Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (240.43 KB, 13 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Thứ Hai, ngày 01 tháng 12 năm 2014 Buæi s¸ng: Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Chào cờ ------------------------------------------------Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 13A: Người con anh hùng của Tây Nguyên (T1) ------------------------------------------------TiÕt 3: TIẾNG VIỆT Bài 13A: Người con anh hùng của Tây Nguyên (T2) ----------------------------------------------Tiết 4: ÂM NHẠC (Giáo viên chuyên trách dạy) --------------------------------------------------Tiết 5: TOÁN Bài 34: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (T1) -----------------------------------------------------Buæi chiÒu: (Giáo viên chuyên trách dạy) Buæi s¸ng:. Buæi chiÒu:. Thứ Ba, ngày 02 tháng 12 năm 2014 Tiết 1: TOÁN Bài 34: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn (T2) ---------------------------------------------Tieát 2: ANH VĂN ( GV chuyên trách dạy) -------------------------------------------TiÕt 3: TIẾNG VIỆT Bài 13B: Kể chuyện Anh hùng Núp (T1) ---------------------------------------------Tiết 4: TIẾNG VIỆT Bài 13B: Kể chuyện Anh hùng Núp (T2) -----------------------------------------Tieát 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT LĐ – KC: Kể chuyện Anh hùng Núp. I. Môc tiªu: 1. Tạâp đọc : - Bớc đầu biết thể hiện tình cảm thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu ý nghĩa câu chuyên: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thµnh tÝch trong kh¸ng chiÕn chèng thùc d©n Ph¸p. 2. Keå chuyeän : - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. II. Các hoạt động dạy học : A. Hoạt động thực hành *HĐ1: Luyện đọc đúng – HS K,G kèm HS yếu đọc bài. - Mỗi bạn đọc lần lượt từng đoạn tiếp nối nhau hết bài ( 4 lượt).
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc còn chậm. - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc trôi chảy, rõ ràng cho HS. Lưu ý : Rèn đọc cho HS yếu như: Văn Huyền, Đình Giang, Thế Kiệt - Cho HS đọc nhóm theo hình thức phân vai. - Thi đọc giữa các nhóm Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ2: KÓ chuyÖn - Kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện. - Chọn 1 bạn kể toàn truyện. Thi kể giữa c¸c nhãm Bình chọn bạn kể hay nhất *HĐ3: H: C©u chuyÖn muốn nói với chúng ta ®iÒu g×? - Häc sinh nªu lªn ý kiÕn cña m×nh. B. Hoạt động ứng dụng - Về nhà kể câu chuyện “Kể chuyện Anh hùng Núp” cho cả gia đình nghe. --------------------------------------------------Tiết 2: THỂ DỤC Bài 25: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “Chim về tổ I.môc tiªu: - Biết cách thực hiện các động tác v¬n thë, tay, ch©n, lên, bụng, toàn thân và nhảy cña bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Troứ chụi:“Chim về tổ ”. Yeõu caàu bieỏt cách chụi và chơi tơng đối chủ động. II. Địa điểm – phương tiện:Vệ sinh an toàn sân trường. III. Các hoạt động dạy học: A.Hoạt động cơ bản *HĐ 1: Khởi động CTHĐTQ: Tập hợp lớp, ổn định tổ chức lớp. - GV phổ biến nội dung bài học. - GiËm ch©n t¹i chç, khởi động các khớp. - Chạy chậm thµnh vßng trßn xung quanh sân. - Ch¬i troø chôi: “Kết bạn”. *HĐ 2: Ôn 7 động tác vươn thở, tay, ch©n, lên, bụng, toàn thân và nhảy cña bµi TDPTC. - Ôn tập từng động tác, tập liên hoàn 7 động tác, mỗi động tác 2 x 8 nhịp - CTHĐTQ: điều hành cho cả lớp tập - GV theo dõi chung, lưu ý các em khi luyện tập. - Cho các em luyện tập theo từng tổ, thi đua giữa các tổ. *HĐ 3:Học động tác điều hòa. - GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích động tác. - GV làm mẫu, HS tập theo. - GV điều hành cho HS tập, giáo viên theo dõi, uốn nắn..