Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 38 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ TIẾT HỌC THEO DỰ ÁN DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP ĐỂ LÀM RÕ VẤN ĐỀ LỊCH SỬ 9. BẬC THCS. GV: LẠI THỊ THANH QUYÊN Đơn vị: Trường THCS Gia Khánh – Bình Xuyên – Vĩnh Phúc. Năm học: 2014-2015.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI. Quan sát tranh, cho biết bối cảnh lịch sử dẫn đến Hội nghị I-an-ta, địa điểm và thành phần tham dự?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI.. * Hoàn cảnh: - Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối. - Thời gian: Từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945. - Thành phần: Các nguyên thủ quốc gia Liên Xô, Anh, Mĩ, họp tại I-an-ta ( Liên-xô).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI.. •Nội dung: Phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu và châu Á giữa hai cường quốc Liên Xô và Mĩ..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> LƯỢC ĐỒ CHÂU Á NĂM 1945.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH I. SỰ HÌNH THÀNH TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI.. * Hệ quả: Hình thành trật tự thế giới mới hai cực I-an-ta.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Đến năm 2012, Liên hợp quốc có 193 thành viên, là tổ chức quốc tế lớn nhất thế giới. Thành viên thứ 193 là Nam Xuđăng.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HỢP QUỐC (24/10/1945). Vai t r quốc ò của Liê n t ừ kh i thà hợp nh lậ đến n p a y?. Những nhieäm vuï chính c u Hợp Q ûa Liên uoác laø gì?.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> NHIỆM VỤ CỦA LIÊN HỢP QUỐC Duy trì hoà bình, an ninh thế giới. Chống đói nghèo. Phát triển mối quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia dân tộc. Thực hiện sự hợp tác quốc tế về kinh tế, văn hoá, xã hội và nhân đạo.. Các bác sỹ chữa trị cho một bênh nhân mắc Ebola.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> VAI TRÒ CỦA LIÊN HỢP QUỐC Giữ gìn hoà bình an ninh thế giới. Chống chủ nghĩa thực dân và chủ nghĩa phân biệt chủng tộc. Tổng thống N. Mandela của Nam Phi cầm cuốn sách nói về những nỗ lực chống chủ nghĩa A-pác-thai của Liên Hiệp Quốc (năm1993).. Giúp các nước phát triển kinh tế, văn hoá.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> TỔ CHỨC LIÊN HỢP QUỐC Các cơ quan chủ yếu. Các cơ quan chuyên môn. Các cơ quan khác của Liên hợp quốc. Đại hội đồng Liên hợp quốc. Hàng không (ICAO). Bưu chính (IPU). Năng lượng nguyên tử (IAEA). Hội đồng bảo an. Hàng hải (IMO). Lương thực nông nghiệp (FAO). Hiệp định chung về thuế quan và mậu dịch (GATT). Hội đồng kinh tế và xã hội (EOSOC). Hội đồng tài chính (IFC). Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF). Toà án quốc tế. Lao động quốc tế (ILO). Y tế thế giới (WHO). Ban thư kí Liên hợp quốc. Giáo dục, Khoa học, văn hoá (UNESCO). Sở hữu tri thức thế giới (WIPO).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> CÁC TỔNG THƯ KÍ LIÊN HỢP QUỐC. 1. Trygve Lie (Nauy) 2. Dag Hammarskjöld (Thuỵ Điển) 3. U Thant (Mianma) 4. Kurt Waldheim (Áo) 5. Javier Pérez de Cuéllar (Peru) 6. Boutros Boutros-Ghali (Ai Cập) 7. Kofi Annan (Gana) 8. Ban Ki-Moon (Hàn Quốc).
