Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Xác định thành phần lipit trong một số loài nấm linh cho và vân chi bằng phương pháp sắc ký khí và sắc ký khí khối phổ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 61 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA HÓA HỌC
===  ===

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN LIPIT
TRONG MỘT SỐ LOÀI NẤM LINH CHI VÀ VÂN CHI
BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ VÀ SẮC KÝ
KHÍ - KHỐI PHỔ

Giáo viên hướng dẫn:

ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Hiền - 0852045291
Thái Thị Linh
- 0852040451

Lớp:

49K - Công nghệ thực phẩm

NGHỆ AN - 2012


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

Số hiệu sinh viên: 0852045291

Thái Thị Linh

Số hiệu sinh viên: 0852040451

Khóa:

49

Ngành:

Cơng Nghệ thực phẩm

1.

Tên đề tài: Xác định thành phần lipit trong một số loài nấm Linh chi và
Vân chi bằng phương pháp sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ

2.


Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp:
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

3.

Họ tên cán bộ hƣớng dẫn:

ThS. Lê Thị Mỹ Châu

4.

Ngày giao nhiệm vụ đồ án:

Ngày

tháng

năm

5.

Ngày hoàn thành đồ án:

Ngày

tháng

năm


Ngày

tháng

năm 2012

Chủ nhiệm bộ môn

Cán bộ hƣớng dẫn

(Ký, ghi rõ họ, tên)

(Ký, ghi rõ họ, tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án tốt nghiệp ngày

tháng

năm 2012

Ngƣời duyệt
(Ký, ghi rõ họ, tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC


BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

Khóa:

Số hiệu sinh viên: 0852045291

Thái Thị Linh

Số hiệu sinh viên: 0852040451

49

Ngành: Công nghệ thực phẩm

Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lê Thị Mỹ Châu
Cán bộ duyệt:
1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
2. Nhận xét của cán bộ hƣớng dẫn:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………........................……………………………………………………
Ngày


tháng

năm 2012

Cán bộ hƣớng dẫn
(Ký, ghi rõ họ, tên)


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC

BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Hiền

Khóa:

Số hiệu sinh viên: 0852045291

Thái Thị Linh

Số hiệu sinh viên: 0852040451

49

Ngành: Công nghệ thực phẩm


Cán bộ hướng dẫn: ThS. Lê Thị Mỹ Châu
Cán bộ duyệt:
1. Nội dung nghiên cứu, thiết kế:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………….............
2. Nhận xét của cán bộ duyệt:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………........................……………………………………………………
Ngày

tháng

năm 2012

Cán bộ duyệt
(Ký, ghi rõ họ, tên)


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

LỜI CẢM ƠN
Đồ án này được hồn thành tại phịng Thí nghiệm Cơng nghệ Thực phẩm, khoa
Hóa, Trung tâm Phân tích Thực phẩm - Mơi trường, Trường Đại học Vinh.

Với lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc, chúng tôi xin chân thành cảm ơn:
ThS. Lê Thị Mỹ Châu đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, tạo mọi điều kiện và giúp
đỡ chúng tôi trong suốt thời gian làm đề tài này.
Thầy giáo PGS. TS. Trần Đình Thắng và cơ giáo ThS. Chu Thị Thanh Lâm
và các thầy cô giáo trong bộ mơn cơng nghệ thực phẩm đã có nhiều ý kiến đóng góp
vơ cùng q báu cho chúng tơi trong suốt q trình thí nghiệm.
Các tác giả cảm ơn đề tài Nghị định thư Việt Nam - Đài Loan đã hỗ trợ kinh phí.
Nhân dịp này chúng tơi cũng chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa
Hóa học, gia đình, bạn bè đã tận tâm và động viên giúp đỡ chúng tơi trong suốt q
trình học và làm đồ án này.
Vinh, tháng 12 năm 2012
Sinh viên:

Nguyễn Thị Hiền và Thái Thị Linh

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

i

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. i
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................................ iv

DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................ vi
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1.

Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1

2.

Mục tiêu của đề tài ............................................................................................... 1

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................................... 2
1.1.

Tổng quan về nấm ............................................................................................... 2

1.1.1. Giới thiệu về nấm lớn .......................................................................................... 2
1.1.2. Các tác dụng chữa bệnh của nấm ........................................................................ 3
1.1.3. Tổng quan một số loại nấm ăn và nấm dược liệu điển hình ................................ 5
1.2.

Tổng quan về nấm Linh Chi ................................................................................ 6

1.2.1. Khái quát chung ................................................................................................... 6
1.2.2. Khả năng chữa bệnh của nấm Linh chi ............................................................... 8
1.2.3. Một số ứng dụng lâm sàng................................................................................. 10
1.2.4. Giới thiệu sơ lược về các hoạt chất có trong nấm Linh chi ............................... 11
1.3.

Giới thiệu về nấm Vân chi (Trametes versicolor) ............................................. 14


1.3.1. Giới thiệu tổng quát ........................................................................................... 14
1.3.2. Những nghiên cứu về nấm Vân chi ................................................................... 16
1.4.

Tổng quan về lipit .............................................................................................. 19

1.4.1. Khái niệm chung ................................................................................................ 19
1.4.2. Chức năng của lipit ............................................................................................ 20
1.4.3. Thành phần cơ bản của lipit............................................................................... 21
1.4.4. Phân loại lipit ..................................................................................................... 22
1.4.5. Tính chất lí hóa của Lipit ................................................................................... 24
1.4.6. Vai trò của lipit .................................................................................................. 24
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM ..................... 27
2.1.

Đối tượng nghiên cứu ........................................................................................ 27

2.2.

Nội dung nghiên cứu ......................................................................................... 28

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

ii

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp


GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

2.3.

Thời gian và địa diểm làm thí nghiệm ............................................................... 28

2.4.

Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 28

2.5.

Thực nghiệm ...................................................................................................... 29

2.5.1. Vật liệu thí nghiệm ............................................................................................ 29
2.5.2. Hóa chất ............................................................................................................. 31
2.6.

Tiến hành thí nghiệm ......................................................................................... 32

Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................. 36
3.1.

Kết quả ............................................................................................................... 36

3.1.1. Các pic thu được từ kết quả phân tích ............................................................... 36
3.1.2. Phổ của một số axit béo điển hình ..................................................................... 44
3.2.

Kết luận và kiến nghị ......................................................................................... 48


TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 49

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

iii

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 1.1.

