Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Bộ đề kiểm tra môn giáo dục công dân 6 dùng cho cả 3 bộ sách, có ma trận, đáp án (giữa kì và cuối kì 1,2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 20 trang )

BỘ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, CUỐI KÌ 1 VÀ CUỐI KÌ 2 MƠN GIÁO DỤC
COOGN DÂN 6 (DÀNH CHO CẢ 3 BỘ SÁCH, CÓ MA TRẬN, ĐÁP ÁN)
KIỂM TRA GIỮA KỲ I
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố kiến thức cơ bản đã được học ở các bài: Tự hào truyền thống
gia đình và dòng họ; Yêu thương con người; Siêng năng, kiên trì.
- Vận dụng kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn
cuộc sống
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh
2. Năng lực
- Năng lục điều chỉnh hành vi: Biết vận dụng vận dụng kiến thức đã học để giải
quyết các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen và suy nghi
và hành động phù hợp với lúa tuổi.
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện
kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những điều chỉnh phù hợp cho quá trình học tập
3. Phẩm chất.
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói và việc làm; nghiêm tú nhìn nhậ
những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được
mục đích đặt ra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trắc ngiệm (30%) và tự luận (70%).
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức đô

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng



Vận dụng
cao

Đánh giá
được việc làm
biết và chưa
biết kế thừa

Biết cách kế
thừa và phát
huy truyền
thống gia

Chủ đê
Bài 1: Tự
hào truyên
thống gia
đình, dòng

Hiểu được ý
nghia của
truyền thống
gia đình,

Công


2
ho


dòng họ

và phát huy
truyền thống
gia đình,
dòng họ

đình, dòng
họ

Số câu TN: 5

Số câu TN:2

Số câu TN:1

Số điểm:
1.25

Số điểm:0,5

Số điểm:0,25

Số câu TN:2 Số câu TN:
Số điểm: 0,5 5

Tỷ lệ: 5%

Tỷ lệ: 2,5%


Tỷ lệ: 5%

Tỷ lệ: 12.5%

Số điểm:
1.25
Tỷ lệ:
12.5%

Bài 2: Yêu
thương con
người

Nêu được
khái niệm yêu
thương con
người

Hiểu được
biểu biện của
yêu thương
con người
trong thực
tiễn

Đánh giá
được cách
ứng xử của
bản thân và

mọi người

Ứng xử phù
hợp với chẩn
mực đạo đức
đã học

Số câu TN: 4 Số câu TN:1

Số câu TN: 1

Số câu TN:1

Số câu TN:1 Số câu: 4

Số điểm: 1

Số điểm:0,25

Số điểm: 0,25 Số điểm:0,25

Tỷ lệ:10%

Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ: 2,5%

Số

điểm:0,25

Số điểm: 1
Tỷ lệ:10%

Tỷ lệ: 2,5%
Số câu TL: 1

Số câu
TL:0.25

Số câu TL:0.5

Số câu: 1

Số điểm: 3.5

Số câu
TL:0.25

Số điểm:1,75

Tỷ lệ: 35%

Số điểm:0,75

Số điểm: 1.0

Tỷ lệ: 17.5%


Số điểm:
3.5

Tỷ lệ: 0,75%

Tỷ lệ: 10%

Bài 3: Siêng
năng, kiên
trì

Nêu được
khái niệm
sieng năng,
kiên trì

Hiểu được vì
sao phải siêng
năng, kiên trì
trong cuộc
sống

Đánh giá
được việc làm
siêng năng
kiên trì và
chưa siêng
năng, kiên trì

Số câu TN:3


Số câu TN:1

Số câu TN:1

Số câu TN:1

Số điểm:0,75 Số điểm:0,25

Số điểm:0,25

Số điểm:0,25

Tỷ lệ: 35%
Lựa chọn
cách xử sự
đúng theo
phẩm chất
đạo đức đã
học
Số câu
TN:3
Số
2


3
Tỷ lệ: 7.5%

Tỷ lệ: 2.5%


Tỷ lệ: 2.5%

Tỷ lệ: 2,5%

điểm:0,75
Tỷ lệ: 7.5%

Số câu TL: 1
Số điểm: 3.5

Số câu
TL:0.25

Số câu
TL:0.25

Số câu
TL:0.5

Tỷ lệ: 35%

Số điểm:0,75

Số điểm: 1.0

Tỷ lệ: 7.5%

Tỷ lệ: 10%


Số
điểm:1.75

Số câu: 1
Số điểm:
3.5
Tỷ lệ: 35%

Tỷ lệ: 17.5%
Tổng số
câu:14

Số câu: 2.5

Số câu: 4.5

Số câu: 3.5

Số điểm: 2.0

Số điểm: 3

Số điểm: 2.5

Số câu: 3.5 Tổng số
câu:14
Số điểm:

