Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.21 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Chuyên đề: MUỐI 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ : Kiến thức Kiểm tra kiến thức của HS về: - Tính chất hoá học của muối: Tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua(NaCl). - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. - Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. Kĩ năng - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối. - Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng. - Viết được phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của muối. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. Thái độ: - Tự giác , trung thực và độc lập trong kiểm tra. Phát triển năng lực - Năng lực hợp tác - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực tự nghiên cứu phát hiện kiến thức. - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 2) Bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi loại câu hỏi/bài tập trong chủ đề. Nội dung. Loại câu hỏi/bài tập. Nhận biết. Thông hiểu. (Mô tả yêu cầu cần đạt). (Mô\ tả yêu cầu cần đạt). Vận dụng thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt). Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Nêu được tính chất hóa học của muối, lập PTHH minh họa.. Tính chất hóa học của muối.. Câu hỏi/bài tập định tính. Phản. - Nêu được khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi. - Nêu được một số muối dùng làm phân bón hoá học.. ứng trao đổi.. - Viết được các phản ứng minh hoạ cho tính chất hoá học của muối. - Phân biệt được phản ứng trao đổi với các phản ứng khác.. ,. muối trọng.. - Tính lượng chất tham gia PƯ và sản phẩm. Bài tập định lượng. Phân bón hoá học.. Bài tập thực hành/thí nghiệm. - Mô tả và nhận biết hiện tượng xảy ra.. Tách chất,loại bỏ tạp chất ra khỏi hỗn hợp các muối.. - Xác định được thành phần hoá học của một số loại phân bón.. Một số quan. - Nhận biết, điều chế muối.. - Lắp ráp dụng cụ ( theo y/c của thí nghiệm) - Giải thích hiện tượng. - Xác định tên và CTHH của muối. - Xác định thành phần mõi muối trong hỗn hợp.. - HS tự lựa chọn hóa chất để thực hiện TN - Vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống. 3) Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả. *Câu hỏi/bài tập định tính Mức độ nhận biết: Câu 1 : Nêu tính chất hóa học của muối và viết PTHH minh họa.. - Xác định chất dư, và lượng dư. - Tính nồng độ dung dịch sau phản ứng. - Bài tập về tăng giảm khối lượng - HS tự thiết kế TN - Nhận xét, giải thích hiện tượng. - Giải thích, vận dụng kiến thức trong thực tiễn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 2. Các PƯHH sau thuộc loại phản ứng gì? 1. Cu. +. 2. Na2CO3. O2. → CuO. + BaCl2. → BaCO3 + NaCl. 3. KClO3 → KCl + O2 4. CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaCl 5. CuO + H2 → Cu + H2O 6. HCl + KOH → KCl +. H 2O. Câu 3. Phân loại các phân bón hoá học sau: KCl, NH4NO3, (NH4)2HPO4, Ca(HPO4)2 * Mức độ thông hiểu: Câu 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau: Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 → Fe(OH)2. → FeCl2. Câu 2: So sánh % về khối lượng N trong hai loại phân bón sau: NH4NO3, KNO3. Câu 3: Cho 20,8 gam BaCl2 vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Khối lượng kết tủa tạo thành là: A. 17,56 gam.. B. 11,2 gam. C. 23,3 gam.. D. 5,6 gam. Câu 5. Cho từ từ đến dư nhôm kim loại vào dung dịch CuCl 2. Nêu hiện tượng viết phương trình hóa học xảy ra? * Mức độ vận dụng thấp: Câu 1. Có ba lọ mất nhãn chứa chứa các dung dịch: NaCl, BaCl 2, K2CO3. Hãy nêu phương pháp hóa học nhận biết mỗi muối trên? Viết phương trình minh họa. Câu 2. Viết PTHH:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> a/ Điều chế CuSO4 từ Cu. b/ Điều chế MgCl2 từ mỗi chất sau: Mg; MgO; MgSO 4; MgCO3 (các hóa chất và dụng cụ cần thiết coi như đủ). Câu 3. Nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch đồng (II) sunphat, hãy nêu và giải thích hiện tượng; viết phương trình hóa học xảy ra. Câu 4. Hoà tan hoàn toàn 10,6g một muối cacbonat của kim loại (A) hoá trị I bằng dung dịch HCl, thu được 2,24 lit khí (đktc). Xác dịnh tên kim loại