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Cho các em luyện tập theo từng tổ, thi đua giữa các tổ. *HĐ 4: Chơi trò chơi “Chim về tổ” - GV nhắc lại tên trò chơi và cách chơi sau đó cho lớp chơi. B. Hoạt động ứng dụng - Về nhà tự luyện tập các nội dung đã học - Em hãy kể lại với bố hoặc mẹ về những điều thú vị của trò chơi “Chim về tổ” ---------------------------------------------------Tiết 3: HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ T×m hiÓu nh÷ng ngêi con anh hïng của đất nước, của quê hương I. Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu biết về một số anh hùng tiêu biểu của quê hơng của đất nớc trong thêi kú kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p, chèng Mü . - HS häc tËp vµ noi g¬ng c¸c anh hïng . - Giỏo dục học sinh luôn luôn biết ơn các anh hùng của quê hơng của đất nước. II. ChuÈn bÞ : - Gv chuÈn bÞ tranh ¶nh, tiÓu sö vÒ mét sè anh hïng tiªu biÓu : NguyÔn B¸ Ngäc , Phan §×nh Giãt , Lª V¨n T¸m , BÕ V¨n §µn , Cï ChÝnh Lan .... III. C¸ch thøc tæ chøc: - Gv cho học sinh nªu tªn vµ nh÷ng hiÓu biÕt cña em vÒ c¸c anh hïng mµ c¸c em biÕt - Gv giới thiệu lần lợt từng anh hùng mà giỏo viờn đã chuẩn bị. - HS nhắc lại các kiến thức các em vừa nắm đợc. - HS liªn hÖ thøc tÕ. - HS đọc thơ hoặc kể chuyện, hát các bài hát ca ngợi về các anh hùng. IV.Nhắc nhở, dặn dò: - Gv nhËn xÐt tiÕt häc . Thứ Tư, ngày 03 tháng 12 năm 2014 Buæi s¸ng:. Buæi s¸ng:. Tiết 1: TOÁN Bài 35: Bảng nhân 9 (T1) -------------------------------------------------Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 13B: Kể chuyện Anh hùng Núp (T3) Tieát 3: TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI Bài 10: Hoạt động của chúng em ở trường (T2) ----------------------------------------------------Tieát 4: ANH VĂN ( GV chuyên trách dạy) Thứ Năm, ngày 04 tháng 12 năm 2014 Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 13C: Cửa Tùng, sông Bến Hải ở miền nào? (T1).
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Buæi chiÒu:. ---------------------------------------------Tiết 2: TIẾNG VIỆT Bài 13C: Cửa Tùng, sông Bến Hải ở miền nào? (T2) ------------------------------------------------Tiết 3: TOÁN Bài 35: Bảng nhân 9 (T2) -----------------------------------------Tieát 4: TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Bài 10: Hoạt động của chúng em ở trường (T3) -------------------------------------------Tieát 1: THỦ CÔNG Cắt, dán chữ H, U (T1). I. Môc tiªu: - HS biÕt kẻ, c¾t, d¸n ch÷ H, U - Kẻ, cắt, dán đợc chữ H, U đúng quy trình kĩ thuật. Các nét chữ tơng đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tơng đối phẳng. II.đồ dùng: - Mẫu chữ H, U cắt đã dán và mẫu chữ H, U cắt từ giấy màu có kích thớc đủ lớn, để rêi cha d¸n. - Tranh quy tr×nh kÎ, c¾t, d¸n ch÷ H, U - Giaáy maøu, thíc kÎ, bót ch×, hồ d¸n, keùo. III.Các hoạt động dạy học: III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản - HS quan saùt. * HÑ1: HD quan saùt-nhaän xeùt. - Cao 5 oâ, roäng 3 oâ. - Đưa mẫu chữ đã dán. - Nhận xét: Khi gấp đôi 2 nửa trùng - Chữ H, U cao mấy ô, rộng mấy ô? khít nhau. - GV lấy chữ H, U rời gấp đôi. - GV laøm maãu, moâ taû. - Nghe vµ quan saùt. HĐ2: Hướng dẫn mẫu. *Bước 1: Kẻ chữ H, U - Kẻ, cắt 2 hình chữ nhật dài 5 ô, roäng 3 oâ. - Đánh dấu theo mẫu, kẻ. H, U - Nghe vµ quan saùt. - Gấp đôi 2 hình đã kẻ. *Bước 2. Cắt chữ H, U - Cắt theo đường kẻ đậm - Nghe vµ quan saùt. - Mở ra được chữ U *Bước3. Dán chữ H, U - Kẻ 1 đường chuẩn. - Bôi hồ, dán cân đối. B. Hoạt động thực hành * H§3: Thực hành. - GV tæ chøc cho HS tËp kÎ, c¾t ch÷ H, U b»ng giÊy nh¸p.. - Laøm treân nhaùp..