Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 124 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Tr-ờng đại học vinh
---------------------

đặng thúy tiểu trà

Tìm hiểu một số
di tích lịch sử - văn hoá tiêu biểu
ở huyện lộc hà, tỉnh hà tĩnh
Chuyên ngành: lịch sử Việt Nam
MÃ số: 60.22.54

Luận văn thạc sĩ khoa học lịch sử

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Pgs.ts. nguyễn trọng văn

Nghệ An, 2012


LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian học tập nghiên cứu và hồn thành luận văn “Tìm hiểu
một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” tôi
đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cơ giáo, các cấp lãnh đạo,
gia đình, anh chị em, bạn bè đồng nghiệp.
Với tình cảm chân thành, tôi xin trân trọng cảm ơn đối với: Ban giám
hiệu, các phòng, khoa, Hội đồng khoa học của trường Đại học Vinh; Ban giám
hiệu, tập thể Phòng tổ chức cán bộ trường; các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp
giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt q trình học tập và nghiên cứu hồn
thành luận văn; đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS. Nguyễn Trọng Văn đã dành nhiều thời gian, tận tình hướng dẫn giúp
đỡ tơi hồn thành luận văn này.


Tôi xin trân trọng cảm ơn cán bộ phịng Văn hố huyện Lộc Hà, phịng
quản lý di sản thuộc sở Văn hoá thể thao và du lịch tỉnh Hà Tĩnh, Bảo tàng
tổng hợp tỉnh Hà Tĩnh, Thư viện trường Đại học Vinh đã cung cấp thông tin,
số liệu và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hồn thành luận văn này.
Trong q trình học tập, nghiên cứu tơi đã có nhiều cố gắng nhưng cũng
khơng tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận được nhiều ý kiến đóng góp
của các thầy giáo, cơ giáo và các bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả:
Đặng Thuý Tiểu Trà


MỤC LỤC
Trang
M

U .......................................................................................................... 1

1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu ............................................................................ 3
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài ............... 6
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu .................................................. 7
5. Đóng góp của luận văn .................................................................................. 9
6. Bố cục của luận văn ...................................................................................... 9
NỘI DUNG..................................................................................................... 10
Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA HUYỆN LỘC
HÀ,TĨNH HÀ TĨNH ....................................................................................... 10
1.1. hái quát về điều kiện t nhiên,

h i hu ện L c à............................ 10


1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện t nhiên ............................................................. 10
1.1.2. Dân số và nguồn nhân l c ..................................................................... 15
1.2. Đ c đi m kinh t - văn hóa ...................................................................... 16
1.2.1. Về kinh t .............................................................................................. 16
1.2.2. Tru ền thống văn hóa, lịch sử .............................................................. 18
Ti u k t chương 1............................................................................................ 28
Chương 2. DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU
BIỂU

HUYỆN LỘC HÀ,TĨNH HÀ TĨNH ............................................. 29

2.1. Các di tích Đền, Đ nh,
2.1.1. Đền

i u .................................................................... 29

ai Lâm đền th vọng Lê h i –

ai hụ .......................... 29

2.1.2. Đền Cả X Ích ậu ............................................................................. 34
2.1.3. Đền th Ti n s
2.1.4. Đền gọc
2.1.5. Đền Thanh

gu n Văn iai

Ích ậu ................................... 41


h Lưu .................................................................. 46
a

h Lưu ............................................................... 48


2.1.6. Đ nh Đ nh L
2.1.7.

Tân L c .................................................................. 50

i u Biên ơn

ồng L c ............................................................. 54

2.2. Các di tích Ch a ....................................................................................... 56
2.2.1. u n th di tích ch a Chân Tiên

Thịnh L c ................................. 56

2.2.2. Ch a im Dung

Thạch B ng ........................................................ 62

2.2.3. Ch a Xuân Đài

Thạch B ng .......................................................... 68

2.3. Các di tích nhà th họ. ............................................................................. 70
2.3.1. hà th họ han u


Thạch Châu ................................................ 70

2.3.2. hà th d ng họ gu n Đức và Chi ia Trang

Ích ậu ............ 74

Ti u k t chương 2............................................................................................ 83
Chương 3. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ C NG TÁC BẢO TỒN
PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH ............................................... 84
3.1. iá trị lịch sử, văn hóa của các di tích ..................................................... 84
3.1.1. iá trị lịch sử ......................................................................................... 84
3.1.2. iá trị văn hóa – nghệ thuật .................................................................. 86
3.1.3. iá trị về kinh t – du lịch của các di tích. ........................................... 90
3.2. Bảo tồn và phát hu giá trị của các di tích ............................................... 91
3.2.1. Th c trạng c ng tác ảo tồn, tr ng tu di tích ........................................ 91
3.2.2.

t số giải pháp ảo tồn và phát hu giá trị của các di tích ................ 98

Ti u k t chương 3.......................................................................................... 101
KẾT LUẬN .................................................................................................. 103
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 105
PHỤ LỤC


1

M


U

1. Lý do chọn đề tài
1.1. Căn cứ Điều 4 Luật Di sản văn hóa, điều 14

ghị định số

92/2002/NQ – CP ngày 11 tháng 11 năm 2002 của Chính phủ qu định chi
ti t thi hành m t số điều của Luật Di sản văn hóa, th di tích lịch sử - văn hóa
là m t c ng tr nh được â d ng trong quá khứ của lịch sử, các di vật, cổ vật,
ảo vật quốc gia thu c c ng tr nh đó, địa đi m có giá trị lịch sử, văn hóa và
khoa học.
u ện L c

à

à T nh được thành lập từ năm 2007, trên cơ sở sát

nhập 7 xã v ng ạ Can của hu ện Can L c và 6

ven i n của hu ện Thạch

Hà. Tu là hu ện mới được thành lập nhưng lịch sử h nh thành và phát tri n
của các làng

thu c hu ện L c

à đ có từ lâu đ i. C ng với s phát tri n

của lịch sử dân t c v ng đất hu ện L c


à ngà na đ từng là căn cứ quan

trọng của nhiều cu c kháng chi n chống ngoại âm của dân t c ta.
1.2. Trên ức tranh chung của lịch sử dân t c, hu ện L c

à cũng như

các hu ện khác của cả nước, h a c ng với s phong phú cả về vật chất lẫn
tinh th n ngư i dân hu ện L c

à có cả m t hệ thống các đình, đền, chùa,

mi u mạo, lăng m … được â d ng khắp toàn hu ện. Trải qua bao thăng
tr m i n đổi của lịch sử, s tàn phá của th i gian, của chi n tranh và của cả
th i kỳ cải cách văn hóa, hệ thống các c ng tr nh, các di tích lịch sử - văn hóa
đ kh ng c n giữ ngu ên được diện mạo an đ u nhất là các di tích ki n trúc
nghệ thuật. Tu nhiên lịch sử â d ng, qu m của ki n trúc và s tồn tại
của các c ng tr nh nà đ khẳng định và lưu giữ những giá trị tru ền thống
của cư dân hu ện L c

à. Đồng th i nó có ảnh hưởng kh ng nhỏ tới quá

tr nh phát tri n kinh t -

h i của hu ện và đ i sống tinh th n của nhân dân.


