Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 11 Cum danh tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.72 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TrườngưTHCSưAnưPhú. Gi¸o viªn: Hoµng. ThÞ Hµ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ Câu 1: Phó từ là gì? Có mấy loại phó từ? CâuTrả 2: lời: Dùng phó từ đặt câu cho những hình ảnh sau ? - Phó từ: là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghĩa cho động từ, tính từ. - Phó từ có 2 loại : + Phó từ đứng trước: đã; đang; thật, rất; cũng; vẫn; không, chưa; đừng… + Phó từ đứng sau : lắm; vào, ra; được…. Bông Em Đừng béhoa hút đang thuốc rấthọc đẹp! lá! bài..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nó bè bè như quạt thóc. .. Nó sun sun như con đỉa.. Nó chần chẫn như cái đòn càn .. Nó tun tủn như cái chổi sể cùn.. Nó sừng sững nư cái cột đình..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Ng÷­v¨n: Tiết 78 - Tiếng Việt:. 3.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> SO SÁNH. TiÕt: 78 I. So sánh là gì ? * Ví dụ: a.. Trẻ em được như búp trên cành so sánh như búp trên cành. Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan. Có nét tương đồng. Non nớt, dễ bị tác động.. Đang phát triển. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tieát: 78. SO SÁNH SO SÁNH. I. So sánh là gì ? * Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b. Rừng đước được so sánh như những dãy trường thành vô tận. Có nét tương đồng. Sự hùng vĩ, vô tận. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tieát: 78. SO SÁNH. I. So sánh là gì ? * Ví dụ: a. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. b. Rừng đước được so sánh như những dãy tường thành vô tận. c. Con mèo vằn vào tranh lớn hơn cả con hổ hổ, nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. Khác nhau Giống nhau - Mèo nét mặt dễ mến, Hổ dữ - Lông vằn -> Chỉ ra được sự tương phản của sự vật, nhưng không gợi hình, gợi cảm. So sánh thông thường. * Ghi nhớ:. - So sánh là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tieát: 78. SO SÁNH. I. So sánh là gì ?. Bài tập 2: Dựa vào những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào những chç trống dưới đây để tạo thành phép so sánh: - Khỏe như …………… - Đen như ……………… - Trắng như ……………… - Cao như ………………….

<span class='text_page_counter'>(10)</span> SO SÁNH. Tieát: 78 I. So sánh là gì? Bài tập 2: khoẻ như …. Khoẻ như voi Khoẻ như trâu Khoẻ như lực sĩ Ñen nhö than. đen như…. Đen như mực Trắng như tuyết. trắng như…. Trắng như bông Trắng như ngà. cao như…. Cao nhö nuùi Cao nhö caây saøo.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tieát: 78. SO SÁNH. I. So sánh là gì ?. II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1. Ví dụ 1: a) Treû em nhö buùp treân caønh A B b) … rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành B voâ taän. A Phương diện so sánh Vế A (sự vật được so sánh) Trẻ em rừng đước. Phương diện so sánh. dựng lên cao ngất. Từ so sánh. Vế B (sự vật dùng để so sánh). như búp trên cành như hai dãy trường thành vô tận.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tieát: 78. SO SÁNH. I. So sánh là gì ? II. Cấu tạo của một phép so sánh. 1.Ví dụ 2: a.. Trường sơn: chí lớn ông cha Vế B Vế A. Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. Vế B Vế A Vắng từ ngữ so sánh, vế B đảo lên đứng trước vế A. b. Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. Phương diện so sánh Từ so sánh Vế B Vế A Vế B được đảo lên trước vế A cùng từ ngữ so sánh..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tieát: 78. SO SÁNH. I. So sánh là gì ? II. Cấu tạo của một phép so sánh. *. a. Ví dụ : *. Ghi nhớ: Phương diện so sánh Các sự vật, sự Phương diện việc được so so sánh sánh Vế A. Từ so sánh Từ ngữ so sánh: như, là, bằng, tựa, giống.... Vế B Các sự vật, sự việc dùng để so sánh. * - Các từ chỉ phương diện so sánh và chỉ ý so sánh có thể được lược bỏ. - Vế B có thể được đảo ngược lên trước vế A cùng với từ so sánh..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tieát: 78. SO SÁNH. I. So sánh là gì? II. Cấu tạo của phép so sánh. III. Luyện tập. Bài tập 1. a. So sánh đồng loại. - So sánh người với người: - So sánh vật với vật: b. So sánh khác loại. - So sánh vật với người:. - So sánh cái cụ thể với cái trừu tượng:. Thầy thuốc như mẹ hiền. Những tán lá phượng xòe ra như chiếc « che mưa, che nắng. Bóng Bác cao lồng lộng Ấm hơn ngọn lửa hồng. Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển đông..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Củng cố: 2câu :sánh Câu cacâu dao sau sodụng sánh gì ? so sánh? 1: Trong cácso sau,sau nào cólàhình sử phép Câu 3: Điền Câu câu vào mô cấu tạo? a). như rùa Anh hương điThân anh em nhớ quêthể nhàcon “Quê là chùm khế ngọt.”. Vế A Nhớ canh Phương Từlên sodầm sánh Vế B Xuống sông độimhớ đá, chùa đội bia rau muống, cà tương. diện so sánh (sự vật được a) So với cả ngưòi. b) Chim sánh khônngười thì khôn lông so sánh ). (sự vật dùng để so sánh. sánhngười vật với vật.cũng khôn Khôn đếnb)cáiSolồng, xách là Chùm khế ngọt Quê hương So như sánhthể cáicon cụ thể c) rùavới cái trừu tựong X Thânc) em Xuống sông X đội đá, lên chùa đội bia d) So sánh người với vật..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Dặn dò - Về nhà học bài cũ và làm các bài tập còn lại. - Chuẩn bị bài mới : Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> C¸m ¬n c¸c thÇy c« vµ c¸c em học sinh đã về dự tiết học này! kÝnh chóc QUÝ thÇy c« gi¸o VÀ CÁC EM m¹nh kháe !.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×