Tỷ lệ: 30%


Tỷ lệ: 25%

2.5

T. số điểm:10 Tỷ lệ: 20%
Tỷ lệ: 100%

Tỷ lệ: 25%

Số điểm:10
Tỷ lệ :
100%

IV. XÂY DỤNG ĐỀ KIỂM TRA
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu 1. Em đòng ý với ý kiến nào?
A. Gia đình, dòng họ nào cũng có truyền thống tốt đẹp.
B. Chỉ những gia đình, dòng họ giàu mới có truyền thống đáng tự hào.
C. Gia đình, dòng họ nghèo thì không có gì đáng tự hào.
D. Không cần gì gìn truyền thống vì đó là những gì đã lạc hậu.
Câu 2: Hàng năm cứ vào cuối năm học dòng họ D luôn tổ chức tặng quà cho các con,
cháu đạt kết quả cao trong học tập. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Kế thừa và phát huy truyền thống hiếu học của dòng họ.
B. Phô trương cho mọi người biết.
C. Động viên tinh thần và khích lệ con cháu học tập tốt.
D. Đó là dòng họ giàu có.
Câu 3: Gia đình E luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để làm nghề
làm thuốc nam. Việc làm đó thể hiện điều gì ?
A.. Yêu thương con cháu.
C. Quan tâm con cháu.

họ

B. Giúp đỡ con cháu.
D. Kế thừa truyền thống nghề nghiệp của gia đình, dòng

3


4
Câu 4: Tiếp nối, phát triển và làm rạng rỡ truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng
được gọi là?
A. Gia đình đoàn kết.
B. Gia đình hạnh phúc.
C. Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
D. Gia đình văn hóa.
Câu 5. Biểu hiện nào đây không thể hiện việc giữ gìn và phát huy hay chưa giữ gìn
và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ?
A. Tìm hiểu những nét đẹp vể truyền thống gia đình
B. Trân trọng và tiếp nối những truyền thống tốt đẹp của gia đình
C. Dành thời gian thăm hỏi và chăm sóc các cụ, ông bà, người cao tuổi trong gia đình
D. Tổ chức cúng bái linh đình vào ngày giỗ của ông bà, tổ tiên
Câu 6. Lòng yêu thương con người xuất phát từ đâu?
A. Xuất phát từtấm lòng chân thành, vô tư, trong sáng
B. Xuất phát từ sự ban ơn
C. Xuất phát từ lòng thương hại
D. Xuất phát từ sự mong trả ơn
Câu 7. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Cần yêu thương, giúp đỡ người khác một cách vô tư mà không mong được trả ơn
B. Chỉ cần yêu thương những người trong gia đình mình
C. Tình yêu thương giúp con người có thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, hoạn nạn

D. Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cẩn được giữ gìn và
phát huy
Câu 8. Trên đường đi học, em thấy bạn cùng trường bị xe hỏng phải dắt bộ, trong khi
đó chỉ còn 15 phút nữa là vào lớp. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Phóng xe thật nhanh đến trường không sẽ muộn học.
B. Coi như không biết vì không liên quan đến mình.
C. Đèo bạn mang xe đi sửa sau đó đèo bạn đến trường.
D. Trêu tức bạn.

4


5
Câu 9. Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường
miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên ban. Hành động đó thể hiện
điều gì?
A. Lòng yêu thương mọi người.

B. Tinh thần đoàn kết.

C. Tinh thần yêu nước.

D. Lòng trung thành.

Câu 10. Câu thành ngữ, tục ngữ nào dưới đày nói vế siêng năng, kiên trì?
A. Có công mài sắt, có ngày nên kim

B. Đói cho sạch, rách cho thơm

C. Thắt lưng buộc bụng


D. Liệu cơm gắp mắm

Câu 11. Hành vi nào sau đây thể hiện sự siêng năng, kiên trì?
A. H nhờ bạn làm hộ trực nhật vì nhà mình ở xa nên hay đến muộn.
B. Gặp bài khó là B không làm vì mình là học sinh trung bình.
C. M giúp mẹ nấu cơm và trông em.
D. Ăn xong A nhờ mẹ rửa bát vì mình còn bận học bài.
Câu 12. Trong tổ của D bạn nào cũng thường xuyên hoàn thành nhiệm vụ được giao.
Chỉ có K nhà ở xa nên thường xuyên đến chậm. Nếu là thành viên của tổ em sẽ
khuyên K như thế nào?
A. Khuyên bạn đến sớm tham gia, làm được thế nào thì làm.
B. Nhờ các bạn nhà ở gần hơn làm hộ.
C. Thức dậy sớm hơn để đến đúng giờ.
D. Đến hôm có nhiệm vụ thì xin nghỉ học.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1. (3.5 điểm) Nhà trường phát động đợt quyên góp ủng hộ đồng bào bị bão lụt. Ở
lớp của Linh, các bạn ủng hộ tiền và rất nhiều quần áo. Do gia đình khó khăn nên Linh
chỉ đóng góp được một ít sách giáo khoa cũ. Một số bạn trong lớp phê bình Linh làm
ảnh hưởng tới thành tích của lớp và cho rằng Linh không biết yêu thương, giúp đỡ
người khác.
Câu hỏi:
a.Theo em một số bạn phê bình Linh như vậy có đúng không? Vì sao?
b. Nếu là thành viên trong lớp của Linh, em sẽ tham gia hoạt động này như thế nào?
Câu 2. (3.5 điểm) Cho tình huống: Lâm luôn làm bài tập đẩy đủ trước khi đến lớp.
Chia sẻ với các bạn bí quyết của minh, Lâm cho biết: "Với những bài tập khó, mình ít
khi suy nghi mà thường chép lời giải ở phẩn hướng dẫn".
5