2
1.3. Các di tích lịch sử - văn hóa là m t ph n trong di sản văn hóa do

nhân dân sáng tạo ra, là i u hiện sinh đ ng trong mỗi quan hệ giữa quá khứ
và hiện tại, quá khứ và tương lai. Đó kh ng ch là những “kho sử l thiên”,
mà c n h i tụ trong đó tất cả những giá trị về văn hóa nghệ thuật, kinh t , du
lịch, văn hóa tâm linh và cả s cố k t c ng đồng. Chúng ta - th hệ được tr c
ti p thừa hưởng những giá trị đó c n phải có những hi u i t về s tồn tại
cũng như vị trí, ý ngh a của các di tích lịch sử - văn hóa đ

ên cạnh s t n

kính, t hào c n phải có ý thức, trách nhiệm trong việc ảo vệ phát hu những
giá trị mà các di tích này đ lại.
Chính v những ý ngh a to lớn đó, trong những năm qua các cấp chính
qu ền và nhân dân địa phương đã và đang có nhiều nỗ l c nh m giữ g n, ảo
tồn và tr ng tu lại các di tích lịch sử - văn hóa này như ảo tồn những giá trị
vật chất và tinh th n v giá của quê hương,dân t c. Trải qua những ước đi
khó khăn an đ u khi mới thành lập hu ện, gi đâ L c

à đ vươn m nh

đứng dậ , l diện m t hu ện với nhiều mũi nhọn về nhiều m t.

ũi nhọn văn

hóa, nhất là việc tr ng tu t n tạo các di tích lịch sử văn hóa đ đưa đ n cho
hu ện k t quả đáng khích lệ. Từ 17 di tích được

p hạng khi mới thành lập

hu ện đ n na tồn hu ện đ có 41 di tích được


p hạng, trong đó có 5 di

tích cấp quốc gia và 35 di tích cấp t nh.
1.4. ghiên cứu về qu n th di tích lịch sử - văn hóa tiêu i u của hu ện
L c

à giúp cho chúng ta hi u rõ hơn về lịch sử h nh thành và phát tri n của

vùng đất L c à; những giá trị văn hóa tru ền thống, những nét đ c đáo trong
nghệ thuật ki n trúc, chạm khắc của cư dân địa phương, đồng th i cũng góp
ph n g n giữ, ảo tồn và quảng á những giá trị văn hóa tru ền thống của quê
hương

à T nh; phát hu những giá trị, tác dụng của các di tích lịch sử - văn

hóa trong việc nâng cao ý thức, giáo dục tru ền thống cho các t ng lớp nhân
dân, nhất là cho th hệ trẻ h m nay…


3
Chính vì những lý do đó, chúng t i qu t định chọn đề tài “Tìm hiểu một
số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” làm đề
tài cho luận văn tốt nghiêp thạc s của m nh
2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
ghiên cứu về các di tích lịch sử - văn hóa là m t trong những mảng đề
tài lý thú, nhưng là m t mảng đề tài khó đ i hỏi s c ng phu và l ng kiên tr
cũng như khả năng đọc được các văn ản chữ

án. Đồng th i ngư i nghiên


cứu cũng phải có cái nh n sâu sắc, ao quát toàn diện và khách quan về quá
trình h nh thành và tồn tại của các di tích cũng như s

i n đ ng của lịch sử

dân t c có tác đ ng lên nó.
D a trên các nguồn tài liệu mà chúng t i thu thập và ti p cận được chúng
t i nhận thấ : trước đây chưa có m t c ng tr nh khoa học nào đề cập m t cách
toàn diện và sâu sắc về mảng đề tài mà chúng t i nghiên cứu, ch có m t số c ng
trình có nói tới khía cạnh nhỏ của đề tài như các tác phẩm vi t về danh nhân văn
hóa, d ng họ khoa ảng, l h i tru ền thống…
n đây, trước êu c u của cu c vận đ ng â d ng đ i sống văn hóa
mới và việc ảo tồn, phát hu giá trị các di tích lịch sử - văn hóa trong việc
phát tri n kinh t , văn hóa, giáo dục của địa phương; đáp ứng nhu c u sinh
hoạt tín ngưỡng của nhân dân và việc th t của các d ng họ, nên việc t m
hi u, nghiên cứu về các di tích lịch sử - văn hóa tại hu ện L c à nói riêng và
cả nước nói chung đ từng ước phát tri n. Trong đó phải k đ n:
Cuốn Lịch sử Hà Tĩnh tập 1 của nhóm tác giả Đ ng Du Báu, Đinh
Xuân Lâm, Phan Huy Lê, Hà Văn Tấn, do nhà uất ản Chính trị quốc gia ấn
hành, năm 2000. Cuốn sách đ giới thiệu về lịch sử h nh thành và phát tri n
của t nh

à T nh từ th i ngu ên thủ cho tới trước năm 2000. Thơng qua

cuốn sách chúng ta cũng có th hi u được đ i nét về lịch sử của v ng đất


4
hu ện L c


à ngà na . Cuốn sách cũng đ nhắc tới tru ền thống văn hóa

của mảnh đất L c à â gi .
Tác phẩm “Địa chí huyện Can Lộc”, do tác giả Võ
do nhà uất ản

ồng

u chủ iên,

à T nh phát hành năm 1999. Th ng qua việc giới thiệu về

địa lý, khí hậu cũng như lịch sử h nh thành của hu ện Can L c, trong ph n
danh thắng – di tích các tác giả cũng đ giới thiệu về m t số di tích lịch sử văn hóa của hu ện Can L c, na m t ph n là của hu ện L c
do tính chất và êu c u của

à. Tu nhiên,

sách nên tác giả ch đi m qua m t số nét chính

về di tích cũng như nhân vật lịch sử gắn liền với di tích theo ki u thống kê
nhưng chưa đi sâu vào t m hi u quá tr nh h nh thành và tồn tại cũng như giá
trị của các di tích nà .
Cuốn “Lịch sử Đảng bộ huyện Can Lộc”, do nhà uất ản Chính trị quốc
gia phát hành năm 2005, là cuốn sách vi t về lịch sử Đảng

hu ện Can L c,

trong ph n phụ lục cuốn sách cũng đ hệ thống, giới thiệu cho chúng ta i t
về m t số di tích lịch sử của hu ện Can L c trước khi chia tách và na m t

ph n n m trên địa giới hành chính của hu ện L c à.
a cuốn “Lịch sử đảng bộ huyện Thạch Hà” tập 1 , nhà uất ản
Chính trị quốc gia
tr nh thành lập Đảng

