Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 31 Thu tinh ket hat tao qua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.43 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần : 20 Ngày dạy:…../……../ ………… Tiết : 38 Bài 31: THỤ TINH, KẾT HẠT VÀ TẠO QUẢ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - HS phân biệt được thụ phấn và thụ tinh. - Hiểu được mối quan hệ giữa thụ phấn và thụ tinh. - Nhận biết được dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính. - Xác định được sự biến đổi của các bộ phận của hoa thành quả và hạt sau khi thụ tinh. 2. Kĩ năng: quan sát, phân tích, vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng trong đời sống. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : a. Phương pháp: phương pháp vấn đáp, phương pháp thảo luận, phương pháp trực quan b. Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ quá trình thụ tinh . Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. Ôn kiến thức: cấu tạo chức năng của hoa, khái niệm thụ phấn III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp : - Hs báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Hs trả lời, - Hoa thụ phấn nhờ gió có đặc điểm gì? -Trong những trường hợp cây có nhị và Những đặc điểm có lợi gì cho thụ phấn? nhuỵ không chín cùng lúc, đối với những - Trong trường hợp nào thì thụ phấn nhờ giống cây quý, đối với những cây các người là cần thiết? hoa ở xa nhau, hoặc trường hợp con người muốn nghiên cứu các giống cây để tạo ra giống mới thì thụ phấn nhờ người -Nx,ghi điểm là cần thiết. - hs khác nhận xét 3. Bài mới : Tiếp theo thụ phấn là hiện tượng thụ tinh để kết hạt, tạo quả. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu các quá trình này. * Hoạt Động 1: Tìm hiểu về sự nảy 1.Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn. mầm của hạt phấn - Y/c HS nhắc lại khái niệm thụ phấn. - Nhắc lại - Sau khi thụ phấn, - Y/c HS nghiên cứu thông tin sgk và - HS trả lời kết hợp hình vẽ mô tả sự hạt phấn hút chất quan sát hình 31.1 . Trả lời câu hỏi : nảy mầm. nhầy ở đầu nhụy, ? Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn nảy mầm thành ống xảy ra như thến nào ? Yêu cầu HS dựa phấn. Ống phấn và hình vẽ mô tả sự nảy mầm của hạt xuyên qua đầu nhụy phấn. - Nx,bs vào trong bầu - Chốt lại - Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn tiếp xúc * Hoạt Động 2 : Tìm hiểu về hiện với noãn. tượng thụ tinh: 2. Thụ tinh: - Yêu cầu HS tiếp tục quan sát H31.1 và - HS tiếp tục quan sát H31.1 và đọc - Thụ tinh là hiện đọc thông tin ở mục 2SGK trả lời câu thông tin trả lời câu hỏi: tượng tế bào sinh hỏi. dục đực (tinh trùng) - Sự thụ tinh xảy ra ở phần nào của hoa? - Thụ tinh xảy ra ở noãn của hoa. của hạt phấn kết - Thụ tinh là gì? - Thụ tinh là sự kết hợp giữa tế bào sinh hợp với tế bào sinh.