Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại công ty c p chi nhánh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 71 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH

QUÁCH CÔNG QUYỀN

“Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và
năng suất của tôm thẻ chân trắng Penaeus vannamei nuôi
thương phẩm tại cơng ty CP – Chi nhánh Quảng Bình”

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
KỸ SƯ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

VINH 2012


Lời cảm ơn
Chương trình thực tập tốt nghiệp tại cơng ty cổ phần chăn nuôi CP Việt
Nam – Chi nhánh Quảng Bình là kết quả của việc vận dụng kết hợp giữa lý
luận và thực tiễn qua bốn năm học trên giảng đường đại học. Tuy nhiên để
thực hiện và hoàn thành tốt đợt thực tập này ngoài sự cố gắng của bản thân,
em đã nhận được sự quan tâm và giúp đỡ tận tình của các tổ chức và cá nhân.
Qua đây cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Kim Đường là người đã chỉ dạy và hướng
dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Dưới sự hướng dẫn tận tình của thầy đã
giúp em thốt khỏi những bỡ ngỡ, những khó khăn ban đầu khi tiếp xúc với
thực tế và nghiên cứu khoa học.
- Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Vinh; khoa
Nông – Lâm – Ngư cùng các thầy cô giáo đã tham gia giảng dạy, dìu dắt và
nâng đỡ em trong suốt quá trình học tập của mình.
- Em cũng xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo, các Anh chị
kỹ sư, công nhân tại công ty cổ phần chăn ni CP Việt Nam – Chi nhánh


Quảng Bình đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ cũng như chia sẽ kinh nghiệm để
em có thể hồn thành tốt đợt thực tập.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới bạn bè và những
người thân trong gia đình ln là nguồn che chở, cổ vũ và động viên em trong
suốt q trình học tập để em có được như ngày hôm nay.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Quách Công Quyền

2


MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 7
PHẦN I.................................................................................................................................. 9
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 9
1.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 9
1.1.1. Hệ thống phân loại ....................................................................................................... 9
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố ................................................................................................ 9
1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo .................................................................................... 9
1.1.4. Đặc điểm sinh thái và vòng đời của tôm thẻ chân trắng ........................................... 9
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ ..................................................... 10
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng và nhu cầu về thức ăn của tơm thẻ ..................................... 11
1.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam ............................... 12
1.2.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới .................................................... 12
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam .................................... 14
Bảng 1.2. Sản lượng tôm nuôi theo vùng (tấn) ................................................................... 16
1.2.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Quảng Bình ................................................. 18
PHẦN II .............................................................................................................................. 20
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM,VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU .................................................................................................................................... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 20
2.2. Địa điểm,vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 20
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 20
2.4.1. Bớ trí thí nghiệm ....................................................................................................... 20
2.4.2. Thu mẫu và phân tích mẫu ...................................................................................... 21
2.4.2.1. Phương pháp thu mẫu ........................................................................................... 21
2.4.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá và xử lí số liệu .................................. 22
2.5. Xử lý số liệu ................................................................................................................. 23
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 23
PHẦN 3 ............................................................................................................................... 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................................... 24
3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường .................................................................... 24
3.1.1. Độ mặn ...................................................................................................................... 24
3.1.4. Nồng độ oxy hòa tan ................................................................................................. 27
3.1.6. Nồng độ NH3 ............................................................................................................. 30
3.2. Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng ................ 31
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng về chiều dài thân của tôm .......................... 31
3.2.1.1. Tăng trưởng tích lũy về chiều dài thân của tơm thí nghiệm ................................... 31
Bảng 3.1. Diễn biến độ mặn nước ao nuôi tơm ................................................................... 24
Hình 3.1. Sự thay đổi độ mặn trong các ao thực nghiệm ................................................ 25
Bảng 3.2. Diễn biến pH trong nước ở các ao nuôi tôm ....................................................... 25
Bảng 3.3. Diễn biến độ kiềm trong nước ở các ao nuôi tơm ............................................... 26
Hình 3.2. Diễn sự độ kiềm trong nước các ao nuôi tôm ................................................. 27
Bảng 3.4. Diễn biến nồng độ oxy hịa tan trong nước của các ao ni tơm ........................ 28
Hình 3.3. Diễn biến của DO trong các ao nuôi tôm ........................................................ 28
Bảng 3.5. Diễn biến của nhiệt độ nước trong các ao nuôi tôm ........................................... 29
3



Bảng 3.6: Diễn biến nồng độ NH3 trong nước các ao ni tơm ......................................... 30
............................................................................................................................................. 31
Hình 3.4. Hàm lượng NH3 trong nước ở các ao nuôi tôm ............................................... 31
Bảng 3.7. Tăng trưởng tích lỹ về chiều dài thân tơm ......................................................... 32
Hình 3.5. Tăng trưởng tích lỹ của chiều dài thân của tôm .............................................. 32
3.2.1.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối(ADG L) của chiều dài thân tôm ............................ 32
Bảng 3.8: Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân tơm ...................................................... 33
Hình 3.6. Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân của tôm ............................................ 33
3.2.2.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGRL) về chiều dài thân tôm................................. 34
Bảng 3.9. Tốc độ tăng tương đối về chiều dài của tơm ....................................................... 34
Hình 3.7. Tốc độ tăng tương đối về chiều dài của tôm .................................................. 34
3.2.2. Tăng trưởng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .................................................. 35
3.2.2.1. Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .................................. 35
Bảng 3.10. Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tơm thẻ chân trắng ............................ 35
Hình 3.8: Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .......................... 35
3.2.1.2. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (ADGW) của tôm nuôi. ................................ 36
Bảng 3.11. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tơm thẻ chân trắng .......................... 36
Hình 3.9. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ......................... 36
3.2.1.3. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ............................... 37
Bảng 3.12. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tơm thẻ chân trắng .......................... 37
Hình 3.10: Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ...................... 38
3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng nuôi ...................... 38
Bảng 3.13. Tỷ lệ sống của tôm ở các ao thí nghiệm ............................................................ 39
Hình 3.11: Tỷ lệ sống giữa các ao thực nghiệm ............................................................. 39
3.4. Hệ số chuyển đổi thức ăn(FCR). ................................................................................ 39
Bảng 3.14. hệ số chuyển đổi thức ăn(FCR) giữa các công thức ......................................... 39
Bảng 3.15. Kết quả thu hoạch tơm và hạch tốn hiệu quả kinh tế ...................................... 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 41
1. Kết luận ........................................................................................................................... 41

2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 42

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.7. Tăng trưởng tích lỹ về chiều dài thân tôm ......................................................... 32
3.2.1.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối(ADG L) của chiều dài thân tôm ............................ 32
Bảng 3.8: Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân tôm ...................................................... 33
3.2.2.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGRL) về chiều dài thân tôm................................. 34
Bảng 3.9. Tốc độ tăng tương đối về chiều dài của tôm ....................................................... 34
3.2.2. Tăng trưởng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .................................................. 35
3.2.2.1. Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tơm thẻ chân trắng .................................. 35
Bảng 3.10. Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ............................ 35
3.2.1.2. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (ADGW) của tôm nuôi. ................................ 36
Bảng 3.11. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .......................... 36
3.2.1.3. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ............................... 37
Bảng 3.12. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .......................... 37
4


