Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

Nghiên cứu sự tạo phức sắt (iii) với metyl thymol xanh (mtb) bằng phương pháp trắc quang và xác định hàm lượng sắt trong dược phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 107 trang )

49

RƯỜN

HỌ

T

N H

N

NH

H

H

H

NH

R

N

N

NH H
R N


H

HƯ N

NN

Ư

H

Ư N

HẨ

NH: H

H N

H

: 60.44.29

N
Ng

N H
n

H
n


o

HỌ

ọ :
N

Vinh – 2012

N

H

N H


50





N

uận văn được hồn thành tại phịng thí nghiệm chuy n đ

m n Hố phân

tích - Khoa Hố học - Trường ại học Vinh.

hoàn thành uận văn nay t i xin ày tỏ òng iết ơn sâu sắc đến:
PGS.TS.

guyễn Khắc

ghĩa - người đã giao đ tài hướng dẫn khoa học

tận tình chỉ ảo em trong suốt quá trình học tập và nghi n cứu.
T i xin chân thành cảm ơn
học c ng các th y c giáo cán

an ch nhiệm khoa Sau đại học khoa H a
phịng thí nghiệm khoa H a đã gi p đ và

tạo đi u kiện thuận ợi cung c p h a ch t thiết

và d ng c d ng cho đ tài.

in cảm ơn t t cả nh ng người thân trong gia đình, ạn
đ ng vi n gi p đ

và đ ng nghiệp đã

tạo mọi đi u kiện cho tôi th c hiện và hoàn thành uận

văn.

Đồng Tháp, tháng 3 năm 2012
T


H

Trang
Ầ ................................................................................................................1
HƯ N
1.1.

H

N

N

:

N

N

................................................................3

1.1.1. V trí và c u tạo c a sắt ................................................................................3
1.1.2. Tính ch t vật lý và tính ch t hóa học c a sắt ...............................................3
1.1.3. Trạng thái t nhi n và phương pháp đi u chế ..............................................8


51

1.1.4.


t số ứng d ng c a sắt ...............................................................................8

1.1.5. S tạo phức c a sắt III với thuốc th h u cơ .............................................10
1.1.6. ác phương pháp xác đ nh sắt ......................................................................20
1.1.6.1. hương pháp trắc quang ...........................................................................20
1.1.6.2. Phương pháp khối ượng ............................................................................21
1.1.6.3. hương pháp chu n đ pemanganat ..........................................................21
1.1.6.4. ác phương pháp khác xác đ nh sắt .........................................................21
1.

Ư

H

1.2.1.

u tạo phân t

H

H

NH

..........22

tính ch t c a mety thymo xanh ......................................22

1.2.2. Ứng d ng c a metyl thymol xanh.................................................................23
Ư


1.3.
H R

N H

N

H

N

R N

H N

N ..........................................................................................26

1.3.1. ghi n cứu hiệu ứng tạo phức đơn và đa igan ............................................26
1.3.2. ghi n cứu các đi u kiện tạo phức tối ưu ....................................................28
1.3.2.1. ghi n cứu khoảng thời gian tối ưu ..........................................................28
1.3.2.2. ác đ nh pH tối ưu .....................................................................................28
1.3.2.3.

ng đ thuốc th

n ng đ ion kim oại tối ưu .......................................29

1.3.2.4. hiệt đ tối ưu ...........................................................................................30
1.3.2.5.


c ion .......................................................................................................31

1.3.2.6.

i trường ion ...........................................................................................31

1.4.

HƯ N

TR N

N

H

NH

H NH

HẦN

H

HẤ

H ..........................................................................................31

1.4.1. hương pháp tỉ số mo ..................................................................................32

1.4.2. hương pháp hệ đ ng phân t mo ...............................................................33
1.4.3. hương pháp Staric – Bacbanel .....................................................................34
5

H

H

N

N ...........................................................36

1.5.1. ân

ng tạo phức hiđroxo c a kim oại ......................................................36

1.5.2. ân

ng c a thuốc th h u cơ ....................................................................37

1.5.3. hản ứng tạo phức đơn igan t ng quát ........................................................38
6

HƯ N

H

NH H

HẤ


H


52

H N

...............................................................................................................

1.6.1. hương pháp Komar xác đ nh hệ số h p th mo c a phức .........................41
1.6.2. hương pháp x
1.7

ý thống k đường chu n ...................................................43

NH

Ả H N
HƯ N

2.1.
2.1.1.

N

:

H


H ..........................................................44

Ỹ H
N H

H
N

N H
.................................................46

ng c .........................................................................................................46

2.1.2. Thiết

nghi n cứu .......................................................................................46

2.2. H H

HẤ ..........................................................................................46

2.2.1. ung d ch Fe3+ ..............................................................................................46
2.2.2. ung d ch MTB ............................................................................................4 7
2.2.3. Dung d ch và hóa ch t khác ..........................................................................47
H

2.3.

