Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

Bai 13 May co don gian

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.93 MB, 63 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ GIỜ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Dạy học chủ đề vật lý 6 6a4 *THCS Pha GV: Võ Hồng Hạnh. Chúc các em học thật tốt nha!!!!.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Dạy học chủ đềCHƠI vật lý 6Ô CHỮ VUI TRÒ 6a4 ĐỂ HỌC. *THCS 1. m. 2 3 4 5. T đ n. r. ứ. é á. n L g. t I. g. ự. y. c đ. đ. c ơ. ấ. ê â. n. t. v. n ị. b đ. ằ o. n.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Question Dạy học chủ đề vật lý 6 6a41 Đơn vị đo chiều: dài được sử dụng ở nước ta là?.. *THCS 2. 10 15 14 13 12 11 90 8 7 6 5 4 3 2. ĐA. Trọng lực là lực hút của……….? ĐA. 3. đứng yên Dưới tác dụng của lực thì vật đang…………..sẽ bắt đầu chuyển động ĐA. 4. 5. Hai lực ………………là hai lực mạnh như nhau, có cùng cân bằng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng 1 vật. Lít được gọi là gì của thể tích? BẮT ĐẦU. ĐA. ĐA.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc Máy cơ được gọi là các…………….? Ròng rọc Mặt phẳng nghiêng. Đòn bẩy.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dạy học chủ đềCHƠI vật lý 6Ô CHỮ VUI TRÒ 6a4 ĐỂ HỌC. *THCS 1. mm. 2 3 4 5. T đ n. áá. r. ứ l g. é. n. I g. ự. c đ. t. y y cc ơ n ơ. đ. ấ. t. ê â. n v. b ị. đ. ằ. o. n.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dạy học chủ đề vật lý 6 Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản 6a4. *THCS. I.Các loại máy cơ đơn giản  Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực có cường độ ít nhất bằng trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Dạy học chủ đề vật lý 6 6a4 Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản. *THCS. I.Các loại máy cơ đơn giản. * Máy cơ đơn giản là những dụng cụ giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn. * Mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc là máy cơ đơn giản.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Dạy học chủ đề vật lý 6 6a4 Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản. *THCS. II.Cấu tạo & tác dụng các loại máy cơ 1. Cấu tạo. O2. Đòn bẩy. a.Đòn Bẩy. - Các đòn bẩy có một điểm xác định gọi là điểm tựa O. - Đòn bẩy quay quanh điểm tựa O. -Trọng lượng của vật cần nâng (F1) tác dụng vào một điểm của đòn bẩy ( O1) -Lực nâng vật (F2) tác dụng vào một điểm khác của đòn bẩy (O2).. F2. O1 F1 Điểm tựa O.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> cấu tạo của đòn bẩy Cần vọt Hãy quan sát các hình vẽ sau. Chúng đều là các đòn bẩy Xà beng. Búa nhổ đinh.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> cấu tạo của đòn bẩy. 10 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 6 5 4 3 2 1 9 8 71 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2. C1. Hãy điền các chữ O, O1 và O2 vào vị trí thích hợp trên các hình 15.2, 15.3. Hình 15. 2. Hình 15. 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Dạy học chủ đề vật lý 6 6a4 Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản. *THCS. II.Cấu tạo & tác dụng các loại máy cơ b.Mặp phẳng nghiêng. mặ. n ẳ h tp. g. g n ê i ng h. Chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Dạy học chủ đề vật lý 6 6a4 Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản. *THCS. II.Cấu tạo & tác dụng các loại máy cơ c.Ròng Rọc - Là 1 bánh xe quay quanh 1 trục vành bánh xe có rãnh để đặt dây kéo PALĂNG. PALĂNG. - Có hai loại : ròng rọc cố định và Ròng rọc động. PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép Ròng rọclàm cố đổi địnhhướng Ròng rọc động giảm cường độ lực kéo, đồng thời của lực kéo.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản II.Cấu tạo & tác dụng các loại máy cơ 2.Tác dụng a.Đòn bẩy.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐÒN BẨY Đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. vấn đề Muốn F2 < F1. thì OO1 và OO2. phải thỏa mãn điều kiện gì?. Trọng lực F1. Hình 15.4. Lực kéo F2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