Bảng 3.13. Tỷ lệ sống của tôm ở các ao thí nghiệm ............................................................ 39
Bảng 3.14. hệ số chuyển đổi thức ăn(FCR) giữa các công thức ......................................... 39
Bảng 3.15. Kết quả thu hoạch tơm và hạch tốn hiệu quả kinh tế ...................................... 40

DANH MỤC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................................... 7
PHẦN I.................................................................................................................................. 9
TỞNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................................................ 9
1.1. Vài nét về đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 9
1.1.1. Hệ thống phân loại ....................................................................................................... 9

1.1.2. Nguồn gốc và phân bố ................................................................................................ 9
1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo .................................................................................... 9
1.1.4. Đặc điểm sinh thái và vòng đời của tôm thẻ chân trắng ........................................... 9
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ ..................................................... 10
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng và nhu cầu về thức ăn của tơm thẻ ..................................... 11
1.2. Tình hình ni tôm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam ............................... 12
1.2.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới .................................................... 12
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam .................................... 14
Bảng 1.2. Sản lượng tôm nuôi theo vùng (tấn) ................................................................... 16
1.2.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Quảng Bình ................................................. 18
PHẦN II .............................................................................................................................. 20
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM,VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU .................................................................................................................................... 20
2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................. 20
2.2. Địa điểm,vật liệu nghiên cứu ..................................................................................... 20
2.3. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 20
2.4.1. Bớ trí thí nghiệm ....................................................................................................... 20
2.4.2. Thu mẫu và phân tích mẫu ...................................................................................... 21
2.4.2.1. Phương pháp thu mẫu ........................................................................................... 21
2.4.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá và xử lí số liệu .................................. 22
* Tăng trưởng tuyệt đối ngày về chiều dài ADGL ( Average daily growth) ....................... 22
*Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài SGRL ( Specific growth rate)......................... 22
Ln(L 2 ) - Ln(L1 )
SGRL =
x 100 (%/ngày) ............................................................................ 22
T
*Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày về khối lượng ADGW (Average daily growth) ........... 22
*Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng SGRW ( Specific growth rate) .................... 22
Ln(W2 ) - Ln(W1 )

SGRW =
x 100 (%/ngày) ......................................................................... 22
T
2.5. Xử lý số liệu ................................................................................................................. 23
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................................. 23

5


Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2-5/2012 tại công ty cổ phần chăn nuôi CP Việt Nam
– Chi nhánh Quảng Bình.PHẦN 3 ...................................................................................... 23
PHẦN 3 ............................................................................................................................... 24
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................................... 24
3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường .................................................................... 24
3.1.1. Độ mặn ...................................................................................................................... 24
Bảng 3.1. Diễn biến độ mặn nước ao ni tơm ................................................................... 24
Hình 3.1. Sự thay đổi độ mặn trong các ao thực nghiệm ................................................ 25
Bảng 3.2. Diễn biến pH trong nước ở các ao nuôi tôm ....................................................... 25
Bảng 3.3. Diễn biến độ kiềm trong nước ở các ao ni tơm ............................................... 26
Hình 3.2. Diễn sự độ kiềm trong nước các ao nuôi tôm ................................................. 27
3.1.4. Nồng độ oxy hòa tan ................................................................................................. 27
Bảng 3.4. Diễn biến nồng độ oxy hòa tan trong nước của các ao ni tơm ........................ 28
Hình 3.3. Diễn biến của DO trong các ao nuôi tôm ........................................................ 28
Bảng 3.5. Diễn biến của nhiệt độ nước trong các ao nuôi tôm ........................................... 29
3.1.6. Nồng độ NH3 ............................................................................................................. 30
Bảng 3.6: Diễn biến nồng độ NH3 trong nước các ao nuôi tôm ......................................... 30
............................................................................................................................................. 31
Hình 3.4. Hàm lượng NH3 trong nước ở các ao nuôi tôm ............................................... 31
3.2. Ảnh hưởng của mật độ lên tốc độ tăng trưởng của tôm thẻ chân trắng ................ 31
3.2.1. Ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng về chiều dài thân của tôm .......................... 31

3.2.1.1. Tăng trưởng tích lũy về chiều dài thân của tơm thí nghiệm ................................... 31
Bảng 3.7. Tăng trưởng tích lỹ về chiều dài thân tơm ......................................................... 32
Hình 3.5. Tăng trưởng tích lỹ của chiều dài thân của tôm .............................................. 32
3.2.1.2. Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối(ADG L) của chiều dài thân tôm ............................ 32
Bảng 3.8: Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân tơm ...................................................... 33
Hình 3.6. Tăng trưởng tuyệt đối về chiều dài thân của tôm ............................................ 33
3.2.2.3. Tốc độ tăng trưởng tương đối (SGRL) về chiều dài thân tôm................................. 34
Bảng 3.9. Tốc độ tăng tương đối về chiều dài của tơm ....................................................... 34
Hình 3.7. Tốc độ tăng tương đối về chiều dài của tôm .................................................. 34
3.2.2. Tăng trưởng về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .................................................. 35
3.2.2.1. Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tơm thẻ chân trắng .................................. 35
Bảng 3.10. Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tơm thẻ chân trắng ............................ 35
Hình 3.8: Tăng trưởng tích lũy về khối lượng của tơm thẻ chân trắng .......................... 35
3.2.1.2. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng (ADGW) của tôm nuôi. ................................ 36
Bảng 3.11. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tơm thẻ chân trắng .......................... 36
Hình 3.9. Tăng trưởng tuyệt đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ......................... 36
3.2.1.3. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ............................... 37
Bảng 3.12. Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng .......................... 37
Hình 3.10: Tăng trưởng tương đối về khối lượng của tôm thẻ chân trắng ...................... 38
3.3. Ảnh hưởng của mật độ đến tỷ lệ sống của tôm thẻ chân trắng nuôi ...................... 38
Bảng 3.13. Tỷ lệ sống của tơm ở các ao thí nghiệm ............................................................ 39
Hình 3.11: Tỷ lệ sống giữa các ao thực nghiệm ............................................................. 39
3.4. Hệ số chuyển đổi thức ăn(FCR). ................................................................................ 39
Bảng 3.14. hệ số chuyển đổi thức ăn(FCR) giữa các công thức ......................................... 39
Bảng 3.15. Kết quả thu hoạch tơm và hạch tốn hiệu quả kinh tế ...................................... 40
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................... 41
1. Kết luận ........................................................................................................................... 41
2. Kiến nghị ......................................................................................................................... 41
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 42
6