Hình thái quả thể của nấm Linh chi ............................................................. 7

Hình 1.2.

Hình thái nấm Vân chi ............................................................................... 15

Hình 2.1.

Nấm Linh chi, mẫu 650 ............................................................................. 27

Hình 2.2.


Nấm Linh chi, mẫu 270 ............................................................................. 27

Hình 2.3.

Nấm Linh chi, mẫu 663 ............................................................................. 27

Hình 2.4.

Mẫu Vân chi ............................................................................................... 27

Hình 2.5.

Thiết bị chiết soxhlet .................................................................................. 29

Hình 2.6.

Quy trình chiết lipit bằng phương pháp chiết hồi lưu ................................ 32

Hình 2.7.

Quy trình metanol hóa dịch chiết pipit nấm ............................................. 33

Hình 2.8.

Cân phân tích ............................................................................................. 34

Hình 2.9.

Máy xay sinh tố .......................................................................................... 34


Hình 2.10. Bình tam giác ............................................................................................. 34
Hình 2.11. Đun nóng bằng bếp từ ................................................................................ 34
Hình 2.12. Máy li tâm .................................................................................................. 35
Hình 2.13. Tủ sấy ......................................................................................................... 35
Hình 2.14. Ống nghiệm có nút xoắn ............................................................................ 35
Hình 2.15. Hệ thống chiết hồi lưu................................................................................ 35
Hình 2.16. Bơm mẫu vào máy GC-MS ....................................................................... 35
Hình 3.1.

Phổ của nấm linh chi, mẫu 663 đồng hóa .................................................. 36

Hình 3.2.

Phổ của mẫu nấm linh chi, mẫu 663 khơng đồng hóa ............................... 37

Hình 3.3.

Phổ của nấm Linh chi, mẫu 270 đồng hóa ................................................. 38

Hình 3.4.

Phổ của nấm linh chi, mẫu 270 khơng đồng hóa ....................................... 39

Hình 3.5.

Phổ của nấm Linh chi, mẫu 650 đồng hóa ................................................. 40

Hình 3.6.

Phổ của nấm Linh chi, mẫu 650 khơng đồng hóa ...................................... 41


Hình 3.7.

Phổ của nấm Vân chi đồng hóa ................................................................. 42

Hình 3.8.

Phổ của nấm Vân khơng đồng hóa ............................................................ 43

Hình 3.9.

Hợp chất Ergosta-4,22-dien-3-ol ............................................................... 44

Hình 3.10. Hợp chất Nonanoic acid, 9-oxo-, methyl ester .......................................... 44
Hình 3.11. Octadecanoic acid, methyl ester ................................................................ 45
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

iv

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Hình 3.12. 7,22-Ergostadienol ..................................................................................... 45
Hình 3.13. 9, 12-Octadecadiennoic acid ...................................................................... 46
Hình 3.14. n-Hexandecanoic acid ................................................................................ 46
Hình 3.15. 13-Docosenamide ...................................................................................... 47

Hình 3.16. 7,8-Epoxylanostan-11-ol,3-acetoxy ........................................................... 47
Hình 3.17. Hexacosancic acid, methyl ester ................................................................ 48

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

v

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1.

Thành phần hóa học có trong nấm linh chi .................................................. 8

Bảng 1.2.

Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh
chi (Ganoderma lucidum) .......................................................................... 12

Bảng 1.3.

Các axit béo thường gặp ............................................................................ 22

Bảng 3.1.


Thành phần axit béo của nấm Linh chi, mẫu 663 đồng hóa ...................... 36

Bảng 3.2.

Bảng thành phần axit béo của nấm Linh chi, mẫu 663 khơng đồng hóa ....... 37

Bảng 3.3.

Bảng thành phần axit béo của nấm Linh chi, mẫu 270 đồng hóa .............. 38

Bảng 3.4.

Thành phần axit béo của nấm Linh chi, mẫu 270 khơng đồng hóa ........... 39

Bảng 3.5.

Thành phần axit béo của nấm Linh chi, mẫu 650 đồng hóa ...................... 40

Bảng 3.6.

Thành phần axit béo của nấm Linh chi, mẫu 650 khơng đồng hóa ........... 41

Bảng 3.7.

Thành phần axit béo của nấm Vân chi đồng hóa ....................................... 42

Bảng 3.8.

Bảng thành phần axit béo của nấm Vân chi khơng đồng hóa .................... 43


SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

vi

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Theo chúng ta đã biết thì Linh chi là một trong dược thảo thiên nhiên được xếp
vào loại thượng dược. Cách đây hàng ngàn năm, nấm Linh chi đã được dùng để làm
thuốc, các sách dược thảo của nhiều triều đại ở Trung Quốc đều ghi nhận Linh chi
được sử dụng làm thuốc từ lâu đời. Giá trị dược liệu của Linh chi đã dược ghi chép
trong các thư tịch cổ của Trung Quốc, cách nay hơn 4000 năm (Zgao J. D., 1994). Từ
những kinh nghiệm lưu truyền trong nhân gian, loài người đã biết sử dụng Linh chi
theo nhiều cách khác nhau.
Đến nay khoa học kỹ thuật phát triển, nấm Linh chi còn được các nhà khoa học
trên thế giới chứng minh được tác dụng hữu ích trong việc điều trị bệnh: ung thư, cao
huyết áp, tiểu đường, tim mạch, HIV, viêm gan, suy nhược thần kinh… [3, 9].
Hiện nay Linh chi khơng cịn khan hiếm như lúc trước do con người có thể áp
dụng kỹ thuật để nuôi trồng Linh chi trong môi trường nhân tạo và ngày càng phát triển
mạnh trên thế giới và đạt đến quy mô công nghiệp. Trong hai thập niên gần đây, các nhà
khoa học ở nước Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông đã tăng
cường nghiên cứu sản xuất nấm Linh Chi và mở rộng hiệu quả sử dụng dược liệu này.
Tại thị trường Việt Nam, nhu cầu sử dụng nấm Linh chi làm thuốc chữa bệnh ở

trong nước cũng như xuất khẩu ngày càng tăng. Nhiều cơ sở đã tiến hành nghiên cứu
nuôi trồng, chế biến và thăm dị các hoạt chất sinh học có trong nấm Linh chi. Các
thành phần hóa học có trong nấm Linh chi rất phong phú bao gồm các nhóm: axit
béo, steroid, alcaloid, protein, Polysaccharite… [19]. Trong đó thành phần có tác dụng
dược lý quý báu, đặc trưng cho nấm Linh chi phần lớn thuộc nhóm triterpenoid [2].
Trong nấm Linh chi và Vân chi có rất nhiều thành phần trong đó có lipit là một
trong những thành phần quan trọng.
Được sự hướng dẫn của các thầy cô chúng tôi quyết định chọn đề tài “Xác định
thành phần lipit trong một số loài nấm Linh chi và Vân chi bằng phƣơng pháp
sắc ký khí và sắc ký khí - khối phổ”
2. Mục tiêu của đề tài
Xác định thành phần lipit của một số loài nấm Linh chi và Vân chi.
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

