Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Nghiên cứu xác định hàm lượng kim loại nặng zn, cd, pb, cu trong loài cua đồng tại một số huyện đồng bằng tỉnh nghệ an bằng phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (aas)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (630.18 KB, 54 trang )

664

Tr-ờng Đại học vinh
Khoa Hóa học
------------------

đồ án tốt nghiệp
Đề tài:
Nghiên cứu xác định hàm l-ợng kim loại nặng
Zn, cd, pb, cu trong loài cua đồng tại một số
huyện đồng bằng tỉnh nghệ an bằng ph-ơng pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)

GV h-ớng dẫn: ts. Đinh thị tr-ờng giang
SV thực hiện

: Nguyễn thị thu

Lớp

: 50K Công nghệ thực phẩm

MSSV

: 0952043577

NGHÖ AN, N¡M 2014


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Nghiên cứu Xác Định Hàm Lƣợng Kim Loại Nặng Zn, Cd, Pb, Cu


Trong Cua Đồng


GVHD : Đinh Thị Trường Giang
SVTH : Nguyễn Thị Thu
MSSV : 0952043577
Lớp : 50K-Hóa Thực Phẩm

Vinh, 11/2013
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài ..........................................................................................
2. Mục đích nghiên cứu. ..................................................................................
3. Nhiệm vụ nghiên cứu. ..................................................................................
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu. .............................................................
5. Phƣơng pháp nghiên cứu. ...........................................................................
Chƣơng 1: TỔNG QUAN................................................................................
1.1. Giới thiệu nguyên liệu “ cua đồng” .........................................................
1.2. Giới thiệu tình hình ơ nhiễm kim loại nặng. ..........................................
1.2.1. Nguồn gốc xuất hiện và sự di chuyển các kim loại nặng: .................
1.3. Giới thiệu các nguyên tố kẽm (Zn), cadimi (Cd), chì (Pb), đồng
(Cu)
1.3.1. Nguyên tố kẽm (Zn) và phƣơng pháp xác định. .................................
1.3.1.1 Giới thiệu nguyên tố kẽm (Zn). ..........................................................
1.3.1.1.1. Vị trí cấu tạo và tính chất của kẽm (Zn). ......................................
1.3.1.1.2. Ứng dụng của kẽm (Zn). .................................................................
1.3.1.1.3. Tác dụng sinh hóa và độc tính của kẽm (Zn). ...............................
1.3.1.1.4. Hàm lƣợng kẽm trong thực phẩm. .................................................



1.3.1.2. Phƣơng pháp xác định kẽm (Zn). ......................................................
1.3.1.2.1. Phƣơng pháp trắc quang.................................................................
1.3.2. Nguyên tố cadimi và phƣơng pháp xác định. ......................................
1.3.2.1. Giới thiệu nguyên tố cadimi (Cd). .....................................................
1.3.2.1.1. Vị trí cấu tạo và tính chất của cadimi (Cd). ..................................
1.3.2.1.2. Ứng dụng của cadimi (Cd). .............................................................
1.3.2.1.3. Tác dụng sinh hóa và độc tính của cadimi (Cd). ..........................
1.3.2.1.4. Hàm lƣợng cadimi trong thực phẩm. ............................................
1.3.2.2. Phƣơng pháp xác đinh cadimi. ..........................................................
1.3.2.2.1. Phƣơng pháp trắc quang.................................................................
1.3.2.2.2. Phƣơng pháp chuẩn độ complexon. ...............................................
1.3.2.2.3. Phƣơng pháp cực phổ. .....................................................................
1.3.3. Nguyên tố chì và phƣơng pháp xác định. ............................................
1.3.3.1. Giới thiệu nguyên tố chì (Pb). ............................................................
1.3.3.1.1. Vị trí cấu tạo và tính chất của chì (Pb). ........................................
1.3.3.1.2. Ứng dụng của chì (Pb). ....................................................................
1.3.3.1.3. Tác dụng sinh hóa và độc tính của chì. ..........................................
1.3.3.1.4. Hàm lƣợng của chì trong thực phẩm. ............................................
1.3.3.2. Phƣơng pháp xác đinh chì. ................................................................
1.3.3.2.1. Phƣơng pháp phổ hấp thu nguyên tử UV-VIS. ............................
1.3.3.2.2. Phƣơng pháp chuẩn độ complexon. ...............................................
1.3.3.2.3. Phƣơng pháp trắc quang.................................................................
1.3.4. Nguyên tố đồng và phƣơng pháp xác định. .........................................
1.3.4.1. Giới thiệu nguyên tố đồng (Cu). ........................................................


1.3.4.1.1. Vị trí cấu tạo và tính chất của đồng (Cu). .....................................
1.3.4.1.2. Ứng dụng của đồng (Cu). ................................................................
1.3.4.1.3. Tác dụng sinh hóa và đặc tính của Cu. ..........................................
1.3.4.1.4. Hàm lƣợng dồng trong thực phẩm.................................................

1.3.4.2. Phƣơng pháp xác định đồng. .............................................................
1.3.4.2.1. Phƣơng pháp trắc quang sử dụng thuốc thử DDC.......................
1.3.4.2.2. Phƣơng pháp cực phổ. .....................................................................
1.3.4.2.3. Phƣơng pháp cực Nuocuproine. .....................................................
1.4. Phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS. ...........................................
1.4.1. Nguyên tắc phƣơng pháp .....................................................................
1.4.2. Trang bị cho phép đo. ............................................................................
1.4.3. Kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu. ...............................................................
1.4.3.1. Kỹ thuật nguyên tuer hóa trong ngọn lửa. .......................................
1.4.3.1. Kỹ thuật nguyên tử hóa không ngọn lửa. .........................................
1.4.4. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp và phạm vi ứng dụng .................
Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM .........................................................................
2.1. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất. ......................................................................
2.1.1. Thiết bị, dụng cụ. ...................................................................................
2.1.2. Hóa chất. .................................................................................................
2.2. Lấy mẫu và xử lý mẫu. .............................................................................
2.2.1. Lấy mẫu. .................................................................................................
2.2.2. Chuẩn bị mẫu. ........................................................................................
2.2.3. Xử lý mẫu................................................................................................
Chƣơng 3 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN. ....................................................