ĐẶT VẤN ĐỀ
Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) là một trong những đối tượng
nuôi phổ biến và quan trọng hiện nay. Theo Tổ chức lương nông thế giới (FAO), dự
kiến sản lượng tôm thẻ chân trắng năm 2007 trên thế giới chiếm 80% sản lượng tơm
ni, trong đó 85% sản lượng tập trung ở các nước Đông Nam Á. Các nước nuôi
nhiều tôm thẻ chân trắng là Thái Lan, Trung Quốc, Indonesia, Malaysia, Philippin,
Ecuador, Mehico, Panama, Hondurat, Braxin, Mỹ.
Trên thế giới, tơm thẻ chân trắng được ni nhiều hình thức như nuôi thâm
canh và bán thâm canh trong bể xi măng hay trong ao, nuôi ghép với cá rô phi hay
cá chép. Năng suất nuôi rất khác nhau tùy theo mức độ thâm canh và hình thức
ni. Vào năm 2001 Trung Quốc đã tiến hành thử nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng
với mật độ 1,5 vạn con/100m2 và 0,4 vạn con/100m2, kết quả cho thấy đối với mật
độ nuôi là 0,4 vạn con/ 100m2 thì năng suất và kích cỡ trung bình của tơm thấp hơn.
Tuy nhiên, tỷ lệ sống cao hơn và hệ số thức ăn thấp hơn so với nuôi ở mật độ 1,5
vạn con/ 100m2 (Thủy sản Trung Quốc, số 2/2002). Tại viện hải dương học Hawaii
khi thả với mật độ 75 PL/m2 đã đạt tới 44 tấn/ha/năm.
Tôm thẻ chân trắng lần đầu tiên di nhập vào Việt Nam năm 2001 và được phát
triển tại nhiều địa phương như Ninh Thuận, Bình Thuận, Phú n, Khánh Hịa và
lan rộng khắp cả nước. Trong mấy năm gần đây, nhiều hộ nuôi tôm sú đã bị lỗ, khi
chuyển sang nuôi tôm thẻ chân trắng đã thắng to, do thời gian thu hoạch của tôm
chân trắng ngắn hơn tôm sú (khoảng 3 tháng với năng suất 15 tấn/ha) nên việc
phòng bệnh và tránh rủi ro tốt hơn.
Tuy nhiên, từ cuối năm 2009, do tâm lý đón giá cao mà người dân đã “làm
liều” thả tôm trái vụ một cách tự phát khiến hàng trăm ha nuôi tôm ở nhiều tỉnh như
Quảng Nam, Phú Yên, Bình Định, … đã nhiễm bệnh đốm trắng. Hơn nữa, người
dân đã chủ quan không thực hiện đúng quy trình cải tạo ao, xử lý nước, mật độ thả
giống quá dày từ 150÷200 con/m2 (trong khi theo khuyến cáo của ngành là từ
60÷80 con/m2) khiến mơi trường nhiễm chất hữu cơ nặng tạo điều kiện cho virus

đốm trắng phát triển.
7


Theo bà Hồng Thị Kim Yến, trưởng phịng kỹ thuật của Chi cục thủy sản
Quảng Nam cho rằng: do nuôi tôm chân trắng với mật độ quá dày nên mức độ ô
nhiễm môi trường cũng cao gấp 10 lần so với nuôi tôm sú trước đây.
Như vậy, đâu là mật độ ni thích hợp để tơm thẻ chân trắng tăng trưởng tốt
nhất, cho năng suất cao nhất, nhưng hạn chế đến mức thấp nhất tác động xấu của
nghề nuôi đến mơi trường đang là một câu hỏi khó cần được giải đáp của nghề nuôi
Tôm thẻ chân trắng ở nước ta hiện nay.
Xuất phát từ thực tế trên Tôi đã tiến hành thực hiện đề tài“Nghiên cứu ảnh
hưởng của mật độ đến tăng trưởng và năng suất của tôm thẻ chân trắng
(Litopenaeus vannamei) nuôi thương phẩm tại công ty C.P-Chi nhánh Quảng
Bình”
Mục tiêu nghiên cứu:
Xác định mật độ nuôi tôm thẻ chân trắng phù hợp để có tốc độ tăng trưởng
nhanh, tỷ lệ sống cao, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất.

8


PHẦN I
TỞNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Vài nét về đới tượng nghiên cứu
1.1.1. Hệ thống phân loại
Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) có vị trí phân loại như sau:
Nghành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Bộ: Decapoda

Họ: Penaeidae
Giống: Penaeus
Loài: P. vannamei
Tên tiếng anh White leg shrimp
1.1.2. Nguồn gốc và phân bố
Trong tự nhiên tôm thẻ chân trắng phân bố ở vùng duyên hải Thái Bình
Dương. Từ phía Bắc Mehico cho đến phía Nam Chi Lê, tập trung nhiều tại vùng
Duyên Hải Ecuador. Ngày nay tôm thẻ chân trắng đã có mặt ở hầu hết các khu vực
ôn đới và nhiệt đới bao gồm Đài Loan, Trung Quốc, Thái Lan, Nhật Bản và các
nước ven biển thuộc khu vực Đơng Nam Á đều thích hợp cho việc nuôi các đối
tượng này.
1.1.3. Đặc điểm hình thái và cấu tạo
Tơm chân trắng có vỏ mọng màu trắng đục, chân bị có màu trắng ngà. Vỏ đầu
ngực có những gân gai và gai sâu rõ rệt. Khơng có gai mắt và gai đi. Có 6 đốt
bụng, ở đốt mang trứng rãnh bụng rất hẹp hoặc khơng có.
1.1.4. Đặc điểm sinh thái và vòng đời của tôm thẻ chân trắng
Tôm thẻ chân trắng phân bố tự nhiên ở Đơng Thái Bình Dương từ Bắc Mehico
đến Peru. Tơm thẻ sống thích hợp từ độ sâu 0÷72m, nền đáy bùn, trong các giai
đoạn phất triển khác nhau thì phân bố ở các khu vực khác nhau.
Giai đoạn ấu trùng và đầu post larvae (P5) tôm sống trôi nổi ở tầng mặt và
tầng giữa. Cuối giai đoạn post larvae tôm bắt đầu chuyển sang sống đáy. Đến giai
đoạn tiền trưởng thành tôm thẻ sống ở vùng cửa sông, trưởng thành tôm sống ở
biển. Nhu cầu về dinh dưỡng của tôm thẻ khác nhau trong vòng đời sinh trưởng, ở
9


các giai đoạn phát triển có các loại thức ăn đặc trưng. Trong thiên nhiên tôm tưởng
thành, giao hợp sinh đẻ trong những vùng biển có độ sâu 70m, nhiệt độ 20÷260C,
độ mặn khá cao (35‰).
So với các lồi tơm khác trong giống tơm he thì tơm thẻ có nhiều ưu điểm