N H NH H N H


..........................................................47

2.3.1. ung d ch so sánh MTB ...............................................................................47
2.3.2. ung d ch phức Fe 3+ - MTB ........................................................................47
2.3.3. hương pháp nghi n cứu ..............................................................................48
Ả H

2.4.
3.1. N H

HƯ N

3:

N

H

N H

..........................................................48

Ả H

N H

N

HẢ
Fe 3+


H

N
............49

3.1.1. ghi n cứu ph h p th e ectron c a MTB..................................................49
3.1.2. ghi n cứu hiệu ứng tạo phức gi a Fe 3+ với MTB .....................................49
3.2. N H
H

N

N

Ư

H

H NH

Fe 3+ - MTB ................................................................................................52

3.2.1. ghi n cứu khoảng thời gian tối ưu .............................................................52
3.2.2. Xác đ nh pH tối ưu .......................................................................................53
3.2.3. Ảnh hưởng
33

c ion c a dung d ch .................................................................54


NH H NH HẦN

H

...................................................55

3.3.1. hương pháp iến đ i i n t c ......................................................................55
3.3.2. hương pháp tỷ số mo .................................................................................58
3.3.3. hương pháp Staric – Bacbanel ....................................................................61

41


53

H

3.4. NGHIÊN C

H

.......................................................64

3.4.1. Giản đ phân ố các dạng t n tại c a Fe 3+ và MTB theo pH ......................64
3.4.1.1. Giản đ phân ố các dạng t n tại c a Fe3+ theo pH ..................................64
3.4.1.2. Giản đ phân ố các dạng t n tại c a

T theo pH ................................67

3.4.2. ơ chế tạo phức Fe 3+ - MTB .......................................................................71

35

NH

H

NH Ư N

H

 ,  , K p ......74

3.5.1. ác đ nh hệ số h p th phân t c a phức Fe H4R)+ .....................................74
3.5.1.1.

ác đ nh hệ số h p th phân t c a phức

chu n và khoảng n ng đ c a phức Fe3+ -

ng phương pháp đường

T tuân theo đ nh uật eer ............74

3.5.1.2. ác đ nh hệ số h p th phân t c a phức
3.5.1.2.1. ác đ nh hệ số h p th phân t c a

ng phương pháp Komar .......77

T ..............................................77


3.5.1.2.2. ác đ nh hệ số h p th phân t c a phức Fe3+ - MTB ...........................78
3.5.2.

ác đ nh các h ng số KH, Kp,  c a phức Fe H4R)+ ................................80

3.6. N H
H N

N

HẢ N N

H R

N

N

H

H

H

NH Ư N ..................................................82

3.6.1. Ảnh hưởng c a m t số ion cản .....................................................................82
3.6.2. ác đ nh hàm ượng Fe 3+ trong mẫu nhân tạo ............................................86
37


NH H

C.T.C.P.D.P HÀ TÂY –

Ư N

R N
N

N

N F R
HƯ N

H

N –
R

QUANG .................................................................................................................88
N ............................................................................................................91
H
H

HẢ ....................................................................................93

...............................................................................................................98


54


H
BDMT
BKNT

Bis-3,3-(5,6-dimetyl-1,2,4-triazin)
án kính nguy n t

CPC

Cetyl pyridin clorua

CTAB

pyrocatechol (PV) và cetyl-trimetyl-amoni-

bromua
C.T.C.P.D.P

ng ty c ph n dược ph m

ts0

hiệt đ n ng chảy

0
tnc

hiệt đ s i



55

KLR

Khối ượng ri ng

SSal

Axit sunfosalixilic

PAR

4- (2- pyridylazo) rezocxin

TOAB

Trioxyazobenzen

ICPA

p-iodua-clorua photpho azo

3-IAHA

axit 3-indolyl hidroxamic

TPBA

axit 2-(2’,4’,4’-trihidroxiphenylato)-


benzenazo
MTB

Metyl thymol xanh

M

Khối ượng phân t

XO

Xilen da cam


56

M

ẦU

Sắt là m t trong nh ng nguyên tố ph biến nh t tr n Trái
khoảng 5% khối ượng vỏ Trái

t, chiếm

t. Ph n lớn sắt được tìm th y trong các dạng

oxit sắt khác nhau, chẳng hạn như khoáng ch t hematit, magnetit, taconit khoảng
5% các thiên thạch chứa hỗn hợp sắt-niken. Mặc dù hiếm, chúng là các dạng chính

c a sắt kim loại t nhiên trên b mặt Trái

t.

Sắt là kim loại được s d ng nhi u nh t, chiếm khoảng 95% t ng khối
ượng kim loại sản xu t trên toàn thế giới. S kết hợp c a giá thành th p và các
đặc tính tốt v ch u l c đ dẻo, đ cứng làm cho nó trở thành khơng th thay thế
được trong nhi u ngành cơng nghiệp quan trọng.
Sắt có vai trị r t c n thiết đối với mọi cơ th sống, ngoại trừ m t số vi
khu n. Nó ch yếu liên kết n đ nh bên trong các prôtêin kim loại, vì trong dạng t
do nó sinh ra các gốc t do n i chung à đ c với các tế bào. Nói r ng sắt t do
kh ng c nghĩa à n t do di chuy n trong các ch t lỏng trong cơ th . Sắt liên
kết chặt chẽ với mọi phân t sinh học vì thế nó sẽ gắn với các màng tế bào, axít
nucleic, prơtêin v.v..
Việc h p th quá nhi u sắt gây ng đ c, vì các sắt dư thừa sẽ phản ứng
với các perơxít trong cơ th đ sản xu t ra các gốc t do. Do t m quan trọng c a
sắt nên việc xác đ nh hàm ượng sắt với hàm ượng nhỏ trong mọi đối tượng đặc
biệt à trong nước vẫn được s quan tâm nghiên cứu c a các nhà khoa học với
m c đích ki m sốt hàm ượng sắt trong các đối tượng. Có nhi u phương pháp đ
xác đ nh sắt tuy nhiên tuỳ từng loại mẫu hàm ượng cao hay th p mà người ta s
d ng các phương pháp thích hợp như: hương pháp th tích phương pháp h p th
nguyên t

