Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.66 KB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 4 Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2015 Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ.CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Gv chuyên dạy ----------------------------------------------Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài: Giọng đọc thong thả, đọc phân biệt với lời các nhân vật thể hiện sự chính trực ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Ý nghĩa truyện:Ca ngợi chính trực thanh liêm vì dân vì nước của Tô Hiến Thành vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. *KNS: -Xác định giá trị -Tự nhận thức về bản thân -Tư duy phê phán II. ĐỒ DÙNG - SGK, tranh minh hoạ III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi H đọc bài: Người ăn xin - 3 H đọc nối tiếp -Gv nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Luyện đọc - Gọi H đọc bài - 1 H đọc bài - Đọc bài,chia đoạn - Yêu cầu H chia đoạn Đ1:Từ đầu…Lý Cao Tông. Đ2:Tiếp…Tô Hiến Thành được. Đ3:phần còn lại. -Gọi HS đọc nối tiếp lần 1, tìm từ khó -Từ khó: Long Cán,tham tri chính đọc sự,đút lót,... -Gọi HS đọc nối tiếp lần 2 , tìm câu văn -HS tìm và ngắt nghỉ khó ngắt nghỉ - Đọc nối tiếp,đọc theo cặp - HD giải nghĩa từ mới -Yêu cầu luyện đọc theo nhóm - HS đọc theo nhóm 2 -Kiểm tra đọc,nhận xét - GVđọc bài 3. Tìm hiểu bài - Đoạn này kể chuyện gì? - Thái độ của Tô Hiến Thành với việc lập ngôi vua. - Trong việc lập ngôi vua sự chính trực - Không nhận vàng đút lót để làm sai di của Tô Hiến Thành thể hiện ntn? chiếu của vua. Ông cứ làm theo di chiếu mà lập Thái Tử Long Cán lên làm vua. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường - Quan tham tri chính sự Vũ Tán.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> xuyên chăm sóc? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá? - Trong việc tìm người tài cứu nước Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Qua nội dung bài em học được điều gì? - Tô Hiến Thành là người ntn? 4. Luyện đọc lại - Gọi H đọc bài - Nêu giọng đọc - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - G đọc mẫu - Nhận xét, tuyên dương nhóm, cá nhân đọc hay C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét giờ học - Dặn H chuẩn bị bài sau. Đường ngày đêm hầu hạ ông. - Quan giám nghị đại phu Trần Trung Tá - Vì Tán đường suốt ngày chăm sóc nịnh bợ thăng quan,còn Trần Trung Tá bận nhiều việc nên không đến thăm được. - Cử người tài ba giúp nước chứ không cử người nịnh bợ. - 1-2 hs nêu - Không nên làm theo những lời nịnh bợ… - Đọc nối tiếp - Nêu giọng đọc, cách đọc - Đọc phân vai đoạn 3. -Lắng nghe và thực hiện. Toán SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU - Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về cách so sánh số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên - BT cần làm: bài 1( cột 1), bài 2(a,c), bài 3(a) II. ĐỒ DÙNG - ND bài, bảng phụ III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoat động học A. Bài cũ - Goi 2 H lên bảng -2 H lên làm bài tập 2-4 - G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dãy số tự nhiên - Số nào ít chữ số hơn thì bé hơn và ngược - So sánh các số lại 99578 và 100 000 - Nếu 2 STN bằng nhau về chữ số thì so Số 99578 có 5 chữ số sánh các hàng tương ứng. Số 100 000 có 6 chữ số - Nếu 2 STN có từng cặp hàng bằng nhau - So sánh: thì 2 STN bằng nhau. 693251< 693500 * NX: Trong dãy số tự nhiên số nào đứng 7428 =7428 trước thì bé hơn số đứng sau.