<span class='text_page_counter'>(17)</span> ĐÒN BẨY 2. Thí nghiệm a) Chuẩn bị: - Lực kế - Khối trụ kim loại - Giá đỡ có thanh ngang - Bảng 15.1 b) Tiến hành đo:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> ĐÒN BẨY b) Tiến hành đo: C2 - Đo trọng lượng của vật (F1) và ghi kết quả vào. bảng 15.1 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong ba trường hợp.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ĐÒN BẨY b) Tiến hành đo: C2 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong. ba trường hợp. + Khi OO2 > OO1 thì F2 =…?. Lực kéo F2.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> ĐÒN BẨY b) Tiến hành đo: C2 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong ba trường hợp + Khi OO2 > OO1 + Khi OO2 = OO1 thì F2 =…? Lực kéo F2.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ĐÒN BẨY b) Tiến hành đo: C2 - Lắp dụng cụ như hình 15.4, đọc và ghi số chỉ lực kế trong ba trường hợp + Khi OO2 > OO1 + Khi OO2 = OO1 + Khi OO2 < OO1 thì F2 =…?. Lực kéo F2.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐÒN BẨY Bảng 15.1.Kết quả thí nghiệm So sánh OO2 với OO1. Trọng lượng của vật P =F1. OO2 > OO1. Cường độ của lực kéo vật F2. F2=........N F1=…..N. OO2 = OO1. F2=…..N. OO2 < OO1. F2=…..N.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐÒN BẨY 3. Rút ra kết luận Muốn F2 < F1. thì OO1 và OO2. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1. phải thỏa mãn điều kiện gì?. C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cuûa caùc caâu sau : lớn hơn. nhoû hôn. baèng.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ĐÒN BẨY 3. Ruùt ra keát luaän :. 10 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 6 5 4 3 2 1 9 8 71 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2. C3 : Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống cuûa caùc caâu sau : lớn hơn. nhoû hôn. baèng. Muốn lực nâng vật . . . . . . trọng lượng của vật thì phải làm cho khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của lực nâng . . . . . khoảng cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của trọng lượng vaät..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> • Kết luận: đòn bẩy giúp lực nâng vật, nhỏ hơn trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 4. Vận dụng. ĐÒN BẨY. 10 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 6 5 4 3 2 1 9 8 71 60 59 58 57 56 55 54 53 52 51 50 49 48 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 37 36 35 34 33 32 31 30 29 28 27 26 25 24 23 22 21 20 19 18 17 16 15 14 13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2. C:4::Hãy Tìm thíchỉ dụ sử dụng đòn tựa, bẩy trong cuộc sốngtác Trả lời : xà beng , búa nhổ đinh , kéo cắtcủa , …lực F1 ,F2 lên CC ra điểm các điểm dụng 5 4 đòn bẩy trong hình 15.5.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ĐÒN BẨY 4. Vận dụng. C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1 ,F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5. O2 O2. O. O1. O. O1.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ĐÒN BẨY 4. Vận dụng. C5: Hãy chỉ ra điểm tựa, các điểm tác dụng của lực F1 ,F2 lên đòn bẩy trong hình 15.5. O1. O. O2. O2. O1. O.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ĐÒN BẨY 4. Vận dụng C6: Hãy chỉ ra cách cải tiến việc sử dụng đòn bẩy ở hình 15.1 để làm giảm lực kéo.  Đăït điểm tựa gần ống bêtông hơn. Buộc dây kéo ra xa điểm tựa hơn. Buộc thêm vật nặng khác vào phía cuối đòn baåy..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Đòn bẩy có cấu tạo như thế nào ? -Trả lời :Mỗi đòn bẩy đều có : +Điểm tựa là O +Điểm tác dụng của lực F1 là O1 +Điểm tác dụng của lực F2 là O2 + Cánh tay đòn. Câu 2: Khi OO2 > OO1 thì F2 sẽ lớn hơn hay nhỏ hơn F1 ? -Trả lời : khi OO2 > OO1 thì F2< F1.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản II.Cấu tạo & tác dụng các loại máy cơ 2.Tác dụng b.Mặt phẳng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(34)</span>

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên hay không? Dùng tấm ván làm mặt phẳng nghiêng có thể làm giảm lực kéo vật lên. Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải tăng hay giảm độ nghiêng của tấm ván? Muốn làm giảm lực kéo vật thì phải giảm độ nghiêng của tấm ván..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(37)</span>

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span> C4.Tại sao đi lên dốc càng thoai thoải ,càng dễ hơn?.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đi lên dốc thẳng đứng theo mũi tên có an toàn không?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span> C5.Ở hình 14.3 Chú Bình đã dùng một lực 500N để đưa một thùng phuy nặng 2000N từ mặt đất lên xe ô tô .Nếu sử dụng một tấm ván dài hơn thì chú Bình dùng lực nào có lợi hơn trong các lực sau đây? a) F = 2000N;. c) F < 500N. b)F > 500N;. d) F = 500N.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Dùng mặt phẳng nghiêng có thể kéo (đẩy) vật lên với lực nhỏ hơn trọng lượng của vật Mặt phẳng càng nghiêng ít, thì lực cần để kéo (đẩy) vật trên mặt phẳng đó càng nhỏ..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Cách làm giảm độ nghiêng của mặt phẳng nghiêng Tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng Giảm chiều cao kê mặt phẳng nghiêng Vừa giảm chiều cao kê vừa tăng chiều dài của mặt phẳng nghiêng.

