Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.66 MB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN TẬP ĐỌC.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học thuộc lòng hai đoạn cuối bài: Đường đi Sa Pa Nêu nội dung bài: Đường đi Sa Pa? Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trần Đăng Khoa (sinh ngày 24 tháng 4 năm 1958), quê làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, là một nhà thơ, nhà báo, Từ nhỏ, ông đã được nhiều người cho là thần đồng thơ văn[4]. Lên 8 tuổi, ông đã có thơ được đăng báo. Năm 1968, khi mới 10 tuổi, tập thơ đầu tiên của ông: Từ góc sân nhà em (tập thơ tiếp theo là Góc sân và khoảng trời) được nhà xuất bản Kim Đồng xuất bản. biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Quân đội, hội viên của Hội Nhà văn Việt Nam. Ông nguyên là Trưởng Ban Văn học Nghệ thuật, Giám đốc Hệ Phát thanh có hình VOVTV của Đài tiếng nói Việt Nam. Hiện nay, ông giữ chức Phó Bí thư Đảng ủy Đài Tiếng nói Việt.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 10 10.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> S/107 Luyện đọc Lửng lơ, diệu kì lời mẹ ru, nơi nào . Từ ngữ: Diệu kì : nhcãphÐpmµu,khiÕnng êitaph¶ith¸nphôc,ngợica. Trăng ơi..... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.. Tìm hiểu bài.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trong hai khổ thơ đầu, trăng đợc so sánh với những gì?.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Luyện đọc. Tìm hiểu bài Từ ngữ: 1. Hình ảnh trăng được so sánh Diệu kỡ : nhưưcóưphépưmàu,ưkhiếnưngườiưtaưphảiư rất ngộ nghĩnh: Lửng lơ, diệu kì, lời mẹ ru, nơi nào. th¸nphôc.. Trăng ơi..... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.. -Trăng hồng như quả chín. -Trăng tròn như mắt cá.. Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa, từ biển xanh? Tác giả nghĩ trăng đến từ cánh rừng xa vì: trăng hồng như quả chín lửng lơ trước nhà. Nghĩ trăng đến từ biển xanh vì trăng tròn như mắt cá chẳng bao giờ chớp mi..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trăng gắn với một đối tượng cụ thể. Đó là những gì, những ai?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Luyện đọc Lửng lơ, diệu kì lời mẹ ru, nơi nào Từ ngữ: Diệu kì Trăng ơi..... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.. Tìm hiểu bài 1. Hình ảnh trăng được so sánh rất ngộ nghĩnh:. -Trăng hồng như quả chín. -Trăng tròn như mắt cá. 2.Vầng trăng được gắn với những vật gần gũi với trẻ thơ: Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, góc sân, chú bộ đội hành quân..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Luyện đọc Lửng lơ, diệu kì lời mẹ ru, nơi nào. Từ ngữ: Diệu kì Trăng ơi..... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.. Tìm hiểu bài 1.Hình ảnh trăng được so sánh rất ngộ nghĩnh: -Trăng hồng như quả chín. -Trăng tròn như mắt cá. 2.Vầng trăng được gắn với những vật gần gũi với trẻ thơ: Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru, chú Cuội, góc sân, chú bộ đội hành quân.. 3.Câu thơ nào cho thấy rõ tình yêu, lòng tự hào về quê hương của tác giả? Câu thơ cho thấy rõ nhất tình yêu, lòng tự hào về quê hương của tác giả: Trăng ơi có nơi nào. Sáng hơn đất nước em..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện đọc Lửng lơ, diệu kì lời mẹ ru, nơi nào Từ ngữ: Diệu kì Trăng ơi..... từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lửng lơ lên trước nhà.. Tìm hiểu bài 1. Hình ảnh trăng được so sánh rất ngộ nghĩnh: -Trăng hồng như quả chín. -Trăng tròn như mắt cá. 2.Vầng trăng được gắn với những vật gần gũi với trẻ thơ: Sân chơi, quả bóng, lời mẹ ru,chú Cuội, góc sân,chú bộ đội hành quân.. Bài thơ thể hiện tình cảm yêu quê hương đất nước của tác giả như thế nào?.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Trăng ơi… từ đâu đến? Hay từ cánh rừng xa Trăng hồng như quả chín Lững lơ lên trước nhà. Trăng ơi… từ đâu đến ? Hay biển xanh diệu kì Trăng tròn như mắt cá Chẳng bao giờ chớp mi. Trăng ơi …từ đâu đến ? Hay từ một sân chơi Trăng bay như quả bóng Bạn nào đá lên trời..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 3.Tác 2.Tết 1.Đọc giả trung ví bài thu trăng thơ vào về tròn chú như gian Cuội thế nào ?nào 4.Trăng 5.bài soi Trăng chú bay bộthời ra đội sao ở?đến đâu 6.Tên thơ được nhắc ? ?? ?. Chú Cuội ngồi gốc cây đa, Để trâu ăn lúa, gọi cha ời ời. Cha còn cắt cỏ trên trời, Mẹ còn cưỡi ngựa đi mời quan viên. Ông thời cầm bút cầm nghiên, Ông thời cầm tiền đi chuộc lá đa.. 5. Quả bóng 4.Đường hành 3.Mắt cáquân 2.Rằm tháng tám.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>