Phụ lục I
KHUNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC MÔN HỌC CỦA TỔ CHUN MƠN
(Kèm theo Cơng văn số 5512/BGDĐT-GDTrH ngày 18 tháng 12 năm 2020 của Bộ GDĐT)
TRƯỜNG TRUNG HỌC .................
TỔ: XÃ HỘI
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KẾ HOẠCH DẠY HỌC CỦA TỔ CHUYÊN MÔN
MÔN HỌC NGỮ VĂN, KHỐI LỚP 7
(Năm học 2021 - 2022)
I. Đặc điểm tình hình
1. Số lớp: , Số HS:
2. Tình hình đội ngũ: Số giáo viên:
Trình độ đào tạo:
Mức đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên 1:
3. Thiết bị dạy học:
STT
1
2
3
Thiết bị dạy học
Số lượng
Máy tính
Máy chiếu
Tranh ảnh
Đồ dùng trực quan
1
1
1 bộ Ngữ văn 7
SGK
Các bài thực hành/ thí
Ghi chú
nghiệm
Các tiết dạy lí thuyết, thực GV chủ động sử dụng
hành
Mọi tiết dạy
GV khai thác hiệu quả
Mọi tiết dạy
GV hướng dẫn HS sử dụng hiệu
quả
4. Phịng học bộ mơn/phịng thí nghiệm/phịng đa năng/sân chơi, bãi tập
1 Theo Thơng tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông.
ST
T
Tên phòng
Số lượng
Phạm vi và nội dung sử dụng
Ghi chú
1
Phòng bộ mơn
01
Sinh hoạt tổ - nhóm chun mơn
GV sử dụng theo kế hoạch của tổ - nhóm
2
Phịng ĐDDH
01
Lưu giữ ĐDDH
GV kí mượn – trả
II. Kế hoạch dạy học
1. Phân phối chương trình:
Cả năm: 35 tuần = 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/ tuần= 72 tiết
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/ tuần= 68 tiết
Lớp 6, 7, 8, 9
Loại bài kiểm tra
HK I
HK II
KT miệng
1
1
15 p
3
3
Hệ số 2
1
1
Hệ số 3
1
1
6
6
Hệ số 1
Cộng
Học kì I:
ST
T
1
Bài học
Số tiết
Yêu cầu cần đạt
(1)
(2)
(3)
CHỦ ĐỀ 1: VĂN BẢN
NHẬT DỤNG.
(Gồm các đơn vị bài học:
- Cổng trường mở ra;
- Mẹ tôi;
- Cuộc chia tay của những
con búp bê;
- Liên kết trong văn bản;
8
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Đọc - hiểu một văn bản biểu cảm được viết dưới dạng kí, bức thư; Hiểu
được tình cảm gia đình là tình cảm thiêng liêng, cần được trân trọng.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản. Bước đầu
xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
*Đọc hiểu hình thức:
- Bố cục trong văn bản;
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng nhân vật.
Kể và tóm tắt được truyện.
- Mạch lạc trong văn bản).
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản truyện có độ dài tương đương.
(8 tiết)
2. Viết:
- Viết các đoạn văn, bài văn có tính liên kết.
- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm
- Nhận biết và phân tích tính liên kết của các văn bản.
- Rèn kĩ năng viết mạch lạc.
3. Nói và nghe:
- Kể tóm tắt văn bản bằng lời văn của mình
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc - hiểu văn bản, xây dựng bố
cục cho một văn bản nói (viết) cụ thể.
- Rèn kĩ năng nói mạch lạc.
2
1
1. Đọc:
- HS biết nhận diện các loại từ ghép.
- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ
ghép đẳng lập khi cần diễn đạt cái khái qt.
2. Viết:
Từ ghép.
- Tìm và phân tích nghĩa của một số từ ghép.
- Tạo lập được câu văn, đoạn có chứa từ ghép.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng từ ghép.
3
1
1. Đọc:
- HS biết nhận diện các loại từ láy.
- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy.
2. Viết:
Từ láy.
- Tìm và phân tích nghĩa của một số từ láy.
- Tạo lập được câu văn, đoạn có chứa từ láy.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng từ láy.