<span class='text_page_counter'>(45)</span>

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Hướng dẫn về nhà: . Học bài (phần ghi nhớ) Làm bài tập: 14.1; 14.2; 14.3 và 14.4 trang 45,46 SBT.. . Chuẩn bị: HỌC BÀI THEO ĐỀ CƯƠNG  KIỂM TRA HỌC KÌ 1.  .

<span class='text_page_counter'>(47)</span> C4:. Dốc càng thoai thoải nghĩa là độ nghiêng dốc càng ít. Do đó thì lực nâng người khi đi lên dốc càng nhỏ (càng dễ đi).

<span class='text_page_counter'>(48)</span> C5. Câu c ) F < 500 N.Vì khi dùng tấm ván dài hơn thì độ nghiêng của tấm ván sẽ giảm  lực đẩy thùng hàng lên xe giảm..

<span class='text_page_counter'>(49)</span> Bảng 14.1. Kết quả thí nghiệm Lần đo. Mặt phẳng nghiêng. Trọng lượng của vật P = F1. Cường độ của lực kéo vật F2. Lần 1. Độ nghiêng lớn. F2 = ……… N. Lần 2. Độ nghiêng vừa. F2 = ……… N. Lần 3. Độ nghiêng nhỏ. F1 = …… N. F2 = ……… N.

<span class='text_page_counter'>(50)</span>

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Chủ đề : Máy Cơ Đơn Giản II.Cấu tạo & tác dụng các loại máy cơ 2.Tác dụng c.Ròng Rọc.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> RÒNG RỌC Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm.. a) Chuẩn bị: Lực kế, khối trụ kim loại, giá đỡ, ròng rọc và dây kéo. b) Tiến hành đo: C2: Đo lực kéo vật theo phương thẳng đứng Đo lực kéo vật khi dùng ròng rọc Lực kéo vật lên trong trường hợp. Chiều của lực kéo. Không dùng ròng rọc. Từ dưới lên. Dùng ròng rọc cố định Dùng ròng rọc động. Cường độ của lực kéo. ............N. 2 ................ Từ trên xuống .................. Từ dưới lên. ............N. 2 ............N 1. Kiểm tra.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> RÒNG RỌC II. Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. C3: Dựa vào bảng kết quả thí nghiệm hãy so sánh:. Lực kéo vật lên trong trường hợp. Chiều của lực kéo. Không dùng ròng rọc. Từ dưới lên. Cường độ của lực kéo. ............N 2. Dùng ròng rọc cố định. Từ trên xuống ................ Dùng ròng rọc động. Từ................. dưới lên. ............N 2 ............N 1. Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc cố định Chiều: Kéo bằng ròng rọc cố định ngược với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc cố định bằng với cường độ kéo vật trực tiếp Chiều, cường độ của lực kéo vật lên trực tiếp và lực kéo vật qua ròng rọc động Chiều: Kéo bằng ròng rọc động cùng chiều với chiều kéo vật trực tiếp Cườg độ: Kéo bằng ròng rọc động bằng một nữa cường độ lực kéo vật trực tiếp.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> RÒNG RỌC Ròng rọc giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào? 1. Thí nghiệm. 2. Nhận xét. 3. Rút ra kết luận. C4: Tìm từ thích hợp để điền vào chổ trống của các câu sau: động thì lực cố định giúp làm b) Dùng ròng rọc ................ a) Ròng rọc .................. kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng vật. thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> RÒNG RỌC 4. Vận dụng C5: Tìm Những ví dụ về sử dụng ròng rọc.. C6: Dùng ròng rọc có lợi gì? Dùng ròng rọc cố định có lợi về thế đứng. Dùng ròng rọc động có lợi về lực. C7: Dùng hệ thống ròng rọc nào trong H16.6 có lợi hơn? Tại sao?. a). b). Dùng hệ thống ròng rọc b) có lợi hơn. Vì có ròng rọc động, lực kéo sẽ giảm so với trọng lượng của vật..

<span class='text_page_counter'>(56)</span> RÒNG RỌC. Ghi nhớ + Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp + Ròng rọc cố định giúp làm lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của vật.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span>

<span class='text_page_counter'>(59)</span> có thể em chưa biết PALĂNG. PALĂNG. PALĂNG là thiết bị gồm nhiều ròng rọc, cho phép giảm cường độ lực kéo, đồng thời làm đổi hướng của lực kéo.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Tiết học kết thúc.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> KiỂM TRA 15 PHÚT BẮT ĐẦU. 10 15 14 13 12 11 90 8 7 6 5 4 3 2.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> DẶN DÒ.  1. Học thuộc nội dung ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÍ THẦYC CHÚC CÁC EM HỌC TỐT.

<span class='text_page_counter'>(64)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×