3.1. Điều kiện chung để định lƣợng đồng thời hàm lƣợng kẽm,
cadimi, chì, đồng trong cua đồng bằng phƣơng pháp hấp thụ nguyên
tử AAS ...............................................................................................................
3.2. Kết quả định lƣợng đồng thời hàm lƣợng kẽm, cadimi, chì, đồng
trong cua đồng bằng phƣơng pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS.
3.2.1. Định lƣợng kẽm (Zn), cadimi (Cd), chì (Pb), đồng (Cu) trong
mẫu trắng. ........................................................................................................
3.2.2. Định lƣợng kẽm (II), cadimi (II), chì (II), đồng (II) trong mẫu

cua đồng................................... .........................................................................

TÀI LIỆU THAM KHỎA ..............................................................................
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.2: Đặc điểm của nguyên tố Cd ..............................................................
Bảng 1.3: Đặc điểm của nguyên tố Pb. .............................................................
Bảng 1.2: Đặc điểm của nguyên tố Cd ..............................................................
Bảng 1.4: Các hằng số vật lý của đồng..............................................................
Bảng 2.1. Thông tin mẫu ...................................................................................

Bảng 2.3: Độ nhạy của các nguvêntố theo phép đo AAS ................................
Bảng 3.1. Điều kiện đo mẫu trên máy phổ hấp thụ nguyên tử ngọn
lửa Perkin – Elmer 3300 ..................................................................................
Bảng 3.2. Hàm lƣợng Zn, Cd, Pb, Cu trong mẫu trắng. ..............................
Bảng 3.3. Hàm lƣợng Zn, Cd, Pb, Cu đo đƣợc trong mẫu cua đồng
tại các huyện. ....................................................................................................
Bảng 3.4. Hàm lƣợng Zn, Cd, Pb, Cu thực tế trong mẫu cua đồng tại
các huyện...........................................................................................................
TÀI LIỆU THAM KHỎA ...............................................................................


LỜI CẢM ƠN
Đề tài khóa luận tốt nghiệp được hồn thành tại phịng thí nghiệm
Hóa phân tích của trung tâm thí nghiệm-Thực hành trường Đại Học Vinh.
Những lời đầu tiên của bản khóa luận em chân thành cảm ơn sâu
sắc đến giảng viên TS.Đinh Thị Trường Giang ,người đã tận tình hướng
dẫn, giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận
văn này.
Em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, lãnh đạo khoa
Hóa- trường Đai học Vinh và quý thầy cô bộ môn Hóa vơ cơ và các kỹ

thuật viên phịng thí nghiệm Hóa học của trường, đã tạo điều kiện thuận
lợi cho em hoàn thành luận văn này.
Qua đây em xin cảm ơn Viện hóa học thuộc Viện Khoa Học và
Cơng Nghệ Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập, nghiên
cứu và hồn thành luận văn của mình. Tuy nhiên, trong luận văn em đã
cố gắng hết sức nhưng khơng tránh khỏi khuyết điểm và sai sót mong q
thầy cơ, bạn bè góp ý chân thành để em hoàn thiện luận văn hơn và tạo
cơ sở tốt cho em nghiên cứu sau này
Trân trọng kính chào!
Vinh, tháng 10 năm 2013
Nguyễn Thị Thu


MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Môi trường sống của chúng ta hiện nay đang bị biến đổi mạnh mẽ.
Các hoạt động sản xuất công nghiệp, sản xuất nông nghiệp, khai thác
khống sản, luyện kim, giao thơng - vận tải ngày càng tăng…là nguyên
nhân chủ yếu làm cho môi trường bị phá hủy nghiêm trọng, làm cho nhiệt
độ trái đất nóng lên, gây hạn hán, bão lục, gây ra hiện tượng mưa axit,
làm thủng tần ozơn…Ơ nhiễm mơi trường nói chung, ô nhiễm kim loại
nặng trong môi trường đất và nước nói riêng đang là vấn đề cần được
quan tâm của tồn cầu.
Trong số các kim loại nặng thì đồng và kém là những nguyên tố
cần thiết cho cơ thể ở nồng độ thấp, ở nồng độ cao chúng gây ra các bệnh
về tim mạch, tiêu hóa và thận có thể dẫn đến tử vong. Chì và cadimi là
các kim loại có độc tính cao với động vật và con người có thể gây ra bệnh
ung thư, bệnh về xương. Khi hàm lượng chì trong máu cao sẽ làm giảm
hấp thụ vi chất, gây thiếu máu, kém ăn và suy dinh dưỡng, từ đó làm
giảm trí tuệ của trẻ em. Do đó việc nghiên cứu và phân tích các kim loại

nặng trong môi trường sống, trong thực phẩm và các tác động của chúng
tới cơ thể con người nhằm đề ra các biện pháp tối ưu bảo vệ và chăm sóc
sức khỏe cộng đồng là một việc vơ cùng cần thiết, cấp bách và được xã
hội quan tâm.
Có nhiều phương pháp xác định các kim loại nặng Cu, Pb, Cd, Zn
nhưng phương pháp hấp thụ nguyên tử AAS là phương pháp có độ nhạy,
độ chính xác cao, có thể xác định hàm lượng kim loại với nồng độ thấp.
Từ những cơ sở khoa học trên tôi đã chịn đề tài:
“Nghiên cứu xác định hàm lượng các kim loại Cu, Pb, Zn, Cd trong
Cua đồng thuộc khu vực Nam Đàn, Thanh Chương, Hưng Nguyên
băng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử” làm đề tài.


2. Mục đích nghiên cứu.
- Phân tích hàm lượng một số kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd trong
cua đồng trên địa bàn Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên
- Trên cơ sở các kết quả thu được, đánh giá sự tích lũy các kim loại
trên trong các lồi nhuyễn thể nghiên cứu và mối tương quan sự tích lũy
các kim loại nặng trong các loài nhuyễn thể nghiên cứu và môi trường
sinh sống của chúng.
- Thu thập dữ liệu về sự tích lũy các kim loại nặng trong một số
lồi cua để kiểm sốt an tồn và sử dụng chúng làm thực phẩm hiệu quả
hơn
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Thu thập tài liệu có liên quan
- Khảo sát địa điểm nghiên cứu
- Thu tập mẫu
- Bảo quản mẫu, vô cơ hóa mẫu và phân tích mẫu bằng phương
pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
- Tổng hợp, xử lý số liệu, viết báo cáo.