S phương pháp trắc quang và m t số phương pháp khác. h ng

phương pháp trắc quang thường được s d ng nhi u vì phương pháp này chưa
hồn tồn ưu việt nhưng có nhi u ưu đi m n i bật như: c đ lặp lại cao đ chính
xác và đ nhạy đạt yêu c u phân tích, mặt khác phương pháp này với phương tiện
máy m c kh ng quá đắt, dễ bảo quản cho giá thành phân tích rẻ và phù hợp với



57

yêu c u cũng như đi u kiện c a các phịng thí nghiệm c a nước ta hiện nay. Có
khá nhi u cơng trình nghiên cứu phương pháp xác đ nh sắt b ng phương pháp
trắc quang tuy nhi n các c ng trình đ hoặc c đ chọn lọc th p hoặc c đ nhạy
kh ng đạt yêu c u phân tích m t số đối tượng. o đ c n có nh ng giải pháp thích
hợp với m c đích tăng đ nhạy và đ chọn lọc c a phép xác đ nh sắt.
ety thymo xanh

T

à thuốc th tạo phức che at với nhi u kim oại

trong đ c sắt phức tạo ra c màu đậm. Vì vậy việc nghi n cứu phản ứng tạo
phức c a

T với các kim oại kh ng chỉ c ý nghĩa ý thuyết mà còn c ý nghĩa

th c tế. ho tới nay số ượng các c ng trình nghi n cứu v s tạo phức c a Fe III
với

T còn đang r t ít và chưa đây đ .
Xu t phát từ tình hình th c tế này ch ng t i đã chọn đ tài: “Nghiên cứu

sự tạo phức giữa Fe (III) với metyl thymol xanh bằng phương pháp trắc quang và
ứng dụng trong ph n t ch ư c ph m , là m t trong nh ng con đường tri n vọng
và hiệu quả đ nâng cao các chỉ tiêu phân tích.
Th c hiện đ tài này chúng tôi tập trung giải quyết m t số v n đ sau:
1. Khảo sát hiệu ứng tạo phức đơn igan gi a Fe (III) với metyl thymol

xanh.
2. Nghiên cứu các đi u kiện tối ưu c a quá trình tạo phức.
3. ác đ nh thành ph n c a phức tạo thành.
4. Nghiên cứu cơ chế tạo phức và xác đ nh các tham số đ nh ượng c a
phức như: hệ số h p th phân t , h ng số cân b ng và h ng số b n …v.v…
5. ác đ nh khoảng n ng đ tuân theo đ nh luật Beer và xây d ng phương
trình đường chu n bi u diễn s ph thu c mật đ quang vào n ng đ c a phức.
6. Ứng d ng đ xác đ nh hàm ượng Fe trong mẫu nhân tạo.
7. ánh giá đ nhạy đ chọn lọc c a phương pháp.


58

HƯ N
N
H

1.1.

N

Sắt à kim oại ph

N
N

6

3 3


iến thứ hai sau nh m trong t nhi n và à nguy n tố

đứng thứ tư v hàm ượng trong vỏ trái đ t. gười ta cho r ng nhân c a trái đ t
ch yếu à sắt và niken. Sắt chiếm 1 5
c

ốn đ ng v

v khối ượng trong vỏ Trái đ t n

n: Fe 54 Fe 56 chiếm 91 68

Fe 57 Fe 58 . ác khoáng

quan trọng c a sắt:

anhetit Fe3O4 chứa 72

sắt Hematit Fe2O3 chứa 60

sắt

iđerit Fe

sắt.

irit FeS2 và

3


chứa 35

r t nhi u mỏ quặng sắt

và sắt n m dưới dạng khoáng ch t với nh m titan mangan . . . sắt còn c
trong nước thi n nhi n và trong thi n thạch . . . .
1.1.1.

R



Kí hiệu: Fe
Số thứ t : 26
Chu kỳ 4 và ở phân nh m ph VIIIB
Khối ượng nguy n t : 55,847
u hình e ectron: 1s22s22p63s23p63d64s2
0

án kính nguy n t ( A) : 1,26
Trạng thái oxi h a: 2
1.1.2.

NH HẤ
ín

3

6


NH HẤ H
ất vật lí

HỌ


59

Sắt à kim oại màu trắng xám dễ r n dễ dát mỏng và gia c ng cơ học. Sắt

tính dẫn điện dẫn nhiệt tốt. ưới 8000 sắt c tính nhiễm từ

nam châm h t

và trở thành nam châm tạm thời .
Sắt c 4 dạng th hình dạng α, β, γ, δ

n ở nh ng khoảng nhiệt đ nh t

đ nh:
911 C
1538 C
700 C
C

 Fe (δ)  Fe ỏng
Fe (α)  Fe (β)  Fe (γ) 1390
0

0


0

0

h ng dạng α và β c kiến tr c tinh th ki u ập phương tâm khối nhưng
c kiến tr c e ectron khác nhau n n Fe α c tính sắt từ và Fe β c tính thuận
từ Fe α khác với Fe β à kh ng hòa tan . ạng Fe γ c c u tr c tinh th
ập phương tâm diện dạng Fe δ c c u tr c ập phương tâm khối như dạng α
và β nhưng t n tại đến nhiệt đ n ng chảy.
ác h ng số vật ý quan trọng c a sắt:
dẫn điện
(Hg=1)
10

ts0 (o C )

tnc0 (o C )