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV quan sát hướng dẫn thêm. B. Hoạt động ứng dụng - Về nhà, em giới thiệu sản phẩm cho cả nhà xem. Chuẩn bị tiết sau. - Chuaån bò baøi sau.. -------------------------------------------Tiết 2: LUYỆN TOÁN. I.Môc tiªu: - Gióp häc sinh luyện tập về bảng nhân 9, cñng cè kiến thức về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. - BiÕt vËn dông viÖc so s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín vµo c¸c bµi tËp cô thÓ. II. Hoạt động dạy học: A.Hoạt động thực hành: HĐ1: Củng cố, đọc thuộc bảng nhân 9 - HS chơi trò chơi: “Đố bạn” đọc thuộc bảng nhân 9. - Đại diện nhúm thi đọc thuộc trớc lớp. - GV nhaän xeùt HĐ2: Cñng cè kiến thức về chia số có hai chữ số cho số có một chữ số Bµi 1: Đặt tính rồi tính 97 : 8 76 : 8 83 : 7 68 : 6 - Häc sinh lµm vµo vë luyÖn. Bµi 2: Tính: a) 64 : 8 + 709 b) 72 : 8 x 5 c) 317 - 48 : 8 d) 193 – 81 : 9 - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em chữa bài. - GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.. * Cuûng coá kĩ năng thực hiện tính giá trị biểu thức với nhiều dấu phép tính. HĐ3: So s¸nh sè bÐ b»ng mét phÇn mÊy sè lín Bài 3: Một đàn gà có 48 con, trong đó có 40 con gà mái. Hỏi số gà trống bằng một phần mấy số gà mái ? - Cả lớp làm bài vào vở, 1 em chữa bài. - GV theo dõi chung, hướng dẫn thêm cho những HS còn lúng túng.. *Rèn kĩ năng giải bài toán bằng hai phép tính. * Bài dành cho HS K-G Bµi 4: Năm nay mẹ 28 tuổi, con 4 tuổi. Hỏi sau 2 năm nữa, tuổi con bằng một phần mấy tuổi mẹ? B. Hoạt động ứng dụng - Đọc thuộc bảng nhân 9 cho bố, mẹ nghe. ---------------------------------------------------------Tieát 3: THỂ DỤC Bài 26: Bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: “Đua ngựa” I. Mục tiêu:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - ¤n bµi thÓ dôc ph¸t triÓn chung đã học. - Học troứ chụi:“Đua ngựa”. Yeõu caàu bieỏt cách chụi và chơi tơng đối chủ động. II. §å dïng d¹y häc : Vệ sinh an toàn sân trường. Còi và kẻ sân. III. Hoạt động dạy và học : A.Hoạt động cơ bản *HĐ 1: Khởi động CTHĐTQ: Tập hợp lớp, ổn định tổ chức lớp. - GV phổ biến nội dung bài học. - Chạy chậm thành một vòng tròn xung quanh sân. - Khởi động các khớp. - Chơi trò chơi: : “ Chẵn, lẻ”. *HĐ 2: Ôn bài TDPTC - Cho các em luyện tập theo từng tổ. - Tập mỗi động tác 2 x 8 nhịp - GV theo dõi, quan sát từng tổ để nhắc nhở và sửa chữa động tác sai cho HS. - Thi đua giữa các tổ. *HĐ 3: Học trò chơi “ Đua ngựa” - GV nªu tªn trß ch¬i, giải thích c¸ch ch¬i vµ luật ch¬i. - Cho HS chơi thử 1, 2 lần để hiểu cách chơi. - HS ch¬i chÝnh thøc. B.Hoạt động ứng dụng - Về nhà tự luyện tập các nội dung đã học - Em hãy kể lại với bố hoặc mẹ về những điều thú vị của trò chơi “Đua ngựa” Thứ Sáu, ngày 05 tháng 12 năm 2014 Buæi s¸ng: Tiết 1: TOÁN Bài 36: Gam (T1) ----------------------------------------------TiÕt 2: TIẾNG VIỆT Bài 13C: Cửa Tùng, sông Bến Hải ở miền nào? (T3) ---------------------------------------------------Tieát 3: MĨ THUẬT ( GV chuyên trách dạy) ---------------------------------------------------TiÕt 4: ĐẠO ĐỨC Chia sẻ buồn vui cùng bạn (T2) I. Mục tiêu: - Biết được bạn bè cần phải chia sẻ với nhau khi có chuyện vui buồn. - Nêu được một vài việc làm cụ thể chia sẻ vui buồn cùng bạn. - Biết chia sẻ vui buồn cùng bạn trong cuộc sống hằng ngày. II. §å dïng d¹y häc: Vở bài tập đạo đức 3. Tranh trong sgk. III. Hoạt động dạy và học:.