4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là cua đồng trên địa bàn Thanh
Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên
4.2. Phạm vi nghiên cứu.
- Xác định hàm lượng các kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Cd trong cua
đồng trên địa bàn Thanh Chương, Nam Đàn, Hưng Nguyên
- Tìm hiểu mối tương quan giữa sự tích lũy kim loại nặng Pb, Cu,
Cd, Zn và As các loài hến, trai và môi trường sống của chúng (bùn,
nước).
5. Phƣơng pháp nghiên cứu


- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu liên
quan từ sách báo, internet, các cơng trình nghiên cứu của các tác giả trong
và ngoài nước, để giải quyết vấn đề đặt ra trong luận văn.
- Phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa.
+ Đối với mẫu sinh vật tích tụ: thu mẫu trực tiếp bằng tay hoặc thu
mua lại từ các ngư dân đưa về phịng thí nghiệm.
- Phương pháp nghiên cứu trong phịng thí nghiệm.
+ Xác định khối lượng của mẫu sinh vật tích tụ bằng cách cân đo
thơng thường.
+ Vơ cơ hóa mẫu và tiến hành phân tích hàm lượng các kim loại
nặng trong mẫu bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
Chƣơng 1: TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu nguyên liệu “ cua đồng”

Cua đồng có tên khoa học là “ somaniathelphusia sinensis “, phân bố
rộng ở vùng nước ngọt, từ đồng bằng, trung du, miền núi nước ta. Độ p H



thích hợp từ 5,6  8, nhiệt độ từ 10  310C. Tốt nhất từ 15  250C, Lượng
oxi hòa tan thấp nhất là 2mg/l.
Cua đồng là loại thức ăn quen thuộc của nhân dân ta, nhất là bà con
nông thơn. Chúng sinh sống ở địng ruộng, ao, hồ…từ cua có thể chế biến
được nhiều món ngon khác nhau, đặc biệt là món canh cua.
Về giá trị dinh dưỡng : trong 100g cua lọc bỏ mai thì có chứa 74,4g
nước, 12,3g protid, 3,3g lipid, 2g glucid, cung cấp được 89g calo. Lượng
vitamin, muối khoáng, đặc biệt canxi trong cua đồng rất cao trong 100g
cua có 5040mg canxi, 430mg photpho, 4,7mg sắt và các loại vitamin B 1,
B2…
Chất lượng protid trong cua cũng thuộc dạng tốt, qua phân tích người
ta thấy có 8 trên 10 axit amin cần thiết gồm lysine, methionine, valine,
leucin, isoleucine, phenylalanine, threonine, trytophane, (chỉ thiếu
arginine và histudine).
Rõ ràng cua đồng là nguồn chất đạm quan trọng trong bữa ăn hàng
ngày của bà con nông thôn, một nguồn thực phẩm dễ kiếm, có sẵn ở trên
đồng ruộng và có quanh năm.
1.2. Tình hình ơ nhiễm kim loại nặng.
1.2.1. Nguồn gốc xuất hiện và sự di chuyển các kim loại nặng:
Các nguyên tố hóa học nói chung, các kim loại nặng nói riêng chịu
các tác động mạnh mẽ của tự nhiên, các hoạt động sản xuất, tập quán sinh
sống của con người, nhu cầu thiết yếu của cuộc sống, sự tiến bộ của khoa
học - công nghệ là nguồn gốc xuất hiện và di chuyển các nguyên tố hóa
học đặc biệt là các kim loại nặng vào môi trường sống của chúng ta.
Nguồn gốc tự nhiên: kim loại nặng được phát hiện ở khắp mọi nơi,
trong nước, trong đất, trong đá và xâm nhập vào trong các ao, hồ, sơng,
suối… qua các q trình tự nhiên, phong hóa, xói mịn, rửa trơi đất, đá.
Nguồn gốc nhân tạo: trong các q trình sản xuất cơng nghiệp (như
khai thác khống sản, chế biến quặng kim loại, mạ kim, luyện kim, chế



biến sơn, thuốc nhuộm, dược phẩm, mỹ phẩm, hóa chất, xăng, dầu…),
nước thải sinh hoạt, hoạt động sản xuất nông nghiệp ( hóa chất bảo vệ
thực vật), dược phẩm …đã đưa các kim loại nặng quay trở lại môi trường.
- Kim loại đồng (Cu): kim loại đồng được dùng nhiều trong sơn
chống thấm nước trên các tàu, thuyền, các thiết bị điện tử, ống nước,
dụng cụ sinh hoạt, trang trí nội thất, hợp kim, mạ kim loại, thuốc bảo vệ
thực vật, phân vi lượng bón lá... nước thải sinh hoạt là nguồn chính đưa
Cu vào nước. Cu tồn tại ở hai dạng là: dạng hòa tan và các hạt nhỏ.
- Kim loại kẽm (Zn): nguồn ơ nhiễm kẽm chính là công nghiệp luyện
kim, công nghiệp sản xuất pin, các nhà máy xử lý rác thải, các sản phẩm
chống ăn mòn, sơn, nhựa, cao su. Cơ thể con người có thể tích tụ Zn và
nếu Zn tích tụ với hàm lượng quá cao thì chỉ trong thời gian ngắn sẽ gây
bệnh nôn mửa, đau dạ dày. [24],[26]
Nước chứa hàm lượng Zn cao rất độc đối sinh vật. Cua cũng tích tụ
một lượng lớn Zn trong cơ thể chúng.
- Nguồn ô nhiễm Cadimi (Cd): xuất phát từ khai thác mỏ, quá trình
sản xuất pin Ni - Cd, nhà máy luyện kim, quá trình sản xuất chất dẻo,
gốm, lị phản ứng hạt nhân, điện tử, đèn huỳnh quang, màng chắn tia X...
Nguồn chính thải Cd vào nước là các điện cực dùng trên tàu thuyền. Cd
tồn tại chủ yếu dưới dạng hòa tan trong nước.
- Chì là nguyên tố được sử dụng rộng rãi và nhiều nhất. Nó có nhiều
cơng dụng: được dùng trong sản xuất ắc quy, đạn, dược, các sản phẩm
kim loại (hợp kim để hàn, các ống dẫn), các thiết bị chắn tia X - quang,
các vật liệu chịu axít và các chất ăn mòn trong xây dựng, gốm, sứ, thủy
tinh, dược phẩm ( thuốc cam). Do chì ảnh hưởng xấu tới sức khỏe, ở các
nước phát triển việc sử dụng chì trong sơn, gốm sứ, hàn vá tàu thuyền,
hàn vá các loại ống đã giảm mạnh trong những năm gần đây. Nhiều nước
trên thế giới (trong đó có nước ta) đã ngừng sử dụng chì làm phụ gia

trong xăng dầu.