à

i phát hành năm 1997, cuốn sách giới thiệu về quá
hu ện Thạch

à. Cũng như quá trình l nh đạo nhân

dân đấu tranh giành chính qu ền, ảo vệ ch đ mới và ảo vệ hậu phương,
chi viện tiền tu n trong cu c kháng chi n chống háp.
chúng ta có th t m hi u đ i nét về các

ua cuốn sách nà

có hệ thống di tích của hu ện Thạch

Hà trước khi sát nhập vào hu ện L c à.
Cuốn Danh nhân Hà Tĩnh tập 1 , do ở văn hóa Th ng tin t nh à T nh
phát hành năm 1998, cũng đã đề cập khá nhiều về thân th và s nghiệp của
các danh nhân thu c hu ện L c

à cũng như việc th t các vị tại

à T nh



5
nói chung và hu ện L c

à nói riêng. Tu nhiên cuốn sách nà lại kh ng đề

cập m t cách cụ th đ n các di tích lịch sử - văn hóa. V vậ , cũng chưa tạo
được cái nh n hệ thống tới các di tích lịch sử tại hu ện L c à.
Thư

Cuốn “Danh tướng Lê

hôi với quê hương Hà Tĩnh” của tác giả han

iền và Đ ng Thị Thú

ng, do nhà uất ản Văn hóa th ng tin phát

hành năm 2009. Tác giả đ giới thiệu về tướng Lê
th của ng ở L c

h i cũng như l h i đền

à đâ là tài liệu giúp cho tác giả t m hi u rõ hơn về đền

th Chiêu Trưng.
Trong những năm g n đâ nhu c u của nhân dân và do êu c u của việc
nghiên cứu, đánh giá các di tích lịch sử phục vụ cho việc

p hạng di tích, các


địa phương đ có nhiều nỗ l c trong việc t m t i nghiên cứu và iên soạn lịch
sử các di tích cũng như việc sưu t m và ảo vệ các hiện vật gắn liền với di tích.
Do đó, chúng ta hi u rõ hơn về lịch sử cũng như giá trị của mỗi di tích. Đây
cũng là nguồn tài liệu quan trọng giúp chúng t i hoàn thành đề tài nà .
Như vậ , nh n m t cách tổng quát các c ng tr nh nghiên cứu nói trên, dù
ít, d nhiều, d tr c ti p ha gián ti p đề cập tới nhiều khía cạnh của đề tài do
chúng t i nghiên cứu. ong chưa có m t c ng tr nh nào đề cập tới m t cách
có hệ thống, đ
hu ện L c

đủ, tồn diện về hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa ở

à. Do đó chưa làm rõ được tác dụng của các di tích đối với s

phát tri n kinh t -

h i của địa phương.

t khác các c ng tr nh trên cũng

mới dừng lại ở mức đ khảo tả, th ng áo, cho nên đâ là những vấn đề mới
c n được t m hi u, đánh giá, tổng hợp m t cách chi ti t và toàn diện nhất về
hệ thống các di tích lịch sử - văn hóa của hu ện L c
khảo sát, đánh giá,

à góp ph n trong việc

p hạng di tích cũng như đánh giá về ý ngh a lịch sử, văn

hóa của các di tích. Từ đó nêu lên t m quan trọng của việc ảo tồn tr ng tu,

t n tạo các di tích lịch sử trong gia đoạn hiện na .


6
3. ối tượng, phạm vi nghiên cứu và nhiệm vụ khoa học của đề tài
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Trên cơ sở những tài liệu hiện có và khả năng của ản thân, chúng t i ti n
hành t m hi u trên các m t: lịch sử di tích, ki n trúc, điêu khắc,… của m t số
đ nh, đền, mi u, ch a, nhà th họ ở hu ện L c

à. Tu nhiên đ thấ được

những điều trên tác giả có khái quát thêm về v ng đất L c à đ giúp đ c giả có
cái nhìn bao quát hơn.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Về m t kh ng gian: đề tài chúng t i t m hi u ch tập trung vào m t số di
tích tiêu i u trên địa àn hu ện L c à ngà na .
Về m t th i gian: chúng t i ti n hành t m hi u về lịch sử của các di tích
từ khi â d ng cho tới nay .
Về phạm vi n i dung: chúng t i giới hạn trong m t số di tích lịch sử văn hóa tiêu i u được

p hạng cấp quốc gia ho c cấp t nh trên các hạng

mục di tích: đền, mi u, chùa, đ nh làng, nhà th họ,…
3.3. Nhiệm vụ khoa học của đề tài
Từ đối tượng và phạm vi nghiên cứu trên, đề tài ác định nhiệm vụ
nghiên cứu cụ th như sau:
hái quát về t nhiên,

h i, lịch sử, văn hóa, con ngư i hu ện L c à.


Qua đó thấ được nền tảng tạo nên các di tích.
Diện mạo các di tích lịch sử - văn hóa từ nguồn gốc, quá tr nh â d ng,
tr ng tu t n tạo, ki n trúc điêu khắc của các di tích; các l h i, tín ngưỡng liên
quan đ n di tích.
iá trị lịch sử, văn hóa của các di tích; ảnh hưởng của các di tích tới tính
h nh kinh t -

h i hu ện L c à hiện na . C ng tác ảo tồn trung tu các di

tích lịch sử - văn hóa trên địa àn hu ện L c à.


7
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu
4.1. Nguồn tài liệu
Khi ti n hành nghiên cứu, chúng t i chủ

u d a vào các nguồn tài

liệu đáng tin cậ và những tài liệu đ được dịch từ các nhà uất ản có uy
tín như nhà uất ản

hoa học

h i, Viện sử học, nhà uất ản

iáo Dục,

nhà uất ản Chính trị quốc gia…, các tạp chí nghiên cứu đ u ngành.Trong

đó phải k đ n:
4.1.1. Tài liệu gốc
Chúng t i tham khảo
loại chí,

Đại Việt sử ký tồn thư, Lịch triều hi n chương

Đại Việt th ng sử,

d ng họ han

u , d ng họ

Đại

am nhất thống chí...

gu n Đức, d ng họ Lê

ia phả của các

h i, văn ia tại đền

Chiêu Trưng…
Biên ản đề nghị

p hạng di tích, lý lịch của các di tích lịch sử: ch a

Kim Dung, chùa Chân Tiên, chùa Xuân Đài, đền
đền Thanh


a, Đền Cả, đền

gọc

, đền

ai Lâm, mi u Biên ơn, đền th

ai Lâm,
gu n Văn

Giai…
4.1.2. Tài liệu nghiên cứu
Th c hiện đề tài nà chúng t i tham khảo các tài liệu lịch sử văn hóa
như: Lịch sử Đảng

t nh

L c, Lịch sử Đảng

hu ện Thạch

danh tướng Lê

à T nh tập 1 và 2 , Lịch sử Đảng

hu ện Can

à tập 1 và 2 , địa chí hu ện Can L c,


h i với quê hương

à T nh, danh nhân

à T nh… Các ài

vi t đăng trên các tạp chí chu ên ngành về các nhân vật lịch sử liên quan tới
đề tài mà chúng t i nghiên cứu.
4.1.3. Tài liệu điền dã
Đ có thêm nguồn tài liệu cho việc nghiên cứu, chúng t i c n có những
chu n đi khảo sát th c t tới m t số di tích như nhà th d ng họ han u ở
Thạch Châu, nhà th d ng họ

