Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

THỐNG KÊ THÔNG TIN VỀ 1 SỐ THUẬT NGỮ GHI CHÚ TRONG BẢN VẼ XÂY DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.05 KB, 6 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ SÀI GỊN

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự Do – Hạnh phúc

BỘ MÔN NỘI THẤT

THỐNG KÊ THÔNG TIN VỀ 1 SỐ THUẬT NGỮ
GHI CHÚ TRONG BẢN VẼ XÂY DỰNG
------<>------Báo cáo viên :
GV. Trịnh Công Đại – Môn Vẽ Kỹ thuật

I.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trƣờng Đại học Kiến trúc TP.HCM, Chủ biên: ThS.KTS.Nguyễn Hữu Trí –
ThS.KTS Nguyễn Thị Kim Tú (2011) , “Đồ họa Kiến trúc – Vẽ Kĩ thuật
Kiến trúc Tập 1”, NXB Xây Dựng, Hà Nội
2. Đoàn Nhƣ Kim (Chủ biên) – Đặng Thành Công (2009), “Vẽ Kỹ thuật Xây
dựng” NXB Giáo dục Việt Nam
3. Nguyễn Quang Cự - Nguyễn Sĩ Hạnh – Đoàn Nhƣ kim – Dƣơng Tiến Thọ
(2007), “ Vẽ Kỹ thuật Xây dựng”, NXB Giáo dục


II.
NỘI DUNG:
1. Định nghĩa chung về Hình cắt – Mặt cắt :
1.1 Hình cắt:
Hình cắt là hình chiếu của phần cịn lại của vật thể lên một mặt phẳng hình
chiếu song song với mặt phẳng cắt sau khi đã tƣởng tƣợng cắt bỏ đi phần vật
thể ở giữa mặt phẳng cắt và ngƣời quan sát.
1.2 Mặt cắt:


Mặt cắt là hình biểu diễn nhận đƣợc trên mặt phẳng cắt khi tƣởng tƣợng
dung mặt phẳng này để cắt vật thể. Đó chính là hình phẳng giới hạn bởi giao
tuyến của mặt phẳng cắt với bề mặt vật thể.


1.3 Cách thiết lập Hình cắt – Mặt cắt:

1.4 Một số lƣu ý về Hình cắt – Mặt cắt trong bản vẽ xây dựng:
Đƣờng bao quanh mặt cắt phải đƣợc thể hiện bằng nét liển đậm, đƣờng bao
quanh của mặt cắt chập vẽ bằng nét liền mảnh
Đƣờng bao quanh của phần vật thể nằm phía sau mặt phẳng cắt đƣợc vẽ
bằng nét liền mảnh để cho hình biểu diễn đƣợc nổi dễ nhìn.


2. Hình cắt bằng ( trong xây dựng được gọi là Mặt bằng )
Mặt bằng ngơi nhà là hình cắt bằng ngơi nhà, trên đó thể hiện vị trí, kích
thƣớc các tƣờng vách, cửa,… và các thiết bị đồ đạc. Mặt phẳng cắt thƣờng lấy
cách mặt sàn khoảng 1,50m
3. Mặt đứng
Hình chiếu đứng và hình chiếu cạnh thƣờng đƣợc gọi là mặt đứng. Mặt đứng
ngơi nhà là hình chiếu thể hiện hình dáng bên ngồi của ngơi nhà.
Bản vẽ mặt đứng hƣớng ra phía nhiều ngƣời qua lại đƣợc vẽ kĩ hơn, tỉ lệ lớn
hơn so với các mặt đứng khác và đƣợc gọi là mặt đứng chính.
Thƣờng có nhiều mặt đứng để biểu diện một cơng trình: mặt đứng chính,
mặt đứng bên, mặt đứng sau, mặt đứng theo trục ( mặt đứng trục A-B), mặt
đứng theo phƣơng hƣớng ( mặt đứng hƣớng Đông Nam), v.v…
4. Mặt cắt :
Mặt cắt là hình cắt đứng của ngơi nhà.,là hình cắt ngang dọc theo mặt phẳng
cắt trong thực tế quen gọi là Mặt cắt
Hình cắt ngơi nhà là hình cắt đứng thu đƣợc khi dung một hay nhiều mặt