thuận lợi trong việc nuôi và sản xuất giống nhân tạo như: Giai đoạn phôi, giai đoạn
ấu trùng, giai đoạn ấu niên, giai đoạn thiếu niên, giai đoạn sắp trưởng thành và giai
đoạn trưởng thành. Tôm bố mẹ thành thục thục sống ở biển khơi, có độ mặn cao, ấu
trùng tôm phát triển ở đây, qua nhiều lần lột xác biến thành hậu ấu trùng. Tôm thẻ
chân trắng là lồi có thelycum hở. Trong q trình giao hợp petasma chuyển tinh
trùng sang thelycum con cái ở đó tinh trùng được ký thác có khi cả tuần lễ. Do tơm
thẻ là lồi có thelycum hở nên q trinh giao hợp có thể tiến hành giữa hai thời kỳ
thay vỏ, sau khi trứng đã chín và tơm cái có thể đẻ sau vài giở giao hợp. Sức sinh
sản của tôm thẻ từ 200.000÷500.000 trứng.
1.1.5. Đặc điểm sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ
Tôm thẻ là đối tượng nuôi mới trong vài năm gần đây ở nước ta với thời gian
nuôi ngắn, 3 tháng có thể xuất bán. Trong ni thương phẩm hiện nay, tơm thẻ có
mức tăng trưởng tương đối nhanh. Tơm có tốc độ tăng trưởng nhanh hơn trong hai
tháng đầu.
- Trước 20g tôm phát triển nhanh 3g/tuần.
- Sau 20g tôm tăng trưởng rất chậm 1g/tuần.
- Tôm cái lớn nhanh hơn tơm đực.
Cũng như các lồi tơm ni khác, tơm thẻ có thể chịu được tác động mạnh
của các yếu tố mơi trường, giống, thức ăn, chăm sóc quản lý. Q trình lớn lên của
tơm nói riêng và của giáp xác nói chung là sau mỗi lần lột xác sẽ tăng lên về kích
thước và khối lượng. Ở giai đoạn cịn nhỏ tơm chỉ cần vài giờ là cứng vỏ nhưng khi
tơm lớn thì cần thời gian khoảng 1÷2 ngày. Trong q trình lột xác của tơm có
nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lột xác.
* Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lột xác
Độ mặn thấp, nhiệt độ cao, môi trường biến động và sử dụng các loại thuốc,
hóa chất đều gây ảnh hưởng đến quá trình lột vỏ của tơm.

10



- Việc cung cấp dinh dưỡng có đầy đủ hay khơng cũng sẽ ảnh hưởng đến q
trình lột vỏ của tơm có thuận lợi hay khơng.
- Điều kiện mơi trường cho sinh trưởng và phát triển của tôm thẻ.
+ Nhiệt độ nước từ 25÷300C
+ Độ mặn 0÷40‰
+ Độ mặn pH 7,5÷8,5
+ Oxy hịa tan > 4mg/l
+ Độ kiềm > 80mg/l
+ Độ trong: 25÷40 cm
+ Màu nước: Xanh lục, xanh vỏ đậu hoặc màu mận chính.
Tơm thẻ đầu tiên được nhập vào Việt Nam từ Thái Lan năm 2002 khi nuôi cỡ từ
4g dến kích cỡ 45 con/kg (22g/con) có tỷ lệ tăng trưởng (ADG) bằng 0,189g/con/ngày.
Đến năm 2006 cũng trong điều kiện nuôi tương tự nhưng tỷ lệ tăng trưởng đã tăng lên
0,242g/con/ngày, đã cải tiến được đặc điểm tăng trưởng 28%.
Ngồi ra thời gian ni đã được rút ngắn. Năm 2002 nếu ni từ P5 đến kích
cỡ 45 con/kg mất 190 ngày đến năm 2006 thời gian nuôi chỉ còn 140 ngày, nhiều
nơi còn 110 ngày.
1.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng và nhu cầu về thức ăn của tôm thẻ
Trong ao ni tơm cơng nghiệp chi phí thức ăn chiếm 50÷60% tổng chi phí.
Việc sử dụng thức ăn, khả năng sử dụng các thành phần dinh dưỡng, nhu cầu về loại
thức ăn, hàm lượng protein, lipid, hydratcacbon ở các loài khác nhau thì khác nhau,
ngồi ra nó cịn khác nhau tùy theo từng giai đoạn phát triển.
Nhu cầu về protein và amino acid của tơm thay đổi tùy lồi, nhưng nhìn
chung thích hợp từ 27÷35% đạm thơ, ở giai đoạn ấu trùng nhỏ (P10) cần đến 40%.
Trong lúc các giai đoạn lớn hơn cần không đến 30%.
Tôm thẻ chân trắng là lồi ăn tạp, chúng ăn cả thức ăn có nguồn gốc từ thực
vật và động vật. Chúng khơng địi hỏi thức ăn có hàm lượng protein cao như tơm sú.
Theo kết quả kiệm nghiệm của Viện thí nghiệm Mêxico cho thấy thức ăn có nguồn
gốc protein cao khơng những khơng có lợi cho việc tăng trưởng, ngược lại cịn làm
nảy sinh một số tác dụng phụ. Vì mức độ hấp thụ protein ở tơm thẻ có giới hạn, hàm


11


lượng quá cao có thể gây gánh nặng cho cơ thể, hấp thu khơng hết có thể gây ảnh
hưởng cho mơi trường ao ni.
Theo Vũ Thế Trụ (2003) thì hàm lượng protein thích hợp là 35%. Ngồi ra
có thể bổ sung một số loại thức ăn tươi như: Giun quế, mực, … khả năng hoạt động
của các enzim tiêu hóa protein cũng khác nhau ở từng loài. Theo Lee và Ctv (1984),
khả năng hoạt động của enzim tiêu hóa protein ở P. vannamei tăng khi hàm lượng
và chất lượng protein trong thức ăn tăng. Trong khi đó ở P. setiferus thì ngược lại.
Le Moullae và ctv (1994) chứng minh rằng trong ấu trùng tôm P.vannamei hoạt
động của Trypsin tăng nhưng hoạt động của Chymotrypsin giảm khi tăng hàm
lượng protein trong thức ăn.
Do nhu cầu dinh dưỡng của tôm thẻ chân trắng thấp hơn nên chi phí thức ăn
cũng thấp hơn tôm sú. Ở Thái lan thức ăn nuôi tôm thẻ gồm 35% protein và mức
chi phí thấp hơn 10÷15% so với thức ăn tơm sú (40÷42% protein). Ngồi ra hiệu
quả sử dụng thức ăn tôm thẻ cao hơn tôm sú. Hệ số chuyển đổi trung bình là 1.2 (so
với tơn sú 1.6). Những yếu tố này cùng với khả năng tăng trưởng nhanh và tỷ lệ
sống cao, đã khiến chi phí sản xuất tơm thẻ thấp hơn 23÷30% so với tôm sú
(Matthew Briggs và Simon Funge – Simith (FAO) người dịch: Nguyễn Song Hà).
1.2. Tình hình ni tơm thẻ chân trắng trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng trên thế giới
Nuôi tôm luôn chiếm ưu thế trong nuôi giáp xác và trong ngành nuôi trồng
thủy sản, sản lượng nuôi tôm năm 2000 của thế giới là 1.087.111 tấn, chiếm 60%
giáp xác nuôi, trị giá 6,88 tỷ USD, chiếm 73,4% giá trị trong nuôi giáp xác. Năm
2001, sản lượng đạt 1.270.875 tấn, trị giá 6,88 tỷ USD. Các lồi tơm được ni
nhiều nhất là tơm sú (P.monodon), tôm nương (P.chinensis) và tôm thẻ chân trắng
(P. vannamei). Riêng ba loài này chiếm khoảng 86% sản lượng tôm nuôi thế giới.
Đến năm 2004 sản lượng ngành nuôi trồng thủy sản thế giới đạt