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Điều kiện để quá trình thụ tinh xảy ra là gì ? ? Sinh sản hữu tính là gì ? ?Tại sao nói thụ tinh là dấu hiệu cơ bản của sinh sản hữu tính? - Y/c HS phân biệt sự thụ phấn và thụ tinh ? Thụ phấn có quan hệ gì với thụ tinh?. dục đực với tế bào sinh dục cái - Phải có quá trình thụ phấn và xảy ra ở noãn. - Sinh sản hữu tính là sinh sản có hiện tượng thụ tinh. - Vì dấu hiệu của sinh sản hữu tính là giao tử đực kết hợp với giao tử cái. - HS suy nghĩ trả lời: - Thụ phấn là sự gặp nhau của hạt phấn và đầu nhuỵ; thụ tinh là sự gặp nhau giữa giao tử đực và giao tử cái. - Thụ phấn là tiền đề của thụ tinh. Nếu không có quá trình thụ phấn thì không xảy ra thụ tinh.. dục cái (trứng) có trong noãn, tạo thành tế bào mới gọi là hợp tử. - Điều kiện : + Phải có quá trình thụ phấn. + Xảy ra ở noãn. * Hoạt Động 3. Kết hạt và tạo quả: - Yêu cầu HS đọc thông tin ở mục 3 SGK trả lời câu hỏi: ? Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? ? Noãn sau khi thụ tinh sẽ thành bộ phận nào của hạt?. s3. Kết hạt và tạo quả. Sự hình thành - HS đọc thông tin ở mục 3 SGK trả lời hạt : câu hỏi: - Sau khi thụ tinh : - Hạt do noãn biến đổi tạo thành. Hợp tử phát triển thành phôi, noãn - Vỏ noãn tạo thành vỏ hạt và phần còn phát triển thành hạt lại phát triển thành bộ phận chứa chất dự - Sự tạo quả: Bầu ? Quả do bộ phận nào của hạt tạo thành? trư cho hạt nhụy phát triển Quả có chức năng gì? - Bầu nhuỵ sẽ phát triển thành quả. thành quả chứa hạt. - MR : Chức năng là bảo vệ hạt. ? Số lượng hạt trong quả phụ thuộc vào yếu tố nào - Số lượng noãn được thụ tinh. ? Khi hình thành quả thì các bộ phận khác của hoa sẽ như thế nào - Các bộ phận khác sẽ rụng đi, nhưng trong một số trường hợp thì đế hoa và đài hoa vẫn tồn tại trên quả : Cà chua, hồng, ổi, điều 4. Củng cố : - Đọc ghi nhớ sgk. - Đọc - trả lời câu hỏi sgk - trả lời 5. Hướng dẫn học bài ở nhà : - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi : - HS làm theo hướng dẫn ? Căn cứ vào đâu để phân loại quả - Chuẩn bị một số quả : Cà chua, ổi, chanh, đậu đủa IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………. Tuần : 21 ………… Tiết : 39. CHƯƠNG VII. : QUẢ VÀ HẠT Bài 32 : CÁC LOẠI QUẢ. Ngày dạy:…../……../.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: - Biết cách phân chia quả và hạt thành các nhóm khác nhau. - Dựa vào đặc điểm của vỏ quả để phân chia thành 2 nhóm chính là quả khô và quả thịt. 2. Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh, thực hành, vận dụng kiến thức để bảo quản, chế biến quả và hạt sau thu hoạch. - Kn tìm kiếm và xử lí thông tin để xđ đđ của vỏ quả là đđ chính để phân loại quả và đđ 1 số loại quả thường gặp - Kn trình bày ý kiến trong thảo luận,báo cáo -Kn hợp ứng xử/giao tiếp trong thảo luận nhóm 3. Thái độ: Yêu thích môn học. Giáo dục ý thức trồng và bảo vệ cây xanh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên : a. Phương pháp:vấn đáp-tìm tòi, thực hành, trực quan,dạy học nhóm, b. Đồ dùng dạy học: Một số quả : Cà chua, ổi, chanh, đậu đủa, me. Bảng phụ 2. Học sinh: Đọc bài trước ở nhà. Một số quả : Cà chua, ổi, chanh, đậu đủa,me. III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 1. Ổn định lớp : - Hs báo cáo sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ : - Hs trả lời, ? Hãy cho biết thụ tinh là gì? Quả -Hs khác nhận xét do bộ phận nào của hoa tạo thành? Hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành? 3. Bài mới : Cho HS kể tên một số - HS kể : Cam, chanh, ổi, mít….. quả