Trong nước: kim loại nặng tồn tại trong môi trường nước từ nhiều
nguồn khác nhau như: nước thải từ các khu công nghiệp, nước thải sinh
hoạt, từ giao thông vận tải, y tế, sản xuất nơng nghiệp (phân bón, thuốc
trừ sâu), khai thác khống sản, cơng nghệ mạ kim loại, hàn cắt kim lại,
viễn thông, xây dựng, sản xuất pin, luyện kim. Nguồn nước mặt bị ô
nhiễm kim loại nặng sẽ kéo theo ô nhiễm môi trường đất, ô nhiễm nguồn
nước ngầm, ơ nhiễm khơng khí.
Trong đất: Nguồn gốc xuất hiện các kim loại nặng trong đất là do chất
thải công nghiệp, sản xuất pin, ăcquy, các hoạt hoạt động khai thác
khống sản, cơ khí, giao thơng, chất thải sinh hoạt, phân bón, thuốc trừ
sâu, các hố chất dùng trong các ngành cơng nghiệp. Ở Việt Nam tình
hình ơ nhiễm đất, nước bởi kim loại nặng nhìn chung khơng phổ biến.
Tuy nhiên trường hợp cục bộ gần khu công nghiệp, đặc biệt ở những làng
nghề tái chế kim loại, tình trạng ô nhiễm kim loại nặng diễn ra khá trầm
trọng.
Trong khơng khí: kim loại nặng tồn dư trong khơng khí do các nguồn
sau: cơng nghiệp luyện kim, cơ khí thải ra nhiều khói bụi kim loại, khói
thải do dùng nhiên liệu hố thạch, hố chất độc hại trong q trình luyện
gang, thép, sơn, mạ kim loại, nhiệt luyện kim loại.
1.3. Giới thiệu các nguyên tố kẽm (Zn), cadimi (Cd), chì (Pb), đồng
(Cu)
1.3.1. Nguyên tố kẽm (Zn) và phƣơng pháp xác định.
1.3.1.1. Giới thiệu nguyên tố kẽm (Zn).
1.3.1.1.1. Vị trí cấu tạo và tính chất của kẽm (Zn).
Kẽm là tên gọi của một nguyên tố hóa học trong bảng hệ thống tuần
hồn có ký hiêu Zn và có số hiệu ngun tử bằng 30.



Kẽm là một kim loại màu trắng xanh nhạt, ở nhiệt đọ thường nhưng
khi nấu đến 100-1500C nó trở nên mềm, dẻo, dễ dát mỏng, dễ kéo dài.
Trong khơng khí nó bị phủ bởi một lớp oxit nên mất tính ánh kim. Kẽm
có khối lượng riêng là 7,13 (g/cm3), nhiệt độ nóng chảy 4190C, nhiệt độ
sơi là 9070C. Kẽm là một kim loại hoạt động trung bình có thể kết hợp
với oxy và các á kim khác, có phản ứng với axit lỗng để giải phóng
hidro. Trạng thái oxy hóa phổ biến của kẽm là +2.
1.3.1.1.2. Ứng dụng của kẽm (Zn).
Kẽm được dùng để mạ sắt thép tạo hợp kim ứng dụng trong xây dựng
gọi là”tôn”. Kẽm được dùng chế hợp kim, làm pin khơ và acquy, chất ăn
mịn trong in vải, chất khử trong tinh chế vàng, bạc.
Kẽm được sử dụng trong các hợp kim như đồng thanh, niken trắng,
các loại que hàn… đồng thanh có ứng dụng rộng rãi nhờ độ cứng và sức
kháng rỉ cao.
Kẽm được sử dụng trong dập khuôn, đặc biệt là trong công nghiệp
ôtô. Kẽm dạng cuộn được sử dụng để làm vỏ pin. Kẽm oxit được sử dụng
như chất liệu có màu trắng trong màu nước và sơn cũng như chất họa hóa
trong công nghiệp ôtô. Kẽm clorua được sử dụng trong chất khử mùi và
bảo quản gổ. Kẽm sunfua được sử dụng làm chất lân quang, sử dụng để
phủ lân kim đồng hồ hay các đồ vật khác cần phát sáng trong bóng tối.
Methyl kẽm (Zn(CH3)2) được sử dụng trong một số phản ứng tổng
hợp chất hữu cơ.
1.3.1.1.3. Vai trò và độc tính của kẽm (Zn).
Kẽm là nguyên tố được coi rất có lợi cho cơ thể, nó là nguyên tố vi
lượng có trong thành phần của trên 70 enzim trong cơ thể, thị giác, vị
giác, khứu giác và trí nhớ có liên quan đến kem, sự thiếu hụt kẽm sẽ gây