gu n Đức

ậu tại

h Lưu, chi Gia


8
Trang của d ng họ
Dung ở
Cả ở

gu n Đức ở

Thạch B ng; đền
Ích


ậu, đền th

Ích

gọc

gu n Văn

hành trao đổi với các đồng chí cán

ậu; ch a Xuân Đài và chùa Kim

và đền Thanh

aở

h Lưu, Đền

iai… Đồng th i chúng t i cũng ti n
, hu ện, những ngư i trông coi quản

lý di tích có hi u i t sâu sắc về di tích trên địa àn hu ện L c à.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận: d a trên lý luận của chủ ngh a
ồ Chí

inh, quan đi m của Đảng c ng sản Việt

ác – Lênin, tư tưởng


am về c ng tác nghiên

cứu khoa học.
Phương pháp cụ thể: th c hiện đề tài nà chúng t i sử dụng hai phương
pháp chuyên ngành cơ ản là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Do
đ c trưng của đề tài t m hi u về di tích lịch sử văn hóa nên chúng tơi chú
trọng các phương pháp sau:
Sưu t m tài liệu: đ có nguồn tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài
chúng tôi đ ti n hành sưu t m tham khảo và tích lũ tư liệu ở Bảo tàng tổng
hợp t nh

à T nh, an quản lý di tích danh lam và thắng cảnh t nh

ao chép dịch các gia phả, dập chụp ia ký và câu đối.

à T nh.

ghiên cứu th c địa

và thu thập tài liệu tr c ti p tại các di tích, t m ki m tư liệu tại h ng văn hóa
th ng tin hu ện L c à, hu ện Can L c, hu ện Thạch à …
Xử lý tư liệu: trong quá tr nh th c hiện đề tài nà , chúng t i sử dụng
phương pháp tổng hợp, logic đ tr nh à m t cách có hệ thống về quá tr nh
â d ng, ảo tồn các di tích lịch sử theo th i gian, di n i n của lịch sử.
goài ra chúng t i cũng sử dụng phương pháp so sánh lý lịch của di tích với
tư liệu dân gian và chính sử đ từ đó đưa ra những nhận ét, đánh giá mang
tính khoa học và khách quan.
Phương pháp điền gi , điều tra


h i học, dân t c học tại các địa đi m

có di tích, các làng có d ng họ, đình, đền, ch a… mà chúng t i nghiên cứu đã


9
quan sát, g p gỡ, trao đổi với các ậc cao niên, những nhà sưu t m, nghiên
cứu đ đánh giá phân tích, tổng hợp nêu lên mối quan hệ ch t chẽ, s tác đ ng
qua lại giữa các di tích với nhau và ảnh hưởng của nó đối với đ i sống của
nhân dân và s phát tri n của địa phương.
5. óng góp của luận văn
Luận văn là nguồn tài liệu ổ ích cho việc nghiên cứu lịch sử địa phương
và những ai quan tâm tới mảng đề tài nà .
Qua đề tài nà tác giả muốn phục d ng lại m t cách có hệ thống về quá
trình xây d ng, tr ng tu, t n tạo của các di tích lịch sử - văn hóa trên địa àn
hu ện L c à.
hác thảo diện mạo của các di tích lịch sử - văn hóa như ki n trúc điêu
khắc, qu m , các hoạt đ ng tín ngưỡng, l h i liên quan đ n di tích.
hân tích giá trị lịch sử và giá trị văn hóa của di tích, mức đ ảnh hưởng
của các di tích đ n đ i sống của nhân dân địa phương.
Đề uất m t số iện pháp nh m ảo tồn và phát hu giá trị của các di
tích lịch sử - văn hóa trên địa àn hu ên L c à.
6. Bố cục của luận văn
Đề tài “Tìm hiểu một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện Lộc
Hà, tỉnh Hà Tĩnh”, ngoài ph n Dẫn luận,

t luận, Tài liệu tham khảo và hụ

lục, n i dung chính của luận văn được tr nh à trong a chương.
Chương 1: hái quát về lịch sử - văn hóa huyện Lộc Hà,tĩnh Hà Tĩnh.

Chương 2: Diện mạo một số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu ở huyện
Lộc Hà,tĩnh Hà Tĩnh.
Chương 3: Giá trị lịch sử, văn hóa và cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị
của các di tích.


10

NỘI DUNG
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ - VĂN HÓA HUYỆN LỘC HÀ
1.1. Khái quát về điều kiện t nhiên,

h i huyện L c Hà

1.1.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
Vị trí địa lý
u ện L c

à được thành lập theo

ghị Định số 20/2007/ Đ – CP,

ngà 07/02/ 2007 của Chính phủ trên cơ sở sát nhập 7
của hu ện Can L c và 6
L c

v ng

v ng Bi n Cửa của hu ện Thạch


à là hu ện n m ở phía Đ ng Bắc t nh

ạ Can

à.

à T nh, “có tọa đ địa

lý 18023’10’’ – 18032’40’’ v đ Bắc, 105048’45’’ – 105055’36’’ kinh đ
Đơng”[27; 17].
hía Bắc giáp với hu ện ghi Xuân.
Phía Nam giáp với hu ện Thạch à và thành phố à T nh.
Phía Đơng giáp với i n đơng.
hía Tâ giáp với hu ện Can L c.
u ện có 13 đơn vị hành chính cấp
tách ra của hu ện Can L c đó là các

: Ích

ao gồm: 7 xã v ng
ậu, h Lưu,

L c, Tân L c, An L c, Thịnh L c và 6
hu ện Thạch
Thạch

à đó là các

: Thạch


ven

im, Thạch B ng,

ạ Can

ồng L c, B nh

i n tách ra của
Đ ,

ai hụ,

, Thạch Châu, g n 135 thôn với 41.540 số h dân làm ăn sinh

sống. Tính đ n năm 2011 dân số tồn hu ện là 80.614 ngư i.
trí đ c iệt kh ng ch với hai hu ện Can L c và Thạch
với thành phố