59.381.620,7 tấn, giá trị thương mại đạt khoảng 70.307.135 triệu USD (FAO, 2006)
trong đó có sự đóng góp rất lớn của nghề ni giáp xác. Trung Quốc là quốc gia
đứng đầu với sản lượng và giá trị thương mại ln chiếm trên 50% trên tồn thế
giới, tiếp đến là các quốc gia như: Ấn Độ, Philipin, . . . Việt Nam được xếp vào 10
quốc gia có nghề ni trồng thủy sản phát triển hàng đầu thế giới.
12


Năm 2004, trên thế giới có 336 lồi thủy sản ni thuộc hàng trăm họ khác
nhau (FAO, 2006). Trong đó có 20 họ đối tượng ni đạt sản lượng trên 250.000
tấn họ Cyprinidae đứng đầu với sản lượng đạt trên 18 triệu tấn. Kế đến là Otreidae
đạt khoảng 4,3 triệu tấn. Họ tôm he (Penaeidae) đúng thứ sáu với sản lượng đạt
khoảng 2,5 triệu tấn. Tuy nhiên khi xét về giá trị thì họ Penaeidae đứng kế sau họ
Cyprinidae.
Tơm thẻ chân trắng có nguồn gốc từ Mỹ La Tinh, vùng Tây Thái Bình
Dương trải dài từ Nam Peru đến Bắc Mehico.
Từ đầu năm 1970 lồi này được ni, nghiên cứu cho sinh sản nhân tạo, nuôi
thương phẩm. Vào cuối 1970 chúng được đưa đến Hawail và bờ biển đơng Thái
Bình Dương. Từ Bang South Carolina và Texas ở miền Bắc đến vùng Trung Mỹ và
Baraxin (Nam Mỹ) tôm thẻ đã trở thành đối tượng ni chính trong 20÷25 năm qua.
Tơm thẻ chân trắng được nuôi ở Châu Á vào năm 1978 đến 1979 ,đầu tiên là Trung
Quốc và Đài Loan. Năm 2000÷2001 được đưa vào Thái Lan, Indonesia, Việt Nam.
Năm 2002 sản lượng tôm thẻ chân trắng của Trung Quốc đạt 270.000 tấn, năm 2003
là 300.000 tấn (chiếm 71% sản lượng ni tơm nước này).
Tơm thẻ chân trắng có sản lượng đáng kể đứng thứ hai sau tôm sú. Năng suất
tôm tại viện hải dương hoc Hawai đạt 44 tấn/ha/năm.
Hiện nay tơm thẻ chân trắng là đối tượng ni chính trong vùng mặn lợ, theo
FAO sản lượng nuôi tôm thẻ chân trắng năm 2007 chiếm khoảng 80% sản lượng
tôm nuôi. Trong đó có 85% sản lượng tập trung ở các nước Đông Nam Á. Các nước
nuôi tôm thẻ chân trắng lớn nhất là Thái Lan, Trung Quốc. Indonesia, Malaysia,

philippin, Ecuador, Mexico, Panama, Columbia, Honduras, Baraxin, Mỹ. Năm 2006
sản lượng tôm thẻ chân trắng của Thái Lan đạt 500.000 tấn chiếm 95% sản lượng
tôm nuôi. Trung Quốc khoảng 400.000 tấn, …..Việt Nam khoảng 10.000 tấn [tạp
chí con tơm số 139, 8/2007].

13


Bảng 1.1. Sản lượng tôm thẻ một số nước châu Á
Quốc gia

Năm 2002 (tấn/năm)

Năm 2003 (tân/năm)

Trung Quốc

272.980

300.000

Đài Loan

7.667

8.000

Thái lan

10.000


120.000

Việt Nam

10.000

30.000

Philippin

3.425

5.000

Indonexia

10.000

30.000

Malayxia

12.00

3.600

Ấn độ

350


1.000

Tổng

315.622

497.600

1.2.2. Tình hình nghiên cứu về tôm thẻ chân trắng tại Việt Nam
Tôm thẻ chân trắng là đối tượng nuôi mới trong 10 năm trở lại đây. Cùng với
sự phát triển của ngành thủy sản đã có nhiều nghiên cứu về giống, thức ăn, ảnh
hưởng của các yếu tố môi trường, dịch bệnh, … đến năng suất tôm thịt của tơm he
nói chung và tơm thẻ chân trắng nói riêng ( Nguyễn Văn Chung, 1997; Ngô Văn
Hiến, 1997; Tạ Khắc Thường, 1997).
Tại Việt Nam, từ năm 1975÷1996 Viện nghiên cứu hải sản điều tra nguồn lợi
tôm he vùng biển gần bờ từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Cửa Sót (Hà Tĩnh), kết
quả cho thấy tôm sú phân bố ở độ sâu nhỏ hơn 50m, nhìn chung các cơng trình
nghiên cứu chủ yếu đi sâu vào tơm sú, cịn tơm thẻ là đối tượng ít được đề cập đến.
Cơng trình của Nguyễn Trọng Nho (1982) đề cập đến kỹ thật nuôi tôm thương
phẩm ở miền Trung Việt Nam. Một số nhà khoa học đã tìm hiểu về đặc điểm sinh
trưởng của tôm trong các đầm nuôi như Lê Xuân (1996): “Nghiên cứu một số đặc
điểm sinh học và cơ sở khoa học của công nghệ nuôi tôm sú, tôm he ở một số tỉnh
miền Bắc Việt Nam”.

14


Việt Nam có điều kiện thuận lợi để phát triển nghề ni trồng thủy sản đặc
biệt là các lồi giáp xác. Năm 1999 tổng diện tích ni tơm sú ở miền Bắc là 39.429