6
Câu hỏi:
a. Em có nhận xét gì về cách làm của Lâm? Cách học đó thể hiện bạn thiếu đức tính
gì?
b. Nêu hiểu biết của em về đức tính đó?
c. Nếu là bạn của Lâm, em sẽ khuyên bạn điều gì?
V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10


11

12

Đáp án

A

A

D

C

D

A

B

C

A

A

C

C


Điểm

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu
1

Nội dung

Điểm

a. Học sinh giải thích được:

3,5 điểm - Các bạn phê bình bạn Linh như vậy là sai
- Vì bạn đã có ý thức tham gia ủng hộ phù hợp với điều kiện,
hoàn cảnh của gia đình bạn

0.5 điểm
1.5 điểm

b. Học sinh nêu được:
- Nếu là thành viên trong lớp Linh em sẽ tham gia nhiệt tình
vào việc ủng hộ với khả năng kinh tế của bản thân và gia đình
như đóng góp những thứ mà mình có ( như yếu phẩm, quần áo,
sách, vở, đồ dùng học tập…) vận động từ những người thân và
những người khác.
1.5 điểm
1
3,5 điểm


a. HS giải thích được:
- Cách Làm của Lâm là sai vì bạn có sự siêng năng là làm bài
tập đầy đủ nhưng gặp bài khó bạn lại sớm bỏ cuộc không chịu
khó tìm tòi suy nghi và hỏi người khác mà phụ thuộc vào sách
giải

1.5 điểm

- Cách học đó thể hiện Lâm thiếu tính kiên trì
b. Nêu hiểu biết: Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng không
bỏ cuộc dù gặp khó khăn gian khổ.

0.5 điểm

6


7
c. Nếu là bạn của Lâm em sẽ khuyên bạn:

0.5 điểm

- Trong học tập khi gặp những bài khó không nên nản lòng mà
cần chịu khó suy nghi để tìm cách giải, nếu không giải được
cần nhờ người hướng dẫn cách giải để hiểu bài chứ cứ chép
sách giải thì sẽ không hiểu bài, học tập sẽ không tiến bộ.
1.0 điểm

TIẾT……… KIỂM TRA CUỐI KỲ I

I. MỤC TIÊU
1. Kiên thức
- Hoc sinh củng cớ những kiến thức có bản đã được hoc ở các bài: Tôn
trong sự thật; Tự lập; Tự nhận thức bản thân
- Vận dụng những kiến thức đã hoc để giải quyết các vấn đê nảy sinh trong
thực tiễn cuôc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Năng lực:
- Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghi và hành
động phù hợp với lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện
7


8
kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những đỉều chỉnh phù hợp cho qua trình học tập
3. về phẩm chất:
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận
những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được
mục đích đặt ra
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức trác ngiệm (30%) và tự luận (70%).
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Mức đô

Nhận biết

Thông hiểu


Bài 4: Tôn
trong sự
thật

Nêu được
thế nào là
tôn trọng sự
thật và biểu
hiện.

Hiểu được vì
sao phải tôn
trọng sự thật.

Số câu TN:
5

Số câu TN:1 Số câu TN:2

Vận dụng

Chủ đê

Số điểm:
1.25

Số
điểm:0,25


Đánh giá
được hành
vi ứng xử
của bản
thân.

Vận dụng
cao
ứng xử phù
hợp với
chuẩn mực
đạo đức đã
học.

Số điểm:0,5

Số câu TN:1 Số câu TN:1 Số câu TN:
5
Số
Số

Tỷ lệ: 5%

điểm:0,25

điểm:0,25

Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ:2,5%


Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ:
12.5%

Số điểm:
1.25
Tỷ lệ:
12.5%

Bài 5: Tự
lập

Nêu được
khái niệm tự
lập và các
biểu hiện
của người có
tính tự lập.