à T nh và khu mỏ sắt Thạch

phát tri n kinh t -

h i của cả t nh

u ện có vị

à sau khi tách ra


hê mà c n đối với chi n lược

à T nh. Với vị trí địa lý như trên là


11
điều kiện thuận lợi đ L c

à phát tri n kinh t -

h i, mở r ng quan hệ

giao thương, giao lưu với các v ng lân cận.
Địa hình, khí hậu
Địa h nh hu ện L c

à có núi s ng, ao hồ, đồng

ng và i n cả,

cảnh quan khí hậu như ngà na là k t quả của m t quá tr nh vận đ ng lâu
dài hàng trăm năm của vỏ trái đất.
tương đối

hưng nh n chung địa h nh của hu ện

ng phẳng, phía Tâ Bắc được che chắn ởi d

núi


ồng

L nh; phía Đ ng giáp với i n đơng; phía Nam – Tây Nam có dịng sơng
ghèn uốn khúc ao quanh.
Trên địa àn hu ện có 3 con s ng chả qua đó là sơng Đị Điệm,
s ng Én và s ng cửa ót là hợp lưu của s ng

ghèn và s ng Rào Cái. “ ệ

thống s ng Rào Cái ngư i dân địa phương gọi là Rào Cấ ha Rào
s ng dài 66km, ắt nguồn từ núi



hu ện Cẩm Xu ên , uống Đức Lâm
phía tâ nam đ n hất
s ng hủ , rồi chu

o

n sang

chả qua



ọ và hồ






Thạch Lâm , v ng theo địa giới

Thạch B nh , Đại
inh

gàn

ậ ,

Thạch

ài gọi là s ng
ưng và

ài ha

g Ba ơn rồi

đổ vào s ng Cửa ót” [5; 22]
h n chung các con s ng trong toàn hu ện đều ngắn và dốc d gâ ra
lũ lụt vào m a mưa, nhưng mà m a kh lại nhanh cạn. Tu vậ các s ng
hàng năm lại chu ên chở m t lượng ph sa ồi đắp cho các đồng ẳng
nhỏ hẹp ven s ng.
s ng sống

ng vừa đem lại nguồn lợi kinh t cho cư dân ven

ng nghề chài lưới vừa là những tu


n giao th ng thuận lợi.

Đó là chưa k đ n hệ thống các kênh đào, khe suối, các đ m hồ được phân
ố khắp nơi trong toàn hu ện.
Bên cạnh các con s ng suối, địa h nh hu ện L c

à c n có cả cửa s ng

khá r ng thuận lợi cho tàu thu ền cỡ nhỏ vào trú ngụ, trong đó nổi ật nhất là
Cửa ót c n gọi là cửa

am

iới, v nó n m ở phía đ ng ắc của núi

am


12
iới. Xưa kia cửa i n ở phía nam núi, chả qua

Dương Luật nên cũng có

tên là cửa Dương Luật. ước s ng oàng à đổ ra đâ , nước thủ triều dâng
lên tràn ngược s ng rất a.

ơi đâ thu ền è ra vào tấp nập.

hi “triều lên


cửa i n sóng tung, chân mâ dâ néo thu ền dừng ngh chân” [5; 24]. Tối
đ n trên của ót ánh đèn lửa lập l e trên s ng, khi chiều về thu ền cá đâ
khoang dong thu ền cập

n.

hi ng vua tài hoa Lê Thánh T ng đi tu n du

phương nam qua đâ đ đề vịnh, có câu:
“... óng qua t nh m ng giang hồ
Cưỡi è những muốn lên
“Ngà trước các thương nhân của Trung

cửa tr i ...”
uốc,

hật ản sang v ng nà

làm ăn u n án cũng thư ng cho thu ền è ra vào cửa i n nà ” [ 5; 24].
Trước Cửa ót có

ũi Lố, cạnh

tên: h n Lố ch m, h n Am, h n

ũi Lố có những h n đá ng m mang
i, h n

gứa. Đ c iệt “ h n


gứa là

m t khối đá ch m n m dưới nước” [5; 24]. Trong th i kỳ kháng chi n
chống

cứu nước “khá nhiều tàu thu ền của

ch m tại đâ ” [5; 24]. Trên đ nh

-

gụ đ

ị nhấn

ũi Lố có đài quan sát, na là ngọn đèn

i n soi sáng cho Cửa ót.
Dải đất miền trung nói chung và mảnh đất L c

à,

à T nh nói riêng là

m t trong những v ng có khí hậu khắc nghiệt nhất của v ng Du ên

ải miền

trung. Đây là vùng chịu ảnh hưởng sâu sắc của gió m a – Phơn Tâ


am từ

nước ạn Lào thổi qua mang theo khí hậu kh nóng, cát ụi a đ

tr i, làm

cho câ cối kh héo, ru ng vư n nứt nẻ. au m t đợt từ 5 đ n 10 ngà lại có
gi ng làm điều h a nhiệt đ , khi hậu trở lại mát mẻ.
Bên cạnh đó là m t hu ện giáp với i n đ ng nên có t n suất
lớn, kèm theo mưa, gió lốc ố . Từ tháng 7 đ n tháng 9 L c

o khá

à lại ha có

o từ i n đ ng thổi vào, mang theo mưa gâ lụt l i, năm nào cũng có lụt


13
kh ng to th nhỏ, gâ ảnh hưởng rất lớn đ n đ i sống của à con nhân dân
trong toàn hu ện.
a lạnh kéo dài từ tháng 10 đ n tháng 3 năm sau, tháng 11 là tháng
lạnh nhất trong năm.

a lạnh lại có gió m a đ ng ắc, gió uất phát từ

khu v c có áp suất thấp từ Xi i và Vân

am, Trung


miền ắc nước ta khi thổi vào đ n địa àn hu ện L c
d

uốc, rồi tràn vào
à,

à T nh g p các

núi ở phía nam và tâ nam nên đ phát sinh những đợt mưa d m dề,

dai dẳng.
hiệt đ trung

nh hàng năm của toàn hu ện là 280C, về m a kh do

ảnh hưởng tr c ti p của gió lào nên có khi nhiệt đ lên tới g n 40 0C; đ
ẩm trung

nh hàng năm là 80%; lượng mưa hàng năm vào loại trung

nh

của cả nước nhưng phân ố kh ng đều, m a kh kéo dài từ tháng 4 đ n
tháng 8 gâ

thi u nước tưới cho sản

uất và sinh hoạt của nhân dân,


nhưng mùa mưa lại gâ lũ lụt, ngập úng ảnh hưởng đ n sản uất của
ngư i dân.
Tài nguyên thiên nhiên.
Tài ngu ên thiên nhiên của hu ện L c