2880

BKNT

âm

cứng

KLR

( A0 )


điện

(g/cm3)

1536

1,26

1,83

7,91

I1

I2

I3

I4

I5

I6

7,9

16,18

30,63


56*

79*

103

thang

oxơ

4-5

ăng ượng ion h a:
ức năng ượng ion
hóa
ăng ượng ion h a
(eV)

ín

ất ó

ọ [10]

Sắt à kim oại c hoạt tính h a học trung ình. Ở đi u kiện thường nếu
không c hơi m ch ng kh ng tác d ng rõ rệt với nh ng nguy n tố kh ng –


60


kim oại đi n hình như

2,

S, Cl2, Br2 vì c màng oxit ảo vệ.

hưng khi đun

n ng phản ứng
xảy ra mãnh iệt nh t à khi kim oại ở trạng thái chia nhỏ.
Khi đun n ng trong kh ng khí kh

sắt tạo n n Fe2O3 và ở nhiệt đ cao hơn

tạo n n Fe3O4:
3Fe + 2O2

t

0

Fe3O4

Khí Cl2 phản ứng r t dễ dàng với sắt tạo thành Fe

3

à ch t dễ ay hơi n n


kh ng tạo được màng ảo vệ:
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Sắt tác d ng tr c tiếp với khí
n trong kh ng khí và nước.

tạo thành cac ony kim oại. Sắt tinh khiết
gược ại sắt c chứa tạp ch t

ăn mòn dưới

tác d ng c a hơi m khí cac onic và oxi ở trong kh ng khí tạo n n gỉ sắt:
4 Fe + 3O2 → 2Fe3O4
do ớp gỉ sắt xốp và giòn n n kh ng ảo vệ sắt tránh

oxi h a tiếp.

Sắt phản ứng với nước: ở nhiệt đ n ng đỏ sắt phản ứng với hơi nước:
570 C

 FeO + H2
Fe + H2O 
O

570 C
3Fe + 4H2O 
 Fe3O4 + 4H2
0

Sắt tạo thành hai dãy hợp ch t Fe2+ và Fe3+.


uối Fe2+ được tạo thành khi

hòa tan sắt trong dung d ch axit oãng trừ axit H
mạnh như: H

3.

uối c a Fe2+ với axit

H2SO4 … dễ tan trong nước còn muối c a các axit yếu như:

FeS, FeCO3 … kh tan. Khi tan trong nước muối sắt ở dạng [Fe H2O)6]2+ màu
c nhạt.

àu

kh ng c màu.

c c a [Fe H2O)6]2+ r t yếu n n th c tế dung d ch c a muối Fe2+
uối FeS

4

à ch t tinh th màu trắng dễ h t m và dễ tan

trong nước. Khi kết tinh từ dung d ch nước ở nhiệt đ thường thu được tinh
th hidrat FeS

4.7H2


. Tinh th FeS

4.7H2

c màu

c nhạt n ng chảy ở


61

nhiệt đ 640

dễ tan trong nước và rượu. Khi đun n ng tinh th FeS

m t d n nước và trở thành muối khan FeS
muối khan

4.7H2O

Ở nhiệt đ cao hơn >5800C)

4.

phân huỷ thành oxit:
580 C
2FeSO4 
 Fe2O3 + SO3 + SO2
0


Quan trọng với th c tế nh t à
ohr. Tinh th muối

H4)Fe(SO4)2.6H2

ohr c màu

được gọi à muối

c dễ kết tinh kh ng h t m và

n với

oxi kh ng khí n n được d ng đ pha dung d ch chu n Fe2+ trong hố học phân
tích.
Fe(OH)3

n trong kh ng khí kh ng tan trong nước và trong dung d ch

NH3. Fe(OH)3 tan dễ dàng trong axit tạo thành dung d ch muối Fe3+.

a số

muối Fe3+ dễ tan trong nước cho dung d ch chứa ion át diện [Fe H2O)6]3+
màu tím nhạt. Khi kết tinh từ dung d ch nước muối Fe 3+ thường ở dạng tinh
th

hidrat như: Fe

(NH4)Fe(SO4).12H2


3.6H2O,

Fe(NO3)3.9H2O

màu tím nhạt…

màu nâu vàng ph n sắt

uối Fe3+

thuỷ phân mạnh n n dung

d ch c màu vàng nâu. hỉ trong dung d ch c phản ứng axit mạnh pH<1 s
thuỷ phân mới

đ y

i. ác muối sắt Fe3+ cũng dễ

nhi u ch t kh khác nhau như: HI
2FeCl3

2H4

kh v muối Fe2+

ng

….


2HI → 2Fe

Fe2O3 c màu nâu đỏ được đi u chế

2

+ I2 + 2HCl

ng cách nung kết t a Fe

H 3.

Fe2O3 kh ng tan trong nước c th tan m t ph n trong ki m đặc hay cac onat
kim oại ki m n ng chảy.
Ion Fe3+ trong dung d ch tác d ng với ion S

-

tạo n n m t số phức

thioxianat. Hố phân tích thường s d ng phản ứng này đ đ nh tính và đ nh
ượng Fe3+ ngay cả trong dung d ch oãng.
Kaliferixianua (K3[Fe(CN)6]

à m t trong các phức

n nh t c a sắt.

Ka iferixianua à ch t dạng tinh th đơn tà màu đỏ thường được gọi à muối đỏ

máu.

hức này dễ tan trong nước cho dung d ch màu vàng và r t đ c.


