Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bai 15 Dong mau va nguyen tac truyen mau co phim

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.79 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Người soạn: Trần Thị Thơm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Tiết kháng thể vô hiệu hóa Sự thực bào Trình bày các hàng ràokháng bảo vệ cơ thể của nguyên (LimphoB). bạch cầu theo hình vẽ sau?. Phá hủy tế bào đã bị nhiễm khuẩn (Lim pho T).

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HOẠT ĐỘNG NHÓM (5’) Quan sát hình, nghiên cứu thông tin SGK, hoàn thành bảng: “Tìm hiểu về hiện tượng đông máu” Tiêu chí 1. Khái niệm đông máu 2. Ý nghĩa của sự đông máu 3. Cơ chế đông máu (sơ đồ). Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Cấu tạo hiển vi cục máu đông. Khối máu đông bịt kín vết thương. Tiểu cầu dính vào vết rách Enzim Chất sinh tơ máu. Tơ máu. Sơ đồ quá trình đông máu. Khối máu đông (gồm 1 búi tơ máu và các tế bào máu).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Khối máu đông bịt kín vết thương. Tiêu chí 1. Khái niệm đông máu. Nội dung Là hiện tượng hình thành một khối máu đông bịt kín vết thương.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Khối máu đông bịt kín vết thương. Tiêu chí. Nội dung. 2. Ý nghĩa của sự Là cơ chế tự bảo vệ cơ thể để đông máu chống mất nhiều máu khi bị thương..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> EM CÓ BIẾT ? - Cơ thể người có khoảng 4-5 lít máu. Nếu bị thương chảy máu và mất khoảng hơn 1/3 lượng máu của cơ thể thì tính mạng có thể bị đe dọa. - Thực tế, với những vết thương nhỏ, máu chảy vài phút, chậm dần rồi ngưng hẳn nhờ hiện tượng đông máu. Đó là khả năng tự bảo vệ cơ thể. Có trường hợp nào bị đứt tay mà máu cứ chảy mãi không? Đó là hiện tượng gì?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BỆNH MÁU KHÓ ĐÔNG - HEMOPHILIA Thông tin được đưa ra vào ngày hemophilia thế giới 17/4, có khoảng 6000 người Việt Nam mắc bệnh máu khó đông nhưng chưa tới 30% được phát hiện và chăm sóc thường xuyên. Hemophilia là bệnh lí rối loạn đông máu. Bệnh có tính chất di truyền và thường gặp ở nam giới. Ở người có số lượng tiểu cầu quá ít, dưới 35000/ml máu, máu sẽ khó đông khi bị chảy máu, thậm chí có thể chết nếu không được cấp cứu bằng các biện pháp đặc biệt..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Tiểu cầu dính vào vết rách. Khối máu đông (gồm 1 búi tơ máu và các tế bào máu). Enzim Chất sinh tơ máu. Tiêu chí 3. Cơ chế đông máu (sơ đồ). Tơ máu. Nội dung.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiêu chí. Nội dung Hồng cầu. 3. Cơ chế đông máu. Tế bào máu. Bạch cầu Tiểu cầu. Khối máu đông. vỡ enzim. Máu. Chất sinh tơ Ca2+ máu. Tơ máu. Huyết tương Huyết thanh.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> CƠ CHẾ ĐÔNG MÁU.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Hồng cầu Bạch cầu Tiểu cầu. Các tế bào máu Máu lỏng Huyết tương. Khối máu đông. Vỡ Chất sinh tơ máu. Enzim Ca2+. Tơ máu Huyết thanh. Sự đông máu liên quan chủ yếu đến yếu tố nào Tiểu cầu đóng vai trò gì máu? trong quá trình đông máu? của - Tiểu cầu giải phóng enzim giúp hình thành tơ máu. - Tiểu cầu bám vào vết rách và bám vào nhau tạo nút bịt kín vết thương..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Vì sao khi bị đứt tay chân, ta thường dùng bông băng, gạc… để đắp vào vết thương?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tại sao máu chảy trong hệ mạch lại không bị đông ?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Khi bị mất nhiều máu chúng ta phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Video tìm hiểu về các nhóm máu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Trên Trong hồng cầu máu người những loại kháng huyết tương cócó những loại kháng thểnguyên nào? nào?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Có những nhóm máu nào? Trong mỗi nhóm máu có kháng nguyên và kháng thể nào? Các nhóm máu O. Kháng nguyên trong hồng cầu Không có. Kháng thể trong huyết tương α, β. A. A. β. B. B. α. AB. A, B. Không có.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> A. O. Huyết tương của các nhóm máu (người nhận). O (, ) A (). AB. B. Hồng cầu của các nhóm máu người cho.  gây kết dính A  gây kết dính B. O. A. B. AB. Hồng cầu không bị kết dính. B (). AB (0). Hồng cầu bị kết dính.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hãy đánh dấu mũi tên để phản ánh mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu để không gây kết dính hồng cầu trong sơ đồ sau: A. O. O. A AB B. Sơ đồ mối quan hệ cho và nhận giữa các nhóm máu.. B. AB.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> A A. O. O. AB. AB. B B SƠ ĐỒ MỐI QUAN HỆ CHO NHẬN GiỮA CÁC NHÓM MÁU.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thí nghiệm Các Lanstaynơ Huyết tương nhóm máu (người nhận). Hồng cầu của các nhóm máu người cho. O. A. B. AB. O (α, β) A (β) B (α) AB (0) Máu có cảcó kháng A và có(virut thểcó truyền choB, virut •Máu nguyên ABvà B thể gan truyền cho •Máu cókhông nhiễm cáckháng tácnguyên nhân gây bệnh viêm người có nhóm Ongười được không? Vì không? sao? Vì sao? người nhóm máu O được không? Vì sao? HIV...) có có thể truyền cho khác được.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> A A. O. O. AB B B. Vậy khi truyền máu cần tuân theo các nguyên tắc nào?. AB.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Ngày nào được chọn là ngày hiến máu nhân đạo ở Việt Nam?.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> BÀI TẬP CỦNG CỐ. Câu 1. Chức năng của enzim tiểu cầu là: A. Tập trung các tế bào máu tạo thành cục. B. Làm đông đặc huyết tương để đông máu. C. Làm biến đổi chất sinh tơ máu trong huyết tương thành tơ máu. D. Cả A, B, C đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> Câu 2. Khối máu đông trong sự đông máu bao gồm: A. Huyết tương và các tế bào máu. B. Tơ máu và các tế bào máu. C. Tơ máu và hồng cầu. D. Bạch cầu và tơ máu..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Câu 3: Trong một gia đình: người bố có nhóm máu O, người mẹ có nhóm máu AB, người con trai có nhóm máu A và người con gái có nhóm máu B. a. Người con trai bị tai nạn giao thông mất rất nhiều máu cần truyền máu gấp, vậy trong gia đình ai là người có thể cho máu? b. Trong trường hợp bố cần phải truyền máu thì trong gia đình họ ai sẽ cho được máu? Và ta sẽ giải quyết như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Nhóm máu RH-.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> • • •. - Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2,3 (SGK-Trang 50) - Đọc mục “ Em có biết?” - Ôn lại 2 vòng tuần hoàn ở lớp thú..

<span class='text_page_counter'>(32)</span>

×