1

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tổng quan về nấm
1.1.1. Giới thiệu về nấm lớn
Nấm lớn là những thực vật bậc thấp không có hoa, lá. Vì khơng có diệp lục tố,
nấm khơng lấy năng lượng qua ánh sáng mặt trời được nên phải sống ký sinh trên các
cây khác hoặc trên chất mục nát. Có loại nấm sống cộng sinh lấy chất dinh dưỡng của

cây và cung cấp cho cây khoáng là kali, kế đến là phosphor, natri, calci, sắt, đồng,
kẽm, mangan, cobal.
Căn cứ vào giá trị dinh dưỡng và tác dụng của nấm người ta chia thành: Nấm
không ăn được, nấm ăn được, nấm độc và nấm dược liệu.
- Nấm không ăn được là những loại nấm ăn vào chua, cay, khơng độc nhưng
khơng có giá trị dinh dưỡng và khơng ngon
- Nấm ăn được là loại nấm khi ăn thấy ngon, thơm, ngọt giá trị dinh dưỡng cao,
đầy đủ các chất dinh dưỡng mà con người cần như protein, đường, lipit, muối khoáng,
vitamin...
Nấm ăn được là một thực phẩm ngon, được nhiều người sành ăn ưa thích. Các
vị vua chúa Ai Cập ngày xưa coi nấm như món ăn quý hiếm, ra lệnh cho thần dân khi
kiếm được nấm phải dâng lên để ngài ngự và hồng gia dùng. Khơng chỉ là món ăn
ngon, các loại nấm cịn có tác dụng tăng cường sức đề kháng cơ thể, chống lão hóa,
làm giảm nguy cơ mắc các bệnh như ung thư, tim mạch...
Nấm ăn là những loại nấm không độc hại, được con người dùng làm thực phẩm
vì nó khơng những thơm ngon, bổ dưỡng, mang hương vị tự nhiên mà nó cịn rất dễ
chế biến. Các món ăn làm từ nấm như: lẩu nấm, súp nấm, nấm luộc…. Ở Trung Quốc,
nấm hương đã được biết đến từ thời Xuân thu Chiến quốc. Nấm được các y thư cổ
đánh giá là thứ "ăn được, bồi bổ được, có thể dùng làm thuốc, tồn thân đều q giá".
Trong giới sinh vật có gần 7 vạn lồi nấm, nhưng chỉ có hơn 100 lồi có thể ăn
hoặc dùng làm thuốc, thơng dụng nhất là mộc nhĩ đen, ngân nhĩ, nấm hương, nấm mỡ,
nấm rơm, nấm kim châm, nấm trư linh....Ngoài nguồn thu hái từ thiên nhiên, người ta
đã trồng được hơn 60 loài theo phương pháp công nghiệp với năng suất cao. Nhiều nhà
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

2

Lớp: 49K - CN thực phẩm



Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

khoa học cho rằng, nấm là một trong những thực phẩm rất quan trọng và thông dụng
của con người.
Nấm độc:
- Nấm độc là những loại nấm chứa các chất độc, các độc tố, nó có thể độc cho
cơ tim làm đơng máu, ngừng sự hoạt động của cơ tim, hỏng hệ tiêu hóa, thần kinh làm
cho cơ thể suy sụp, có thể gây chết hoặc có thể tác động lên các cơ quan nhưng không
gây chết.
- Nấm dược liệu
Nấm dược liệu là những loại nấm ngoài giá trị dinh dưỡng cho con người, ăn
ngon, nó cịn có giá trị dược liệu, chứa các chất sinh học cho cơ thể ngăn ngừa và
phòng chống bệnh tật. Nhiều hoạt chất có thể có tác dụng như chống virut, chống ung
thư, chống lão hóa, khử các chất độc, độc tố, khử gốc oxi tự do, sửa chữa các sai hỏng
trong quá trình trao đổi chất, tác động vào trung ương thần kinh làm phục hồi các dây
thần kinh đã bị hỏng, phục hồi chức năng trí tuệ của các cơ quan khác, tăng và điều
hịa hệ miễn dịch của cơ thể. Nhiều hoạt chất sinh học có ý nghĩa đã được các nhà
khoa học trên thế giới tách chiết, nghiên cứu và minh chứng trong phòng chống bệnh,
thực nghiệm trên chuột và sử dụng cho con người vì thế mà ngày nay 2 nhóm nấm
được quan tâm và sử dụng nhiều là nấm ăn và nấm dược liệu. Có nhiều lồi nấm có ý
nghĩa trong đời sống đã và đang được sử dụng rộng rãi trên thế giới cũng như ở Việt
Nam. Trong số hàng chục nghìn lồi khám phá thì có 300 lồi nấm đã được sử dụng để
nuôi trồng làm thực phẩm và làm thuốc chữa bệnh. Nhiều lồi nấm đã được ni trồng
ở quy mô công nghiệp hiện đại như nấm mỡ, nấm sị, nấm hương, ... nhiều lồi vừa ăn,
vừa làm thuốc như nấm linh chi, đầu khỉ, nấm đồng tiền, nấm búp... Trong thế kỉ 21
này thì nấm ăn và nấm dược liệu lại càng có ý nghĩa to lớn trong bảo vệ sức khỏe đối
với con người trong hiện tại cũng như tương lai.
1.1.2. Các tác dụng chữa bệnh của nấm

Tăng cường khả năng miễn dịch của cơ thể: Các Polysaccharite trong nấm có
khả năng hoạt hóa miễn dịch tế bào, thúc đẩy quá trình sinh trưởng và phát triển của tế
bào lympho, kích hoạt tế bào lympho T và lympho B. Nấm Linh chi, nấm Vân chi,
nấm Đầu khỉ và Mộc nhĩ đen cịn có tác dụng nâng cao năng lực hoạt động của đại
thực bào.
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

