Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai thuc hanh khai bao va su dung bien mon Tin hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.48 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT TÂN CHÂU TRƯỜNG THCS SUỐI NGÔ ----------------------------. Giáo viên: Nguyễn Thị Tho..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Em hãy viết cú pháp khai báo biến, cú pháp lệnh gán trong Pascal? Câu 2: Em hãy điền kiểu dữ liệu tương ứng trong bảng sau:. Tên kiểu. Phạm vi giá trị. ….(1)…….. Số nguyên từ -32768 đến 32767. ….(2)…….. Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0.. ….(3)…….. Các kí tự trong bảng chữ cái.. ….(4)…….. Các dãy gồm tối đa 255 kí tự..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 1: Em hãy viết cú pháp khai báo biến, cú pháp lệnh gán trong Pascal?. -Cú pháp khai báo biến: var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>; -Cú pháp lệnh gán: <tên biến>:= <biểu thức cần gán giá trị cho biến>; Câu 2: Em hãy điền kiểu dữ liệu tương ứng trong bảng sau:. Tên kiểu. Phạm vi giá trị. integer. Số nguyên từ -32768 đến 32767. real. Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0.. char. Các kí tự trong bảng chữ cái.. string. Các dãy gồm tối đa 255 kí tự..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> A. LÝ THUYẾT -Cú pháp khai báo biến: var <tên biến> : <kiểu dữ liệu>; -Cú pháp lệnh gán: <tên biến>:= <biểu thức cần gán giá trị cho biến>; - Các kiểu dữ liệu trong Pascal: Tên kiểu. Phạm vi giá trị. integer. Số nguyên từ -32768 đến 32767. real. Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9x10-39 đến 1,7x1038 và số 0.. char. Các kí tự trong bảng chữ cái.. string. Các dãy gồm tối đa 255 kí tự..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> A. LÝ THUYẾT B. BÀI TẬP Bài 2: (Trang 36 SGK) Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.. Bài toán yêu cầu các em thực hiện các công việc gì?. -Nhập các số nguyên x và y từ bàn phím. -In giá trị của x và y ra màn hình -Hoán đổi giá trị của x và y. -In lại giá trị của x và y ra màn hình..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Bài 2: (Trang 36 SGK) Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.. Cấu trúc chung của chương trình máy tính gồm mấy phần?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 2: (Trang 36 SGK) Viết chương trình Pascal nhập các số nguyên x và y từ bàn phím, in giá trị của x và y ra màn hình. Sau đó hoán đổi các giá trị của x và y rồi in lại ra màn hình giá trị của x và y.. Phần khai báo. Khai báo tên chương trình Khai báo thư viện Khai báo biến. begin 2 phần Phần thân. Readln End..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bµi to¸n NHANH. Lµm c¸ch nµo ®©y?. Cèc A. Cèc B. Cốc A chứa nớc màu đỏ, cốc B chứa nớc màu xanh. Làm cách nào để tráo đổi cốc A có nớc màu xanh, cốc B có nớc màu đỏ? (Gi¶ thiÕt cèc A vµ cèc B cã thÓ tÝch nh nhau).

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bµi to¸n NHANH 1. LÊy mét cèc C rçng cã thÓ tÝch nh A vµ B Cèc A. Cèc B. Cèc C.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Bµi to¸n NHANH 2. Đổ nớc màu đỏ ở cốc A sang cốc C Cèc A. Cèc B. Cèc C.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bµi to¸n NHANH 3. §æ níc mµu xanh ë cèc B sang cèc A. Cèc A. Cèc B. Cèc C.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bµi to¸n NHANH 4. Đổ nớc màu đỏ ở cốc C sang cốc B. Cèc A. Cèc B. Cèc C.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y. (2). y. x. (3). (1) z. Z:=X; X:=Y; Y:=Z;.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoán đổi giá trị của 2 biến x và y. (2). x. y. (3). (1) z. Z:=Y; Y:=X; X:=Z;.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1. Cú pháp khai báo biến trong Pascal: var <danh sách biến>: <kiểu dữ liệu>; trong đó danh sách biến gồm tên các biến và được cách nhau bởi dấu phẩy. 2. Cú pháp lệnh gán trong Pascal: <biến>:= <biểu thức>; 3. Lệnh read(<danh sách biến>) hay readln(<danh sách biến>), trong đó danh sách biến là tên các biến đã khai báo, được sử dụng để nhập dữ liệu từ bàn phím. Sau khi nhập dữ liệu cần nhấn phím Enter để xác nhận. Nếu giá trị nhập vào vượt quá phạm vi của biến, nói chung kết quả tính toán sẽ sai. 4. Nội dung chú thích nằm trong cặp dấu { và } bị bỏ qua khi dịch chương trình. Các chú thích được dùng để làm cho chương trình dễ đọc, dễ hiểu. Ngoài ra có thể sử dụng cặp các dấu (* và *) để tạo chú thích..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Häc bµi  Học phần tổng kết.  Thực hành lại bài tập trên máy nếu có điều kiện  Xem lại bài tập từ bài 1 đến bài 4 tiết sau làm bài tập..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Chóc thÇy c« m¹nh kháe, c¸c em häc sinh ch¨m ngoan, häc giái..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×