Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

bai chiec la cuoi cung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (957.36 KB, 21 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ. Hãy nêu vài nét về tác giả O.Hen-ri và tóm tắt văn bản chiếc lá cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. Xiu và Giôn-xi là 2 nữ họa sĩ trẻ sống trong 1 khu nhà trọ. Cụ Bơ-men, 1 họa sĩ già cũng sống ở đó, cả đời cụ khao khát vẽ được 1 kiệt tác nhưng chưa thỏa ý. Mùa đông năm ấy, Giôn-xi bị bệnh sưng phổi rất nặng. Bệnh tật khiến cô tuyệt vọng và nghĩ rằng khi chiếc lá thường xuân cuối cùng rụng xuống sẽ là lúc mình lìa đời. Xiu vô cùng lo lắng và hết lòng chạy chữa cho bạn nhưng vô ích. Biết được ý nghĩ điên rồ đó của Giôn-xi, cụ Bơ-men âm thầm thức suốt đêm mưa gió để vẽ chiếc lá thường xuân. Chiếc lá cuối cùng đã không rụng trong đêm bão lớn khiến Giôn-xi nghĩ lại, cô hy vọng và muốn được sống. Nhưng cụ Bơ-men lại chết vì bệnh sưng phổi sau đêm sáng tác kiệt tác chiếc lá cuối cùng để cứu Giôn-xi. Xiu lặng lẽ đến bên bạn báo cho bạn về cái chết của cụ Bơ-men và bí mật của chiếc lá cuối cùng..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. 1.Diễn biến tâm trạng của Giônxi -Giôn-xi là nữ họa sĩ nghèo, còn trẻ, sống với Xiu trong một căn hộ thuê. -Cô bị bệnh sưng phổi. .. (O Hen - ri). Giôn-xi là ai? Cô đang ở trong hoàn cảnh như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Câu hỏi thảo luận Nhóm 1: Khi bị bệnh sưng phổi Giôn-xi có tâm trạng như thế nào?Vì sao Giôn-xi lại có tâm trạng đó? Nhóm 2: Nguyên nhân nào làm cho Giôn-xi muốn sống và chiến thắng được bệnh tật? Nhóm 3:Xiu là một người như thế nào?Từ đó hãy rút ra bài học cho bản thân. Nhóm 4:Cụ Bơ-men là người như thế nào? Tại sao gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác?.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri). III. Phân tích 1. Diễn biến tâm trạng của Giôn-xi.. - Giôn-xi lạnh lùng, thản nhiên, chờ đón cái chết.Vô cùng tuyệt vọng. Xiu đã mấy lần kéo mành? Em thử hình dung xem tâm trạng của Xiu, Giôn-xi và bạn đọc lúc đó ra sao?. - Hai lần kéo mành lên.Xiu vô cùng lo lắng.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri). Qua truyện, em cảm nhận gì về tình bạn của Xiu và Giôn xi?. Tình thương yêu của Xiu đối với Giôn- xi được biểu hiện qua những chi tiết nào? Tình bạn tốt đáng trân trọng học tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoàn cảnh vẽ đặc biệt:. + Vẽ ở trên cao "cách mặt đất chừng hai mươi bộ » + Vẽ trong đêm tối, vừa vẽ vừa dùng đèn bão để soi + Vẽ trong "trận mưa vùi dập và những cơn gió phũ phàng kéo dài suốt cả một đêm, tưởng chừng như không bao giờ dứt... Giày, quần ướt sũng, lạnh buốt. - Chiếc lá giống như thật: "ở gần cuống lá còn giữ màu xanh sẫm,nhưng với rìa lá hình răng cưa đã nhuốm màu vàng úa" đến mức các họa sĩ cũng không phát hiện ra là chiếc lá vẽ Được vẽ bằng tình yêu, đức hy sinh quên mình của người họa sĩ - Cứu sống một con người: nhờ chiếc lá, Giôn-xi lấy lại được nghị lực, tình yêu với cuộc sống, từ đó cô chiến thắng cái chết.