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trên tia số số nào gần gốc 0 hơn thì bé Vậy: Bao giờ cũng so sánh 2 STN hơn. Và ngược lại. <;>;= 3. Luyện tập Bài 1: Điền dấu thích hợp vào ô trống - Nêu yêu cầu bài tập - Gọi H nêu cách so sánh Làm vào vở, giải cột 1 - Gọi 1H lên bảng làm 1234 > 999 - G nhận xét 8754 > 8740 ? Nêu cách so sánh 39680 = 39000 + 680 Bài 2 : Xếp TT các STN từ bé đến lớn, từ - Nêu yêu cầu bài tập lớn đến bé. a, 8136 ; 8316 ; 8361 - Bài y/c gì? c, 63841 ; 64813 ; 64831 - Hướng dẫn H giải phần a,c - Kiểm tra kết quả theo cặp - Nhận xét bổ sung. Bài 3. Viết các số theo thứ tự từ lớn đến -Nêu yêu cầu bé. - HS giải phần a - HD H làm vở phần a a. 1984; 1978 ; 1952 ; 1942 - Nhận xét bài của H - Chữa kết quả lên bảng. C. Củng cố - dặn dò - G nhận xét giờ học Lắng nghe và thực hiện - Hướng dẫn làm bài ________________________________ Đạo đức VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP( Tiết 2) I. MỤC TIÊU - Biết vượt khó trong trong học tập giúp em tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập - Yêu mến noi theo những tấm gương HS nghèo vượt khó. * KNS: -Lập kế hoạch vượt khó trong học tập -Tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thầy cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập II. ĐỒ DÙNG - SGK đạo đức - Các mẩu chuyện về tấm gương vượt khó trong học tập III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - 1 số H nêu bài học bài: Trung thực -G nhận xét, tuyên dương trong học tập B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Nội dung HĐ 1: Thảo luận nhóm( Bài 2 sgk) - Các nhóm thảo luận, nêu cách giải - GV chia nhóm giao nhiệm vụ quyết - Giảng giải những ý kiến mà hs thắc mắc - Trình bày những khó khăn và biện * KL: Trước khó khăn của bạn Nam, pháp khắc phục. Bạn có thể phải nghỉ học, chúng ta cần phải giúp đỡ bạn bằng nhiều cách khác - Các nhóm nêu ý kiến, nhận xét, bổ.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> nhau. Vì vậy mỗi bản thân chúng ta cần sung phải cố gắng khắc phục vượt qua khó khăn trong học tập, Đồng thời giúp đỡ các bạn cùng vượt qua khó khăn. + Yêu cầu hs làm bài 3 HĐ 2: Làm việc nhóm đôi Thảo luận nhóm đôi - Gọi HS đọc câu hỏi 1-2 trong sgk BT3 - Đại diện một số nhóm trình bày ý kiến - Yêu cầu từng cặp thảo luận và đưa ra ý - cả lớp trao đổi bổ sung kiến của mình. a. Nhà giàu thì không cần vượt khó trong học tập. b. Vượt khó trong học tập là một cách - Tán thành ý a giúp đỡ bố mẹ. - Không tán thành ý b,c c. Khi gặp khó khăn trong học tập, phải biết cố gắng vượt qua để hoàn thành tốt nhiệm vụ của người H. HĐ 3: Làm việc cá nhân ( Bài 4 sgk) - HS thảo luận và trình bày ý kiến - Nêu câu hỏi 3: Nếu trong hoàn cảnh - 1-2 nhóm làm vào phiếu khó khăn như bạn Thảo em sẽ kàm gì? - dán kết quả lên bảng + GV kết luận cách giải quyết tốt nhất - Cả lớp nhận xét bổ sung - Ghi tóm tắt những ý kiến của hs - Khuyến khích những hs đề ra những biện pháp khắc phục có hiệu quả tốt nhất. - Qua nội dung bài em có kế hoạch khắc - 1-2 H nêu phục vượt khó trong học tập ntn? C. Củng cố dặn dò -Nhận xét tiết học - Tìm hiểu các câu chuyện vượt khó trong học tập ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2015 Luyện từ và câu TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU - Nắm được 2 cách chính cấu tạo từ phức của TV ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau(từ ghép) phối hợp với những tiếng có âm hay vần hoăc cả âm cả vần giống nhau (từ láy). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ láy và từ ghép. - Vận dụng giải được một số bài tập theo nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG - Phiếu học tập,sgk III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi 2H lên bảng Nêu một số từ của chủ điểm bài trước B. Bài mới.