4
Q trình tạo lập văn bản.
1
1. Đọc hiểu:
- Giúp HS nắm được các bước của quá trình tạo lập văn bản.
- Củng cố lại những kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và
mạch lạc trong văn bản.Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc –hiểu
văn bản và thực tiễn nói.
2. Viết:
- Tập viết văn bản một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn.
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản.
5
1
1. Đọc:
- Giúp HS củng cố lại những kiến thức có liên quan tới việc tạo lập văn bản
và làm quen hơn nữa đến các bước của quá trình tạo lập văn bản.
- Biết tạo lập một số văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và
công việc học tập của học sinh.
2. Viết:
Luyện tập tạo lập văn bản.
- Tạo lập được đoạn văn bản ở mức độ đơn giản
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản.
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của văn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
6
- Những câu hát về tình
cảm gia đình (dạy bài
1&4);
- Những câu hát về tình yêu
quê hương, đất nước, con
người (dạy bài 1&4).
2
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- HS bước đầu tiếp cận với thơ dân gian.
- HS hiểu, cảm được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của những bài
ca dao về tình cảm gia đình; về tình yêu quê hương, đất nước, con người.
* Đọc hiểu hình thức:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ dân gian.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được bài ca dao tương tự.
2. Viết:
- Tạo lập đoạn văn bản biểu cảm.
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một bài ca dao về tình cảm gia đình; về
tình yêu quê hương, đất nước, con người.
3. Nói và nghe:
- Diễn đạt cảm của mình về gia đình, với quê hương, đất nước thông qua
một số bài ca dao.
7
1
1. Đọc:
- Những câu hát than thân
(dạy bài 2&3);
* Đọc hiểu nội dung:
- Những câu hát châm biếm
(dạy bài 1&2).
- HS hiểu, cảm được nội dung, ý nghĩa và nghệ thuật đặc sắc của những bài
ca dao về than thân.
- HS bước đầu tiếp cận với thơ dân gian.
- Hiểu được ý nghĩa tiếng cười trong những bài ca dao châm biếm.
*Đọc hiểu hình thức:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm thơ dân gian.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được bài ca dao tương tự.
2. Viết:
- Tạo lập đoạn văn bản biểu cảm:
- Trình bày suy nghĩ, tình cảm về một bài ca dao than thân.
3. Nói và nghe:
- Diễn đạt tình cảm của mình về một nhân vật trong một bài ca dao than
thân cụ thể.
8
1
1. Đọc:
- HS hiểu được thế nào là đại từ, các loại đại từ trong Tiếng Việt.
- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
- HS biết sử dụng đại từ trong giao tiếp.
2. Viết:
Đại từ.
- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
- Biết sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
- Tạo lập được câu văn, đoạn có chứa đại từ.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng đại từ.
9
Sơng núi nước Nam.
1
1 . Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Bước đầu tìm hiểu về thơ trung đại. Cảm nhận được tinh thần, khí phách
của dân tộc ta qua bản dịch bài thơ, thấy rõ quan niệm chủ quyền lãnh thổ
của đất nước và ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước kẻ thù xâm
lược.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại.
* Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ Trung Đại
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm
- Thảo luận về tinh thần yêu nước của giới trẻ ngày nay.
10
Phò giá về kinh
1
1 . Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Hiểu biết sơ giản về Trần Quang Khải. Hiểu được đặc điểm thể thơ ngũ
ngôn tứ tuyệt Đường luật. Thấy được khí phách hào hùng và khát vọng thái
bình thịnh trị của dân tộc ta thời Trần.
-Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại.
* Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ Trung Đại.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm
- Thảo luận về tinh thần yêu nước của giới trẻ ngày nay.
11
2
1. Đọc hiểu:
- Đọc ngữ liệu, hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt. Biết phân biệt hai loại
từ ghép Hán Việt: đẳng lập và chính phụ.
- Từ Hán Việt (dạy phần
II,III);
- Rèn kĩ năng nhận biết từ Hán Việt, mở rộng vốn từ Hán Việt.
- Từ Hán Việt (tt) (dạy
phần I).
- Biết sử dụng từ Hán Việt phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
2. Viết:
- Tạo lập được câu văn, đoạn có chứa đại từ.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng từ Hán Việt.