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> A.Hoạt động thực hành: - Cả lớp hát bài Lớp chúng ta đoàn kết.. * Khởi động * H§1: Phân biệt hành vi đúng, hành vi sai -GV phát phiếu học tập, yêu cầu HS làm bài cá nhân - GV kết luận: + Các việc làm đúng : a,b,c,d,đ.g + Các việc làm sai : e, h * H§ 2: Liên hệ, tự liên hệ H: Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa? Chia sẻ như thế nào? H: Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa? Hãy kể một trường hợp cụ thể? Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn, em cảm thấy thế nào? GV kết luận: Bạn bè tốt cần phải biết cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng nhau.. - Học sinh làm bài vào phiếu cá nhân - Một số HS trình bày trước lớp, giải thích cho sự lựa chọn của mình. Nhận xét, bổ sung cho bạn.. - HS tự liên hệ, kể cho các bạn trong nhóm nghe. - Đại diện một số nhóm, trình bày trước lớp.. * H§3: Trò chơi “Phóng viên” - Yêu cầu một số HS xung phong đóng - HS làm phóng viên thì suy nghĩ, lựa vai phóng viên, phỏng vấn các bạn trong chọn câu hỏi phù hợp. lớp các câu hỏi liên quan đến chủ đề bài - Các bạn phối hợp, trả lời câu hỏi của học. bạn. B.Hoạt động ứng dụng : - Thực hiện các hành vi theo chuẩn mực đạo đức đã học: Cảm thông chia sẻ buồn vui cùng bạn. - Chuẩn bị bài sau. --------------------------------------------------------Tieát 4: SINH HOẠT LỚP Sinh ho¹t cuèi tuÇn I.Mục tiêu -Giúp học sinh nhận ra được những ưu, khuyết điểm trong tuần học để có hướng khắc phục trong tuần tới. - Phổ biến kế hoạch tuần 14. II.Các hoạt động *HĐ 1: Các nhóm trưởng báo cáo các hoạt động của nhóm mình đã thực hiện được trong tuần về các mặt. Học tập Vệ sinh Chuyên cần Nề nếp ra vào lớp.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> *HĐ 2: CTHĐTQ nhận xét đánh giá chung *HĐ 3: GV nhận xét Ưu điểm: - Thực hiện tốt nề nếp về giờ giấc, đồng phục - Nề nếp ra vào lớp tốt, vệ sinh sạch sẽ, kịp thời - HS có ý thức tự giác học và tích cực, chủ động trong học tập - Lớp tuyên dương nhóm và cá nhân xuất sắc trong tuần. Tồn tại: - HS yếu vẫn còn chậm tiến bộ, kĩ năng chia số có hai chữ số cho số có một chữ số còn yếu như: Thế Kiệt, Văn Huyền, Đình Giang, Hiệp. - Vấn còn tình trạng HS chưa thuộc bảng nhân, chia: Thế Kiệt, Văn Huyền * HĐ 4: GV phổ biến kế hoạch tuần 14. - Thực hiện tốt nề nếp của lớp, của trường. - Vệ sinh khu vực và lớp học sạch sẽ. - Tham gia chơi các trò chơi lành mạnh. - Tham gia thể dục nội, ngoại khóa đầy đủ và có chất lượng. - Rèn kĩ năng chia và giải toán có lời văn cho: Văn Huyền, Hiệp, Thế Kiệt - Tiếp tục rèn chữ viết cho: Trần Bảo, Phong, Chiến, Đình Giang -------------------------------------------Buæi chiÒu: Tieát 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT Luyện tập I.Môc tiªu: - Rèn kĩ năng viết đoạn văn thông qua thực hiện bài tập: ViÕt một đoạn văn ngắn nói về một cảnh đẹp ở quê em II. Hoạt động dạy và học: A. Hoạt động thực hành *HĐ1: Luyện nói - Học sinh trao đổi về một cảnh đẹp của quê em cho cỏc bạn trong nhúm nghe a. Cảnh đĩ ở nơi nào? b. Cảnh có gì đẹp? d. Em