A và CTHH của muối. Câu 5: Cho 7,8 gam hỗn hợp kim loại Al và Mg tác dụng với dd CuSO 4 dư thu được 16,8g Cu. Hỏi khi cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam muối khan. * Mức độ vận dụng cao. Câu 1. Dung dịch Al(NO3)3 có lẫn tạp chất là Pb(NO 3)2 Hãy trình bày phương pháp làm sạch dung dịch trên. Giải thích cách làm và viết phương trình hóa học minh họa. Câu 2. Thả một thanh chì kim loại vào 100ml dung dịch chúa hai muối Cu(NO 3)2 0,5M và AgNO3 2M. Sau phản ứng lấy chì ra khỏi dung dịch làm khô thì thấy lượng thanh chì bằng bao nhiêu. Câu 3. Khi sử dụng phân bón hoá học trong nông nghiệp mang lai hiệu quả kinh tế cao nhung cũng gây ảnh hưởng không tốt đến môi trường sống và sức khoẻ của con người. Hãy cho biết những ảnh hưởng xấu đó là gì? TỔ CHỨC GIẢNG DẠY Chuyên đề: MUỐI 1) Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành: Kiến thức Kiểm tra kiến thức của HS về:.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Tính chất hoá học của muối: Tác dụng với kim loại, dung dịch axit, dung dịch bazơ, dung dịch muối khác, nhiều muối bị nhiệt phân huỷ ở nhiệt độ cao. - Một số tính chất và ứng dụng của natri clorua(NaCl). - Khái niệm phản ứng trao đổi và điều kiện để phản ứng trao đổi thực hiện được. - Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng. Kĩ năng - Tiến hành một số thí nghiệm, quan sát giải thích hiện tượng, rút ra được kết luận về tính chất hoá học của muối. - Nhận biết được một số muối cụ thể và một số phân bón hoá học thông dụng. - Viết được phương trình phản ứng minh hoạ tính chất hoá học của muối. - Tính khối lượng hoặc thể tích dung dịch muối trong phản ứng. Thái độ: - Tự giác , trung thực và độc lập trong kiểm tra. 2) Năng lực cần hướng tới: - Năng lực hợp tác - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tự nghiên cứu phát hiện kiến thức. - Năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống 3) Phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động dạy học. a. Phương pháp - Phương pháp đàm thoai gợi mở - Phương pháp đặt vấn đề - Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sử dụng trực quan b. Chuẩn bị: + Dụng cụ: ống nghiệm, giá thí nghiệm, đèn cồn, kẹp gỗ, pipet, khay, chậu thuỷ tinh… + Hoá chất: AgNO3, Cu SO4, KClO3,CaCO3, BaCl2, Cu, H2SO4,, NaCl, KNO3, NaOH. Năng lực đánh. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> giá. Năng lực quan sát, sử dụng ngôn ngữ hoá học, Năng lực thực hành hoá học. -Giáo viên tạo tình huống: Ở những bài trước ta đã làm quen với một số muối, vậy muối có những tính chất và vai trò như thế nào trong cuộc sống chúng ta? Sau đó GV cho HS nhắc lại kiến thức về phân loại muối, tính tan của một số muối.. HS : Nhắc lại kiến thức.. GV: Qua những bài học trước em HS trả lời. hãy cho biết muối có thể tác dụng được với những loại chất nào? - HS tiến hành thí nghiệm, Ô Nghiệm1: Ngâm một đoạn dây quan sát, nhận đồng trong dung dịch bạc nitrat. xét và dự đoán Ô Nghiệm2: : Ngâm một đoạn sản phẩm, viết dây bạc trong dung dịch đồng sun PTPU. fat . GV hướng dẫn HS làm TN:. - GV chốt kiến thức.. I-Tính chất hóa học của muối:. 1. Muối tác dụng với kim loại: - Thí nghiệm:. - Ô Nghiệm1:Có kim loại màu xám bám trên dây đồng, dung dịch ban đầu không màu chuyển sang màu xanh. -Ô Nghiệm2:Không có hiện tượng xảy ra. - Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch bạc nitrat, một phần đồng bị hòa tan tạo ra dung dịch đồng nitrat màu xanh lam. PTHH: Cu + 2AgNO3 -> Cu(NO3)2 + 2Ag - KL: Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> mới. 2. Muối tác dụng với a xit: GV hướng dẫn HS làm TN:. - Thí nghiệm:. - Ô Nghiệm1: Nhỏ vài giọt dung dịch a xit sunFuric vào ống - HS tiến hành nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch thí nghiệm, ba riclorua quan sát, nhận xét và dự đoán - Ô Nghiệm2: Nhỏ vài giọt dung sản phẩm, viết dịch a xit sunFuric vào ống PTPU. nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch nat riclorua. - Hiện tượng: - Ô Nghiệm1: Có kết tủa trắng xuất hiện.. - GV chốt kiến thức.. - Ô Nghiệm2:Không có hiện tượng gì. - Nhận xét: Phản ứng tạo thành barisunfat không tan.... PTHH: BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl KL: Muối có thể tác dụng được với a xit, sản phẩm là muối mới và a xit mới. 3. Muối tác dụng với muối: - Thí nghiệm:. GV hướng dẫn HS làm TN: - Ô Nghiệm1: Nhỏ vài giọt dung dịch dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch natriclorua .. - HS tiến hành thí nghiệm,.