ra hoạt động khơng bình thường của các cơ quan này. Sự thiếu hụt kẽm ở

đàn ông cũng gây ra các bệnh liên quan đến sinh dục.
Trong thực đơn hàng ngày kẽm có trong thành phần của các loại
khống chất và vitamin. Người ta cho rằng kẽm có thuộc tính chống oxi
hóa, do vậy kẽm được sử dụng như nguyên tố vi lượng để chống sự chết
yếu của da và cơ trong cơ thể (lão hóa). Trong các biệt dược có chứa một
lượng kẽm lớn, người ta cho rằng nó có tác dụng làm nhanh lành vết
thương. Các nguồn thức ăn tự nhiên giàu kẽm bao gồm : sò huyết, thịt
màu đỏ, thịt gia cầm, các loại quả có nhân, ngũ cốc nguyên vện, hạt bí,
hạt hướng dương.
1.3.1.1.4. Hàm lƣợng kẽm trong lƣơng thực.
Trong lương thực kẽm được xếp vào danh mục các khoáng chất quan
trọng đối với cơ thể người. hàm lượng của kẽm trong ngũ cốc tương đối
cao so với cadimi, chì, đồng. hàm lượng của kẽm thay đổi theo từng loại
lương thực thường dao động từ 3-40mg/kg.
1.3.1.2. Phƣơng pháp xác định kẽm (Zn).
1.3.1.2.1. Phƣơng pháp trắc quang.
Phương pháp trắc quang là phương pháp đơn giản nhanh và nhạy,
dduocj dùng phổ biến để xác định kim loại . Kẽm tạo được nhiều phức
vòng với các thuốc thử hữu cơ có khả năng tạo phức màu với ion Zn 2+
được sử dụng trong phương pháp trắc quang như sau:
Kẽm

tạo

phức

với

2–(5-nitro-2-piridylazo)–5–(N-propyl-N-


sunfupropilamino) phenol (nitro-PADS) ở pH = 8  9, có bước sóng hấp
thụ cực đại ở  max = 565nm. Phương pháp này có thể sử dụng để xác
định kẽm khi có mặt đồng thời ion Fe2+ và Cu2+. Do đó các ion Zn2+,Fe2+
và Cu2+ có khả năng tạo phức với Nitro-PADS ở các p H cũng như các
bước sóng khac nhau. Fe(II) tạo phức ở p H = 3,4  9,  max = 582nm,


Cu(II) tạo phức 1:1 ở pH = 2,5  4,5 và một phức 1:2 đồng thời 3 kim loại
trong khoảng nồng độ 0,02  0,5mg/ml một cách riêng rẽ, có thể áp dụng
phương pháp xác định các kim loại nói trên trong huyết thanh.
Ngồi ra có thể sử dụng thuốc hữu cơ 1-(2thiazolylazo)-2-naphtol
(TAN) để tạo phức màu với Zn2+, Fe2+ và Ni 2+ ở pH = 6,4.
Zn2+ tạo phức với 2-(5-bromo-2-pyridylazo)-5-đietylaminophenol (5Br-PADAP).
Phức Zn2+-(5-Br-PADAP) đã được hòa tan bởi rượu etylic, phức có
bước sóng hấp thụ cực đại  max = 555nm, hệ số hấp thụ phân tử gam là
1,09.105l.mol-1.cm-1. Khoảng tuân theo định luật Bia 0,1  0,5mg
Zn2+/5ml. phương pháp này có thể áp dụng xác định trong nước và thức
ăn.
Mặt khác có thể sử dụng phương pháp trắc quang để xác định Zn 2+,
phức tạo thành Zn2+-(5-Br-PADAP) ở pH = 9,5 được hòa tan trong rượu
etylic rồi được chiết bởi naphatalen. Bước sóng hấp thụ cực đại  max =
555nm, hệ số hấp thụ thụ phân tử gam là 1,23.105l.mol.cm-1. Khoảng tuân
theo định luật Bia 0  5,0 mg/ Zn2+/ml. Có thể sử dụng Natrixitrat, thioue,
calgon và đĩaetyldiõim làm chất che.
Zn2+ tạo phức với 5-(2-cacbometoxephenyl) azo-8-quinolino.
Trong môi trườn mixen ion của natri dodexylsunfat ở pH = 4,0  4,8,
phức số có màu đỏ da cam, bền trong khoảng 4 giờ. Bước sóng hấp thụ
cực đại  max = 488nm, hệ số hấp thụ phân tử gam là 4,14.104l.mol.cm-1. .
Khoảng tuân theo định luật Bia 0  0,42mg Zn2+/ml và đọ nhạy Sandnll là
1,75 ng/cm2.

Zn2+ tạo phức với axit 7-(-nitophenylazo)-8-hyroxyquinolin-5sunfonic (P-N-AZOXS).


Kém tạo phức nhanh với (P-N-AZOXS) ở pH = 9,2 (duy trì bởi đệm
Boax), phức bền trong khoảng 24 giờ hệ só hấp thụ đơn phân tử gam là
3,75.104l.mol-1. Khoảng tuân theo định luật Bia 0,05  1,0mg Zn2+/ml.
Phương pháp được áp dụng định lượng Zn trong dược phẩm, trong hợp
kim đồng. Độ lệch chuẩn R.S.D < 2% và độ đúng tốt.
Trong phương pháp trắc quang hiệu chiinhr, có thể sử dụng axit Crom
xanh K(ACBK). Zn2+ tạo phức vòng càng với ACBK dạng Zn(ACBK)2 ở
 max = 530nm, hệ số hấp thu gam phân tử gam là 4,37.104l.mol-1.cm-1.

Dùng thuốc thử Phenylflorua (PE) khi có mặt triton X-100 và
xetylpiridin clorua (CP). Bước sóng hấp thụ cực đại  max = 573nm, hệ số
hấp thụ phân tử gam là 1,09.105l.mol-1.cm-1. Khoảng tuân theo định luật
Bia 0,05  0,4 mg/ml. Có thể sử dụng phương pháp này để xác định Zn 2+
trong insulin.
Kém tạo phức với 2,3,7-trihydroxyl-9-đibrơm hydroxyl phenyl florua
(DBH-PF) khi có mặt CPB và trixon X-100. Phức này có màu đỏ tía pH =
11,4, sử dụng dung dịc đệm Na2HPO4/NaOH. Bước sóng hấp thụ cực đại
 max = 610nm, hệ số hấp thụ phân tử gam là 1,78.10 5l.mol-1.cm-1.

Khoảng tuân theo định luật Bia 0  326 Zn2+/l. Để tăng độ nhạy và độ
chọn lọc của phương pháp có thể thêm Natri metaphotphat. Phương pháp
này được ứng dụng để xác định Zn2+ trong quặng pirit. Độ chính xác từ
0,02  0,4%.
Sử dụng thuốc thử N-hydroxyl-N, N-ddiphenylbenzamidin (HDPBA)
và ddiphenylcacbazon (DPCZO) để xác định Zn2+ trong khơng khí. Chiết
phức Zn2+ với HPDBA trong CHCl3 ở pH = 8,2  10,3 với sự có mặt của
DPCZO và NH4SO4.