suy nghó gì về cảnh đẹp đó? - Gäi mét sè nhãm lªn trình báy trước lớp - GV cùng HS nhận xét. *HĐ2: Thực hành viết đoạn văn - Hớng dẫn học sinh dựa vào nội dung trao đổi với bạn, viết lại đoạn văn kể về một cảnh đẹp của quờ em hoặc nơi em ở. Cần diễn đạt gọn gàng, súc tích, có thứ tự hợp lí. - Gợi ý học sinh viết thêm cảm xúc, tình cảm của mình đối với cảnh đẹp đó. *HĐ3: ChÊm, ch÷a bµi. - Gọi một số em có bài viết tốt đọc cho cả lớp nghe để tham khảo. B.Hoạt động ứng dụng - Đọc bài viết đoạn văn cho bố mẹ nghe. Tieát 2: GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài 6: Biểu cảm bằng nét mặt (T2) I. Môc tiªu: - Bài học giúp HS thể hiện được nét mặt biểu cảm, phù hợp với tâm trạng và nội dung thuyết trình. II. Chuẩn bị: Vở Thực hành kĩ năng sống. III.Các hoạt động dạy học: A. Hoạt động cơ bản * HĐ1: Cách thể hiện nét mặt (Biểu cảm) Bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận sau đó nối gương mặt phù hợp với chủ đề thuyết trình ở - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung: Chủ đề Gương mặt Gia đình em Tươi cười hớn hở Chú cún yêu bị ốm Buồn rầu lo lắng Cơn ác mộng của em Sợ hãi, tức giận Chuyến đi chơi tuyệt với Hạnh phúc, mãn nguyện Bài tập 2. - Yêu cầu HS quan sát các khuôn mặt ở bài tập 2 và cho biết mỗi khuôn mặt nói lên điều gì? - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. -Yêu cầu HS thực hành làm bài tập 1,2 ở mục b: Tươi cười. - HS trình bày kết quả thảo luận sau khi đã thực hành xong. - GV cùng cả lớp nhận xét, bổ sung. => Rút ra bài học: Em cần tích cực tươi cười để nhận được nhiều thứ và đạt được những kết quả tốt hơn. Nụ cười là ánh sáng Soi chiếu mỗi ngày vui. Gọi 2 HS nhắc lại. B. Hoạt động thực hành * HĐ2: Luyện tập - HS thực hành theo câu a,b,c - Một số em trình bày trước lớp câu b. C. Hoạt động ứng dụng: - 1 HS nhắc lại bài học. - GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà thực hành những điều đã học vào cuộc sống hàng ngày. - Bố mẹ nhận xét câu c và đánh dấu vào câu d ---------------------------------------------Tieát 3: ANH VĂN ( GV chuyên trách dạy) -------------------------------------------Tieát 4: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Sinh hoạt sao.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện đọc: Cậu bé thông minh I. Mục tiêu: - Giúp học sinh rèn kỹ năng đọc đúng, rành mạch, bớc đầu biết đọc phân biệt lời ngời dÉn chuyÖn víi lêi c¸c nh©n vËt. - HiÓu néi dung bµi: Ca ngîi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cña cËu bÐ. - Kể về một bạn nhỏ thông minh mà em biết. II.Các hoạt động dạy học :.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C. Hoạt động thực hành Luyện đọc đúng - Mỗi bạn đọc lần lượt từng đoạn tiếp nối nhau hết bài ( 4 lượt) - GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc còn chậm : Hướng dẫn đọc đúng giọng câu hỏi Lưu ý : Rèn đọc cho HS yếu như : Văn Huyền, Đình Giang, Thế Kiệt, Công Trình,... Thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn đọc hay. - GV nhận xét, đánh giá. Luyện đọc phân vai - Cho HS đọc nhóm theo hình thức phân vai. - Các nhóm đọc trước lớp theo hình thức phân vai. Gv theo dõi, nhận xét cách đọc của HS. H: Qua câu chuyện này em thấy cậu bé là người thế nào? H: Hãy kể về một bạn nhỏ thông minh mà em biết? D. Hoạt động ứng dụng - Sưu tầm các câu chuyện nói về bạn nhỏ thông minh..
<span class='text_page_counter'>(12)</span>
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span>