62

Ka iferixianua à m t thuốc th th ng d ng trong phịng thí nghiệm đ nhận
iết Fe2+ trong dung d ch:
FeCl2 + K3[Fe(CN)6] → KFe[Fe

6]

+ 2KCl

KFe[Fe(CN)6] kết t a màu xanh chàm và được gọi à xanh Tua in.
Kaliferixianua khi đun n ng trong dung d ch ki m chuy n thành
Kaliferoxianua:
4K3[Fe(CN)6]

4K H → 4K4[Fe(CN)6] + 2H2O + O2

Số phối trí c a Fe III à 4 6 với s phân ố 4 mặt .Trong dung d ch nước
Fe III r t dễ th y phân và t n tại dưới dạng hiđroxo:
Fe3+ + H2O

Fe(OH)2+ + H+

Fe3+ + 2H2O
Fe3+ + 3H2O


Fe(OH)2+ + 2H+
Fe(OH)3 + 3H+

2Fe3+ + 2H2O

Fe2(OH)24+ + 2H+

Trong m i trường axit c pH =2 sắt tạo phức hiđroxo. Sắt III c phản
ứng với axit mạnh Fe III c tính oxi h a mạnh. Vì số phối trí c a sắt à 4 6
n n phân ố theo hình tứ diện và át diện.
Fe(H2O)63+ + H2O  [Fe(H2O)5OH]2+ + H3O+
Sắt III c nhi u khả năng hình thành phức nhi u nhân do hiện tượng
po ime h a Fe c tính kh mạnh
Fe2+ + 2e-  Fe

E0 = -0,44V

Sắt tan được trong các axit oãng kh được nhi u ion kim ọai tương ứng
g S

..... . Trong dung d ch ki m khi đun n ng Fe kh được H+ c a H2O

thành H2 và các sản ph m chính à Fe3O4 hoặc Fe Fe
trường axit Fe3+ có tính oxi hóa và Fe2+ c tính kh

2)2

màu đen. Trong m i


Fe3+ c th oxi h a được


63

nhi u ch t kh

H2S, I-, Sn2+, SO2, S2O32-........) và Fe2+ c th kh được nhi u

ch t oxi h a

n

4

, Cr2O72-, O2, HNO3.......) khi c các ch t tạo phức mạnh

với Fe3+, tính kh c a Fe2+ tăng

n tính oxi hóa Fe3+ giảm xuống.

gịai ra

sắt cịn tạo nhi u muối ít tan muối c màu và muối kh ng màu.
3

R N

H


NH

N

Sắt à m t trong nh ng nguy n tố ph

HƯ N

H

H

iến nh t đứng thứ 4 sau

Si

.

Sắt ở trạng thái t do trong các mảnh thi n thạch và các khoáng vật.
Trong t nhi n sắt c
(2,15%), 58Fe 0 25
52

giây),

n:

54

Fe (5,8%),


56

Fe (91,8%),

57

Fe

. gồi ra sắt cịn c tám đ ng v ph ng xạ: 51Fe (τ=0,25

Fe (τ=8 27 giờ

60

ốn đ ng v
53

Fe (τ=258,8 ngày),

Fe (τ=1,5.106 năm

61

55

59

Fe (τ=2 7 năm
62


Fe (τ=44,6

Fe (τ=68 giây .

h ng

khoáng vật quan trọng c a sắt à manhetit Fe3O4 chứa đến 72 42

sắt

ngày),

hematit (Fe2O3 chứa 60
chứa 35

Fe (τ=182,5 ngày),

sắt pirit FeS2 chứa 46 67

sắt và xiderit Fe

3)

sắt. goài nh ng mỏ ớn tập trung sắt cịn ở phân tán trong khống

vật c a nh ng nguy n tố ph

iến như nh m titan mangan … Sắt còn c


trong nước thi n nhi n trong các thi n thạch từ kh ng gian vũ tr rơi xuống
trái đ t. Trung ình trong 20 thi n thạch rơi xuống thì c m t thi n thạch sắt
chứa 90

sắt .

hi u nước tr n thế giới c giàu quặng sắt như: Th y
Tây an

ha Trung Quốc



anada

u a

razin

i n

ga

háp

am hi … ách đây

hơn 4000 năm oài người đã iết uyện sắt từ quặng. Sắt uyện được cứng và
n hơn ronzơ n n à vật iệu cạnh tranh với ronzơ. ách đây khoảng 3000
năm thời đại đ sắt đã thay thế thời đại đ đ ng thiếc và tiếp t c phát tri n cho

đến ngày nay.
y thế kỉ nay sắt được sản xu t với quy m c ng nghiệp
1.1.4.

N

N

[23]

ng ò cao.


64

Sắt à m t nguy n tố vi ch t dinh dư ng quan trọng cho sức khoẻ con
người. H u hết ượng sắt c trong cơ th đ u t n tại trong các tế ào máu
ch ng kết hợp với protein tạo thành hemog o in. Hemog o in mang oxi đến
các tế ào c a cơ th và chính ở các tế ào này năng ượng được giải ph ng.
o vậy khi thiếu sắt hàm ượng hemog o in

giảm àm cho ượng oxi tới các

tế ào cũng giảm theo. ệnh này gọi à ệnh thiếu máu do thiếu h t sắt. ác
triệu chứng c a ệnh thiếu máu do thiếu sắt à: mệt mỏi tính ãnh đạm yếu ớt
đau đ u ăn kh ng ngon và dễ cáu giận.
Việc thừa sắt trong cơ th cũng c nh ng tác hại như việc thiếu sắt.