à rất phong phú, đa dạng

dưới l ng đất có nhiều khống sản nhưng đang ở dạng tiềm năng như
Titan,

angan, đá granit ... Cát vàng đ

â d ng và ch tạo thủ tinh có

số lượng đáng k .
Tổng diện tích đất của hu ện là 11.853 ha, đất ở hu ện L c à ph n lớn
là đất pha cát, đ màu mỡ kh ng cao khả năng giữ nước thấp, 86,6% đất của
hu ện đã được đưa vào sử dụng trong l nh v c n ng nghiệp, lâm nghiệp, ngư
nghiệp và phi n ng nghiệp. h n lớn đất n ng nghiệp của hu ện thích hợp
cho việc trồng câ rau màu chịu hạn.
Ch có m t ít đồng

ng màu mỡ chi m khoảng 1/3 diện tích đất

canh tác, thích hợp cho việc trồng lúa nước và m t số câ c ng nghiệp


14
ngắn ngà . C n 14% diện tích đất chưa được sử dụng ph n lớn tập trung
vào


i cát ven i n từ

ven s ng thu c các

Thịnh L c đ n
ậu L c,

Thạch B ng và các vùng bãi

ồng L c, Thạch Châu,

ai

hụ…

hu ện cũng c n m t số diện tích đất đồi núi chưa được sử dụng tập trung
ở các

Thịnh L c, Thạch B ng, Thạch Kim… D diện tích núi rừng ít,

nhưng rừng ở L c

à có nhiều loại gỗ quý như: gỗ Lim, gỗ

n, gỗ Táu,

t s thật là trong kháng chi n chống

cứu nước


Dổi, Vàng Tâm,... “

và sau khi mới thống nhất đất nước việc khai thác rừng ừa

i đ làm

cho câ rừng h u như mỗi ngà m t cạn kiệt”[5; 31]. Rừng ngu ên sinh
bây gi ch c n m t diện tích nhỏ ở các hu ện v ng cao như
ương

hê ha Vụ

ương ơn,

uang... Rừng c n cho mâ , song, tre, nứa, trúc,

v u, lá lợp ... là m t kho tài ngu ên làm cơ sở cho việc phát tri n các
nghề thủ c ng m nghệ, sản uất đồ gia dụng như cái tơi nả của cư dân
hai hu ện Can L c và Thạch
L c

à ưa sử dụng na là m t ph n của hu ện

à cho đ n cái giỏ ắt cua, ắt tép; “từ cái gậ t m v ng, cái ch ng

tre đ n mũi tên tẩm thuốc đ c trong th i kỳ kháng chi n d ng nước, giữ
nước, chẳng những d ng trong t nh, cung cấp cho các t nh ạn mà c n là
nguồn uất khẩu chẳng ao gi cạn” [5; 31].


goài ra rừng ở hu ện L c

à c n có lợn rừng, sóc, nhím, hươu nai ...
u rừng có tứ thi t th dưới i n có tứ ngư chim, thu, nụ, đé .
ng

a Việt Tr có lồi cá Anh Vũ ti n vua, Cát Bà có lồi trân châu mà

các qn
L c

u

inh Trung

à nói riêng có

nhiều ngư i ưa chu ng.

oa rất thích, th

i n

à T nh nói chung và i n

n sào, cửu khổng là những lồi đ c sản q được
u ện có

i i n dài 12km,


cát trắng và thoải

r ng. Đâ là nguồn tài ngu ên quan trọng nhưng chưa được khai thác.
Ngoài cát, sỏi là những loại vật liệu tốt cho â d ng,

i i n L c

à


15
c n có khả năng phát tri n thành các khu ngh dưỡng, du lịch. Cuối
i n về phía

i

am là cửa ót, m t cửa i n có t m quan trọng của cả t nh.

Cửa ót có tiềm năng phát tri n lớn do có v ng

i ngập m n nước lợ g n

700 ha cho phép nu i trồng các loại thủ hải sản, cho phép mở r ng có
th phát tri n từ m t cảng cá thành m t cảng i n có th đón tàu 500 tấn
ra vào. Cảng

Đ có th ti p đón tàu và sà lan có trọng tải từ 200 đ n

500 tấn. Đ c iệt trên v ng i n Thạch B ng - Cửa ót có những điều
kiện t nhiên thuận lợi cho phép â d ng m t đ thị - i n.

1.1.2. Dân số và nguồn nhân lực
Theo suốt chiều dài của lịch sử, cư dân sống trên mảnh đất hu ện L c à
chủ

u là ngư i

inh. Theo tru ền thống của ng cha đ đ lại “nhất cận

thủ , nhị cận sơn”, nhân dân của hu ện L c

à sống ở v ng đồng ẳng ven

s ng, ven i n và các v ng án sơn địa. hi kinh t thương nghiệp phát tri n,
kinh t thị trư ng nà sinh th
việc l a chọn địa àn sinh sống.

u tố “cận thị” lại được chú ý nhiều hơn trong
phân ố dân cư lại có s tha đổi.

hân

dân lại phân tán ra các đư ng trước đâ vốn hoang vu, ở các v ng kinh t mới
đ k t hợp hài h a giữa c ng nghiệp, n ng nghiệp và thương nghiệp.
Trước đâ trên mảnh đất của hu ện L c
ha Ba Lan.

à ngà na có “ngư i Bồ L

ọ sống kh ng ổn định, uất hiện ở các cửa i n: Cửa ót, Cửa


hượng và Cửa
goài ra ngà

hẩu.

ọ sống trên thu ền và làm nghề đánh cá” [5; 29],

ưa c n có m t số ít đồng ào dân t c ít ngư i khác sinh sống,

nhưng hiện na số ngư i đó đ

ị “Việt hóa” nên hiện na việc ác định ai là

ngư i Chăm, oa c n sinh sống trên mảnh đất hu ện L c à là m t việc làm
v c ng khó khăn.
iện na , theo số liệu điều tra dân số tồn hu ện tính đ n năm 2011 là
“80.614 ngư i.
trung

ật đ dân số trung

nh là 680 ngư i/km2, cao hơn mức

nh chung của toàn v ng Bắc Trung B (203 ngư i/km2) và trung bình


16
chung của cả nước 246 ngư i/km2). Dân cư phân ố kh ng đều,

Thạch


im có mật đ dân số cao nhất: 3.417 ngư i/km2, xã ồng L c có mật đ dân
số thấp nhất 355 ngư i/km2. Dân số trong đ tuổi lao đ ng toàn hu ện 52.044
ngư i chi m 62,4%” [49; 2]. L c lượng lao đ ng có chu ên m n k thuật
khơng cao. Cơ cấu lao đ ng với cơ cấu kinh t có s chênh lệch lớn; số lao
đ ng làm việc trong l nh v c n ng – lâm – ngư nghiệp chi m 73%; số lao
đ ng trong l nh v c c ng nghiệp – â d ng - ti u thủ c ng nghiệp chi m
11%; lao đ ng trong l nh v c thương mại, dịch vụ chi m 16%. Tồn hu ện có
1.215 ngư i trong đ tuổi lao đ ng có tr nh đ cao đẳng, đại học và trên đại
học, l c lượng nà đang hoạt đ ng trên tất cả các l nh v c của đ i sống kinh
t -

h i, góp ph n to lớn vào s nghiệp c ng nghiêp hóa - hiện đại hóa của

cả nước nói chung và của L c à nói riêng.
1.2. ặc điểm kinh tế - văn hóa
1.2.1. Về kinh tế
Trải qua hơn 5 năm, trưởng thành và phát tri n, kinh t -

h i của các

xã trên địa àn có ước tăng trưởng khá, đ i sống nhân dân có ước phát tri n
đáng k . Tốc đ tăng trưởng

nh quân những năm g n đây đạt g n 10% năm,

cơ cấu kinh t có ước chu n i n tích c c
Về sản xuất: nông – lâm – ngư nghiệp đạt 225.434 triệu đồng chi m
52,59% trong cơ cấu thu nhập, nhiều h n ng dân sản uất có qu m khá
lớn, làm ăn kinh doanh có hiệu quả.