Số câu TN:
6

Số câu TN:1 Số câu TN: 2

Số
Số điểm: 1.5 điểm:0,25
Tỷ lệ:15%


Công

Tỷ lệ: 2,5%

Hiểu được vì
sao phải tự
lập trong cuộc
sống

Số điểm: 0,5
Tỷ lệ: 5%

Đánh giá
được việc
làm tự lập
và thiếu tự
lập trong
cuộc sống

Ứng xử phù
hợp với chẩn
mực đạo đức
đã học

Số câu TN:
1

Số câu TN:2 Số câu TN:
Số điểm:0,5 6


Số điểm:
0.25

Tỷ lệ: 5%

Số điểm:
1.5
8


9
Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ:15%

Số câu TL:
1

Số câu TL:
0.5

Số điểm: 3.5

Số điểm: 2.0 Số điểm: 1.5 Số điểm:
3.5
Tỷ lệ: 20
Tỷ lệ: 15

Tỷ lệ: 35%


Số câu TL:
0,5

Số câu TL:
1

Tỷ lệ: 35%
Bài 6: Tự
nhận thức
bản thân

Nêu được
thế nào là tự
nhận thức
bản thân

Hiểu được ý
nghia của tự
nhận thức bản
thân

Số câu TN:
1
Số điểm:
3.75

Tự đánh giá
được bản
thân và
người khác.


Lựa chọn
cách xử sự
đúng theo
phẩm chất
đạo đức đã
học

Số câu TN:1

Số câu: 2

Số
điểm:0,25

Số điểm:
3.75

Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ:
37.5%

Tỷ lệ:
37.5%
Số câu TL:
1

Số câu TL:
0,5


Số câu TL:
0,5

Số câu TL:
1

Số điểm: 3.5 Số điểm: 1,5 Số điểm: 2.0
Tỷ lệ 35%

Tỷ lệ: 15%

Số điểm:
3.5

Tỷ lệ: 20%

Tỷ lệ 35%
Tổng số
câu:14
T. số
điểm:10

Số câu: 2.5

Số câu: 4.5

Số câu: 3.5

Số điểm: 2

đ

Số điểm: 3.0

Số điểm:
2.75

Tỷ lệ: 30%

Tỷ lệ: 20%

Tỷ lệ:
100%

Tỷ lệ:
27.5%

Số câu: 3.5 Tổng số
câu:14
Số điểm:
2.25
Tỷ lệ:
22.5%

Số điểm:10
Tỷ lệ :
100%

IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
I. TRẮC NGHIỆM(7 ĐIỂM)

Câu 1. Trong cuộc tranh luận với bạn em sẽ?
9


10
A. Bảo vệ đến cùng ý kiến của mình, không cẩn lắng nghe ý kiến của người khác.
B. Y kiến nào được nhiều bạn đổng tình thì theo,
C. Không bao giờ dám đưa ra ý kiến của mình.
D. Lắng nghe, phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất.
Câu 2. Em không tán thành với ý kiến nào dưới đâỵ?
A. Tôn trọng sự thật góp phần bảo vệ cho lẽ phải, tránh oan sai, nhẩm lẫn.
B. Người tôn trọng sự thật luôn phải chịu thiệt thòi.
C. Tôn trọng sự thật giúp mọi người tin tưởng, gắn kết với nhau hơn.
D.Việc tôn trọng sự thật khiến cho các mối quan hệ trở nên xấu đi.
Câu 3. Em đồng tình với hành vị nào đưới đây?
A. Luôn đồng ý và nói theo số đông.
B. Luôn nói đúng những điều có thật.
C. Luôn bảo vệ ý kiến và việc làm của mình.
D. Luôn phê phán những người không cùng quan điểm với mình.
Câu 4. Nếu một người bạn thân của em nói xấu, nói sai về một người khác, em sẽ lựa
chọn phương án giải quyết nào sau đây?
A. Xa lánh, không chơi với bạn nữa.
B. Bỏ qua, coi như không biết.
C. Khuyên bạn nên nhận lỗi, sửa chữa và luôn nói rõ sự thật.
D. Vẫn chơi với bạn, nhưng không tin bạn như trước nữa.
Câu 5. N tân sự với H về những mâu thuẫn khó khăn trong gia đình mình khiến bạn
học tập sa sút, bị cô giáo nhắc nhở và muốn H không nói với ai. Nếu là H em sẽ làm
gì?
A. Giữ bí mật đó cho bạn không nói với ai.
B. Xem đó là chuyện riêng của gia đình bạn mình không nên xen vào.

C. Nói cho cô giáo biết để tìm cách giúp đỡ
D. Động viên, an ủi bạn.
Câu 6. Biểu hiện của tự lập là gì?
A. Luôn làm theo ý mình, không nghe ý kiến của người khác
B. Sự tự tin, bản linh cá nhân, dám đương đẩu với những khó khăn, thử thách;
10


11
C. Sẵn sàng làm mọi cách để đạt mục đích của mình
D. Tự mình làm, không hợp tác với người khác trong công việc.
Câu 7. Người sống có tính tự lập thường đạt được những điều nào sau đây?
A. Luôn kiểm soát và làm chủ được cuộc sống của bản thân
B. Nổi tiếng và được nhiều người ngưỡng mộ
C. Không phải chia sẻ thành quả với người khác.
D. Tự mình giải quyết mọi việc không cần hợp tác với ai.
Câu 8. Bạn Q học lớp 9, bạn chỉ ăn và học, việc nhà thường để cho bố mẹ làm hết,
quần áo bố mẹ vẫn giặt cho. Việc làm đó thể hiện điều gì?
A. Bạn Q là người ỷ lại.