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới * Nhận xét - Sự khác nhau của cấu tạo từ phức?. - Nhận xét hai từ khéo tay ,khéo léo Đọc nội dung câu thơ - Truyện cổ, cha ông, im lặng, đời sau. Các tiếng này đều có nghĩa.. - Từ nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? - Truyện cổ : Tác phẩm văn học miêu tả nhân vật hay đời sống sự kiện? - Từ phức nào do những tiếng có âm Thì thầm,chầm chậm,cheo leo,se sẽ. vần tạo thành hoặc vần lặp lại tạo thành * Ghi nhớ * KL:Những từ do các tiếng có nghĩa ghép lại với nhau gọi là từ ghép. Những từ có tiếng phối hợp với nhau có âm, vần giống nhau gọi là từ láy. 3. Luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS đọc và làm bài - Đọc nội dung bài - G nhận xét, chốt bài làm đúng - Làm bài vào nháp Từ ghép Từ láy Câu a: Ghi nhớ,đền thờ,bờ bãi,tưởng - Nô nức nhớ, nhân dân. Câu b: Dẻo dai,vững chắc,thanh cao. - Mộc mạc,nhũn nhặn,cứng cáp. Bài 2 1H đọc yêu cầu bài - Thảo luận cặp đôi, rồi nêu Từ ghép Từ láy a. Ngay thẳng,ngay thật,ngay lưng… Ngay ngắn b. Thẳng thắn,thẳng đứng, thẳng đuột… Thẳng thắn,thủng thẳng.. c. Chân thật, thành thật… Thật thà C. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực hiện - Dặn H chuẩn bị bài sau ---------------------------------------------------Âm nhạc HỌC HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE. KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ Đồng chí Thủy soạn –giảng ____________________________________ Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Củng cố kỳ năng viết số, so sánh các số tự nhiên - Bước đầu làm quen dạng x < 5, 2 < x < 5 với x là số tự nhiên - Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4 II .ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động dạy A. Bài cũ -Gọi H lên bảng -G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Bài tập Bài 1 - Nêu và trả lời - Nêu số lớn nhất,nhỏ nhất có một chữ số, có 2 chữ số,có 3 chữ số -Gv chữa bài Bài 3 -Viết chữ số thích hợp vào ô trống. -Gọi 1H lên bảng làm -G nhận xét Bài 4:Tìm số tự nhiên x biết: - Hướng dẫn H làm - Nhận xét, chấm chữa bài. Hoạt động học -2H lên bảng, đọc số 145 236 578 Nêu giá trị chữ số 3 số vừa đọc. số lớn nhất 9 99 9 99. số bé nhất 1 10 100. -1H đọc yêu cầu -H nêu cách làm a, 859 0 67 < 859167 b, 4 9 2037 > 482037 c, 609608 < 60960 7 d, 264309 = 2 64309 -Nêu yêu cầu bài tập -Làm vào vở a. x < 5 b, 2 < x < 5 x là: 0;1;2;3;4 x là: 3và4. C. Củng cố - dặn dò - Hệ thống bài học -Chuẩn bị bài sau ____________________________________________ Kể chuyện MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. MỤC TIÊU - Nghe kể lại được từng đoạn câu chuyện theo câu hỏi gợi ý SGK; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện “ Một nhà thơ chân chính” - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. ĐỒ DÙNG - Tranh truyện trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn nội dung yêu cầu 1 (a, b, c, d) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy A. Bài cũ - G nhận xét, tuyên dương B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. G kể chuyện - Lần 1 Kết hợp giải nghĩa các từ khó :. Hoạt động học -2 H kể sơ lược 1 câu chuyện đã nghe (đã đọc) về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc giữa mọi người - Nghe giới thiệu . - Nghe kể chuyện.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> tấu , giàn hoả thiêu - Lần 2 : Treo bảng phụ đã viết sẵn các yêu cầu ở bài 1,hướng dẫn H đọc kĩ nắm các yêu cầu cụ thể . Sau đó , G kể lần 2 kết hợp cho H xem tranh minh hoạ 3. Hd H kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện a. Yêu cầu 1 : Dựa vào câu chuyện đã nghe kể, trả lời các câu hỏi :. - Nắm các yêu cầu về dàn ý câu chuyện - Nghe kể lần 2 .. - Nghe các câu hỏi , suy nghĩ ,trả lời từng câu , nêu được : - 1 HS đọc các câu hỏi a , b , c , d . +Trước sự bạo ngược của nhà vua,dân +…truyền nhau hát một bài hát lên án chúng phản ứng bằng cách nào ? thói hống hách bạo tàn của nhà vua và phơi bày ….. + Nhà vua làm gì khi biết dân chúng + Nhà vua ra lệnh lùng bắt kỳ được truyền tụng bài ca kên án mình ? kể sáng tác bài ca phản loạn ấy .Vì không thể tìm được ai …. + Trước sự đe doạ của nhà vua,thái độ của + Các nhà thơ,các nghệ nhân lần lượt mọi người thế nào ? khuất phục. Họ hát lên những bài ca tụng nhà vua duy chỉ có một nhà thơ trước sau vẫn im lặng . + Vì nhà vua phải thay đổi thái độ ? + …vì thực sự khâm phục,kính trọng lòng trung thực và khí phách của nhà thơ ….. b. Yêu cầu 2 : Cho HS kể lại toàn bộ câu - Kể chuyện theo nhóm : Từng cặp chuyện –Trao đổi với các bạn về ý nghĩa HS luyện kể từng đoạn và toàn bộ câu câu chuyện . Gợi ý : chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu -Vì sao nhà vua hung bạo như thế lại đột chuyện . ngột thay đổi thái độ ? Có đúng là khí phách - Thi kể toàn bộ câu chuyện trước lớp của nhà thơ khiến nhà vua phải thay đổi hay - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện theo nhà vua chỉ muốn đưa các nhà thơ lên giàn gợi ý của GV . hoả để thử thách? Câu chuyện có ý nghĩa - Cả lớp nhận xét ,bình chọn bạn kể gì ? chuyện hấp dẫn nhất ,hiểu nhất ý nghĩa câu chuyện . - Kết luận: Câu chuyện ca ngợi nhà thơ chân chính của vương quốc Đa-ghét-tan thà - HS nghe chết trên giàn lửa thiêu chứ không chịu ca tụng vị vua bạo tàn... C. Củng cố – dặn dò - Trong câu chuyện này , em thích nhất nhân vật nào ? Vì sao ? - Nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------------------------------------Thứ tư ngày 23 tháng 9 năm 2014 Tập đọc TRE VIỆT NAM I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài,đọc diễn cảm với nội dung cảm xúc và nhịp điệu của các.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> nhịp thơ,đoạn thơ. - Hiểu ý nghĩa bài thơ: Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam ta,phẩm chất con người Việt Nam:Giàu tình thương yêu,ngay thẳng chính trực.Chịu thương chịu khó. - HTL một đoạn bài thơ, một số hs học thuộc ngay tại lớp. GD:Thông qua câu hỏi 2 GV nhấn mạnh: Những hình ảnh đó vừa cho thấy vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa trong cuộc sống II. ĐỒ DÙNG - Tranh minh họa sgk III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi 2 H lên đọc 2 đoạn cuối -2H đọc và trả lời câu hỏi - G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài Một số đồ vật làm bằng tre 2. Luyện đọc và giải nghĩa từ - Gọi 1H đọc bài - 1 HS đọc bài - Hướng dẫn H đọc, chia đoạn - Đọc thầm,chia đoạn Đ1:Từ đầu …tre ơi. Đ2:Tiếp…..hát ru lá cành. Đ3: Tiếp ….cho măng. Đ4: còn lại. - Luyện đọc một số từ khó,cách ngắt nghỉ -Từ khó: bão bùng,tay níu,nòi tre... câu thơ - Đọc nối tiếp theo đoạn - GV đọc toàn bài - Đọc theo cặp,1-2 H đọc toàn bài 3. Tìm hiểu bài - Những hình ảnh nào của tre gợi nên - Ở đâu tre cũng xanh tươi/ Cho dù đá phẩm chất của con người VN? sỏi đá vôi bạc màu/Rễ siêng không sợ Giảng: cần cù,đoàn kết,ngay thẳmg đất nghèo/Tre bao nhiêu rễ bấy ... - Những hình ảnh nào của tre gợi nên p/c - Khi bão bùng/Tay ôm tay níu cho gần đoàn kết của con người VN? nhau thêm…cho con. - Hình ảnh nào tượng trưng cho tính ngay - Tre già thân gẫy vẫn truyền cái gốc cho thẳng? con (Nòi tre đâu chịu mọc cong/Măng non… thân tròn của tre.) - Câu thơ kết bài có ý nghĩa gì? -Tác giả dùng điệp từ,điệp ngữ(Mai sau lặp lại 3 lần) Xanh-thể hiện sự kế tiếp liên tục của các thế hệ(tre già măng mọc) - Qua nội dung bài em học được điều gì? -H phát biểu * Ý nghĩa 4. Luyện đọc lại - Gọi 1H đọc bài - Đọc nối tiếp - Hướng dẫn H học thuộc lòng - Luyện đọc theo cặp - G nhận xét, tuyên dương - Đọc diễn cảm.(Nòi tre…có gì đâu).