ng nghiệp: tổng diện tích đất gieo trồng 4.303 ha, trong đó diện tích
trồng câ lương th c chi m 5.385 ha đạt sản lương 22.516 tấn; diện tích trồng
câ c ng nghiệp 2.0805 ha đạt sản lượng 3.814 tấn trong đó lạc đạt 3.724 tấn.
Diện tích tr u rau màu 1.160,5 ha, sản lượng 5.940,5 tấn.
Chăn nu i: Tổng đàn trâu

trong toàn hu ện là 14.542 con, đàn lợn

19.345 con, gia c m 210.000 con. Chăn nu i chủ

u t p trung vào từng h


17
gia đ nh nhỏ lẻ, chăn nu i thủ c m ch mang tính th i vụ, tập trung chủ
ở các

u

Thịnh L c, ồng L c, Tân L c…

Lâm nghiệp: u ện có 2. 208 ha đất lâm nghiệp, với đ che phủ đạt hơn
60%. Rừng trồng chủ

u là các loại câ th ng, phi lao, keo trong đó có m t

số diện tích trồng keo có th đưa vào khai thác ngu ên liệu cho ngành c ng
nghiệp ch

i n. C ng tác trồng rừng, chăm sóc và ảo vệ rừng rất được


ngư i dân hu ên L c à quan tâm, đ c iệt là rừng ph ng h ven i n.
Diêm nghiệp: Tồn hu ện có 105 ha diện tích đất d ng đ sản uất muối,
đạt 10.309 tấn, là v ng sản uất muốn có tru ền thống và đạt chất lượng tốt.
inh tế thủy sản: Là th mạnh của hu ện, trong những năm g n đâ k
từ sau khi thành lập hu ện, được s l nh đạo tr c ti p của Đảng

hu ện,

ngành kinh t thủ sản có s phát tri n cả về đánh ắt, nu i trồng và ch

i n.

Tổng sản lượng các m t hàng thủ sản qua đ u mối v ng Cửa Sót hàng năm
chi m 1/3 thị ph n của toàn t nh, đã và đang khẳng định trung tâm kinh t
thủ sản của t nh. L c

à có 344 tàu thu ền đánh ắt cá k cả a và g n

,

tổng c ng suất lên tới 6.324 CV, thu hút trên 2.000 lao đ ng làm việc. ản
lượng đánh ắt hàng năm đạt 2.916 tấn. Diện tích nu i trồng thủ sản lên tới
512 ha, sản lượng 1.484 tấn. Tổng giá trị sản phẩm đạt hơn 120 tỷ đồng, uất
khẩu đạt 3,5 triệu USD.
Sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp – xây dựng: chi m 21,52%
trong cơ cấu thu nhập, chủ
ch

u là ngành sản uất khai thác vật liệu â d ng,


i n thủ sản, nghề đan chổi, mâ tre đan…

iện na hu ện đang tập

trung tri n khai cho â d ng m t số nhà má ch

i n thủ hải sản ỡ

Thạch im và m t số địa phương khác.
Về cơ sở hạ tầng: hiện na toàn hu ện L c

à có 102 km đư ng nh a,

155 km đư ng ê t ng, có 22 nhà học và 9 trụ sở làm việc của
cao t ng.

là nhà

ạng lưới giao th ng phấn ố khá đều khắp toàn hu ện, tập trung


18
về hướng i n và núi B ng

ơn.

t số tu n qu hoạch mới đang đ t

tri n vọng cho s phát tri n mạnh ngành kinh t


i n của các địa phương

ven i n của hu ện.
Thương mại - dịch vụ, du lịch: Tuy lao đ ng tập trung cho ngành nà
trong toàn hu ện thấp nhưng lại đưa về cho hu ện m t khoản thu nhập
khá cao chi m 24,5% trong cơ cấu kinh t . Trên địa àn toàn hu ệnm t số
chợ đ

uất hiện khá sớm trở thành trung tâm u n án, trao đổi giữa

nhiều v ng trong hu ện.

ạng lưới chợ n ng th n và các làng nghề thủ

c ng nghiệp phát tri n đ d n d n h nh thành t ng lớp thị dân. Tu nhiên
ở rải rác, vốn li ng nhỏ, nhưng họ đ có vai tr nhất định thúc đẩ phát
tri n sản uất, mở mang giao lưu kinh t , văn hóa giữa các v ng trong và
ngồi hu ện.
L c

à có vị trí địa lý thuận lợi, có nhiều di tích lịch sử văn hóa,

danh lam thắng cảnh, có
dài trên 12km, d

i n thoải và r ng, sạch đẹp và hoang sơ kéo

áo ít nhiều sẽ chịu tác đ ng của các d án đ u tư lớn


sẽ được tri n khai trên địa àn của hu ện. Du lịch của hu ện trong những
năm g n đ

có nhiều khởi sắc đây là điều kiện đ cho hu ện phát tri n

vùng đ thị - du lịch ven i n.
1.2.2. Truyền thống văn hóa, lịch sử
L c
L c

à là hu ện mới được thành lập hơn 5 năm nhưng kh ng v th mà

à kh ng có những tru ền thống lịch sử - văn hóa. Trên mảnh đất L c

Hà ngày nay, từ a ưa đ có nhiều làng

nổi ti ng như Phù Lưu, Ích

ậu,

ai hụ, An ơn… tồn tại và phát tri n.
Làng Mai Phụ quê hương của vua

ai

ắc Đ - Mai Thúc Loan, vị

hồng đ có c ng lớn trong việc đánh đuổi quân âm lược nhà Đư ng.
Làng Thu


oạch trấn

d ng họ han

ghệ An na là

Thạch Châu là quê hương của

u , m t d ng họ nổi ti ng từ th kỷ 18 và 19, mở r ng ra


19
cả Bắc

à. D ng họ nà có các tên tuổi nổi ti ng như: Bình Đơ đốc han

u Cận, Thượng thư han
thơ han

u Th c, han

sư sử học han

u Ích, nhà ác học han
u Ôn, han

u Chú, các nhà

u Vịnh, han


u Thành, Giáo

u Lê…

Làng An Sơn, trấn

ghệ An na là óm 3

Thạch

, là quê hương

của d ng họ han Trọng - m t d ng họ văn hóa ở th kỷ 17 mở r ng ra đ n cả
đất

à Tâ cũ. D ng họ nà có các tên tuổi nổi ti ng như: B nh Chương s

kiêm tri uốc Tử iám tư nghiệp han Trọng hiêu, tri phủ oài Đức Ti n s


o 1789

han Trọng

ưu, quan

hâm sứ triều đ nh han Trọng

quan nha môn han Trọng Dung sau này ra định cư ở


oa,

à Tâ . Danh tướng

nổi ti ng trong khởi ngh a Lam ơn han Trọng Búp, nhà thơ han Trọng
Bàng, phó Thủ tướng han Trọng Tuệ, chi n s cách mạng han Trọng B nh,
han Trọng uảng, Ti n s