12
1
1. Đọc:
- Đọc ngữ liệu; Hiểu được văn biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm
của con người.
- Biết phân biệt được biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như
phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.
Tìm hiểu chung về văn biểu
cảm.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố biểu cảm.
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản biểu cảm.
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục củavăn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
13
1
1. Đọc:
- Biết được các đặc điểm của bài văn biểu cảm: bố cục, yêu cầu, cách biểu
cảm. Hiểu được đặc điểm của phương thức biểu cảm là thường mượn cảnh
vật, đồ vật, con người để bày tỏ tình cảm
- Rèn kĩ năng nhận biết các đặc điểm của văn bản biểu cảm, biết vận dụng
kiến thức về văn biểu cảm vào đọc – hiểu văn bản.
Đặc điểm văn biểu cảm.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản biểu cảm đơn giản.
3. Nói và nghe:
-Trình bày một đoạn văn bản biểu cảm
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của văn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
14
Đề văn biểu cảm và cách 1
làm bài văn biểu cảm.
1. Đọc:
- HS biết, nhận diện được kiểu đề văn biểu cảm và các bước làm bài văn
biểu cảm
- Bước đầu rèn luyện các bước làm bài văn biểu cảm.
- Có ý thức vận dụng làm bài tập ở nhà
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản biểu cảm
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục củavăn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
15
1
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- HS cảm nhận được phẩm chất và tài năng của Hồ Xuân Hương qua một
bài thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật chữ Nôm. Thấy được vẻ đẹp và thân
phận chìm nổi của người phụ nữ qua bài thơ, nhận ra tính chất đa nghĩa của
ngơn từ và hình tượng trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng nhận biết thể loại của văn bản. Đọc – hiểu, phân tích văn bản
thơ Nơm Đường luật.
- HS có ý thức yêu thương, trân trọng vẻ đẹp của con người. Bồi dưỡng cho
học sinh những tình cảm giàu tính nhân văn.
Bánh trơi nước.
- Khơi gợi lịng u thiên nhiên và niềm trân trọng tâm hồn thanh cao của
tác giả.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại.
* Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ trung đại.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
16
1
1. Đọc:
- HS biết được khái niệm quan hệ từ. Biết cách sử dụng quan hệ từ trong
giao tiếp và tạo lập văn bản.
- Rèn kĩ năng nhận biết quan hệ từ trong câu, phân tích được tác dụng của
quan hệ từ.
Quan hệ từ.
2. Viết:
- Biết sử dụng quan hệ từ trong tạo lập văn bản.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng quan hệ từ.
17
1
1. Đọc:
- Giúp HS luyện tập các thao tác làm văn biểu cảm: tìm hiểu đề, tìm ý, lập
dàn bài, viết bài. Nắm vững đặc điểm của thể loại biểu cảm. Các thao tác
làm bài văn biểu cảm, cách thể hiện những tình cảm, cảm xúc.
- Có thói quen tưởng tượng, suy nghĩ, cảm xúc trước một đề văn biểu cảm.
Luyện tập cách làm văn
biểu cảm.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản biểu cảm
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của văn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
18
Qua đèo Ngang.
1
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của bài thơ Đường luật chữ Nơm
tả cảnh ngụ tình tiêu biểu nhất của Bà Huyện Thanh Quan. Hiểu sơ giản về
tác giả, đặc điểm thơ Bà Huyện Thanh Quan qua bài thơ. Hình dung được
cảnh tượng đèo Ngang, tâm trạng cô đơn của Bà Huyện Thanh Quan lúc
qua đèo.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản thơ Nôm viết theo thể thất ngơn bát cú,
phân tích một số chi tiết nghệ thuật độc đáo trong bài thơ.
- Bồi đắp lòng yêu thiên nhiên, trân trọng vẻ đẹp quá khứ.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại.
* Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ Trung Đại.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
19
Bạn đến chơi nhà.
1
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Hiểu được tình bạn đậm đà thắm thiết của Nguyễn Khuyến được bày tỏ
một cách chân thành, hóm hỉnh nhưng sâu sắc. Hiểu rõ hơn về thể thơ thất
ngôn bát cú Đường luật và sự sáng tạo của tác giả.