ha, gồm các tỉnh từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh.
Khu vực miền Trung có mức nước ven bờ sâu, nền đáy cát và có ít sơng lớn,
nước biển trong, ít bị ơ nhiễm, thuận lợi cho việc sản xuất giống tơm. Năm 1998
tồn quốc sản xuất được 2.200 triệu tơm giống thì riêng Khánh Hịa sản xuất được
1.660 triệu con.
Miền Trung là nơi đi đầu trong phát triển công nghệ nuôi tôm ở nước ta.
Năm 1995 năng suất trung bình chỉ đạt 4,15÷11,44 tấn/ha. Năm 1991 mơ hình ni
tơm cơng nghiệp ở Ninh Hịa, Nha Trang, Cam Ranh theo công nghệ của C.P (Thái
Lan) đã đạt được năng suất 5 tấn/ha/vụ. Năm 1999 tổng diện tích ni tôm sú của
miền Trung là 12.530 ha, miền Nam là 238.279 ha. Miền Nam là khu vực có diện
tích ni thủy sản không ngừng tăng lên qua các năm. Trong khi cơng nghệ ni
tơm ngày càng phát triển, đã có nhiều nghiên cứu của các công ty, các nhà khoa học
về giống, thức ăn, bệnh, … một số công ty nghiên cứu thành công con giống như
công ty cổ phần C.P ( Thái Lan) đã tạo ra con giống kháng bệnh SPR (Specific
Resisfacie) và sạch bệnh SPE (Specific pathogen free). Để tạo ra con giống tốt cơng
ty đã có kế hoạch chọn giống từ nguồn bố mẹ bằng công nghệ chọn giống theo kiều
dòng. Để làm được điều này C.P đã mời các chuyên gia quốc tế về tôm thẻ và đầu
tư nhiều trang trại giống tôm bố mẹ đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Trong các mặt hàng thủy sản xuất khẩu tai Việt nam từ trước đến nay, tôm
(nhất là tôm đông lạnh) luôn chiếm tỷ trọng cao. Trước năm 1970 kim ngạch xuất
khẩu tôm luôn chiếm trên 70% giá trị xuất khẩu thủy sản hàng năm. Cùng với thời
gian, hoạt động xuất khẩu có sự tăng trưởng mạnh, đồng thời tỷ trọng của các
nghành xuất khẩu khác như cá, nhuyễn thể, … cũng dần dần tăng lên. Từ những
năm 2000 trở lại đây tôm chỉ chiếm tỷ lệ tương đối trên dưới 50% kim ngạch xuất
khẩu thủy sản của Việt Nam. Tuy nhiên về giá trị tuyệt đối kim ngạch xuất khẩu
tôm vẫn tiếp tục tăng và đến năm 2003 đã lần đầu tiên vượt quá mức 1 tỷ USD/năm,
chiếm khoảng 49% tổng kim ngạch xuất khẩu thủy sản cả nước và khoảng 10% giá
trị xuất khẩu tôm trên tồn cầu. Với lợi thế đó Việt Nam đã nằm trong số 5 nước
xuất khẩu tôm nhiều nhất thế giới.
15



Theo số liệu thống kê ước tính quý I/2008 xuất khẩu tơm đơng lạnh Việt
Nam đạt 27,5 nghìn tấn với kim ngạch 228,5 triệu USD tăng 13,955 về sản lượng và
giảm 5,8% về kim ngạch so với quý II/2007. Dự báo xuất khẩu tôm đông lạnh trong
năm 2008 đạt khoảng 1,68 tỷ USD chiếm 4% kim ngạch xuất khẩu thủy sản.
Tôm Việt Nam được xuất khẩu vào 5 thị trường lớn, đều tăng so với năm
2007 ( Nhật, Hoa Kỳ, EU, Canada, Đài Loan).
Nhật Bản tăng 40% về lượng và 10,3% kim ngạch, chiếm 31,15% về lượng
và 30% về kim ngạch. Hoa Kỳ tăng 7,1% về lượng và giảm 12,2% về kim ngạch
chiếm 18,45% về lượng và 26% về kim ngạch xuất khẩu. EU tăng 80% về lượng và
77,8% về kim ngạch chiếm 28,5% về lượng và 16,6% về kim ngạch. Canada tăng
26% về lượng và 17% về kim ngạch chiếm 4,7% về lượng và 6,2% về kim ngạch.
Các thị trường châu Á có lượng và kim ngạch giảm gồm: Úc, Asean, Hồng Công, ...
Bảng 1.2. Sản lượng tôm nuôi theo vùng (tấn)
Năm

2001

2002

2003

2004

2005

2006

154911


186216

237880

281816

327194

354114

ĐB Sông Hồng

5050

7275

8698

8793

8283

8774

Đông Bắc

952

1807


3032

4328

4294

5596

7

7

17

25

56

84

3890

5982

10002

10895

12505


13036

15943

15001

16482

16128

16316

18843

52

54

62

55

64

62

Đông Nam Bộ

10585


13181

17366

18950

18917

21283

ĐB Sông Cửu Long

118432

142909

182221

222643

265761

286837

Cả nước

Tây Bắc
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam

Trung Bộ
Tây Nguyên

Nguồn: Tổng cục thống kê
Tôm thẻ chân trắng được đưa vào nuôi ở Việt Nam năm 2001, đầu tiên tại
công ty TNHH Duyên Hải-Bạc Liêu nhưng nuôi không hiệu quả trên diện tích của
cơng ty. Hiện nay tơm thẻ được ni từ Quảng Ninh đến Bình Thuận, ở vùng đồng
bằng sơng Cửu Long được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cho phép nuôi
năm 2008.
16


Năm 2006 khu vực ni từ Hà Tĩnh đến Bình Thuận có khoảng 1.758 ha, sản
lượng 1.050 tấn. Tỉnh có diện tích và sản lượng cao là Quảng Ngãi, Khánh Hịa.
Năm 2007 diện tích vùng ni khoảng 2.500 ha, tăng 14,2% so với năm 2006. Diện
tích tiềm năng thích hợp cho nuôi tôm thẻ trên 10.000 ha, tập trung chủ yếu ở Hà
Tĩnh, Quảng Trị (vùng cát ven biển) …
Năm 2005 Bộ Thủy sản cho phép nuôi tôm thẻ chân trắng từ Quảng Ninh
đến Bình Thuận. Diện tích ni nước lợ cả vùng này khoảng 65.000 ha. Riêng Hà
Tĩnh, Bình Thuận có diện tích ni lợ khoảng 20.000 ha. Năm 2006 chuyển qua
nuôi tôm thẻ chân trắng khoảng 1.758 ha, sản lượng 10.160 tấn. Năm 2007 có 2.500
ha chiếm 12.5 tổng diện tích ni.
Bảng 1.3. Diện tích và sản lượng tơm thẻ chân trắng năm 2006


Quảng

T.T

Quảng


Quảng

Phú

Khánh

Ninh

Bình

Tĩnh

Bình

Huế

Nam

Ngãi

n

Hịa

Thuận

Thuận

150 ha


30 ha

30 ha

20 ha

450 ha

100 ha

500 ha

250 ha

120 ha

3700

400

2000

1500

tấn

tấn

tấn


tấn

900 tấn 150 tấn

100
tấn

100 tấn

700 tấn

Tôm thẻ chân trắng đã và đang được nuôi phát triển theo chiều hướng tốt
trên vùng đất thịt, đất cát từ Quảng Ninh đến Bình Thuận. Sản lượng chiếm 5÷7%
sản lượng tôm nuôi trên cả nước. Nhiều cơ sở nuôi năng suất đạt từ 12÷ 14 tấn/ha.
Năm 2007 tồn tỉnh Ninh Thuận có hơn 250 ha ni tơm thẻ, năng suất bình quân
8,44 tấn/ha/vụ. Quảng Ngãi được xác định là tỉnh ni đạt hiệu quả cao, năng suất
có hộ đạt 22 tấn/ha. Sản lượng nuôi năm 2006 đạt 5000 tấn.
Hà Tĩnh có diện tích mặn lợ 32000 ha có tiềm năng phát triển ni trồng
thủy sản. Năm 2007 diện tích ni tơm thẻ tăng lên hơn 2000 ha năng suất bình
qn đạt 4,5÷7 tấn/ha. Năm 2008 thực hiện chỉ thị của Bộ Nông nghiệp và phát
triển nông thôn về phát triển ni tơm thẻ chân trắng, diện tích ni đã tăng lên
4700 ha (chiếm 17% diện tích ni tơm của tỉnh). Quảng Nam trong năm 2008 cũng
đã chuyển đổi sang nuôi tơm thẻ chân trắng tồn tỉnh có 650 ha chiếm 1/3 diện tích
ni mặn lợ của tỉnh. Năm 2008 Bến Tre hướng phát triển nuôi tôm thẻ khoảng
1.000 ha, Cà Mau hơn 10.800 ha.
17