han T ng Tâ , iáo sư han Trọng Luận…

Làng Ích Hậu q hương của

ồng giáp Đ ng các hiệu thư Tr n Đức

ậu th i vua Lê Thánh T ng (đền th của ng hiện na khơng cịn nhưng các
sắc phong cho ng c n được lưu trữ tại nhà th họ . Tam nguyên
T tướng

oàng giáp

gu n Văn Giai mở đ u th i Lê Trung Hưng hiện c n đền th và

m t tấm ia lớn d ng ở quê nhà nga sau khi ng mất. Làng Ích ậu có d ng
họ

gu n Chi nổi ti ng về tru ền thống êu nước, văn chương và khoa

ảng. D ng họ

gu n Chi tức họ


gu n Đức cháu chắt tr c hệ Tr n Đức

ậu sinh ra những tên tuổi lớn có những đóng góp to lớn cho lịch sử dân t c
như: nhà giáo chí s

gu n

iệt Chi ngư i đồng sáng lập ra Công ty Liên

Thành và trư ng Dục Thanh

han Thi t theo tinh th n Duy Tân, Giáo sư

nhà văn hóa học

gu n Đổng Chi,

Giáo sư cổ văn học gu n

iáo sư dân t c học

uệ Chi,… gồi ra, ở Ích

mạng nổi ti ng Lê Vi t Lượng.

gu n Từ Chi,

ậu c n có nhà cách



20
goài các làng trên ở hu ện L c
nổi ti ng trong lịch sử như ở

à, c n có m t vài ngư i có tên tuổi

Thạch

im có Ti n s Thiêm đô

g sử

gu n hi ổ làm quan dưới th i nhà ậu Lê. Xã Hồng L c có oàng iáp
T tướng han Đình Tá làm quan dưới th i nhà

ạc, Ti n s giám sát ng sử

quyền tham chính Bùi Đăng Đạt làm quan dưới th i Lê Trung
m an táng tại Trung Lương, thị
võ tướng

ồng L nh,

à T nh . Làng Phù Lưu có

gu n Biên giúp vua Lê Thái Tổ chống gi c

đất nước, được tru t ng Thái phó


ưng ph n

inh kh i phục lại

ghiêm quận c ng trung phong th n tích

Đại vương, th i hiện đại có nhà thơ Chính ữu…
Di tích và danh thắng ở L c

à có núi B ng ơn tức Rú Bơng.Núi có

h nh cá trương vâ , chim vỗ cánh nên có tên là C n B ng: C n tên m t loại
cá lớn; B ng là chim
r ng trên địa àn của 6

ng.

úi có a ngọn

p thành hàng ngang, núi trải

. Tương tru ền ở núi nà có hu ệt đất, “sách ồng

lê nhất thống chi chép là hu ệt đất “Rồng đuổi hồ, ưng á, ưng vương từ
đó” [23; 64]. ương cống gu n ữu Ch nh đ
Chân L c

ghi L c,

ghệ An


ốc m tổ họ m nh từ hu ện

í mật mang vào ch n tr m tại núi nà .

hi

làm ăn được Ch nh đ t phong cho m nh là B ng l nh h u, sau được chiêu
thống phong B ng uận c ng.
úi B ng ơn có ch a

im Dung, ch a n m giữa núi của hai

Thạch

B ng và Thạch

. Ch a được â d ng từ đ i nào kh ng rõ nhưng trong

ch a th

gọc

hật tổ,

oàng và Thánh

ẫu, do d ng họ

d ng. Trong th i kỳ chống háp các chi n s


gu n

ữu â

êu nước thư ng lấ ch a làm

trụ sở đ h i họp àn k hoạch chống háp.
L c

à c n có ch a Chân Tiên n m trên núi Tiên Am ở

trong ch a th
trong d

núi

hật tổ và Thánh

ẫu.

Thịnh L c

úi Tiên Am là ngọn núi du nhất

ồng L nh phóng ra tận i n, là m t “ng

a” núi non, i n cả,

s ng nước giao h a. Trên đ nh núi nà có ao nước ng m, dưới chân núi có hồ



21
nước lớn, lưng núi có ức thành che chắn gió m a đ ng ắc; trước m t núi
hứng đ ng luồng gió nồm tinh lọc từ đại dương c c kỳ trong mát tràn vào.
Trên núi Tiên Am có quẩn th di tích ch a Chân Tiên, theo tru ền thu t
dân gian cho r ng ch a Chân Tiên là đ th vị tiên Chân

hân quê ở hu ện

ghi Xuân vào “hóa” ở đâ vào cuối th kỷ 17. Ch a nh n uống Bàu Tiên,
tương tru ền là nơi tiên tắm và c n lưu giữ dấu chân ở trên đá, trên m t khối
đá khá
d

ng phẳng, trên m t đá in m t dấu chân ngư i khổng lồ, cũng trên

đá ấ , cạnh đá Chân Tiên c n có m t chỗ trên m t đá có những đư ng kẻ

dọc ngang g n như Bàn c . V g n Chân Tiên nên cũng được gọi là “Bàn c
tiên”.

ỗi m a l h i du khách thập phương đ n thăm vi ng rất đông đ c u

phúc, c u tài, c u l c, nam thanh nữ tú th đ n đâ thắp hương c u du ên.
Đền Cả cịn có tên là đền Lớn ho c Tam tòa Đại vương thu c
ậu. Đền th 3 vị: Lý
Đạo Thành và Lý Th

hật


Ích

uang hồng tử thứ 8 của vua Lý Thái Tổ , Lý

ia hai vương h u của nhà Lý . Đình Đ nh L ở

Tân L c di tích lịch sử được â d ng vào th kỷ 18, đây là nơi đ nhân dân
trong vùng thắp hương tưởng nhớ c ng ơn của võ tướng
Sơ. Th i kỳ chống háp các chi n s
việc. Đền th T tướng

ồng giáp

gu n Xí th i Lê

êu nước đ lấ đ nh làm trụ sở làm
gu n Văn

iai ở

Ích

ậu.

ng

thương thư trai của Chi gia trang – thư viện lớn ậc nhất ứ ghệ của gia t c
họ


gu n Chi ở

Ích

ậu có từ cuối th kỷ 19.

hà th họ han

tích lịch sử - văn hóa có từ cuối th kỷ 18, nhà th họ

gu n Đức

u di
ậu ở

Phù Lưu và Ích ậu là những di tích lịch sử - văn hóa,….
Về làng nghề:
muối ở

u ện L c

Đ - Gia

khá lớn cho nhà má ch

à có các làng nghề đi n h nh sau:

ghề làm

Thạch Châu, hàng năm cung cấp m t lượng muối

i n muối I - ốt của t nh và cung cấp tiêu d ng cho

cu c sống của à con nhân dân quanh v ng, nghề làm d u lạc ở óm Thủ


×