3

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Kháng ung thư và kháng virus: Trên thực nghiệm, hầu hết các loại nấm ăn đều
có khả năng ức chế sự phát triển của tế bào ung thư. Với nấm Hương, nấm Linh chi và
nấm Trư linh, tác dụng này đã được khảo sát và khẳng định trên lâm sàng. Nhiều loại
nấm ăn có cơng năng kích thích cơ thể sản sinh interferon, nhờ đó ức chế được q
trình sinh trưởng và lưu chuyển của virus.
Dự phòng và trị liệu các bệnh tim mạch: Nấm ăn có tác dụng điều tiết cơng
năng tim mạch, làm tăng lưu lượng máu động mạch vành, hạ thấp oxy tiêu thụ và cải
thiện tình trạng thiếu máu cơ tim. Các loại nấm như ngân nhĩ (mộc nhĩ trắng), mộc nhĩ
đen, nấm đầu khỉ, nấm hương, đông trùng hạ thảo... đều có tác dụng điều chỉnh rối
loạn lipit máu, làm hạ lượng cholesterol, triglycerit và beta-lipoprotein trong huyết
thanh. Ngoài ra, nấm linh chi, nấm mỡ, nấm rơm, nấm kim châm, ngân nhĩ, mộc nhĩ
đen cịn có tác dụng làm hạ huyết áp.
Giải độc và bảo vệ tế bào gan: Kết quả nghiên cứu cho thấy, nhiều loại nấm ăn
có tác dụng giải độc và bảo vệ tế bào gan rất tốt. Ví như nấm Hương và nấm Linh chi

có khả năng làm giảm thiểu tác hại đối với tế bào gan của các chất như carbon
tetrachlorit, thioacetamide và prednisone, làm tăng hàm lượng glucogen trong gan và
hạ thấp men gan. Nấm Bạch linh và Trư linh có tác dụng lợi niệu, kiện tỳ, an thần,
thường được dùng trong những đơn thuốc Đông dược điều trị viêm gan cấp tính.
Kiện tỳ dưỡng vị: Nấm Đầu khỉ có khả năng lợi tạng phủ, trợ tiêu hóa, có tác
dụng rõ rệt trong trị liệu các chứng bệnh như chán ăn, rối loạn tiêu hóa, viêm loét dạ
dày tá tràng. Nấm Bình có tác dụng ích khí sát trùng, phịng chống viêm gan, viêm loét
dạ dày tá tràng, sỏi mật. Nấm Kim châm và nấm Kim phúc chứa nhiều arginine, có
cơng dụng phòng chống viêm gan và loét dạ dày.
Hạ đường máu và chống phóng xạ: Khá nhiều loại nấm ăn có tác dụng làm hạ
đường máu như ngân nhĩ, đơng trùng hạ thảo, nấm linh chi... Cơ chế làm giảm đường
huyết của đơng trùng hạ thảo là kích thích tuyến tụy bài tiết insulin. Ngồi cơng dụng
điều chỉnh đường máu, các Polysaccharite B và C trong nấm linh chi còn có tác dụng
chống phóng xạ.
Thanh trừ các gốc tự do và chống lão hóa: Gốc tự do là các sản phẩm có hại
của q trình chuyển hóa tế bào. Nhiều loại nấm ăn như nấm linh chi, mộc nhĩ đen,

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

4

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

ngân nhĩ... có tác dụng thanh trừ các sản phẩm này, làm giảm chất mỡ trong cơ thể, từ
đó có khả năng làm chậm q trình lão hóa và kéo dài tuổi thọ.

Ngồi ra, nhiều loại nấm ăn cịn có tác dụng an thần, trấn tĩnh, rất có lợi cho
việc điều chỉnh hoạt động của hệ thần kinh trung ương. Gần đây, nhiều nhà khoa học
còn phát hiện thấy một số loại nấm ăn có tác dụng phịng chống AIDS ở mức độ nhất
định, thông qua khả năng nâng cao năng lực miễn dịch của cơ thể.
1.1.3. Tổng quan một số loại nấm ăn và nấm dƣợc liệu điển hình
Nấm hương: Cịn gọi là nấm đơng cơ, hương cơ, hương tín, hương tẩm,...được
mệnh danh là vua của các loại rau (can thái chi vương). Trong 100g nấm hương khơ có
12-14g protein (vượt xa so với nhiều loại rau khác). Nấm hương có tác dụng điều tiết
chuyển hóa, tăng cường năng lực miễn dịch của cơ thể, ức chế tế bào ung thư, hạ huyết
áp, giảm cholesterol máu, phòng ngừa sỏi mật và sỏi tiết niệu, trợ giúp tiêu hóa... Đây
là thức ăn lý tưởng cho những người bị thiếu máu do thiếu sắt, cao huyết áp, tiểu
đường, rối loạn lipit máu, trẻ em suy dinh dưỡng.
Nấm rơm: Cịn gọi là bình cơ, lan hoa cô, ma cô..., là một trong những loại nấm
ăn được sử dụng rất rộng rãi, có giá trị dinh dưỡng khá cao. Nấm rơm là thức ăn rất tốt
cho những người bị cao huyết áp, rối loạn lipit máu, xơ vỡ động mạch, tiểu đường, ung
thư và các bệnh lý mạch vành tim.
Nấm mỡ: Còn gọi là nhục tẩm, bạch ma cô, dương ma cô..., cũng là một trong
những loại nấm có giá trị dinh dưỡng cao. Nấm mỡ có tác dụng làm giảm đường và
cholesterol máu, phịng chống ung thư và cải thiện chức năng gan. Bởi vậy, đây là loại
thực phẩm rất thích hợp cho những người bị ung thư, tiểu đường, tăng cholesterol
máu, cao huyết áp, giảm bạch cầu và viêm gan.
Ngân nhĩ: Còn gọi là mộc nhĩ trắng, bạch mộc nhĩ, nấm bạc, bạch nhĩ tử..., cũng
là một loại nấm khá giàu chất dinh dưỡng. Ngân nhĩ có tác dụng tăng cường khả năng
miễn dịch của cơ thể, nâng cao năng lực tạo máu của tủy xương, cải thiện chức năng
của gan và thận, thúc đẩy quá trình tổng hợp protid trong gan, làm giảm cholesterol
máu, chống phù và chống phóng xạ. Bởi vậy, ngân nhĩ là thực phẩm rất tốt cho những
người bị suy nhược cơ thể, suy nhược thần kinh, bị các bệnh lý đường hô hấp, cao
huyết áp, thiểu năng tuần hoàn não....