- Rèn kĩ năng nhận biết thể loại văn bản, đọc – hiểu văn bản, phân tích một
bài thơ Nơm Đường luật.
- Giáo dục tình yêu thương bè bạn.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại
* Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ Trung Đại
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
20
1
1. Đọc:
- Biết được một số lỗi về quan hệ từ và cách sửa lỗi
- Rèn kĩ năng sử dụng quan hệ từ phù hợp với ngữ cảnh. Phát hiện và sửa
được một số lỗi thông dụng về quan hệ từ.
Chữa lỗi về quan hệ từ.
2. Viết :
- Biết sử dụng quan hệ từ trong tạo lập văn bản.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng quan hệ từ.
21
Từ đồng nghĩa.
1
1. Đọc:
- Hiểu được thế nào là từ đồng nghĩa, phân biệt từ đồng nghĩa hồn tồn và
từ đồng nghĩa khơng hoàn toàn.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân biệt từ đồng nghĩa, phát hiện lỗi và chữa lỗi
dùng từ đồng nghĩa.
2. Viết:
- Biết sử dụng quan hệ từ trong tạo lập văn bản
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng quan hệ từ.
22
1
1. Đọc:
- Hiểu những cách lập ý đa dạng của bài văn biểu cảm để có thể mở rộng
phạm vi kĩ năng làm văn.
- Biết vận dụng các cách lập ý đối với các đề văn cụ thể.
Cách lập ý của bài văn biểu
cảm.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản biểu cảm.
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản biểu cảm
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của văn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
23
Cảm nghĩ trong đêm thanh 1
tĩnh.
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Cảm nhận đề tài “vọng nguyệt hoài hương” được thể hiện giản dị mà nhẹ
nhàng, sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lí Bạch. Hiểu rõ nghệ
thuật đối và vai trò của câu kết trong bài thơ tứ tuyệt.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu một bài thơ cổ thể qua bản dịch, bước đầu tập so
sánh bản dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại.
* Đọc hiểu hình thức:
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ Trung Đại.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
24
Ngẫu nhiên viết nhân buổi
mới về quê.
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Có hiểu biết sơ giản về Hạ Tri Chương. Cảm nhận được tình yêu quê
hương bền chặt, sâu nặng chợt nhói lên trong một tình huống ngẫu nhiên,
bất ngờ được ghi lại một cách hóm hỉnh trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt
Đường luật.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản, nhận ra tác dụng của nghệ thuật đối, bước
đầu tập so sánh bản dịch thơ và bản phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ trung đại.
* Đọc hiểu hình thức
- Nhận biết và phân biệt được đặc điểm của từng thể loại thơ Trung Đại.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
25
1. Đọc hiểu:
- Biết được khái niệm từ trái nghĩa và tác dụng của việc sử dụng từ trái
nghĩa trong văn bản.
Từ trái nghĩa.
- Rèn kĩ năng nhận biết và sử dụng từ trái nghĩa
2. Viết:
- Biết sử dụng từ trái nghĩa trong tạo lập văn bản
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng từ trái nghĩa.
26
Luyện nói: Văn biểu cảm
về sự vật, con người.
1. Đọc:
- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về
một văn bản biểu cảm có sự kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự.
2. Viết:
- Tạo lập được đoạn văn, bài văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố miêu tả, tự
sự.
3. Nói và nghe:
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của ý kiến.
27
1. Đọc:
- Hệ thống lại kiến thức đã được học về từ ghép, từ láy, đại từ, từ HV, quan
hệ từ…
- Luyện tập các bài học nhận biết và lồng ghép nhiều dạng đề.
2. Viết:
Ôn tập tổng hợp KT giữa kì
I.
- Tạo lập văn bản: Đặt câu theo yêu cầu, viết lại câu thay đổi trật tự từ.
3. Nói và nghe:
- Sử dụng các kiểu câu phù hợp với hành động nói để thực hiện những mục
đích giao tiếp khác nhau.
- Lựa chọn trật tự từ phù hợp để
28
Kiểm tra giữa kì I.