ếu


ượng sắt trong cơ th thừa nhi u ch ng gây ảnh hưởng c hại cho tim gan
khớp và các cơ quan khác nếu tích tr quá nhi u c th gây nguy cơ

ung

thư. h ng triệu chứng i u hiện s thừa sắt c th th y à:
- Tư tưởng
-

phân tán hoặc mệt mỏi

t khả năng đi u khi n sinh í

- ệnh v tim hoặc tim

oạn nh p đập

- hứng vi m khớp hoặc đau các khớp.
- ệnh thiếu máu kh ng phải do thiếu sắt.
- ệnh v gan hoặc ung thư gan.
- Tắt kinh sớm ở n giới hoặc ệnh iệt dương ở nam giới .
Trong h u hết các ngành kĩ thuật hiện đại đ u c

i n quan tới việc s

d ng sắt và hợp kim c a sắt. hư ch ng ta iết trong c ng nghiệp các hợp kim
c a sắt đ ng vai trò ch chốt trong các ĩnh v c: xây d ng giao th ng vận tải
quốc phòng chế tạo máy d ng c sản xu t và đ d ng h ng ngày … FeS

4


được d ng đ chống sâu ọ c hại cho th c vật được d ng trong việc sản xu t
m c viết trong sơn v cơ và trong nhu m vải; n còn d ng đ t y gỉ kim oại
và c khả năng hoà tan

u2S tạo thành CuSO4 được d ng đ đi u chế đ ng


65

ng phương pháp thuỷ uyện. Sắt à nguy n tố quan trọng cho s sống và
c ng nghiệp. Vì thế người ta tìm nhi u
cách thức và phương pháp đ tách và àm giàu nguy n tố này.
H

1.1.5.

H

H

H

1. Khả năng tạo phức của Fe3+ với thuốc thử axit sunfosalixilic
Fe3+ + mSSal  [Fe(SSal)m ](3-2m)+
ối với Fe2+ axit sunfosa ixi ic tạo phức với Fe2+ c màu ph thu c vào
n ng đ axit c a dung d ch và c :
pH

λmax ( nm )


1,5

500

5

460

SSa được s d ng r ng rãi đ xác đ nh Fe2+ trong khoảng pH = 2 0 – 2,8;
trong m i trường axit hoặc xác đ nh t ng ượng Fe2+ và Fe3+ trong m i trường
ki m.
ối với Fe3+ t y thu c vào pH mà phức tạo thành c thành ph n như thế
nào và ở các ước s ng khác nhau:
pH
1,8 - 2,5

i trường
axit

hức

Màu

λmax (nm)

Fe[SSal] +

ỏ tím


510

ỏ da cam

490

4-8

ệm axetat

[Fe(SSal)2] -

9 - 11

ệm amoni

[Fe(SSal)3] 3-

> 12

a zơ

hân h y

Vàng da
cam

420 - 430



66

Ở pH > 12 phức

phân h y do xảy ra s hình thành phức hidroxo.

2. Thuốc thử thioxianat (SCN-)
Thioxianat à m t thuốc th nhạy đối với Fe3+ được d ng đ đ nh tính và
đ nh ượng hàm ượng sắt. Vì axit thioxianat à m t axit mạnh n n n ng đ
SCN- ít

ảnh hưởng ởi pH trong dung d ch. ường đ màu c a Fe3+ – SCN-

h p th c c đại ở ước s ng λ = 480 nm dung d ch phức Fe 3+ – SCN-

giảm

màu khi đ ngoài ánh sáng tốc đ giảm màu chậm trong v ng axit yếu và
nhanh khi nhiệt đ tăng. Khi c mặt H2O2 hoặc
đ màu và đ
n

H4)S2O8 càng làm cho cường
-

n màu c a phức giảm đi. Khi n ng đ S

ớn kh ng nh ng

àm tăng đ nhạy c a phép đo mà còn oại trừ được ảnh hưởng c a các ion


F-, PO43- và m t số anion khác tạo phức được với ion Fe3+. Trong m i trường
axit c nh ng ion gây ảnh hưởng đến việc xác đ nh Fe

3+

ng S

-

như

C2O42-, F-. goài ra còn c các ion tạo phức màu hay kết t a với ion thioxianat
như u2+, Co2+, Ag+, Hg2+ … S cản trở c a o2+ à do màu c a ản thân n ta
c th

oại trừ

ng cách đo mật đ quang ở ước s ng thích hợp.

Hg2+, Cd2+, Zn2+ tạo phức với S

-

ác ion

sẽ àm giảm cường đ màu c a Fe3+ -

SCN-. o đ muốn s d ng phương pháp này c n phải tách các ion ảnh hưởng
đến màu c a phức [23].

hương pháp d ng thuốc th

S

-

c giới hạn phát hiện kém đ chính xác

th p mà được s d ng r ng vì phương pháp này đơn giản nhanh áp d ng
được trong các dung d ch axit mạnh và chi phí c a n tương đối th p. hương
pháp này xác đ nh được hàm ượng sắt từ 1 – 10 ppm [13].
s d ng phức c a Fe3+ với SCN- đ chiết

gười ta cũng đã

n dung m i h u cơ nh m tăng đ

chọn ọc và đ nhạy cho phép xác đ nh Fe2+ [23]. Trong nghi n cứu này các tác
giả đã nghi n cứu thành c ng phép chiết Fe2+ - SCNamoni sunfat T

S

ng dung m i c orofom. S

thuốc th v cơ được d ng đ xác đ nh sắt.

ng ch t chiết tetra uty
-

là m t trong số ít các



67

ũng d a tr n các cơ sở các nghi n cứu trước v s tạo phức màu c a Fe

SCN- g n đây m t số tác giả đã đ xu t m t số phương pháp xác đ nh sắt t ng
và Fe3+ trong nước mưa ở n ng đ c pp .