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh


5

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Mộc nhĩ đen: Còn gọi là vân nhĩ, thụ kê, mộc nhu, mộc khuẩn... Mộc nhĩ đen
chứa nhiều protid, chất khoáng và vitamin. Mộc nhĩ đen có khả năng ức chế quá trình
ngưng tập tiểu cầu, phịng chống tình trạng đơng máu do nghẽn mạch, ngăn cản sự
hình thành các mảng vữa xơ trong lịng huyết quản. Ngồi ra, cịn có tác dụng chống
lão hóa, chống ung thư và phóng xạ. Bởi vậy, mộc nhĩ đen là thực phẩm lý tưởng cho
những người bị cao huyết áp, vữa xơ động mạch, thiểu năng tuần hoàn não, thiểu năng
động mạch vành và ung thư.
Trong đề tài này chúng ta xác định hàm lượng lipit có trong nấm Linh Chi.
Trong nấm có nhiều thành phần hóa học như: lipit, axit amin, các hợp chất
thơm, hợp chất bay hơi, polysacarit….
Trong đề tài này chúng ta sẽ tìm hiểu về lipit trong nấm Linh chi và nấm Vân chi
1.2. Tổng quan về nấm Linh Chi
1.2.1. Khái quát chung
1.2.1.1. Vị trí phân loại
Tên gọi: Nấm Linh chi, nấm lim, nấm trường thọ,..
Tên khoa học: Ganoderma lucidum
Phân loại khoa học

Giới:


Nấm

Ngành:

Nấm đảm

Lớp:

Agaricomycetes

Bộ:

Polyporales

Họ:

Ganodermataceae

Giống:

Ganoderma

Lồi:

Ganoderma lucidum

1.2.1.2. Hình thái quả thể
Nấm Linh chi có chung một đặc điểm là tai nấm hóa gỗ; mũ x trịn, bầu dục
hoặc hình thận; có cuống ngắn hoặc dài hay khơng cuống. Mặt trên mũ có vân đồng
tâm và được phủ bởi lớp sắc tố bóng láng như verni. Mặt dưới phẳng, màu trắng hoặc

vàng; có nhiều lỗ li ti, là nơi hình thành và phóng thích bào tử nấm. Bào tử nấm dạng
trứng cụt với hai lớp vỏ, giữa hai lớp vỏ có nhiều gai nhọn nối từ trong ra ngoài.

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

6

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Hình 1.1. Hình thái quả thể của nấm Linh chi

1.2.1.3. Phân bố
Nấm Linh chi thường phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới, chúng thường
phát triển trên giá thể là gỗ mục hoặc các nguyên liệu có chất sơ.
1.2.1.4. Đặc điểm hình thái nấm Linh chi (Ganoderma lucidum)
Linh chi thuộc nhóm nấm lớn và rất đa dạng về chủng loại. Từ khi xác lập
thành một chi riêng là Ganoderma Karst (1881), đến nay tính ra có hơn 200 lồi được
ghi nhận, riêng Ganoderma lucidum đã có 45 lồi. [3]
Nấm Linh chi là một trong những loại nấm phá gỗ, đặc biệt trên các cây thuộc
bộ Đậu (Fabales). Nấm xuất hiện nhiều vào mùa mưa, trên thân cây hoặc gốc cây. Ở
Việt Nam Nấm Linh chi được gọi là nấm Lim và được phát hiện ở miền Bắc bởi
Patouillard N.T (1890 đến 1928)
1.2.1.5. Chu trình sống của nấm linh chi

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh


7

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

1.2.1.6. Giới thiệu sơ lược về hoạt chất có trong nấm Linh chi
Các phân tích của G-Bing Lin đã chứng minh các thành phần hóa học được
tổng quát của nấm Linh chi như sau: [18]
Bảng 1.1. Thành phần hóa học có trong nấm linh chi [18]

Nước

12 – 13%

Cellulose

54 – 56%

Lignine

13 – 14%

Lipit

1.9 – 2.0%


Monosaccharide

4.5 – 5.0%

Sterol

0.14 – 0.16%

Protein

0.08 – 0.12%

Thành phần khác: K, Zn, Ca, Mn, Na, khoáng thiết yếu, nhiều vitamin, amino
axit, enzyme và hợp chất alcaloid.
1.2.2. Khả năng chữa bệnh của nấm Linh chi
1.2.2.1. Đối với các bệnh tim mạch
Nấm Linh chi có tác dụng điều hồ, ổn định huyết áp. Khi dùng cho người
huyết áp cao, nấm Linh chi khơng làm tăng mà làm giảm bớt, dùng nhiều thì huyết áp
ổn định. Đối với những người suy nhược cơ thể, huyết áp thấp thì nấm Linh chi có tác
dụng nâng huyết áp lên gần mức dễ chịu nhờ cải thiện, chuyển hoá dinh dưỡng. Đối
với bệnh nhiễm mỡ, xơ mạch, dùng nấm Linh Chi có tác dụng giảm cholesterol
tồn phần, làm tăng nhóm lipoprotein tỷ trọng cao trong máu, làm giảm hệ số sinh
bệnh. Nấm Linh chi làm giảm xu thế kết bờ của tiểu cầu, giảm nồng độ mỡ trong máu,
giảm co tắc mạch, giải tỏa cơn đau thắt tim. Nhiều nghiên cứu đã phát hiện ra vai trị
của các ngun tố khống vết hiếm. Vanadium (V) có tác dụng chống tích đọng
cholesterol trên thành mạch. Germanium giúp lưu thơng khí huyết, tăng cường vận
chuyển oxy vào mơ. Hiện nay, chỉ số Ge trong các dược phẩm Linh chi được xem như
là một chỉ tiêu quan trọng, có giá trị trong điều trị tim mạch và giảm đau trong trị liệu
ung thư. [2, 3].