Có sự chuyển màu từ hồng sang vàng, bước

sóng hấp thụ cực đại  max = 525nm, hệ số hấp thụ phân tử gam là
1,27.105l.mol-1.cm-1. Khoảng tuân theo định luậ Bia: 0  0,8 mg/ml trong
pha hữu cơ.


Để định lượng Zn người ta còn sử dụng phương pháp chuẩn độ trắc
quang. Đây là phương pháp tương dối phổ biến trong việc định lượng
kẽm. Sử dụng chuẩn độ trắc quang để xác định Zn2+ thường dung ETDA
với chỉ thị XO. Phức giữa Zn2+-XO được duy trì ở pH = 5,4  5,9 bởi dung
dịch đệm axetat, khoảng tuyến tính là 50  160 g/l, độ lệch chuẩn tương
đối 0,31%. Phương pháp được áp dụng để xác định Zn (II) trong dung
dịch kẽm tinh chế với độ thu hồi 99,0  101,4% sai số 0,76%.
Để xác định Zn (II) trong đồng thau, người ta hòa tan mẫu trong axit
HNO3, sau đó oxi hóa bởi KClO3, chuẩn độ bằng ETDA với chỉ thị XO
và xanh bromocrezol ở pH=5,5. Sử dụng KF,thioure, BaCl2 làm chất che,
thứ tự chô các chất che: KF rồi sau đó là thioure và dung dịch õi hóa
được đun sơi ít nhất trong 2 phút để kết tủa hoàn toàn MnO2. Sai số tương
đối là 0,12  1,0%.
Ngồi ra có thể sử dụng 2,2-bipyridin như một thuốc thử che chọn lọc
để gián tiếp xác định Zn. Zn(II) trong dung dịch mẫu ban đầu được tạo
phức với lượng dư ETDA, lượng ETDA dư được chuẩn độ bởi
Pb(NO3)2ở p H= 5,0  6,0 dùng XO làm chỉ thị. Lượng dư 2,2-bipyridin
được thêm vào, lắc kỹ hỗn hợp, ETDA trong phức bị đẩy ra được chuẩn
độ với dung dịch Pb(NO3)2.
1.3.1.2.2. Phƣơng pháp cực phổ.
Để xác định kẽm bằng phương pháp cực phổ, người ta dùng nền NH3
1M+ NH4Cl 1 M. Trong nền mẫu này nửa sóng của kẽm ứng với sự trao

đổi 2e là -1,35V so với cực calomen bão hòa. Phương pháp cực phổ cho
khả năng với xác định kẽm với hàm lượng nhỏ nhất là 0,01mg/l. Sai số
lớn nhất khoảng 5%.
Nếu trong mẫu còn chứa đồng thời đồng, cadimi, niken với hàm
lượng xấp xỉ hàm lượng kẽm thì dùng nền này ta có thể xác định được


các ngun tố đó, vì sóng của chúng trong trong trường hợp này hoàn
toàn tách khỏi nhau. Nếu ghi cực phổ từ -0,2V thì các sóng thu được trên
cực phổ đồ lầm lượt là Cu, Cd, Ni, Zn.
Oxi hòa tan trong dung dịch được khử bằng natrisunfit. Nếu các
nguyên tố đồng, cadimi, niken và coban có trong nước với hàm lượng lớn
hơn hàm lượng của kẽm nhiều thi chúng sẽ trở nên cản trỏe việc xác định
kẽm vì sóng cực phổ của chúng ở thế dương hơn kẽm. Nếu trong máy cực
phổ có bọ phạn chỉnh dịng khuếch tán ta có sử dụng nó để bổ chính dịng
cực phổ của các kim loại cản trở đó. Khi hàm lượng của chúng khơng q
cao thì có thể bổ chính được và thu được sóng của kẽm khi ghi cực phổ từ
-0,8V. Nếu việc bổ chính khơng thực hiện được thì cần tách kẽm ra khỏi
mẫu bằng phương pháp chiết, giả chiết kẽm lại tướng nước và xác định
nó bằng phương pháp cực phổ. Trong trường hợp khơng phải tách kẽm
thì nên xác định nó bằng phương pháp tiêm. Sau khi ghi cực phổ dung
dịch cần phân tích, thêm lượng nhỏ dung dịch chuẩn có nồng độ thích
hợp vào dung dịch phân tích, và ghi cực phổ lần nữa, lượng kẽm được
tiêm vào như thế nào để sóng thứ hai có chiều cao gấp rưỡi hoặc gấp đơi
của chiều cao sóng thứ nhất.
Cách tiến hành như sau:
Trong bình định mức dung tích 50ml, thêm 25ml mẫu nước để hàm
lượng của kẽm trong đó là 1  25mg. Nếu trong mẫu có hàm lượng kẽm
nhỏ hơn 0,15mg/l, thì lấy 250ml nước thêm vào 1ml HCl đặc và làm bay
hơi đến cạn khô hai lần như nhau và hịa tan bã khơ trong 25ml nước cất.

Sau đó thêm tiếp vào 5ml dung dịch nền, 1ml gielatin, 1ml Na 2SO3 và
định mức bằng nước cất, lắc đều dung dịch trong bình, chuyển 25ml dung
ịch vào bình điện phân và ghi cực phổ từ -0,8V đến -1,5V, để độ nhạy của
máy sao cho sóng thu được có chiều cao ít nhất 20nm. Thêm vào bình
định phân 0,2ml dung dịch chuẩn (loại này phụ thuộc vào nồng đọ kẽm