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Ô Nghiệm2: Nhỏ vài giọt dung dịch natriclorua vào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch đồng sun fat. quan sát, nhận xét và dự đoán sản phẩm, viết PTPU.. - GV chốt kiến thức.. - Hiện tượng: - Ô Nghiệm1: Có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.. - Ô Nghiệm2:Không có hiện tượng gì. - Nhận xét:Phản ứng tạo thành bạcclorua không tan. PTHH: AgNO3 + NaCl -> AgCl+ NaNO3 KL: Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. 4. Muối tác dụng với bazo: - Thí nghiệm:. GV hướng dẫn HS làm TN: - Ô Nghiệm1: Nhỏ vài giọt dung dịch dung dịch đồng sun fatvào ống nghiệm có sẵn 1 ml dung dịch - HS tiến hành thí nghiệm, - Ô Nghiệm2: Nhỏ vài giọt dung quan sát, nhận dịch natriclorua vào ống nghiệm xét và dự đoán có sẵn 1 ml canxi hidroxit sản phẩm, viết PTPU. - GV chốt kiến thức. natrihidroxit. .. - Hiện tượng: - Ô Nghiệm1: Xuất hiện chất không tan màu xanh lơ - Ô Nghiệm2:Không có hiện tượng gì. - Nhậnxét:Muối CuSO4 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất không tan màu xanh lơ là Cu(OH)2 PTHH:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2+ Na2SO4 KL:Dung dịch muối có thể tác dụng với dung dịch bazo sinh ra muối mới và bazo mới. 5. Phản ứng phân hủy muối:. to. 2KClO3 -> 2KCl + 3O2 . CaCO3 -> CaO + CO2 II. Phản ứng trao đổi trong dung dịch: 1. Nhận xét về các phản ứng hóa học của muối:. - Chúng ta đã biết nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KMnO4, KClO3, CaCO3,..... - GV yêu cầu HS viết PTHH minh họa.. CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2+ Na2SO4 AgNO3 + NaCl -> AgCl+ NaNO3 BaCl2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2HCl Na2CO3 + H2SO4 -> Na2SO4 + CO2 + H2O. - GV viết các PTHH lên bảng, yêu cầu HS nhận xét trật tự của thành phần các chất trước và sau phản ứng có gì thay đổi?. - Nhận xét: Các chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới. 2. Phản ứng trao đổi: Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> ? Phản ứng trao đổi là gì? - HS nhận xét: GV yêu cầu HS nhận xét: Trạng - HS trả lời. thái sản phẩm của những phản ứng trao đổi. - HS nhận xét - GV đưa VD về phản ứng trung hòa và yêu cầu HS nhận xét.. Năng lực phát hiện kiến thức hoá học. - GV yêu cầu HS kể tên những muối được ứng dụng rộng rãi Hs trả lời dựa trong cuộc sống. vào hiểu biết - GV giới thiệu hai loại muối. sẽ của mình. tìm hiểu. - GV yêu cầu HS tìm hiểu thông tin trong SGK và qua thực tế . Trình bày những hiểu biết của em - Hs thảo luận về trạng thái tự nhiên, cách khai nhóm và trả lời thác và ứng dụng của muối câu hỏi. Natriclorua.. nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra hợp chất mới. 3. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi: - Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí. * Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra. III- Một số muối quan trọng: 1. Muối Natriclorua:. a. Trạng thái tự nhiên: - Có trong nước biển( 1m3 nước biển hòa tan khoảng 27kg muối natriclorua) - Có trong lòng đất( muối mỏ). b. Cách khai thác: - Cho nước mặn bay hơi từ từ thu được muối kết tinh. - Khai thác các mỏ muối.. - GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ và kể các ứng dụng của muối natriclorua.. Năng. - GV yêu cầu HS hãy kể các loại phân bón hóa học mà em biết?. c. Ứng dụng: - Sơ đồ SGK T35. 2. Giới thiệu một số muối khác( được ứng dụng làm phân bón hóa học).
<span class='text_page_counter'>(11)</span> lực vận dụng hoá học vào thực tiễn. - GV giới thiệu cách phân loại một số phân bón hóa học.. - Phân bón đơn: +Phân đạm: Ure: CO(NH2)2, Amoninitrat: NH4NO3, Amonisunfat (NH4)2SO4 + Phân lân: Phốt phát tự nhiên: Có thành phần chính là: Ca3(PO4)2; supephotphat: Ca(H2PO4)2. + Phân kali: KCl, K2SO4. b. Phân bón kép: NH4NO3, (NH4)2 HPO4 KNO3,... c. Phân bón vi lượng:.
<span class='text_page_counter'>(12)</span>