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

8

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

1.2.2.2. Đối với các bệnh về hô hấp
Nấm Linh chi đem lại kết quả tốt, nhất là với những ca điều trị viêm phế quản
dị ứng, hen phế quản tới 80% có tác dụng giảm và làm nhẹ bệnh theo hướng khỏi
hẳn.[7, 8].
1.2.2.3. Đối với việc chống ung thư
Bằng việc kết hợp các phương pháp xạ trị, hoá trị, giải phẫu với trị liệu nấm
trên các bệnh nhân ung thư phổi, ung thư vú và ung thư dạ dày có thể kéo dài thời gian
sống trên 5 năm cao hơn nhóm khơng dùng nấm. Nhiều thông tin ở Đài Loan cho biết
nếu dùng nấm Linh chi trồng trên gỗ long não điều trị cho các bệnh nhân ung thư cổ tử
cung đạt kết quả tốt - khối u tiêu biến hoàn toàn. Các nhà khoa học ở Đại học Haifa,
Israel khẳng định nấm Linh chi - một loài nấm dại thường dùng trong Đơng Y ở
Trung Quốc (và Việt Nam) - có thể chữa ung thư tuyến tiền liệt. Ung thư tiền liệt
tuyến là một trong những dạng ung thư phổ biến nhất ở đàn ơng, với hơn 543.000
người được chẩn đốn mỗi năm trên toàn thế giới.
1.2.2.4. Khả năng kháng HIV
Để khảo sát khả năng kháng HIV của các hợp chất trong nấm Ganoderma
lucidum, người ta đã sử dụng dịch chiết từ quả thể trong thử nghiệm kháng virút HIV1 trên các tế bào lympho T ở người. Sự nhân lên của virút được xác định qua hoạt
động phiên mã ngược trên bề mặt các tế bào lympho T đã được gây nhiễm HIV-1. Kết
quả cho thấy có sự ức chế mạnh mẽ hoạt động sinh sản của loại virút này (Gau J.P,

1990; Kim, 1996). Do đó, nhiều quốc gia đã đưa Linh chi vào phác đồ điều trị tạm
thời, nhằm tăng cường khả năng miễn dịch và nâng đỡ thể trạng cho các bệnh nhân
trong khi AZT, DDI, DDC, còn hiếm và rất đắt. Các nghiên cứu tại Nhật Bản đã chứng
minh các hoạt chất từ nấm Linh chi có tác dụng như sau: (Masao Hattori, 2001)
- Ganoderiol F và ganodermanontirol có hoạt tính chống HIV-1
- Ganoderderic axit B và lucidumol B có tác động ức chế hữu hiệu protease
HIV-1
- Ganodermanondiol và lucidumol A ức chế phát triển tế bào Meth-A (mouse
sarcoma) và LLC (mouse lung carcinoma)
1.2.2.5. Khả năng antioxydant
Nhiều thực nghiệm chỉ ra vai trò của các saponine và triterpenoid, mà trong đó
Ganoderic axit được coi là hiệu quả nhất (Wang C.H, 1985).
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

9

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Những nghiên cứu gần đây đang đẩy mạnh theo hướng làm giàu Selenium một yếu tố khống có hoạt tính antioxydant rất mạnh vào nấm Linh chi. Chính vì vậy
con người có thể chờ đợi vào một dược phẩm tăng tuổi thọ, trẻ hố từ nấm Linh chi
nói chung và Linh chi Việt Nam nói riêng. [2]
Các hoạt chất sinh học trong nấm Linh chi có khả năng khử một số gốc tự do
trong cơ chế chống lão hóa, chống ung thư. Bảo vệ và chống ảnh hưởng của các tia
chiếu xạ. Linh chi cũng có tác dụng giúp cơ thể thải loại nhanh các chất độc, kể cả các
kim loại năng như: Chì, Germanium.

1.2.3. Một số ứng dụng lâm sàng
1.2.3.1. Trị suy nhược thần kinh
Bệnh viện Hoa Sơn thuộc Viện Y học số 1 Thượng Hải báo cáo: Dùng cả 2 loại
Linh chi nhân tạo và Linh chi hoang dại chế thành viên (mỗi viên tương đương 1g
thuốc sống), mỗi lần uống 3 viên, ngày 3 lần, một liệu trình từ 10 ngày đến 2 tháng.
Trị 225 ca, tỷ lệ kết quả 83,5 - 86,3%, nhận xét thuốc có tác dụng an thần, điều tiết
thần kinh thực vật và tăng cường thể lực (theo báo Tân y học, số phụ chuyên đề C về
bệnh hệ thống thần kinh 1976,3:140).
1.2.3.2. Trị chứng cholesterol máu cao
Báo cáo của Sở nghiên cứu kháng khuẩn tố công nghiệp Tứ Xuyên, dùng liên
tục từ 1 đến 3 tháng cho 120 ca thuốc có tác dụng hạ cholesterol huyết thanh rõ rệt, tỷ
lệ kết quả 86% (theo báo cáo đăng trên báo thông tin Trung thảo dược 1973,1:31).
1.2.3.3. Trị viêm phế quản mạn tính
Tổ nghiên cứu Linh chi tỉnh Quảng Đông báo cáo dùng siro Linh chi và đường
Linh chi, trị 1.110 ca có kết quả và có nhận xét là thuốc có tác dụng đối với thể hen và
thể hư hàn (theo tờ báo cáo tư liệu Y dược Quảng Đông 1979,1:1).
1.2.3.4. Trị viêm gan mạn tính
Tác giả dùng polysaccarit Linh chi chiết xuất từ Linh chi hoang dại chế thành
thuốc bột hòa nước uống, trị các loại bệnh viêm gan mạn hoạt động, viêm gan mạn kéo
dài và xơ gan gồm 367 ca, có nhận xét phần lớn triệu chứng chủ quan được cải thiện,
men SGOT, SGPT giảm tỷ lệ 67,7% (Tạp chí Bệnh gan mật 1985,4:242).
1.2.3.5. Trị chứng giảm bạch cầu
Dùng polysaccarit chế thành viên (mỗi viên có 250mg thuốc sống) cho uống,
theo dõi 165 ca, ghi nhận tỷ lệ có kết quả 72,57% (Báo cáo của Lưu Chí Phương đăng
trên tạp chí Trung hoa huyết dịch bệnh 1985,7:428).
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