ây à phương pháp xác đ nh sắt

đơn giản c đ nhạy và đ chọn ọc cao. hương pháp này d a tr n phản ứng
tạo màu gi a Fe3+ và SCN- và s c mặt c a m t cation mang hoạt tính hoạt
đ ng
H

mặt chẳng hạn như cety pyridin c orua

đặc sau đ chiết phức này với

trong m i trường axit

– octy axetamin

ng dung m i to uen

hoặc c orofom. Hệ số h p th phân t c a phức à ε = 2 6.105 l.mol-1.cm-1 tại
ước s ng c c đại à λmax = 480 nm và hệ số àm giàu à 10. Giới hạn phát hiện
là 5.106 mg/ml. ác ion thường đi c ng với sắt kh ng gây cản trở tới phép xác
đ nh. hương pháp này được ki m tra

quang h p th nguy n t

GF –

ng phương pháp quang ph huỳnh

S và s d ng đ xác đ nh hàm ượng sắt ở

n ng đ c pp trong các mẫu nước.
3. Thuốc thử o – Phenantrolin [6]
Thuốc th o – henantro in à m t thuốc th khá nhạy d ng đ xác đ nh
ion Fe2+ d a tr n s tạo phức gi a thuốc th và Fe2+ .

N

Fe

2+

N

hức này hoàn toàn

N

Fe2+/3

N

n cường đ màu kh ng thay đ i trong khoảng pH


từ 2 – 9 và phức c λmax = 510 nm.

t số nguy n tố ảnh hưởng đến quá trình

này như: ạc sắt do tạo n n kết t a; d Hg và Zn tạo phức kh tan với thuốc
th đ ng thời àm giảm cường đ màu c a phức sắt ; e Sn
ảnh hưởng và các nguy n tố này c th hạn chế ảnh hưởng

u

o cũng gây
ng cách đi u

chỉnh pH trong khoảng hẹp như: Hg c th c mặt 10 ppm pH từ 3 – 9), Be


68

c th c khoảng 50 ppm pH từ 3 – 5 5

o c khoảng 10 ppm pH từ 2 - 5),

Sn2+ kh ng quá 20 ppm pH từ 2 – 3), Sn4+ nhỏ hơn 50 ppm pH = 2 5 đ u
kh ng cản trở s tạo màu c a phức gi a sắt và thuốc th .
Fe3+ cũng tạo phức với o – henantro in phức này c màu xanh
λmax = 585nm. Tuy vậy phức này kh ng

c nhạt ở


n theo thời gian và chuy n d n sang

màu vàng nhạt c c c đại h p th ở λmax = 360 nm.
4. Thuốc thử bato – phenantrolin [23]
hức c a Fe2+ với ato – phenantro in c th được chiết

ng nhi u dung

m i h u cơ trong đ tốt nh t à anco n – amylic và iso – amylic và clorofom.

N

N

gười ta thường d ng c orofom đ chiết vì n c tỷ trọng cao n n dễ chiết.
hức này c th được chiết

ng hỗn hợp c orofom – anco ety ic khan với tỉ ệ

1:5 hoặc 5:1 pH thích hợp cho s tạo phức à 4 – 7 .

tránh hiện tượng th y

phân đối với các ion ta cho th m vào dung d ch m t ít muối xitrat hay tactrat.
Cu2+ gây ảnh hưởng cho việc xác đ nh Fe2+

ng thuốc th

ngoài ra m t số ion kim oại h a tr II như o
cũng gây ảnh hưởng.


i Zn

ato – phenantrolin,
d với m t ượng ớn

ác anion kh ng gây ảnh hưởng cho việc xác đ nh sắt

ng thuốc th này.
5. Thuốc thử 1-(2-pyridylazo)-2-naphthol (PAN)
Thuốc th tạo phức với sắt được nghi n cứu trong m i trường ki m ở pH
tối ưu 6 – 8 phức

n theo thời gian và phức c thành ph n Fe : R à 1 : 2 ở

λmax = 565 nm ε = 2 7.104.


69

N=N
N
O
H2O

H2O

Fe
O
N

N=N

6. Thuốc thử 4- (2- pyridylazo) rezocxin ( PAR )
Thuốc th

R c c ng thức c u tạo như sau:

OH

N=N
N
HO
R à ch t

t màu đỏ thắm tan tốt trong nước anco và ax ton. Khi tan

trong nước dung d ch c màu vàng. Trong thương mại thuốc th
được s d ng dưới dạng muối c c ng thức phân t
ác cân

ng c a thuốc th

11H8N3O2Na.H2O.

R trong dung m i nước:
K0=10-3,1

N

N


R thường

N

OH

+
N

N

OH

N
HO

H

HO

H3R+(pH<2,1)

H2R (pH=2,1-4,2)

K1=10-5,6

K2=10-11,9

N


N

N

O-

N

O-

N

N

HO
HR (pH= 4,2- 9)
-

-

O
R (pH= 10,5- 13,5)
2-

R tạo phức với Fe3+ t y thu c vào pH c a dung d ch.


70


Ở pH = 8 – 9 3 thì λmax = 500 nm ε = 6 04.104.
Ở pH = 4 xác đ nh được thành ph n phức Fe :

R à 1 : 2 λ max iến

λmax = 517 nm ε = 4 2.104.