phẳng thẳng đứng // với các mặt phẳng hình chiếu cơ bản cắt qua.
Hình cắt thể hiện không gian bên trong ngôi nhà. Tùy theo mức độ phức tạp
của ngơi nhà mà hình cắt có thể vẽ theo tỉ lệ của mặt bằng hoặc tỉ lệ lớn hơn.
*Phân loại có hình cắt kiến trúc và hình cắt cấu tạo:
Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thƣờng sử dụng hình cắt kiến trúc, trên đó
chủ yếu thể hiện khơng gian bên trong các phịng. Chú ý đến các chi tiết trang
trí kiến trúc cịn móng, mái, vì kèo trên bản vẽ khơng thể hiện hoặc vẽ đơn giản.
Hình cắt cấu tạo đƣợc chủ yếu sử dụng ở giai đoạn thiết kế kỹ thuật trên đó thể
hiện rõ móng, vì kèo, cấu tạo mái, sàn…


III.

MỞ RỘNG
Thống kê 1 số tên gọi thực tế sử dụng trong bản vẽ xây dựng:
A. HỒ SƠ HIỆN TRẠNG
B. HỒ SƠ TRIỂN KHAI THI CÔNG:
1. HỒ SƠ THIẾT KẾ PHỐI CẢNH 3D
2. HỒ SƠ KIẾN TRÚC
- Mặt bằng tổng thể khu đất
- Mặt bằng bố trí nội thất các tầng , mặt bằng mái
- Mặt bằng sàn hoàn thiện các tầng
- Mặt bằng tƣờng hoàn thiện các tầng
- Mặt bằng trần hồn thiện các tầng
- Mặt đứng chính , triển khai chi tiết mặt đứng
- Các mặt đứng cần thiết
- Các Mặt cắt, lớp cấu tạo, chi tiết
- Chi tiết Cầu thang
- Chi tiết Vệ sinh
- Các bản vẽ chi tiết cấu tạo cần thiết : chi tiết cửa, cửa cổng, chi tiết

lan can, ngoại thất,…
3. HỒ SƠ HỆ THỐNG KỸ THUẬT HẠ TẦNG ( M&E = Mechanical &
Electrical )
3.1 ĐIỆN
- Bảng kí hiệu điện
- Mặt bằng bố trí ổ cắm, thiết bị
- Mặt bằng bố trí đèn
3.2 NƢỚC
Mặt bằng thoát nƣớc các tầng
Và một số hồ sơ khác về : Điều hịa khơng khí, phịng cháy chữa cháy
nhƣ: Sơ đồ bố trí thơng gió và điều hịa khơng khí…


4. HỒ SƠ TRIỂN KHAI CHI TIẾT TRANG THIẾT BỊ NỘI THẤT
5. HỒ SƠ CHI TIẾT ĐỒ GỖ ( thực tế cần bóc tách đồ gỗ thành một bộ
hồ sơ riêng với các trang thiết bị còn lại để thuận tiện trong q trình
làm việc với đơn vị thi cơng)

6. HỒ SƠ TRIỂN KHAI KẾT CẤU:
- Thể hiện chi tiết các bộ phận chịu lực của cơng trình nhƣ : móng,
kiềng, đà, sàn, mâm cầu thang, sênơ, mái, vì kèo,…
- Chi tiết lắp ghép, thanh thép, liên kết hàn,…
- Bảng thống kê khối lƣợng, qui cách, kích thƣớc từng cấu kiện.
IV.

KẾT LUẬN
Trong bản vẽ xây dựng sử dụng các ghi chú sau:
Mặt bằng thay cho Hình cắt bằng
Ví dụ: Mặt bằng sàn, mặt bằng lát gạch, mặt bằng tầng, mặt bằng
mái, mặt bằng bố trí nội thất, mặt bằng bố trí trần đèn, mặt bằng tƣờng

hồn thiện,…
Mặt đứng thay cho Hình chiếu đứng
Ví dụ: Mặt đứng trục AB, Mặt đứng chính, mặt đứng hƣớng Đơng
Nam,v.v..
Mặt cắt thay cho Hình cắt đứng
Ví dụ: Mặt cắt A-A, …
Ngồi ra các bản vẽ chuyên ngành điện cơ khí, trang thiết bị nội thất, tạo
dáng sản phẩm có độ phức tạp và thiết kế riêng trong cấu tạo mặt cắt, nên
tuân thủ đúng qui định ghi chú theo tiêu chuẩn chung của bản vẽ kỹ
thuật, để tránh nhầm lẫn và khó nhìn giữa hình cắt và chi tiết mặt cắt.



×