10

Lớp: 49K - CN thực phẩm



Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

1.2.3.6 .Trị bệnh xơ cứng bì, viêm da cơ, bệnh liput ban đỏ, ban trọc
Dùng Linh chi chế thành dịch, tiêm bắp và viên uống. Trị xơ cứng bì 173 ca, tỷ
lệ kết quả 79,1%, viêm da cơ 43 ca, có kết quả 95%, Liput ban đỏ 84 ca có kết quả
90%, ban trọc 232 ca, có kết quả 78,88% (Thơng tin nghiên cứu Y học 1984,12:22).
Theo sách Trung dược ứng dụng lâm sàng: thuốc có tác dụng đối với bệnh loét bao tử,
rối loạn tiêu hóa kéo dài, thường dùng phối hợp với Ngũ bội tử, Đảng sâm, Bạch truật,
Trần bì, Kê nội kim, Sa nhân, Sinh khương.
1.2.3.7. Trị xơ cứng mạch, cao huyết áp, tai biến mạch não
Thường phối hợp với Kê huyết đằng, Thạch xương bồ, Đơn bì, Cẩu tích, Đỗ trọng,
Thỏ ty tử, Hồng tinh. Thuốc cịn dùng chữa bệnh động mạch vành, đau thắt ngực.
1.2.3.8. Dùng giải độc các loại khuẩn
Phối hợp với cam thảo, gừng, táo. Ngoài ra sách Những cây thuốc và vị thuốc
Việt Nam của Đỗ Tất Lợi có ghi: Thuốc chữa bệnh phụ nữ thời kỳ mãn kinh, giúp
thơng minh và trí nhớ, dùng lâu ngày giúp cho nhẹ người, tăng tuổi thọ. Nhiều người
mua nấm Linh chi về nấu canh, nấu súp làm món ăn cao cấp.
1.2.4. Giới thiệu sơ lƣợc về các hoạt chất có trong nấm Linh chi
1.2.4.1. Ganoderma Polysaccharite (GLPs) [15, 16]
Có trên 200 loại Polysaccharite được ly trích và thu nhận từ nấm Linh chi
nhưng Polysaccharit gồm 2 loại chính:
GL-A: Gal: Glu: Rham: Xyl (3,2: 2,7: 1,8; 1,0)
GL-B: Glu: Rham: Xyl (6,8: 2,0: 1,0)

M= 23.000 Da


M= 25.000 Da

GL-A có thành phần chính là Gal, nên gọi là Galactan, cịn GL-B có thành phần
chính là Glu, nên gọi là Glucan.
β (1-3) -D-glucan, khi phức hợp với một protein, có tác dụng chống ung thư rõ
rệt (Kishida & al., 1988). Hầu hết các GLPs hình thành từ 3 chuỗi monosaccharide,
có cấu trúc xoắn ốc 3 chiều, giống cấu trúc của ADN và ARN. Cấu trúc xoắn này
dựa trên khung sườn cacbon, lượng khung sườn từ 100,000 – 1000,000, đa số chúng
tồn tại phía trong vách tế bào (CWM). Một phần Polysaccharite phân tử nhỏ không
tan trong cồn cao độ, nhưng tan trong nước nóng. Ngồi Polysaccharite từ quả thể,
Polysaccharite cũng được thu nhận từ q trình ni cấy trong mơi trường dịch lỏng
và rắn, chúng vẫn có hoạt tính sinh học trong việc chữa trị. Polysaccharit có nguồn
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

11

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

gốc từ Linh chi dùng điều trị ung thư đã được công nhận sáng chế (patent) ở Nhật.
Năm 1976, Cty Kureha Chemical Industry sản xuất chế phẩm trích từ Linh Chi có tác
dụng kháng carcinogen. Năm 1982, Cty Teikoko Chemical Industry sản xuất sản
phẩm từ Linh chi có gốc glucoprotein làm chất ức chế neoplasm. Bằng sáng chế Mỹ
4051314, do Ohtsuka & al. (1977), sản xuất từ Linh chi chất mucoPolysaccharit
dùng chống ung thư.
1.2.4.2 Ganoderic Axit

Ganoderic axit được định hướng là một cyclopropene hoặc cyclopentene. Hàm
lượng G.axit thay đổi theo giống Linh chi, mơi trường ni trồng, giai đoạn bào tử
ganodermal. Chính sự thay đổi này làm cho mức độ đắng bị ảnh hưởng. Hàm lượng
G.axit cao thì có nhiều vị đắng. [18, 19]
Triterpenoid là những hợp chất được tổng hợp từ 6 đơn vị isopren. Các triterpen
có bộ khung chính từ 27-30 nguyên tử carbon (C38H48) rất thường gặp trong thực vật.
Các triterpenoid tồn tại dưới dạng tự do (khơng có phần đường), có cấu trúc vịng,
mang một số nhóm chức như: -OH; -Oac; eter -O-; Carbanil C=O; nối đôi C=C. Đặc
tính chung là có tính thân dầu (tan tốt trong eter dầu hỏa, hexan, eter ethyl, cloroform),
ít tan trong nước ngoại trừ khi chúng kết hợp với đường để tạo thành glycosid [10, 11]
Bảng 1.2. Các hoạt chất triterpenoid có tác dụng chữa bệnh trong nấm Linh chi
(Ganoderma lucidum)

Hoạt chất

Hoạt tính

Ganoderic axit R,S

Ức chế giải phóng histamin

Ganoderic axit B, D, F, H, K, S, Y

Hạ huyết áp

Ganodermaldiol

Hạ huyết áp

Ganodermic axit Mf


Ức chế tổng hợp cholesterol

Ganodermic axit T.O

Ức chế tổng hợp cholesterol

Ganodermic axit

Ức chế tổng hợp cholesterol
(Lê Xuân Thám, 1996)

Triterpenoid đặc biệt là axit ganoderic có tác dụng chống dị ứng, ức chế sự giải
phóng histamin, tăng cường sử dụng oxy và cải thiện chức năng gan. Hiện nay, đã tìm