<span class='text_page_counter'>(9)</span> C. Củng cố - dặn dò - Nêu nội dung bài học - NX giờ học,HTL 3 khổ thơ. - Học thuộc bài thơ - 1 số H đọc bài -Lắng nghe và thực hiện Toán YẾN-TẠ-TẤN. I. MỤC TIÊU - Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến -tạ-tấn,; mối quan hệ của tạ, tấn với ki-lô -gam - Biết chuyển đổi đơn vị đo giữa yến, tạ tấn và ki- lô- gam - Biết thực hiện phép tính với các đơn vị đo: tạ , tấn . - BT cần làm: bài 1, 2(cột 2, làm 5 trong 10 ý), 3(chọn 2 trong 4 phép tính) Giảm tải: Bài tập 2, cột 2 chỉ yêu cầu làm 5 trong 10 ý II. ĐỒ DÙNG - 1 cân đĩa, sgk III. HOẠT ĐỘNG Hoạt đông dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi 2 HS làm bài 3-4 2H lên bảng làm bài -G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu yến, tạ, tấn -Giới thiệu cái cân - Quan sát cái cân,nêu cách sử dụng - Để đo vật nặng hàng chục kg người ta - Để đo khối lượng người ta dùng cân và dùng các đơn vị yến, tạ, tấn các đơn vị yến, tạ , tấn VD: Mẹ mua 1yến gạo tức là mua 10 kg 10 kg = 1yến - G giới thiệu tạ - tấn : tương tự 1 yến =10 kg - Giới thiệu mối quan hệ giữa kg, yến, tạ 1 tạ = 10 yến và tấn 1 tấn = 10 tạ - Yêu cầu 1số H đọc lại 1 tấn = 1000 kg. 3. Luyện tập Bài 1 1H đọc yêu cầu bài - Điền vào chỗ chấm cho thích hợp a,Con bò nặng 2tạ - Yêu cầu H làm bài b,Con gà nặng 2kg - G nhận xét, chốt bài làm đúng c,Con voi cân nặng 2 tấn Bài 2 1H đọc yêu cầu bài Bài yêu cầu làm gì? - Làm vào vở nháp ( cột 2 làm 5 trong - Yêu cầu H tự làm vào nháp 10 ý) - Gọi 1H lên bảng làm 1 yến=10 kg - G, H chữa bài 10kg=1yến 5yến=50kg 1yến7kg=17kg… Bài 3:Tính ( làm 2/4 ý) H đọc yêu cầu bài - Cho H giải vào vở cột 1 - Làm bài vào bảng nhóm - G chữa, yêu cầu H nêu cách làm 18yến+26 yến = 44 yến.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> 135 tạ x4 = 540 tạ C. Củng cố - dặn dò - G nhận xét giờ học - Dặn H chuẩn bị bài sau,làm bài tập 4. -Lắng nghe và thực hiện. Tập làm văn CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được thế nào là cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện( MĐ-DB-KT). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để sắp xếp lại các sự việc chính của một câu chuyện,tạo thành cốt truyện. - Hoàn thành được các bài tập II. ĐỒ DÙNG - Phiếu học tập,bút dạ III. HOẠT ĐỘNG. Hoạt động dạy A. Bài cũ - Một bức thư có những phần nào? - G chốt B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới * Nhận xét Bài 1 - Gọi H đọc bài :Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. - Gợi ý cho H nêu được diễn biến chính của câu chuyện. - Các nhóm dán phiếu lên bảng nêu lại sự việc - G nhận xét, chốt bài làm đúng. Bài 2 - Cốt tuyện là gì? Bài 3 - Cốt tuyện gồm những phần nào? - Tác dụng của từng phần?. * Ghi nhớ 3. Luyện tập Bài 1. Hoạt động học - 2H lên bảng -Lắng nghe - Chia nhóm làm vào phiếu * Sự việc 1:Dế Mèn gặp Nhà Trò đang gục đầu bên tảng đá cuội. * Sự việc 2: Dế Mèn hỏi Nhà Trò kể lại tình cảnh khốn khó bị bọn nhện ức hiếp đòi ăn thịt. * SV3: Dế Mèn phẫn nộ cùng Nhà Trò đi gặp bọn Nhện. * SV4:Gặp bọn Nhện….. * SV5:Bọn Nhện sợ hãi Nhà Trò được tự do. - Cốt tuyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của tuyện. - Mở đầu, diễn biến, kết thúc. MĐ:Sự việc khơi nguồn cho các sự việc khác. *DB: Các sự việc nối tiếp theo. *Kết quả của các sự việc trên(Nhà Trò được cứu thoát ) -2H đọc ghi nhớ - Đọc y/c bài tập.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Sắp xếp thành cốt truyện. - Nêu TT câu chuyện vừa sắp xếp lại. Bài 2 - Dựa vào cốt truyện trên để kể lại chuyện Cây khế.. - Từng cặp sắp xếp lại thứ tự câu chuyện. Thứ tự đúng là: b, d, a, c ,e, g - Chuẩn bị theo nhóm - Kể nối tiếp - Kể toàn bộ câu chuyện - Thi kể trước lớp. -Hướng dẫn H nhận xét lời kể của bạn C. Củng cố - dặn dò - Củng cố bài -Chuẩn bị bài sau - Đọc truyện tập sắp xếp lại cốt truyện ----------------------------------------Luyện Mĩ thuật VẼ TRANG TRÍ.CHÉP HỌA TIẾT TRANG TRÍ DÂN TỘC Gv chuyên dạy __________________________________________________________________ Thứ năm ngày 24 tháng 9 năm 2015 Luyện âm nhạc BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU Gv chuyên soạn giảng ___________________________________ Luyện từ và câu LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. MỤC TIÊU - Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ ghép, từ láy để nhận ra từ ghép và từ láy trong câu, trong bài. Giảm tải: bài tập 2 chỉ yêu cầu tìm 3 từ ghép có nghĩa tổng hợp, 3 từ ghép có nghĩa phân loại. II. ĐỒ DÙNG - Từ điển học sinh, từ điển tiếng Việt để tra cứu - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phân loại bài tập 2, 3. III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - 1H trả lời thế nào là từ ghép - GVnhận xét - 1H trả lời thế nào là từ láy B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài - Nghe, mở sách 2. Bài tập Bài tập 1 1H đọc nội dung bài 1 - GV nêu câu hỏi - HStrả lời - GV chốt lời giải đúng - H làm bài cá nhân, nêu kết quả - Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp . - HS làm bài đúng vào vở. - Từ bánh rán có nghĩa phân loại . - HS chỉ cần tìm mỗi loại 3 từ - 1 em trả lời từ ghép có nghĩa phân loại: Bài tập 2 1H đọc yêu cầu bài Mỗi loại chỉ cần tìm 3 từ xe điện, xe đạp, tàu hoả….
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Muốn làm được bài này cần phải biết từ Từ ghép có nghĩa tổng hợp: ruộng ghép có 2 loại đồng, làng xóm, núi non… - G phát phiếu bài tập cho từng cặp H - Làm bài vào phiếu. - Treo bảng phụ - 1 em chữa bảng phụ. - GV chốt lời giải đúng - Vài em nêu lời giải, lớp bổ sung. a) Xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, - HS làm bài đúng vào vở máy bay. - Vài em đọc bài đúng. b) Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc - 1H đọc yêu cầu bài Bài tập 3 - 1-2 em trả lời - Xác định các từ láy lặp lại bộ phận nào? - Lớp làm bài - GV chốt lời giải đúng - 1 em nhắc lại các kiểu từ láy. - Từ láy âm đầu: Nhút nhát - 1-2 em đọc bài đúng - Từ láy vần: Lạt xạt, lao xao - Từ láy cả âm đầu và vần: Rào rào C. Củng cố - dặn dò -H lắng nghe và thực hiện - Hệ thống bài và nhận xét giờ học - Ôn lại các bài tập và chuẩn bị bài sau ________________________________ Toán BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG I. MỤC TIÊU - Nhận biết được tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đề- ca- gam, héc- tô- gam và gam. - Biết chuyển đổi đơn vị đo khối lượng. - Biết thực hiện phép tính với số đo khối lượng. - BT cần làm: bài 1, 2 II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, sgk III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A. Bài cũ - Gọi H làm bài 3 - HS lên bảng làm bài - G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài -H lắng nghe 2. Giới thiệu đề-ca -gam, héc-tô-gam - Để đo vật nặng hàng chục,hàng trăm gam - Đọc tên các đơn vị và mối quan hệ người ta dùng đơn vị. của nó - Đề -ca-gam: Viết tắt là dag 1dag=10g -Héc-tô-gam: hg 1hg=10dag - Giới thiệu mối quan hệ 1hg=100g 3. Bảng đơn vị đo khối lượng Lớn hơn ki-lô-gam Ki-lô-gam Bé hơn ki-lô-gam Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g 1tấn 1tạ 1yến 1kg 1hg 1dag 1g =10tạ =10yến =10kg =10hg =10dag =10g =1000kg =100kg =1000g =100g.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Mỗi đơn vị đo đều gấp 10 lần đơn vị bé hơn liền nó. 4. Luyện tập Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. -HD hs làm nháp,đổi đơn vị đo khối lượng -Gv chữa bài Bài 2: Tính - Cho H giải vào vở - Chấm chữa bài cho H - Yêu cầu H nêu cách làm. 1H đọc yêu cầu bài a,1dag=10g 1hg=10dag 10g=1dag 10dag=1hg b, tương tự -Làm bài vào vở 380g + 195g = 575g 928dag - 247dag= 654dag 452hgx 3 =1356 hg 768 hg: 6=126hg. C. Củng cố - dặndò - G nhận xét tiết học Về chuẩn bị bài sau - Hướng dẫn H làm bài trong vở luyện __________________________________ Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. MỤC TIÊU - Nước Âu Lạc là sự nối tiếp nước Văn Lang,thời gian tồn tại của nước Âu Lạc,tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển quân sự về nước Âu Lạc,nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước quân xâm lược Triệu Đà - H hiểu được Nước Văn Lang và Nước Âu Lạc có những nét tương đồng. II. ĐỒ DÙNG - Lược đồ Bắc Trung bộ III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học A.Bài cũ - Nêu bài học Nước Văn Lang -2H lên bảng nêu nội dung bài trước - G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Lắng nghe 2. Dạy bài mới HĐ1:Làm việc cá nhân - Dựa vào nội dung sgk Thảo luận theo cặp - Điểm giống nhau của người Lạc Việt - Sống cùng trên một địa bàn Và Âu Việt? - Đều biết chế tạo đồng - G nhận xét, kết luận - Đều biết trồng lúa và chăn nuôi. - Họ sống hòa hợp với nhau. -XĐ kinh đô của nước Âu Lạc HĐ2:Làm việc cả lớp - So sánh sự khác nhau về nơi đóng đô - Nước Văn Lang kinh đô đóng ở miền của nước Văn Lang và nước Âu Lạc? trung du Phú Thọ. - Nước Âu Lạc đóng ở vùng đồng bằng bao bọc bởi thành lũy ao hồ. HĐ3: Làm việc cả lớp Đọc từ 179…phương bắc..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Vì sao quân Triệu Đà lại thất bại? - An Dương Vương thất bại ntn?. - Thục Phán cùng với nd chế ra nỏ bắn nhiều tên cùng một lúc làm vũ khí đánh giặc. - Triệu Đà dùng kế hoãn binh cho Trọng Thủy lấy Mị Châu cho ở rể học cách chế tạo vũ khí... - Triệu Đà đem quân đánh An Dương Vương thua phải nhảy xuống sông tự tử.. + Cuối thế kỷ III TCN nước Âu Lạc nối tiếp nước Văn Lang kinh đô đóng ở Cổ Loa. *Ghi nhớ -3H đọc ghi nhớ C. Củng cố - dặn dò - Tập xác định trên bản đồ - Đọc và làm bài tập. -Về chuẩn bị bài sau _________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2015 Tiếng anh UNIT 3: LESSON 2 Đ/c Hương soạn – giảng -----------------------------------------------Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU - Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý cho sẵn nhân vật,chủ đề truyện. II.ĐỒ DÙNG - ND truyện về lòng hiếu thảo III. HOẠT ĐỘNG. Hoạt động dạy A. Bài cũ - Thế nào là cốt truyện? - G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. HD xây dựng cốt truyện - Xác định y/c đề bài gạch chân những từ quan trọng *YC1: - XD cốt truyện phải hình dung điều gì xảy ra? *YC2:Lựa chọn chủ đề câu chuỵên. - Kể lại câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực * Thực hành xây dựng cốt truyện:. Hoạt động học - Kể chuyện Cây khế -Lắng nghe - Đọc đề bài - NDC: tưởng tượng kể lại vắn tắt chuyện có 3 nhân vật(Bà mẹ ốm,người con,bà tiên) - Ghi tóm tắt nd cốt truyện - Tưởng tượng kể chuyện theo gợi ý trên - Làm việc cá nhân.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> VD: kể về sự hiếu thảo Bài 1: Tưởng tượng theo các câu hỏi. - Yêu cầu H đọc câu hỏi - Hướng dẫn H trả lời theo câu hỏi - G nhận xét và sửa câu. - Người mẹ ốm ntn?(ốm rất nặng) - Người con chăm sóc mẹ ntn? Thương mẹ chăm sóc tận tụy ngày đêm - Để chữa khỏi bệnh cho người mẹ người con gặp khó khăn gì? - Tìm một vị thuốc quý tận rừng sâu hoặc gặp một bà tiên sống trên đỉnh núi cao… - Người con quyết tâm ntn? Bài 2:Tưởng tượng theo câu hỏi: - Bà tiên giúp đỡ ra sao? - Xây dựng cốt truyện về tính trung thực. - Bà mẹ ốm thế nào? - Người con chăm sóc mẹ ntn? - Để chữa khỏi bệnh cho mẹ ,con gặp - Giúp hs chọn một trong hai tình huống khó khăn gì?(Nhà nghèo bán hết đồ để kể đạc…) - H kể trước lớp - Bà tiên thử lòng trung thực với người - NX bổ sung con ntn? * Lựa chọn tình huống để kể theo HD trên C. Củng cố,dặn dò - G nhận xét giờ học -Về chuẩn bị bài sau - Hướng dẫn làm trong vở luyện Toán GIÂY-THẾ KỶ I. MỤC TIÊU - Biết đơn vị giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa phút và giây, giữa năm và thế kỷ. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ - BT cần làm: bài 1, 2(a, b) *Giảm tải:Bài tập 1:Không làm 3 ý ( 7 phút=...giây; 9 thế kỉ =...năm; 1/5 thế kỉ=...năm) II. ĐỒ DÙNG - Mặt mô hình đồng hồ III. HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy A. Bài cũ - Gọi 2H lên bảng - G nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Giới thiệu giây - thế kỷ + Giây: Viết lên bảng: 1 giờ = 60 phút. Hoạt động học - Đọc bảng đv đo khối lượng. - Quan sát mô hình đồng hồ - Trả lời câu hỏi: + Khoảng thời gian đi từ số nọ đến số.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1 phút = 60giây + Thế kỷ: - Từ năm 1 đến năm 100 là 1 thế kỉ (thế kỉ I) 3. Luyện tập Bài 1:Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Gọi 1H lên bảng. kia là 1giờ + Kim phút đi được 1 vạch là:1 phút + Kim giây đi được 1 vòng là :60 giây 1thế kỉ =100 năm - Nêu lần lượt từ 101…thế kỉ I; thế kỉ II;… 1H đọc yêu cầu bài - Giải vào nháp a. 1phút = 60 giây 2 phút= 120 giây. 1 phút =20 giây 3. -Nhận xét. Bài 2 ? Trả lời câu hỏi - G nêu câu hỏi cho H trả lời - G nhận xét, chốt cách làm, bài làm đúng. C. Củng cố,dặn dò - Củng cố bài -Hs chuẩn bị bài sau. 1phút 8 giây=68giây - Còn lại tương tự - 1H nêu yêu cầu bài - H nêu cách tính thế kỉ - 1H lên bảng làm a. Bác Hồ sinh năm 1890 vào TK XIX Bác đi tìm đường cứu nước1911vào TK XX b. CM tháng 8 năm 1945 thuộc TK XX -Lắng nghe và thực hiện. Địa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU - Học xong bài này hs biết: Trình bày được những đặc điển của người dân ở Hoàng Liên Sơn - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. - Dựa vào ND tranh ảnh để tìm kiến thức. GD: -Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước..) II. ĐỒ DÙNG - Bản đồ hành chính VN III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động day Hoạt động hoc.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> A. Bài cũ - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi -Gv nhận xét B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Dạy bài mới a.Trồng trọt trên sườn dốc *HĐ1: Làm việc theo nhóm: - Người dân HLS trồng những cây gì? Và ở đâu? - Ruộng bậc thang thường làm ở đâu? - Khí hậu ở HLS ntn? b .Nghề thủ công truyền thống *HĐ2: Làm việc nhóm - Kể tên một số nghề thủ công? - Hàng thổ cẩm có màu sắc ntn? - Nêu một số đồ dùng làm bằng hàng thổ cẩm? c. Khai thác khoáng sản *HĐ3: Làm việc cá nhân: + Bước1: + Kể tên một số khoáng sản ở HLS? - Lâm sản ở HLS ntn? - Chúng ta khai thác và sử dụng ntn để giữ gìn môi trường ? + Bước2: - Gọi H trả lời. - 2H lên bảng. - Đọc mục I sgk- Thảo luận - Ngô,lúa ,chè…trên nương rẫy,ruộng bậc thang ngoài ra còn trồng lanh và một số cây sứ lạnh. -Trên những sườn núi giúp cho việc giữ nước - Chống sói mòn, -Lạnh,người ta còn trồng một số cây ăn quả lê mận… - Đại diện nhóm trả lời - Dệt hàng thổ cẩm,may, thêu, đan, rèn, đúc ... - Có nhiều màu trong đó có màu xanh đỏ là chủ yếu - Đại diện nhóm trả lời Bổ sung nx nhóm bạn - Dựa vào nội dung bài để trả lời - A pa tít, đồng, chì,kẽm… - Có nhiều gỗ,tre , nứa…măng,mộc nhĩ,nấm hương… - Miêu tả quy trình SX phân NPK - Đại diện một số hs trả lời - Nghề chính của người dân ở HLS là trồng trọt, chăn nuôi,dệt hàng thổ cẩm…. C. Củng cố - dặn dò - G nhận xét giờ học -Lắng nghe và thực hiện - Dặn H chuẩn bị bài sau. BAN GIÁM HIỆU NHẬN XÉT ………………………………………………………………………………………… …………............ …………………………………………………………………………………………. ......... ………………………………………………………………………………………… ………….... ………………………………………………………………………………………… …………......................................................................................................................... ..........................................................................................................................................
<span class='text_page_counter'>(18)</span> .......................................................
<span class='text_page_counter'>(19)</span>
<span class='text_page_counter'>(20)</span>