1.2.3. Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng ở Quảng Bình

Là một trong những tỉnh có tiềm năng về ni trồng thủy sản lớn ở khu vực
miền Trung, kể từ ngày tái lập tỉnh đến nay Quảng Bình đã khơng ngừng tận dụng
tiềm năng đó để phát triển ngành Ni trồng Thủy sản góp phần chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nơng nghiệp nơng thơn, tham gia xố đói giảm nghèo và cải thiện đời sống
của cư dân ven biển.
Tổng diện tích ni trồng tồn tỉnh năm 1989 chỉ đạt 130 ha thì năm 2001 diện tích
ni trồng đã đạt 1.649 ha; đến năm 2005 diện tích đạt 2.550 ha và năm 2006 lên đến
3..580 ha, tăng lên 2.420 ha trong đó ni tơm chiếm 1.160 ha.
Sản lượng NTTS năm 1989 chỉ đạt 73,5 tấn, giá trị sản xuất thủy sản năm 2001
- 2005 tăng bình quân 7.36% và năm 2006 đã đạt 5200 tấn trong đó sản lượng tơm
ni đạt 1650 tấn.
Năm 2006 tôm chân trắng mới du nhập và được ni thử nghiệm đầu tiên với
diện tích tồn tỉnh là 50 ha. Đến năm 2008, Trung tâm Khuyến ngư tỉnh Quảng
Bình đã thành cơng trong việc triển khai mơ hình ni tơm thẻ chân trắng trên cát
và trong ao đất tại xã Nhân Trạch - huyện Bố Trạch. Sau thời gian nuôi thử nghiệm
thấy đối tượng tôm thẻ chân trắng mang lại hiệu quả kinh tế cao lại hợp với khí hậu
tỉnh, trung tâm đã tiếp tục mở rộng mơ hình ni tơm thẻ chân trắng trên khắp 5
huyện, thành phố ven biển. Tôm thẻ chân trắng lúc đầu chủ yếu ni theo hình thức
thâm canh, bán thâm canh, cịn hiện nay mơ hình ni tơm cơng nghiệp được xây
dựng rất nhiều nơi. Đặc biệt là xã Nhân Trạch (Bố Trạch), xã Quảng Phong (Quảng
Trạch), xã Bảo Ninh, Quang Phú (Đồng Hới), Hải Ninh (Quảng Ninh), Ngư Thủy
Trung (Lệ Thủy).
Đến 2009, diện tích ni trồng tồn tỉnh đã lên đến 4.637 ha, sản lượng đạt
8.200 tấn, trong đó sản lượng tơm sú giảm xuống 424 tấn cịn tơm thẻ chân trắng
tăng 2.426 tấn, tăng 1000 tấn so với 2008. Trong đó diện tích thả tơm chân trắng
tăng 638 ha, tăng 427 ha (nuôi trên cát 238 ha tăng 76 ha; nuôi ao đất 400 ha tăng
350 ha) so với 2008.
Với những ưu thế do tôm thẻ chân trắng mang lại, sở NN  PTNT tỉnh đã
chỉ đạo cho các cơ sở sản xuất liên doanh với công ty sản xuất tơm giống có uy tín ở
miền Nam để ln cung ứng đủ giống cho người nuôi; khôi phục các vùng nuôi bị

18


bỏ hoang do dịch bệnh hoặc nuôi tôm sú kém hiệu quả sang ni tơm chân trắng;
chỉ đạo chính quyền địa phương hướng dẫn cho người dân thời vụ thả, cơng tác
ch̉n bị ao, kiểm sốt chất lượng giống, dịch bệnh...nhằm có mơ hình ni tơm thẻ
đạt hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao sản lượng NTTS đưa đối tượng tôm này
làm đối tượng nuôi chủ lực của tỉnh.

19


PHẦN II
ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM,VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) được lấy giống tại trại sản xuất
giống của Công ty CP.
2.2. Địa điểm,vật liệu nghiên cứu
-Địa điểm nghiên cứu: Đề tài được nghiên cứu tạo công ty cổ phần chăn ni
CP Việt Nam- chi nhánh Quảng Bình( xã Ngư Thuỷ Bắc,huyện Lệ Thuỷ,tỉnh Quảng
Bình).
- Hệ thống ao thí nghiệm: Gồm 6 ao từ D1÷D6 với diện tích:
+ Ao D1: 6400 m2

+ Ao D2: 6400 m2

+ Ao D3: 6400 m2

+ Ao D4: 6400 m2


+ Ao D5: 6400 m2

+ Ao D6: 6400 m2

- Dụng cụ đo các thông số môi trường: Thước chia vạch 0,10cm, nhiệt kế,
test đo pH, test đo độ kiềm và test đo DO.
- Dụng cụ đo chiều dài, cân khối lượng tôm: Thước chia vạch 0,1cm, cân tiểu
ly.
- Trang bị phụ trợ khác: Máy sục khí, máy quạt nước, …
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Theo dõi các yếu tố môi trường.
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm thẻ
chân trắng.
- Đánh giá ảnh hưởng của mật độ đến năng suất của tôm thẻ chân trắng.
- So sánh hiệu quả kinh tế giữa các mật độ nuôi khác nhau.
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Bớ trí thí nghiệm
Nghiên cứu được thực hiện trong điều kiện các ao thực nghiệm với 3 cơng
thức (CT) được bố trí hồn tồn ngẫu nhiên với mật độ khác nhau:
CT1: 75 PL.10/m2 (ao D1 và ao D2),
CT2: 100 PL.10/m2 (ao D3 và ao D4)
20


CT3: 125 PL.10/m2 (ao D5 và ao D6)
Các công thức thí nghiệm được lặp lại 2 lần.
Tơm giống là Post 10 được lấy từ các trại sản xuất giống của cơng ty CP.
Cách chăm sóc quản lý và điều chỉnh các yếu tố môi trường ở các nghiệm thức là
như nhau.