B. Bạn Q là người ích kỷ.

C. Bạn Q là người tự lập.

D. Bạn Q là người vô ý thức.

Câu 9. Trường hợp nào sau đây không thể hiện tính tự lập?
A. Trong giờ kiểm tra, Hoa không chép bài của bạn
B. Tra cứu từ điển để tìm hiểu về một khái niệm chưa hiểu
C. Tự kiếm tiền để đánh lô đề

D. Tham khảo đáp án sau khi đã tự mình giải bài tập
Câu 10. Biểu hiện nào sau đây không mang tính tự lập?
A. Những thành công chỉ do nhờ vào sự nâng đỡ, bao che của người khác thì không
thể bền vững
B. Chỉ có con nhà nghèo mới cần tự lập
C. Tự lập trong cuộc sống không phải là điều dễ dàng
D. Tự lập không có nghia là không được tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ chính đáng của
những người tin cậy khi khó khăn
Câu 11. Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự lập?
A. Há miệng chờ sung

B. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

C. Tự lực cánh sinh

C. Ăn không ngời rồi

Câu 12. Tự nhận thức đúng về bản thân không phải là điều dễ dàng, mà cần phải qua
A. rèn luyện.

B. học tập.

C. thực hành.

D. lao động.

II. TỰ LUẬN
Câu 1. (3.5 điểm) Cho tình huống: H suốt ngày chơi điện tử, không học bài và
không làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ. Ở gia đình, mọi việc H đều ỷ lại vào bác giúp việc.
11



12
Trên lớp, H thường mua đồ ăn mời các bạn để được nhìn bài khỉ tới giờ kiểm tra.
Trong hoạt động tập thể, lớp phán công việc gì H cũng từ chối hoặc nhờ các bạn trong
tổ, nhóm làm giúp. Nhiều lẩn như vậy, lớp trưởng góp ý thì H nói: "Gia đình tớ rất
giàu, bố mẹ tớ đã chuẩn bị sẵn cả tương lai cho tớ rồi! Tớ không cần phải khổ sở, vất
vả học hành nữa!".
a, Em có nhận xét gì về lời nói và việc làm của H? Theo em Hùng thiếu đức
tính gì?
b, Nêu hiểu biết của em về đức tính mà H còn thiếu?
c, Nếu là bạn của H em sẽ khuyên bạn điều gì?
Câu 2. (3.5 điểm) Khi chia sẻ với các bạn về kinh nghiệm học tập, N nói:"Thực
ra mình không thông minh như các bạn nghi, thậm chí là còn chậm chạp. Vì hiểu rõ
mình như vậy nên sau mỗi ngày đi học về, mình thường ghi chép lại toàn bộ những
nội dung được học và dành nhiều thời gian để tìm hiểu. Có nhiều chỗ không hiểu,
mình nhờ anh trai giảng giải rồi tự hoàn thành. Có lẽ vì thế mà thành tích học tập của
mình cũng tiến bộ từng ngày”
a. Em có nhận xét gì từ lời chia sẻ của N?
b. Từ chia sẻ của N em rút ra bài học gì cho bản thân?
V. XÂY DỰNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)
Câu

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Đáp án

D

D

B

C

C


B

A

A

C

B

C

A

Điểm

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu
1

Nội dung

Điểm

a. Học sinh nêu được:

3,5 điểm - Lời nói và việc làm của Hùng thể hiện Hùng là người ham 0.5 điểm
chơi, lười nhác, trông chờ, ỷ lại, phụ thuộc vào người khác

- Hùng thiếu đức tính tự lập

0.5 điểm

b. HS nêu hiểu biết:
+ Tự lập là tự làm lấy, tự giải quyết công việc của mình; tự lo
liệu, tạo dựng cho cuộc sống của mình; không trông chờ, dựa

0.75 điêm
12


13
dẫm, phụ thuộc vào người khác.
+ Những biểu hiện của tính tự lập: Luôn tự tin; Luôn cố gắng
khắc phục khó khăn để tự giải quyết các vấn đề trong khả năng
của mình; Luôn nỗ lực phấn đấu, vươn lên trong học tập,
trong công việc và trong cuộc sống; Không trông chờ, dựa 0.75 điểm
dẫm, ỷ lại vào người khác;
c. Nếu là bạn của H em sẽ:
- Khuyên H chơi điện tử ít hơn
- Rèn luyện tính tự lập trong học tập, lao động và các hoạt 1.0 điểm
động khác: Chăm chỉ học tập, gips bố mẹ làm việc nhà, tham
gia các hoạt động tập thể
2

a. Nhận xét:

1.5 điểm


3,5 điểm - N đã nhận thức đúng bản thân( thấy được điểm yếu của
mình) nên đã giúp N có cách khắc phục được những điểm yếu
và có được thành công.
b. bài học:
- Nhận thức đúng điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để phát
1.5 điểm
huy và khắc phục.