<span class='text_page_counter'>(15)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC (24/10/1945). Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc: - Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc: 9/1977 (là thành viên 149). Quốc kỳ Việt Nam được kéo lên bên ngoài trụ sở Liên hợp quốc ngày 20/9/1977.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> .. Tổng thư kí Liên hợp quốc Ban ki- Moon tiếp thủ tướng chính phủ Nguyễn Tấn Dũng.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> CHƯƠNG IV. QUAN HỆ QUỐC TẾ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Bài 11 .Tiết 13. TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH II. SỰ THÀNH LẬP LIÊN HIỆP QUỐC (24/10/1945). Mối quan hệ giữa Việt Nam và Liên Hợp Quốc: - Các tổ chức Liên hợp quốc hoạt động ở Việt Nam: + UNEF:. Quỹ nhi đồng LHQ. +UNESCO: Tổ chức VH-KH-GD + WHO: Tổ chức y tế thế giới . + IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế ... + PAO: Tổ chức nông lương thế giới. Hãy kể tên các tổ chức Liên hợp quốc đã và đang hoạt động tại Việt Nam?.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> CÁC DI SẢN VĂN HÓA CỦA VỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN LÀ DI SẢN VĂN HOÁ THẾ GiỚI., GỒM: 5 DI SẢN Quần thể di tích Cố đô Huế (1993). Phố cổ Hội An (1999). Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (1999). THÀNH NHÀ HỒ (2011). Hoàng thành Thăng Long – Hà Nội (2010).
<span class='text_page_counter'>(19)</span> DI SẢN THIÊN NHIÊN CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN: 02 DI SẢN. VỊNH HẠ LONG (1994 - 2000). VƯỜN QuỐC GIA PHONG NHA – KẺ BÀNG (2003).
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Cao nguyên đá Đồng Văn của Việt Nam, năm 2010 được gia nhập mạng lưới Công viên Địa chất toàn cầu do UNESCO công nhận.. DI SẢN THẾ GiỚI HỖN HỢP CỦA VIỆT NAM ĐƯỢC UNESCO CÔNG NHẬN: 01 DI SẢN. QUẦN THỂ DANH THẮNG TRÀNG AN (2014) DI SẢN VĂN HÓA PHI VẬT THỂ: Gồm có 9 di sản: + Nhã nhạc cung đình Huế (2003) + Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên (2005) + Quan họ Bắc Ninh (2009) + Ca trù (2009) + Hội Gióng tại đền Sóc và đền Phù Đổng, Hà Nội (16/11/2010). + Hát xoan ( 24/11/2011) + Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương ( 6/12/2012). + Đờn ca tài tử (2013) + Dân ca ví, dặm Nghệ Tĩnh (27/11/2014)..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> BÀI 11. TiẾT 13. TRẬT TỰ THẾ GiỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH. III. “CHIẾN TRANH LẠNH”.. - Biểu hiện: Chạy đua vũ trang, thiết lập các khối và các căn cứ quân sự, tiến hành những cuộc chiến tranh cục bộ Truman Tổng thống Mĩ Truman phát động “Chiến tranh lạnh” (12/3/1947).
<span class='text_page_counter'>(22)</span> CHẠY ĐUA VŨ TRANG. Khẩu đội Crotale của Không lực Pháp. Còn máy bay ném bom chiến lược tầm xa của Nga thuộc loại Tupolev Tu-95 Bear.. Pháo đài bay B-52 của Không lực Hoa Kỳ.. Tên lửa liên lục địa Mỹ Atlas-A. Quả bom được cho là mạnh nhất thế giới nổ tạo ra một quầng lửa lớn. Ảnh chụp qua truyền hình Nga: AP.. Những quả bom hạt nhân đầu tiên, giống như Fat Man, lớn hơn và phức tạp hơn bom hấp dẫn..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> CHIẾN TRANH KHU VỰC Chiến tranh Việt Nam, một phần của “Chiến tranh lạnh“. Chiến tranh Triều Tiên vào thập niên 1950.. Một khu căn cứ của Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam sau một đợt tập kích của Quân Hoa Kỳ . Tàu chiến Mỹ đổ bộ vào vùng Vịnh.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> CÁC KHỐI QUÂN SỰ ĐUỢC THÀNH LẬP TRONG THỜI KÌ “CHIẾN TRANH LẠNH”.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bảng so sánh lực lượng quân sự giữa hai khối NATO và Vacsava (giữa thập kỉ 70) Tiêu chí so sánh. Khối Vacsava. Khối NATO. 3.660200. Quân số. 5.373100. Xe tăng. 5.9470. 