trong dịch mẫu) và ghi cực phổ dung dịch này ở độ nhạy cũ. Chọn nồng
đọ dung dịch chuẩn thêm vào sao cho sóng thứ 2 có chiều cao gấp rưỡi
hoặc gấp đơi sóng thứ nhất.
Nếu trong nước có đồng, cadimi, niken với hàm lượng cho phép xác
định cùng với kẽm thì cũng tiến hành như trên và ghi cực phổ từ -0,2 đến
-1,5V việc xác định cũng được tiến hành theo phương pháp thêm chuẩn.
Nếu hàm lượng của các nguyên tố quá lớn thì cần tách kẽm trước như
sau: lấy một thể tích nước sao cho hàm lượng kẽm trong đó từ 0,01-0,5
mg trong 50ml. Lấy 50ml đó thêm vào 2 giọt metyl đỏ và trung hòa cẩn
thận bằng HCl loãng hoặc NH3 loãng cho đến khi chất chỉ thi vừa đỏi
màu. Thêm tiếp vào 20ml dung dịch che. Chiết kẽm một vài lần, mỗi lần
bằng 20ml dithizon, chiết đến khi lần chiết cuối màu xanh của dithizon
không thay đổi. Gộp tất cả các phần chiết khác, thêm vào đó 25ml HCl
1:5 và lắc phễu để giải chiết kẽm trở lại tướng nước. Giữ tướng nước và
lặp lại sự giải chiết hai lần nữa, mỗi lần 25ml HCl. Gộp toàn bộ dung
dịch nước thu được, làm bay hơi trên bếp cách thủy đến cạn khơ và hịa
tan bã khơ trong nước cất. Tiến hành xác định kẽm như trên.
1.3.2. Nguyên tố cadimi và phƣơng pháp xác định
1.3.2.1. Nguyên tố cadimi (Cd).
1.3.2.1.1. Vị trí cấu tạo và tính chất của cadimi (Cd).
Cadimi (Cd) là nguyên tố hóa học thuộc nhóm IIB, chu kỳ 5 trong
bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, số thứ tự 48, nguyên tử
khối 112,41. Cd có cấu tạo lớp vỏ 18+2e là cấu hình tương đối bền.

Donăng lượng ion hóa thứ 3 rất cao làm cho năng sonvat hóa hay năng
lượng tạo thành mạng lưới tinh thể không đủ để làm bền được cho trạng
thái oxy hóa +3. Trạng thái oxy hóa cao nhất của Cd chỉ là +2.
Bảng 1.2: Đặc điểm của nguyên tố Cd


Số thứ

Cấ u

Nă ng lượng

Bán

Thế

tự

hình

ion hóa

kính

đ iệ n

(eV)

ngun


cực

tử, A0

tiêu

ngun electron
tử

chuẩ n
(V)
Zn2+/Zn
Kr

I1

I2

I3

48

1,56

-0,402

8,99 16,9 37,47

Trong khơng khí ẩm cadimi dần dần bị bao phủ bởi một lớp oxt nên
mất tính ánh kim và không bị gỉ. Caddimi là kim loại tương đối hoạt

động, nó tác dụng với oxi, halogen, lưu huỳnh và photpho.
2Cd + O2 → 2CdO
Cadimi tan tốt trong dung dịch axit:
Cd + 2HCl → 2CdCl + H2
3Cd + 8HNO3 → 3Cd(NO3)2 + 2NO + H2O
Cadimi đẩy được các kim loại kém hoạt động hơn nó ra khỏi dung
dịch muối:
Cd + CuSO4 → CdSO4 + Cu
1.3.2.1.2. Ứng dụng của cadimi (Cd).


Cd là một kim loại độc, được sủ dụng trong công nghiệp vào khoảng
50 năm trước
Hiện nay, Cd là một kim loại quan trọng được sử dụng trong nhiều
ứng dụng đặc biệt nó được sử dụng chủ yếu trong mạ điện, vì nó coa đặc
tính khơng mịn.
Ngồi ra, Cd cịn được sử dụng làm chất màu cho công nghệ sơn và
công nghệ chất dẻo và là catot cho các nguồn bin niken cadimi, sản phẩm
phụ của cơng nghệ luyện chì và kẽm.
Khoảng ¾ Cd sản xuất ra được sử dụng trong các loại pin ( đặc biệt là
Ni-Cd ) và phần lớn trong cơng nghiệp, cịn lại được sử dụng chủ yếu
trong các chất màu, lớp sơn phủ, các chất mạ kim loại và làm chất ổn
định cho plastic.
1.3.2.1.3. Vai trị và độc tính của Cd.
Cadimi là ngun tố nặng độc hại, nguyên tố này và các dung dịch
hợp chất chủa nó là những chất cực độc thậm chí với nồng độ thấp chúng
sẽ tích lũy sinh học trong cơ thể cũng như trong hệ sinh thái. Một trong
những lý do giải thích cho độc tính của cadimi là chúng can thiệp vào các
phản ứng của các enzim chứa kẽm, cadimi có khả năng thay thế kẽm
trong các tế bào thần kinh khi tích lũy trong cơ thể do đó gây ra sự suy

giảm và mất trí nhớ. Cadimi là nguyên tố rất giống kẽm về phương diện
hóa học nhưng khơng thể thay thế kẽm trong các vai trị sinh học. Cadimi
cũng có thể can thiệp vào các q trình sinh học có chứa magie và canxi
theo cách tương tự như đối với kẽm.
Hít phải bị có chứa cadimi dẫn đến các vấn đề liên quan đến hơ hấp,
có thể gây tử vong ( thông thường là do hỏng thận). Nuốt phải lượng nhỏ
cadimi có thể phát sinh ngộ độc tức thì gây tổn thương gan, thận. Các hợp
chất chứa cadimi cũng là các hợp chất gây ung thư. Ngoài ra sự tích lũy


cadimi trong cơ thể cũng có thể gây ra bệnh loãng xương và nhuyễn
xương.
1.3.2.1.4. Hàm lƣợng cadimi trong thực phẩm.
Cadimi nhiễm vào cây trồng qua rễ, thân, lá do Cd có trong đất nước
và khơng khí. Cây trồng trên đất bị ơ nhiễm Cd thì hàm lượng Cd cao hơn
trong cây trồng trên đất thường từ 2-20 lần. Nguồn thức ăn chứa nhiều Cd
là các hải sản: ốc, sò biển có 125-225mg/g, tơm, cua biền có 5-124mg/g,
cá biển có 0,2mg/g.
1.3.2.2. Phƣơng pháp xác định cadimi (Cd).
Tùy theo hàm lượng cadimi trong mẫu và yêu cầu của phép phân tích
mà chúng ta có các phương pháp xác định Cd phù hợp khác nhau. Sau
đây là một số phương pháp xác định cadimi.
1.3.2.2.1. Phƣơng pháp trắc quang.
Để xác định Cd bằng phương pháp trắc quang dùng dithizon, người ta
chiết bằng CCl4 từ môi trường kiềm mạnh chứa tactrat. Dung dịch
dithizonat của dung dịch Cd trong dung mơi hữu cơ có màu đỏ hấp phụ
cực đại ở bước sóng  = 515nm. Bằng phương pháp này có thể xác định
hàm lượng từ phần trăm mg đến miligam Cd.
Hàm lượng cadimi khoảng 0,01  0,5mg Cd/l có thể dùng phương
pháp xác định như sau:

Nếu như mẫu phân tích có chúa lượng lớn chất hữu cơ thì cần vơ cơ
hóa chúng bằng cách thêm vào thể tích nước lấy phân tích 1  2ml H2SO4
đặc, 3  5ml HNO3 đặc và làm bay hơi dung dịch trong tủ hút. Nếu dung
dịch cịn có màu thì lại thêm 5ml HNO3 đặc và lại làm bay hơi lần nữa,
động tác này lặp đi lặp lại cho đến khi thu được dung dịch khơng màu.
Sau đó làm bay hơi dung dịch đến khô thêm tiếp vào bã 1ml HCl đặc và
làm bay hơi lần nữa. Phần bã sau khi để nguội được hòa tan với nước cất


siêu sạch, đun nóng để hịa tan hết muối tan, lọc qua phễu lọc khô bằng
giấy lọc và giữ lấy dung dich để xác định Cd.
Trong môi trường kiềm mạnh các kim loại khác như Ag, Cu, Ni, Co
cũng bị chiết cùng với Cd. Các nguyên tố ngăn cản cần được chiết trước
khi xác định Cd bằng dithizon từ môi trường axit. Nếu trong mẫu có CNthì cần phá hủy xianua bằng cách thêm 0,5ml H2SO4 đặc vào 100ml mẫu
nước đun sơi 10 phút trong tủ hút. Sau đó thêm 0,2ml HCl đặc khuấy đều
và để yên (để kết tủa AgCl lắng xuống) trong 2 giờ. Lọc dung dịch rửa
phễu bằng vài ml nước cất, trong nước lọc còn chứa một lượng nhỏ bạc.
Cu, Hg và một lượng nhỏ Ag còn trong nước lọc được chiết để loại
bỏ bằng dithizon từ mơi trường có pH=2. Thêm vào nước lọc 5ml dung
dịch muối xaynhet 20% điều chỉnh pH đến 2 bằng cách khuấy và thêm từ
từ dung dịch NH3 hoặc HCl. Cho mẫu vào phễu chiết và chiết mỗi lần
bằng 5ml dithizon 0,1% trong CHCl3 chiết cho đến khi lượng dithizon
sau khi chiết vẫn giữ nguyên màu xanh ban đầu của nó. Sau đó rửa mẫu
bằng 10ml CHCl3 cho đến khi dung môi rửa không màu. Cuối cùng rửa
thêm hai lần mỗi lần 5ml CCl4. nếu trong mẫu có chứa Ni thì tách bằng
dimetylglioxim như sau:
Lấy 50ml dung dịch mẫu đầu hoặc dung dịch mẫu sau khi vơ cơ hóa,
cho vào 10ml dung dịch kalinatritactrat 20% (nếu lấy mẫu sau khi đã tách
Ag, Cu, Hg thì chỉ cần thêm 5ml dung dich tactrat là đủ). Thêm NH3 vào
cho đến khi pH=8,5  9, thêm vào tiếp 5ml dung dịch dimetylglioxim 1%

trong rượu etylic 96%. Cho toàn bộ hỗn hợp vào phễu chiết lắc đều trong
30 giây. Chiết phức niken dimetylglixionat vài lần, mỗi lần bằng 10ml
CHCl3. Cuối cùng rửa tướng nước bằng 5ml CCl4.
Nếu hàm lượng Zn gấp 50 lần Cd thì việc chiết Cd khơng hồn tồn
và phạm sai só âm. Các chất õi hóa cần được phân hủy bằn cách thêm


H2O2 vào và đun sôi kỹ. Các chất hữu cơ cần được chiết tách bằng 5ml
CCl4 ở mỗi lần chiết.
1.3.2.2.2. Phƣơng pháp chuẩn độ complexon.
Cd trong mối quan hệ với ETDA và với các chất chỉ thị đã được dùng
để nghiên cứu cho tới nay kể cả sự có mặt của kẽm thì phép xác định
complexon ngun tố này khơng gặp khó khăn gì cả lượng lớn và vi
lượng Cd trong mẫu phân tích.
Trong số lớn các chất chỉ thị đã được đề nghị để xác định Cd có thể
chọn những chất sau:
Pyrocctesin tím, Naphtolic, metyimol xanh, galleon và glyxintymol
xanh. Những xhaats chỉ thị này được sử dụng trong dung dịch có pH=10.
Trong mơi trường axit yếu có pH=5  6 có thể sử dụng PAN hoặc CuY
hoặc CuY-PAN, azoxin.
Phép chuẩn độ Cd kém lựa chọn nhưng có thể nâng lựa chọn đến mức
độ nhất định nếu sử dụng những phương pháp cụ thể, phương pháp tách
sơ bộ cũng được sử dụng, ví dụ chiết phức tioxyanat. Những phương
pháp sử dụng các chất che hoặc các mẫu từng phần được ứng dụng để xác
định hốn hợp nhiều cấu tử. trong trường hợp này người ta sử dụng khả
che Cd bằng KCN và giải che nó bằng foocmandehit. Phương pháp đó
cho phép xác định Cd khi có mặt Pb, các kim loại kiềm thổ và các kim
loại khác, trước hết là sự có mặt đáng kể của sắt.
Để tránh phản ứng với ETDA có thể che Cd bằng kaliiodat (ở nồng
độ cao) là nhứng chất che không cản trở cho việc xác định kẽm.

Có thể xác định hàm lượng cadimi và kẽm theo một đường chuẩn đo
độ màu, nếu phép chuẩn độ được tiến hành khi có mặt của muxit hoặc
xincon. Người ta thêm chất màu dư so với kẽm. phức kẽm với chất màu
là chỉ thị cho cadimi “theo độ lệch của đường chuẩn”, theo hai điểm gẫy


×