Sơ đồ bố trí thí nghiệm

Chuẩn bị ao

Thả giống

CT1

CT2

CT3

75 PL10/m2

100 PL10/m2

125 PL10/m2

Ao D1

Ao D3

Ao D2

Ao D4

Ao D5

Ao D6


Các chỉ tiêu đánh giá
- Tìm hiểu kỹ thuật ni
- Các yếu tố môi trường
- Tỷ lệ sống và tốc độ tăng trưởng
(khối lượng, chiều dài)
- Hiệu quả kinh tế
2.4.2. Thu mẫu và phân tích mẫu
2.4.2.1. Phương pháp thu mẫu
Các thơng số mơi trường trong ao: Thu thập qua nhật ký các ao nuôi tôm,
trực tiếp qua các lần đo đạc, kiểm tra ao nuôi.
21


Các thông số: Nhiệt độ, pH, DO, độ kiềm được đo 2 lần/ngày vào lúc 6h30
và 16h30 hàng ngày bằng các bộ thử nhanh (test kit), độ mặn định kỳ 5 ngày kiểm
tra một lần.
Tăng trưởng của tôm: Thu thập trực tiếp qua các lần cân, đo với mẫu ngẫu
nhiên là 30 con/lần kiểm tra, 10 ngày/lần. Đo chỉ số chiều dài tôm bằng thước chia
vạch 1mm, cân tôm bằng cân tiểu ly.
Xác định tỷ lệ sống: Căn cứ vào số tôm vào sàng ăn, số tôm qua các lần chài
và phương pháp ước lượng tỷ lệ sống qua thức ăn dư thừa.
2.4.2.2. Phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá và xử lí sớ liệu
* Tăng trưởng tuyệt đối ngày về chiều dài ADGL ( Average daily growth)
ADGL =

L 2 - L1
(cm/ngày)
T

*Tốc độ tăng trưởng đặc trưng về chiều dài SGRL ( Specific growth rate)

SGRL =

Ln(L 2 ) - Ln(L1 )
x 100 (%/ngày)
T

*Tốc độ tăng trưởng tuyệt đối ngày về khối lượng ADGW (Average daily
growth)
ADGW =

W2 - W1
(g/ngày)
T

*Tốc độ tăng trưởng tương đối về khối lượng SGRW ( Specific growth rate)
SGRW =

Ln(W2 ) - Ln(W1 )
x 100 (%/ngày)
T

Trong đó: W1, W2: Khối lượng trước và sau ở các lần đo cá.
L1, L2: Chiều dài trước và sau ở các lần đo cá.
T là thời gian thí nghiệm.
*Xác định tỷ lệ sống
m
T (%) =

* 100
M


Trong đó:

T là tỷ lệ sống của tôm
m là tổng số tôm khi thu hoạch
22


M là số tơm thả ni ban đầu
* Hạch tốn giá trị kinh tế
Doanh thu = Tổng sản lượng thu hoach * đơn giá
Lợi nhuận = Tổng thu - tổng chi
* Hệ số chuyển đổi thức ăn
Tổng lượng thức ăn sử dụng
FCR =
Tổng khối lượng tôm tăng lên
* Giá trị trung bình: X 

1 n
 xi
n i 1

* Độ lệch chuẩn:
δ

Trong đó:

1 n
( x i  X) 2


n i 1

X : giá trị trung bình, xi: giá trị của cá thể thứ i

 : độ lệch chuẩn , n : số cá thể (số mẫu)

2.5. Xử lý số liệu
Các số liệu thu được xử lý bằng phần mềm SPSS và Microsoft Excel 2003.
2.6. Thời gian và địa điểm nghiên cứu
Nghiên cứu được tiến hành từ tháng 2-5/2012 tại công ty cổ phần chăn nuôi
CP Việt Nam – Chi nhánh Quảng Bình.

23


PHẦN 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Kết quả theo dõi các yếu tố môi trường
Các yếu tố môi trường trong ao ni đóng một vai trị rất quan trọng đối với
sinh trưởng và phát triển của tơm ni. Do đó cần phải quản lý chất lượng nước tốt
để các thông số mơi trường nằm trong ngưỡng thích hợp cho tơm nuôi nhằm nâng
cao năng suất và hiệu quả kinh tế. Trong q trình thực hiện đề tài các thơng số môi
trường diễn biến như sau:
3.1.1. Độ mặn
Diễn biến độ mặn nước ở các ao nuôi tôm thẻ chân trắng trong q trình thí
nghiệm được trình bày trên Bảng 3.1. và Hình 3.1.
Bảng 3.1. Diễn biến độ mặn nước ao ni tôm
Giai đoạn (ngày)

Độ mặn của nước ở các ao nuôi tơm (%)

NT1

NT2

NT3

1÷10

29

29

31,5

10÷20

30,5

30

31

20÷30

30,5

31

31


30÷40

28

29

30

40÷50

29

29,5

30,5

50÷60

30

30

30,5

60÷70

30,5

31


31

70÷80

31

31

32

Sự thay đổi của độ mặn phụ thuộc vào độ mặn nước cấp ban đầu, sự bốc hơi
nước và lượng mưa. Độ mặn có ảnh hưởng trực tiếp đến áp suất thẩm thấu của tơm,
đồng thời cịn ảnh hưởng đến tính đệm của nước (Tạ Khắc Thường, 1996), quyết
định đến sự sinh trưởng và phát triển của tôm nuôi. Đối với tơm thẻ có thể ni ở độ
mặn rất thấp, có thể gọi là ni trong nước ngọt.
Ở đây độ mặn là yếu tố môi trường rất chủ động trong q trình ni vì có
sẵn nguồn nước ngọt, độ mặn mà tơm thẻ có thể sống từ 0÷40‰ nhưng khoảng
thích hợp cho tơm thẻ sinh trưởng và phát triển là 10÷25‰. Trong thời gian nghiên

24


cứu độ mặn của ba nghiệm thức dao động trong khoảng 28÷32‰, thích hợp cho sự
phát triển của tơm thẻ chân trắng.
33
Độ mặn(S‰)

32
31
30

29
28
27
26
1÷10

10÷20

20÷30

30÷40

40÷50

50÷60

60÷70

70÷80

Ngày ni
CT1

CT2

CT3

Hình 3.1. Sự thay đổi độ mặn trong các ao thực nghiệm
3.1.2. pH
Diễn biến pH nước ở các ao ni tơm thẻ chân trắng trong q trình thí

nghiệm được trình bày trên Bảng 3.2.
Bảng 3.2. Diễn biến pH trong nước ở các ao ni tơm
G. đoạn

CT 1

CT2

CT3

(ngày)

Sáng

Chiều

Sáng

Chiều

Sáng

Chiều

1÷10

8÷8,2

8,3÷8,5


8,0÷8,4

8,2÷8,5

8,0÷8,4

8,2÷8,5

10÷20

7,7÷8.3

8,1÷8,4

7,9÷8,2

8,0÷8,5

7,7÷8,2

7,9÷8,5

20÷30

7,8÷8

8,2÷8,4

7,7÷8,3


7,9÷8,3

7,8÷8

8,0÷8,5

30÷40

7,9÷8

8,2÷8,5

8,0 ÷8,3

7,9÷8,4

7,5÷8,2

7,9÷8,5

40÷50

7,9÷8,2

8,2÷8,3

8,0÷8,3

8,1÷8,4


7,6÷8,2

7,9÷8,2

50÷60

7,6÷8

8,0÷8,3

7,7÷8,0

7,9÷8,2

7,5÷8,2

7,8÷8,3

60÷70

7,7÷8,1

8,1÷8,3

7,8÷8,1

8,0÷8,3

7,5÷8,2


7,9÷8,4

70÷80

7,8÷8,1

8,0÷8,3

7,8÷8,2

8,1÷8,1

7,8÷8,3

8,1÷8,3

pH trong ao không những chỉ ảnh hưởng tới hoạt động sống, sinh trưởng và
phát triển của tơm mà cịn ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước trong ao nuôi như: Vi

25


×