13


14

TIẾT ……. KIỂM TRA CUỐI KỲ II
A. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Học sinh củng cố những kiến thức có bản đã được học ở các bài: Quyên và
nghĩa vụ cơ bản của công dân; Quyên trẻ em; Thực hiện quyên trẻ em.
- Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong thực
tiễn cuộc sống.
- Là cơ sở để giáo viên đánh giá quá trình học tập và rèn luyện của học sinh.
2. Năng lực
- Năng lực điều chỉnh hành: Biết vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết
các vấn đề nảy sinh trong thực tiễn cuộc sống, hình thành thói quen suy nghi và hành
động phù họp vói lứa tuổi
- Năng lực phát triển bản thân: Tự nhận thức đánh giá bản thân; lập và thực hiện
kế hoạch hoàn thiện bản thân nhằm có những đỉều chỉnh phù hợp cho qua trình học
tập
3. Về phẩm chất:
- Trung thực: Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm; nghiêm túc nhìn nhận

những khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập để điều chỉnh cho phù hợp
- Trách nhiệm: Hoàn thành tốt quá trình học tập và rèn luyện nhằm đạt được
mục đích đề ra.
II. HÌNH THỨC KIỂM TRA
- Đề kiểm tra kết hợp cả hai hình thức tự luận (70%) và trắc nghiệm khách quan
(30%).
III. XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
14


15

Mức đô

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng
cao

Nêu được
quyền và
nghia vụ cơ
bản của
công dân
theo Hiến
pháp 2013.


Hiểu được
cách thực
hiện quyền và
nghia vụ cơ
bản của công

Đánh giá
được hành
vi ứng xử
của bản thân
và người
khác.

Ứng xử phù
hợp với các
qui định của
pháp luật.

Số câu TN:
4

Số câu TN:2
Số điểm:0,5

Số câu TN:1 Số câu TN:1 Số câu TN:
4
Số
Số


Số điểm: 1.0

Tỷ lệ: 5%

điểm:0,25

điểm:0,25

Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ: 2,5%

Chủ đê
Bài 10:
Quyền và
nghia vụ cơ
bản của
công dân

Tỷ lệ: 10%

Công

Số điểm:
1.0
Tỷ lệ: 10%

Bài 11:
Quyền cơ
bản của trẻ

em.

Nêu được
nội dung các
nhóm quyền
của trẻ em

Số câu TN:
4

Số câu TN:1 Số câu TN:1

Số
Số điểm: 1.0 điểm:0,25
Tỷ lệ: 10%

Hiểu được ý
nghia của
quyền trẻ em
và thực hiện
quyền trẻ em.

Số điểm:0,25
Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ: 2,5%

Phân biệt
được hành
vi thực hiện

đúng và vi
phạm quyền
trẻ em

Ứng xử phù
hợp với các
qui định của
PL về quyền
trẻ em.

Số câu TN:
1

Số câu TN:1 Số câu TN:
4
Số

Số điểm:
0.25

điểm:0,25
Tỷ lệ:2,5%

Tỷ lệ: 2.5%
Số câu TL:
1

Số câu TL:
0.25


Số câu TL:
0.25

Số điểm: 3.5 Số điểm: 1.0 Số điểm: 1.0
Tỷ lệ: 35%

Tỷ lệ: 10%

Tỷ lệ: 10%

Số câu
TL:0.25

Số điểm:
1.0
Tỷ lệ: 10%

Số câu
TL:0.25

Số câu TL:
1

Số điểm: 0.5 Số điểm: 1.0 Số điểm:
3.5
Tỷ lệ: 5%
Tỷ lệ: 10%
Tỷ lệ: 35%

Bài 12:

Thực hiện

Nêu được
trách nhiệm

Hiểu được
trách nhiệm

Phân biệt
được hành

Ứng xử phù
hợp với các
15


16
quyền trẻ
em

của học sinh
trong việc
thực hiện
quyền trẻ em

Số câu TN:
4

Số câu TN:1 Số câu TN:1


Số
Số điểm: 1.0 điểm:0,25
Tỷ lệ: 10%

của gia đình,
nhà trường và
xã hội trong
việc thực hiện
quyền trẻ em.