2
1. Đọc:
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để làm bài kiểm tra. Qua đó đánh
giá tình hình học tập và kết quả nhận thức của HS.
- Rèn kĩ năng cảm thụ văn học, kĩ năng khái quát, tổng hợp, so sánh và kĩ
năng viết bài.
2. Viết:
- Làm bài tập theo yêu cầu của đề.
3. Nói và nghe:
-Tự đọc đề, suy nghĩ và làm bài nghiêm túc.
- Nghe hiểu yêu cầu của tiết học.
29
1
1. Đọc:
- Biết được khái niệm từ đồng âm, biết cách sử dụng từ đồng âm.
- Rèn kĩ năng nhận biết từ đồng âm trong văn bản, phân biệt từ đồng âm với
từ nhiều nghĩa. Đặt câu phân biệt từ đồng âm. Nhận biết hiện tượng chơi
chữ bằng từ đồng âm.
Từ đồng âm.
2. Viết:
- Biết sử dụng từ đồng âm trong tạo lập văn bản.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng từ đồng âm.
30
1
1. Đọc hiểu:
- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm; thấy được sự kết
hợp giữa các yếu tố này trong bài văn biểu cảm.
- Rèn kĩ năng nhận ra tác dụng của yếu tố miêu tả và tự sự trong văn bản
biểu cảm. Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm
Các yếu tố tự sự, miêu tả
trong văn biểu cảm.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản biểu cảm kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự.
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản biểu cảmkết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của văn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
31
Cảnh khuya; Rằng tháng 2
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Hiểu sơ giản về Hồ Chí Minh. Thấy được tình u thiên nhiên gắn liền với
tình cảm cách mạng của Bác; tâm hồn chiến sĩ – nghệ sĩ vừa tài hoa tinh tế,
vừa ung dung, bình tĩnh, lạc quan, nghệ thuật tả cảnh, tả tình; ngơn ngữ và
hình ảnh đặc sắc trong bài thơ.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu, phân tích tác phẩm thơ hiện đại viết theo thể thất
ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích, cảm thụ thơ hiện đại.
* Đọc hiểu hình thức:
giêng.
- Đọc và cảm thơ Bác.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác của Bác.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
32
Trả bài kiểm tra giữa kì I.
2
1. Đọc:
- HS thấy được những ưu và nhược điểm trong bài viết của mình. Biết khắc
phục tồn tại và phát huy ưu điểm.
- Kĩ năng tự chữa bài của mình và có thể chữa bài của bạn.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản.
3. Nói và nghe:
- Trình bày đoạn văn
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của ý kiến.
33
2
1. Đọc:
- Hiểu thế nào là thành ngữ, nghĩa và chức năng của thành ngữ trong câu;
Hiểu nghĩa và tác dụng của thành ngữ trong văn bản.
- Rèn kĩ năng nhận biết thành ngữ trong văn bản; giải thích nghĩa của một
số thành ngữ thơng dụng.
Thành ngữ.
2. Viết:
- Biết sử dụng từ trái nghĩa trong tạo lập văn bản
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn biểu cảm có sử dụng thành ngữ.
34
Tiếng gà trưa.
2
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Hiểu biết sơ giản về tác giả Xuân Quỳnh.
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kỉ niệm về tuổi
thơ và tình bà cháu.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm qua những chi tiết tự nhiên, bình
dị.
* Đọc hiểu hình thức:
- Thấy được tính chất trữ tình đằm thắm của bài thơ thông qua những chi
tiết, hình ảnh bình dị, quen thuộc
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
35
1
1. Đọc:
- Biết cách trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học. Tập trình bày cảm nghĩ
về một số tác phẩm đã học trong chương trình.
- Rèn kĩ năng cảm thụ tác phẩm văn học. Viết được những đoạn văn, bài
văn biểu cảm về tác phẩm văn học. Làm được bài văn biểu cảm về tác
phẩm văn học.
Cách làm bài văn biểu cảm
về tác phẩm văn học.
2. Viết:
- Biết tạo lập văn bản biểu cảm về tác phẩm văn học
3. Nói và nghe:
- Trình bày một đoạn văn bản biểu cảm về tác phẩm văn học.