em biết. GV hỏi tiếp: Chúng giống nhau và khác nhau ở những - HS lắng nghe điểm nào? Biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong đời sống. * Hoạt Động 1 : TH căn cứ phân 1.Căn cứ vào đặc điểm nào để chia các loại quả : phân chia các loại quả : - Y/c HS quan sát các loại quả đã - HS quan sát các loại quả đã mang đến lớp và xếp những loại mang đến lớp và phân chia Đặc điểm vỏ quả, thịt quả, hạt quả có nhiếu điểm giống nhau vào nhóm. một nhóm. - Đại diện nhóm lên báo cáo , - Đại diện nhóm lên báo cáo nhóm khác nhận xét ? Em có thể phân chia các loại quả - Phân thành 2 nhóm đó thành mấy nhóm. ? Hãy viết các đặc điểm mà em đã - HS viết một số đặc điểm dùng dùng để phân chia chúng. để phân chia như : Đặc điểm vỏ quả, thịt quả, hạt - GV nhận xét phân chia của HS  nêu vấn đề, bây giờ chúng ta học cách chia quả theo tiêu chuẩn được các nhà khoa học định ra. * Hoạt Động 2 :TH Các loại quả chính - Y/c HS đọc SGK cho biết có mấy - Hai nhóm quả chính : Quả khô và quả thịt nhóm quả chính?. 2 . Các loại quả chính: Dựa vào đặc điểm của vỏ quả, chia quả thành 2 nhóm chính : - Quả khô :Khi chín thì vỏ khô,.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Đặc điểm của mỗi nhóm quả. - Quả khô: Quả cải, quả chò, quả đậu Hà Lan, quả thìa lài, quả bông. - Quả thịt : Quả đu đủ, cà chua, mơ, chanh, táo.. ? Trong hình 32.1 có những loại quả nào thuộc mỗi nhóm đó.. - Yêu cầu HS quan sát vỏ quả khô khi chín  nhận xét chia quả khô thành 2 nhóm. ? Trong hình 32.1 có những loại quả nào thuộc mỗi loại quả khô. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung – GV giúp HS khắc sâu kiến thức. - GV dùng dao cắt ngang quả cà chua và quả táo. Y/c Hs quan sát, nhận xét, ? Trong hình 32.1 có những loại quả nào thuộc mỗi loại quả thịt - Y/c HS tìm thêm ví dụ về quả mọng và quả hạch 4. Củng cố: - Đọc ghi nhớ sgk. - Đọc mục em có biết. - Y/ c hs hoàn thành sơ đồ phân loại các loại quả:. - HS tiến hành quan sát và phân chia các quả khô thành nhóm. : Quả khô nẻ và khô không nẻ. + Quả khô nẻ : quả đậu Hà Lan, quả bông, Quả cải + Quả khô không nẻ: Quả chò, quả thìa lài,. - Quả mọng : Quả đu đủ, cà chua, chanh. - Quả hạch :Quả mơ, quả táo ta. - HS tìm thêm ví dụ + Quả mọng : Cam, hồng, nho…… + Quả hạch :Quả dừa, quả xoài.. - HS đọc - HS hoàn thành sơ đồ Các loại quả Quả khô. -. cứng, mỏng.VD : đậu Hà lan - Quả thịt : Khi chín thì mềm, vỏ dầy, chứa đầy thịt quả. VD : cà chua a. Các loại quả khô : + Quả khô nẻ : Khi chín vỏ quả tự mở ra được. + Quả khô không nẻ : Khi chín vỏ quả không tự mở ra được. b. Các loại quả thịt : - Quả mọng chứa toàn thịt. VD : Quả đu đủ, cà chua, chanh…. - Quả hạch có hạch cứng bọc lấy hạt. VD : Quả mơ, quả táo ta, dừa.... Khô nẻ. Quả thịt. không. nẻ. quả mọng. - Hs lấy ví dụ -Lấy ví dụ cho từng loại quả 5. Hướng dẫn học bài ở nhà : - Học bài và trả lời các câu hỏi sgk - HS làm theo hướng dẫn - Chuẩn bị bài mới theo câu hỏi : ? Hạt gồm những bộ phận nào ? Thế nào là hạt một lá mầm, hai lá mầm - Mỗi nhóm ngâm 2 hạt đậu đen, 2. Quả hạch.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hạt ngô. IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×