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri). - Truyện kết thúc mở: Để lại trong lòng người đọc nhiều suy nghĩ và dự đoán.. Tại sao nhà văn kết thúc truyện bằng lời kể của Xiu mà không để Giôn-xi phản ứng gì thêm?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG. III. Phân tích:. (O Hen - ri). .Kiệt tác của cụ Bơ-men -Mục đích vẽ chiếc lá: Muốn cứu sống Giôn-xi. -Tạo bất ngờ cho Giôn-xi và cả Xiu, đồng thời mang lại cảm giác hồi hộp, bất ngờ cho Xiu và người đọc.. 1. Theo em, cụ Bơ-men vẽ chiếc lá với mục đích gì? 2. Tại sao nhà văn bỏ qua không kể sự việc cụ đã vẽ chiếc lá trên tường trong đêm mưa tuyết?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Kiêt tác nghệ thuật phải là một tác phẩm nghệ thuật (ở đây là bức tranh thuộc lĩnh vực hội hoạ )có giá trị tư tưởng và nghệ thuật cao, đem lại niềm vui và khoái cảm thẩm mĩ cho người xem, người nghe, người đọc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Ý nghĩa của tác phẩm nghệ thuật chân chính:. vì sự sống con người.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri). -1.Nếu. Xiu được biết trước ý định của cụ Bơ- men thì truyện có kém hấp dẫn không? Vì sao?. 2.Xiu có được cụ Bơmen cho biết ý định vẽ một chiếc lá thay cho chiếc lá cuối cùng rụng xuống không? Cô biết được sự thật khi nào?.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết:29,30:. CHIẾC LÁ CUỐI CÙNG (O Hen - ri). Nghệ thuật đặc sắc của truyện là gì?. Qua truyện Chiếc lá cuối cùng. Em rút ra bài học gì cho bản thân?. Phải biết xây dựng tình bạn tốt đẹp, trong sáng. Biết sống nhân ái, yêu thương , giúp đỡ những người xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Haingược tình huống Nghệ thuật đảo tình huống hai lần Giôn-xi bị bệnh sưng phổi ốm nặng, tuyệt vọng, muốn chết. nhờ chiếc lá trên tường. Tìm lại hi vọng nghị lực sống trở lại yêu đời. Cụ Bơ-men đang khỏe mạnh. vẽ chiếc lá để cứu Giôn-xi. bị sưng phổi qua đời. Sáng tạo nhiều chi tiết bất ngờ,hấp dẫn. Kết cấu chặt chẽ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Chiếc lá cuối cùng Nghệ thuật. Nội dung. - Ca ngợi tình yêu thương cao cả giữa những người nghèo khổ. - Sức mạnh của nghệ thuật chân chính. => Thể hiện tấm lòng nhân đạo, tinh thần nhân văn của nhà văn O.Henri. - Nghệ thuật đảo ngược tình huống hai lần - Sáng tạo nhiều chi tiết bất ngờ, hấp dẫn. - Kết cấu chặt chẽ. O Hen-ri.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Bài tập: Chọn đáp án đúng Vì sao gọi chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác? a. Cứu sống một mạng người, vẽ bằng tình yêu thương,quên mình vì người khác. b.Tạo niềm vui trong cuộc sống. c. Phục vụ cho người nghèo. d. Hạnh phúc, sảng khoái..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1. Nếu là Giôn-xi, sau khi khỏi bệnh, em sẽ làm gì để xứng đáng với tình yêu thương và sự hy sinh cao thượng của Xiu và cụ Bơmen? 2. Thử hình dung và viết một kết thúc khác cho câu chuyện. 3. Soạn bài: “Hai cây phong” (Ai-ma-tốp). Hai cây phong có ý nghĩa gì.Tìm hiểu kí ức tuổi thơ gắn liền với hai cây phong về người thầy đầu tiên.Nghệ thuật đặc sắc là gì?.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ch©n thµnh c¶m ¬n quý thÇy c« gi¸o vµ c¸c em häc sinh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×