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

12

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

thấy trên 80 dẫn xuất từ axit ganoderic. Trong đó ganodosteron được xem là chất kích
thích hoạt động của gan và bảo vệ gan.
1.2.4.3. Ganoderma Adenosine [18, 19]
Adenosine thuộc nhóm purine và là thành phần chính trong cấu trúc nucleic

axit. Nấm Linh chi có nhiều dẫn xuất adenosine, tất cả chúng đều có hoạt tính dược
liệu mạnh.
Chức năng của adenosine:
- Giảm độ nhớt máu
- Ức chế kết dính tiểu cầu
- Ngăn chặn hình thành cục nghẽn
- Tăng lượng lipoprotein 2 – 3 phosphricglycerin
- Gia tăng khả năng vận chuyển oxygen, tăng lượng máu cung cấp cho não
- Lọc máu và tăng tuần hoàn máu trong cơ thể
1.2.4.4. Alcaloid [10, 11]
Alcaloid là những hợp chất hữu cơ có chứa nitơ, đa số có nhân dị vịng, có phản
ứng kiềm, chúng có cấu trúc hóa học và hoạt tính sinh học rất đa dạng.
Các alcaloid ở dạng tự do hầu như không tan trong nước, thường tan trong dung
môi hữu cơ: cloroform, eter diethyl, alcol bậc thấp. Các muối của alcaloid thì tan trong
nước, alcol và hầu như không tan trong dung môi hữu cơ như: cloroform, eter, benzen.
Chính vì thế, tính hịa tan của các alcaloid đóng vai trị quan trọng trong việc
trích ly alcaloid ra khỏi nguyên liệu và trong kỹ nghệ dược phẩm điều chế dạng thuốc
để uống. Alcaloid là những chất có hoạt tính sinh học, nhiều ứng dụng trong ngành y
dược và nhiều chất rất độc. Các alcaloid có tác dụng rất khác nhau phụ thuộc vào cấu
trúc của alcaloid.
-Tác dụng lên hệ thần kinh
- Tác dụng lên huyết áp
- Tác dụng trị ung thư
1.2.4.5. Hợp chất Saponin [21, 23]
Saponin là một loại glycosid, có cấu trúc gồm hai phần: phần đường gọi là
glycon và phần không đường gọi là aglycon.
- Saponin triterpenoid: Phần aglycon của saponin triterpenoid có 30 cacbon, cấu
tạo bởi 6 đơn vị hemiterpen và chia làm 2 nhóm:
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh


13

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

+ Saponin triterpenoid pentacyclic: phần aglycon của nhóm này có cấu trúc
gồm 5 vịng và phân ra thành các nhóm nhỏ: olean, ursan, lupan, hopan.
Phần lớn các saponin triterpenoid trong tự nhiên đều thuộc nhóm olean.
+ Saponin triterpenoid tetracyclic: phần aglycon có cấu trúc 4 vịng và phân
thành 3 nhóm chính: dammanran, lanostan, cucurbitan.
- Saponin steroid: Gồm các nhóm chính: spirostan, furostan, aminofurostan
spiroalan, solanidan.
Hợp chất Saponin có nhiều cơng dụng trong y học như:
+ Trị long đờm, chữa ho
+ Là chất phụ gia trong một số vắc xin
+ Tác dụng thông tiểu
+ Tác dụng kháng viêm, chống khối u.
1.2.4.6. Germanium hữu cơ [18, 19]
Gemanium là nguyên tố hiếm, do nhà khoa học người Đức khám phá vào năm
1885. Germanium có thể cung cấp một lượng lớn oxygen và thay thế chức năng của
oxygen. Nó kích thích khả năng vận chuyển oxygen tuần hồn máu trong cơ thể lên
đến 1,5 lần. Vì thế, làm tăng mức độ trao đổi chất và ngăn chặn q trình lão hóa. Cơ
thể con người là thành phần của các electron. Khi mức năng lượng tăng hoặc giảm
thấp, dẫn đến sự xáo trộn cân bằng và biểu lộ tình trạng bệnh lý. Gemanium hữu cơ sẽ
duy trì mức năng lượng một cách bình thường trong cơ thể và bảo vệ sức khoẻ. Khi tế
bào ung thư xuất hiện, chúng làm xáo trộn quá trình trao đổi chất. Gemanium sẽ điều

hồ và kiểm sốt q trình này, từ đó ngăn chặn tế bào ung thư phát triển.
Chức năng của Germanium:
+ Tăng cường khả năng mang oxygen và giảm nguy cơ xuất hiện ung thư
+ Giảm nguy hiểm từ kết quả trị liệu phóng xạ Co
+ Ngăn chặn bệnh thiếu máu cục bộ
1.3. Giới thiệu về nấm Vân chi (Trametes versicolor) [8], [17], [18], [19], [20], [22]
1.3.1. Giới thiệu tổng quát
1.3.1.1. Phân loại
Phân loại khoa học
Giới: Nấm
SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

14

Lớp: 49K - CN thực phẩm


Đồ án tốt nghiệp

GDVH: ThS. Lê Thị Mỹ Châu

Ngành: Basidiomycota
Lớp: Hymenomycetes
Bộ: Aphyllophorales
Họ: Polyporaceae
Loài: Trametes versicolor
1.3.1.2. Phân bố
Nấm Vân chi phân bố hầu khắp thế giới. Được tìm thấy nhiều ở các vùng rừng
ôn đới ở Bắc Mỹ, ở châu Á và châu Âu
1.3.1.3. Hình thái quả thể [8]

Nấm Vân chi là nấm hàng năm, đây là loại nấm gây mục trắng (white rotfungi),
chất da-hóa gỗ. Mặt trên tán phủ lơng dày, mịn, rất biến đổi về màu sắc. Thường thể
quả chồng chất xen kẽ nhau như ngói lợp. Mặt tán nấm có nhiều vịng đồng tâm màu
sắc từ vàng xám, xanh xám, xám nâu, xám đen, xanh đen, nâu đen. Kích thước thay
đổi với đường kính tán trung bình cỡ 2-7 cm, dày cỡ 2,5-4 mm. Thịt nấm mỏng, màu
kem hơi vàng, dày 0,6-2,5 mm, trên lát cắt hiển vi thấy rõ lớp sắc tố đen-xanh đặc
trưng bên dưới lớp lông. Tiếp xuống dưới là lớp bào tầng gồm các ống nấm dài cỡ 0,61,8 mm, miệng ống tròn xẻ răng cưa, đơi khi có dạng nhiều góc, có các gờ nổi gân, có
3-7 ống/mm, bề mặt phủ lớp lơng tơ rất mịn với đảm và bào tử dày đặc, màu trắng
kem hơi vàng. Mặt dưới của nấm màu trắng, có hàng ngàn lỗ nhỏ thay vì vách tia .

Hình 1.2. Hình thái nấm Vân chi

SVTH: Nguyễn Thị Hiền - Thái Thị Linh

15

Lớp: 49K - CN thực phẩm


×