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của văn bản, biết tiếp thu, rút kinh
nghiệm từ các ý kiến nhận xét, góp ý.
36
Điệp ngữ.
1
1. Đọc:
- Hiểu thế nào là phép điệp ngữ, các loại điệp ngữ và tác dụng của điệp ngữ.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích tác dụng của điệp ngữ. Biết cách vận
dụng phép điệp ngữ vào thực tiễn nói và viết.
2. Viết:
- Biết sử dụng điệp ngữ trong tạo lập văn bản
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn có sử dụng điệp ngữ.
37
2
1. Đọc:
- Biết trình bày miệng trước tập thể một cách rõ ràng, gãy gọn, sinh động về
một văn bản biểu cảm có sự kết hợp yếu tố miêu tả, tự sự.
Luyện nói: Phát biểu cảm
nghĩ về tác phẩm văn học.
2. Viết:
- Tạo lập được đoạn văn, bài văn biểu cảm có sự kết hợp yếu tố miêu tả, tự
sự.
3. Nói và nghe:
- Nghe nhận biết được tính thuyết phục của ý kiến.
38
Một thứ quà của lúa non: 2
Cốm
1. Đọc:
* Đọc hiểu nội dung:
- Có hiểu biết bước đầu về thể văn tuỳ bút. Cảm nhận được phong vị đặc
sắc, nét đẹp văn hóa trong một thứ quà độc đáo và giản dị qua lối viết tuỳ
bút tài hoa, độc đáo của Thạch Lam.
- Rèn kĩ năng đọc – hiểu văn bản tuỳ bút có chứa yếu tố miêu tả và biểu
cảm. Sử dụng các yếu tố biểu cảm giới thiệu về một sản vật ở quê hương.
- Kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tác phẩm văn xi biểu cảm.
* Đọc hiểu hình thức:
- Đọc và cảm thơ của tác giả.
* Đọc mở rộng: Đọc hiểu được các văn bản khác có độ dài tương đương.
2. Viết:
- Tạo lập văn bản: Trình bày cảm nhận của em sau khi học xong tác phẩm
bằng một đoạn văn.
3. Nói và nghe:
- Nêu được đề tài, chủ đề, một số nét đặc sắc của tác phẩm.
- Nắm bắt được nội dung của tác phẩm.
39
1
1. Đọc:
- Hiểu thế nào là phép chơi chữ, các lối chơi chữ và tác dụng của phép chơi
chữ.
- Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết.
- Giáo dục ý thức sử dụng lối chơi chữ thích hợp để tạo sự hấp dẫn cho lời
ăn tiếng nói.
Chơi chữ.
2. Viết:
- Biết sử dụng phép chơi chữ trong tạo lập văn bản.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn có sử dụng phép chơi chữ.
40
Chuẩn mực sử dụng từ.
1
1. Đọc hiểu:
- Hiểu các yêu cầu của việc sử dụng từ đúng chuẩn mực.
- Rèn kĩ năng sử dụng từ đúng chuẩn mực, nhận biết được các từ được sử
dụng vi phạm các chuẩn mực.
2. Viết:
- Biết sử dụng từ đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong tạo lập văn
bản.
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn theo yêu cầu.
41
1
1. Đọc:
- Tự thấy được những nhược điểm của bản thân trong việc sử dụng từ. Củng
cố kiến thức về ngữ âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ý nghĩa của từ.
- Nhận biết và sửa chữa được những lỗi về sử dụng từ. Biết sử dụng từ đúng
chuẩn mực.
Luyện tập sử dụng từ.
2. Viết:
Biết sử dụng từ đúng, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp trong tạo lập văn bản
3. Nói và nghe:
- Trình bày được đoạn văn theo yêu cầu
42
Ôn tập văn biểu cảm.
2
1. Đọc:
- Hệ thống hố tồn bộ kiến thức đã học ở phần đọc - hiểu các văn bản trữ
tình trong học kì I: đặc điểm, các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm;
cách lập ý, diễn đạt.
- Rèn kĩ năng nhận biết, phân tích đặc điểm của văn bản biểu cảm, tạo lập
văn bản biểu cảm
- Kĩ năng hệ thống hố, so sánh, trình bày.