Số điểm:0,25
Tỷ lệ: 2,5%

Tỷ lệ: 2,5%

vi thực hiện qui định của
đúng và vi
PL về quyền
phạm PL về trẻ em.
quyền trẻ em
Số câu TN:
1

Số câu TN:1 Số câu TN:
4
Số

Số điểm:
0.25


điểm:0,25
Tỷ lệ:2,5%

Tỷ lệ: 2.5%
Số câu TL:
1

Số câu
TL:0.25

Số câu
TL:0.25

Số điểm: 3.5 Số điểm: 0.5 Số điểm: 1.0
Tỷ lệ: 35% đ
Tỷ lệ: 10%
Tỷ lệ: 5%
Tổng số
câu:14
T. số
điểm:10

Số câu
TL:0.25

Số câu TL:
1

Tỷ lệ: 5%


Số câu: 3.5 Tổng số
câu:14
Số điểm:

Số câu: 3.5

Số điểm: 2
đ

Số điểm: 3.0

Số điểm:
2.75

Tỷ lệ:
100%

Số câu
TL:0.25

Tỷ lệ: 15%

Số câu: 4.5

Tỷ lệ: 20%

Tỷ lệ: 10%

Số điểm: 1.5 Số điểm: 0.5 Số điểm:
đ

đ
3.5

Số câu: 2.5

Tỷ lệ: 30%

Số điểm:
1.0

Tỷ lệ:
27.5%

Tỷ lệ: 35%

2.25

Số điểm:10

Tỷ lệ:
22.5%

Tỷ lệ :
100%

IV. XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO MA TRẬN
I. TRẮC NGHIỆM(3 ĐIỂM)
Câu 1. Người nào dưới đây được hưởng các quyến và phải thực hiện nghia vụ công
dân theo quy định của pháp luật Việt Nam?
A. Người có quốc tịch Việt Nam

B. Người đang sống và làm việc tại Việt Nam
C. Người đã thôi quốc tịch Việt Nam, sinh sống ở nước ngoài
D. Người nước ngoài đang sống và làm việc tại Việt Nam
Câu 2. Em đông ý với ý kiến nào sau đây?
A. Quyền công dân không tách rời nghia vụ công dân
16


17
B.Trẻ em dưới 16 tuổi không phải thực hiện nghia vụ công dân
C Người phạm tội bị phạt tù không phải thực hiện nghia vụ công dân
D. Tất cả những người sống trên lãnh thổ Việt Nam đểu phải thực hiện nghia vụ công
dân
Câu 3. Những việc làm dưới đây thực hiện tốt tốt quyền, nghia vụ cơ bản của công
dân?
A. Tố cáo với cơ quan có thẩm quyền về hành vi đánh đập, hành hạ trẻ em
B. Thành lập công ty kinh doanh nhưng không đóng thuế theo quy định của pháp luật
C. Luôn đòi bố mẹ chiểu theo ý muốn của bản thân
D. Ngăn cấm con tham gia các hoạt động tập thể của trường, lớp
Câu 4. Trong buổi thảo luận về quyền và nghia vụ học tập của học sinh, các bạn lớp
Lan có nhiều ý kiến khác nhau, em đồng tình với ý kiến nào sau đây?
A. Học tập là quyển của công dân, không phải là nghia vụ của công dân vì không ai
bắt buộc phải đi học.
B. Học tập là nghia vụ của công dân bởi pháp luật quy địnhcông dân trong độ tuổi
phải hoàn thành cấp giáo dục phổ cập.
C. Học tập vừa là quyền, vừa là nghia vụ công dân. Công dân được hưởng quyển học
tập và có nghia vụ học tập để xây dựng đất nước.
D. Học tập không phải là quyền và nghia vụ của công dân vì người có tiền mới đi học
và không ai bắt buộc.
Câu 5. Quyền trẻ em là

A. tất cả những gì trẻ em mong muốn.
B. tất cả những điều trẻ em yêu cẩu người lớn phải làm cho mình.
C. tất cả những gì trẻ em cần có để sống và lớn lên một cách lành mạnh và an toàn.
D. trẻ em được tự do quyết định tất cả mọi việc theo sở thích của mình.
Câu 6. Tại buổi sinh hoạt lớp, em đứng lên phát biểu quan điểm của mình về việc tổ
chức cắm trại nhân dịp kỉ niệm 26/3. Trong tình huống này em đã sử dụng nhóm
quyền nào?
A. Nhóm quyền phát triển.

B. Nhóm quyền sống còn.

C. Nhóm quyền bảo vệ.

D. Nhóm quyền tham gia.

Câu 7. Quyền cơ bản của trẻ em bao gồm các nhóm quyền nào?
A. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, phát triển và tham gia.
17


18
B. Nhóm quyền: sống còn, học tập, phát triển và vui chơi.
C. Nhóm quyền: sống còn, bảo vệ, vui chơi và phát triển.
D. Nhóm quyền: sống còn, vui chơi, giải trí và phát triển.
Câu 8. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em thể hiện điều gì?
A. Thể hiện sự quan tâm và chăm sóc đối với trẻ em.
B. Thể hiện sự tôn trọng và bảo vệ đối với trẻ em.
C. Thể hiện sự chăm sóc và bảo vệ đối với trẻ em.
D. Thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với trẻ em.
Câu 9. Việc làm nào dưới đây thực hiện đúng quyến trẻ em?

A. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái
B. Bảo vệ trẻ em khỏi hành vi xâm hại
C. Bắt trẻ em nghỉ học để làm việc kiếm tiền
D. Nghiêm cấm trẻ em phát biểu trong cuộc họp
Câu 10. Em tán thành với ý kiến nào dưới đây?
A. Cho co đi học hay không là quyền của cha mẹ
B. Cha mẹ có quyền ưu tiên chiều chuộng con trai hơn con gái
C. Trẻ em có quyền được học tập, vui chơi giải trí, không cần làm gì
D. Lôi kéo trẻ em vào con đường nghiện hút là sai trái.
Câu 11. Việc làm nào sau đây là việc làm thực hiện quyền trẻ em?
A. Lợi dụng trẻ em để buôn bán ma túy.
B. Tổ chức trại hè cho trẻ em
C. Cha mẹ li hôn, không ai chăm sóc con cái.
D. Bắt trẻ em làm việc nặng quá sức.
Câu 12. Nhóm quyền sống còn là
A. những quyền được đáp ứng các nhu cầu cho sự phát triển một cách toàn diện như:
được học tập, được vui chơi giải trí, được tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật.
B. những quyền nhằm bảo vệ trẻ em khỏi mọi hình thức phân biệt đối xử, bị bỏ rơi, bị
bóc lột và bị xâm hại
C. những quyền được sống và được đáp ứng các nhu cầu cơ bản để tồn tại như được
nuôi dưỡng, được chăm sóc sức khoẻ.
18


19
D. những quyền được tham gia vào những công việc có ảnh hưởng đến cuộc sống của
trẻ em như được bày tỏ ý kiến, nguyện vọng của mình.
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)
Câu 1. (3.5 điểm) Bố mẹ mua cho Q rất nhiều sách tham khảo, Q không thích
đọc nên mang sách cho bạn. Khi biết chuyện, bố mẹ tức giận và đã mắng Q. Q cảm

thấy rất ấm ức vì cho rằng mình là trẻ em nên có quyền cho bạn sách, bố mẹ không
được phản đối.
a, Q hiểu về quyền trẻ em trong tình huống này là đúng hay sai? Vì sao?
b, Nếu là Q em sẽ làm gì?
Câu 2. (3,5 điểm) Trường N tổ chức cho học sinh đi tham quan di tích lịch sử.
Tuy nhiên bố của N không muốn cho N đi vì địa điểm tham quan ở xa. N rất buồn và
không biết phải làm sao để bố đồng ý cho mình đi.
a, Nếu là N em sẽ làm gì để bố đồng ý cho mình đi tham quan cùng các bạn?
b. Theo em gia đình, nhà trường, xã hội có trách nhiệm gì trong việc thực hiện quyền
trẻ em?
I. TRẮC NGHIỆM (3 ĐIỂM)

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8


9

10

11

12

Đáp án

B

C

C

D

A

C

D

C

B

D


B

B

Điểm

0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25
II. TỰ LUẬN (7 ĐIỂM)

Câu
1
3,5 điểm

Nội dung

Điểm

- Q đã hiểu sai về quyền trẻ em vì số sách đó bố mẹ mua để
cho Q học, Q không có quyền tự quyết định cho người khác
mà phải hỏi ý kiến bố mẹ. Q đang trong độ tuổi chịu sự quản
lý của bố mẹ không được tự ý quyết định mọi việc.

2.0 điểm

a. Học sinh nêu được:

b. Nếu là Q:
- Đùng số sách đó để phục vụ cho việc học tập
- Nếu bạn cần thì có thể cho bạn mượn


0.5 đ

- Nếu muốn cho bạn thì phải hỏi ý kiến bố mẹ.

0.5 đ
0.5 đ
19


20
2
3,5 điểm

a. HS nêu được:
N có thể nói chuyện với bố về quyền tham gia của trẻ em,
giải thích cho bố hiểu mục đích và mong muốn của bản thân
vể chuyến đi để thuyết phục bố thay đồi quyết định. N cũng
có thể nhờ mẹ, thầy cơ hoặc ơng bà giải thích với bố để bố
thay đổi quyết định.

1.5 điểm

b. Trách nhiệm:
- Gia đình: khai sinh, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục trẻ em 0.5 điểm
- Nhà trường: Quản lý, chăm sóc sức khỏe, giáo dục trẻ em; 0.75 điểm
đảm bảo mơi trường học tập an tồn.
- Xã hội: Đảm bảo các quyền của trẻ em được thực hiện; xử 0.75 điểm
lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm quyền trẻ em; xây
dựng thực hiện các chính sách về quyền trẻ em


20



×