3.0690. Máy bay chiến đấu. 7130. 7.876. Tàu chiến các loại. 102. 499. 1398. 1018. Vũ khí hạt nhân chiến lược.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 11. TIẾT 13. TRẬT. TỰ THẾ GiỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH. III. “CHIẾN TRANH LẠNH”.. - Hậu quả: Thế giới luôn căng thẳng, nguy cơ bùng nổ cuộc chiến tranh mới, những chi phí khổng lồ, cực kì tốn kém cho chạy đua vũ trang và chiến tranh xâm lược.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Một em bé ở Việt Nam đang phải chống chọi từng ngày với những di chứng mà chất độc dioxin gây ra.. Trong 10 năm, từ 1961 đến 1971, của Chiến tranh Việt Nam, quân đội Mỹ đã rải hơn 18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống hơn 10% diện tích đất ở miền Nam Việt Nam.. Mặc dù chiến tranh đã qua đi nhiều năm nhưng di chứng khủng khiếp mà chất độc da cam để lại vẫn còn tồn tại cho đến ngày hôm nay ở Việt Nam.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Chi phí chuaån bò chieán tranh. Các lĩnh vực đời sống xã hội. 100 máy bay ném bom B1B + 7000 tên lửa. Để giải quyết những vấn đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế giới (Chương trình UNICEF, Năm 1982). 10 chiếc tàu sân bay. Đủ tiền phòng bệnh 14 năm, phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ người và cứu 14 triệu trẻ em châu Phi. 149 tên lửa MX. Lo cho 575 triệu người thiếu dinh dưỡng.. 27 tên lửa MX. Tiền nông cụ cho các nước nghèo trong 4 năm. 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân. Đủ tiền xóa nạn mù chữ cho toàn thế giới.. Trích “Đấu tranh cho một thế giới hoà bình” (Gacxia Macket).
<span class='text_page_counter'>(29)</span> Tháng 12/1989, trong cuộc gặp không chính thức tại đảo Manta (Địa Trung Hải), Tổng Bí thư Đảng Công sản Liên Xô Goocbachop và Tổng thống Mĩ Bush (cha) cùng tuyên bố chấm dứt “Chiến tranh lạnh”..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV. THẾ GiỚI SAU “CHIẾN TRANH LẠNH”. Các xu hướng phát triển của thế giới sau “Chiến tranh lạnh” là gì?.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 1. Hoà hoãn, hoà dịu trong quan hệ quốc tế. Thượng viện Mỹ bỏ phiếu ủng hộ bình thường hóa quan hệ thương mại với Nga..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 2. Điều chỉnh chiến luợc phát triển, lấy kinh tế làm trọng tâm.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Xác lập một trật tự thế giới đa cực, nhiều trung tâm. Sự trỗi dậy của BRICS sẽ hình thành trật tự kinh tế toàn cầu đa cực..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> 4. Ở nhiều nơi còn xảy ra xung đột. Các tay súng IS ở Syria.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Xu thế chung ngày nay: Hòa bình, ổn định, hợp tác phát triển kinh tế.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Củng cố + Quyết định và khu vực phân chia ảnh hưởng giữa Liên Xô và Mĩ? Hệ quả? + Nêu nhiệm vụ và vai trò của Liên hợp quốc? Em đánh giá như thế nào về vai trò của Liên hợp quốc trước đây, hiện nay? + Em hiểu thế nào là “Chiến tranh lạnh”? Biểu hiện và hậu quả? + Nêu các xu thế của thế giới sau “Chiến tranh lạnh”? Xu thế chung của thế giới ngày nay là gì?.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Hướng dẫn học ở nhà: + Em hãy vẽ một bức tranh có chủ đề về một thế giới hoà bình, không có chiến tranh. + Học bài cũ, nắm nội dung. + Tìm hiểu bài 12- Những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa lịch sử của cách mạng khoa học - kĩ thuật. + Sưu tầm hình ảnh về những thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật..
<span class='text_page_counter'>(38)</span>
<span class='text_page_counter'>(39)</span>