đ ng ở các giá tr khác nhau như

λmax = 496 nm ε = 6 05.104.
λmax = 720 nm.
7. Thuốc thử trioxyazobenzen (TOAB)
hức màu Fe3+ - T

tạo thành tốt nh t ở pH = 8 – 12 phức

n với

thời gian c đ nhạy cao c λmax = 452 nm và 610 nm ε = 4 3.104. hức c
thành ph n

e: R=1:2. Trong m i trường ki m phức màu mang điện tích âm

sau khi th m tetra uty amoni c orua đ trung hịa điện tích thì phức c th
được chiết

ng m t số dung m i chứa oxi đặc iệt à anco iso – amylic.

Theo phương pháp này hàm ượng sắt được xác đ nh à 1 1 – 6 μg/ với sai số 2
– 8%.

OH

O

O

N

N
Fe

N

N
O

O

OH

8. Thuốc thử mecaptoaxetat
hản ứng c a muối amoni mecaptoaxetat với sắt trong m i trường azơ
sẽ tạo ra phức tan c màu đỏ tía cường đ màu

ảnh hưởng ởi n ng đ

thuốc th . Trong khoảng pH = 6-11 phức c λmax = 530 - 540nm. Khi c mặt các
nguy n tố khác như
phức.


o

i

Fe

g . . . . . . sẽ ảnh hưởng đến màu c a


71

H u hết các anion hoặc kh ng hoặc ít ảnh hưởng. Khoảng tuân theo đ nh
uật Beer là 0,5 - 2 ppm.
9. Thuốc thử dipyridin- gloxan - dithiosemicacbazon
ả hai ion Fe2+ và Fe3+ đ u tạo phức với thuốc th này. Fe3+ tạo với
thuốc th cho phức màu vàng c λmax = 400nm còn Fe2+ tạo 2 phức khác nhau
(1:1 và 1:2 c màu đỏ tía ở pH = 2 - 5 c a λmax = 500nm còn khi pH = 5 - 10
thì λmax = 590 - 600nm. Khoảng n ng đ tuân theo đ nh uật eer à 2 - 9 ppm.
10. Thuốc thử 2- axetyl - pyridazin [14]
Thời gian cho Fe2+ tạo phức màu với thuốc th này kéo dài tới 24 giờ. ếu
tiến hành ở nhiệt đ 600
510nm.

thì chỉ c n 1 giờ à màu n đ nh và λmax = 475 -

tránh ảnh hưởng c a các ion ạ người ta chiết

ng nitro enzen ở pH

= 3,5 -4 5 khi đ λmax = 510 - 520nm.

11. Thuốc thử bato - phenantrolin
hức c a Fe2+ với bato - phenantro in c th được chiết

ng nhi u dung

m i h u cơ trong đ tốt nh t à rượu n-amylic và iso-amylic và clorofom.
gười ta thường d ng c orofom đ chiết vì n c tỷ trọng cao n n dễ chiết.
hức này c th được chiết

ng hỗn hợp c orofom - rượu ety ic khan với tỷ

ệ 1:5 hoặc 5:1 pH thích hợp cho s tạo phức à 4-7.

tránh hiện tượng

th y phân đối với các ion ta cho th m vào dung d ch m t ít muối xitrat hay
tactrat. Cu2+ gây ảnh hưởng cho việc xác đ nh Fe2+

ng thuốc th bato -

phenantrolin ngoài ra m t số ion kim oại h a tr II như:

o

i Zn Cd, với

m t ượng ớn cũng gây ảnh hưởng. ác anion kh ng gây hưởng cho việc xác
đ nh

ng thuốc th này.


12. Thuốc thử focmyl desoxybenzoin [6]
Sắt tạo màu đỏ tía trong dung d ch rượu focmy desoxy enzoin. hản ứng
này d ng đ xác đ nh sắt c 20μ/1m dung d ch. hản ứng này c th phát
hiện m t ượng sắt nhỏ nh t à à 0 03μ/1m . ác nguy n tố u

i

o không


72

gây cản trở sắt với thuốc th .
13. Thuốc thử 3-metoxynitro sophenol [6]
hức c màu xanh á cây c λmax = 700nm. Khoảng pH thích hợp cho s
tạo phức à 5-8 và phức c thành ph n Fe:R = 1:3. hức tuân theo đ nh uật eer
ở khoảng n ng đ nhỏ hơn 2mg/ .
phải chuy n Fe3+ v Fe2+
cản trở được che

uốn xác đ nh sắt

ng thuốc th này thì c n

ng tác nhân thích hợp như axit asco ic. Ion u2+ gây

ng thiosunfat. hức c khả năng chiết được

ng c orofom.


14. Thuốc thử syn-phenyl-2-pyridin-ketoxin [6]
Thuốc th

này tạo phức màu với m t vài kim oại chuy n tiếp m i

trường trung tính hoặc

ng ki m.

th phức tạo thành

ng dung m i h u

cơ. Thuốc th tạo với cả Fe2+ và Fe3+ phức c màu đỏ n ng đ Fe2+ nhỏ nh t
được xác đ nh à 5ppm còn Fe3+ thì xác đ nh được ở n ng đ nhỏ hơn.
15. Một số loại thuốc thử khác
goài nh ng thuốc th đã k tr n trong nh ng năm g n đây nhi u cơng
trình nghi n cứu s d ng thuốc th h u cơ xác đ nh sắt

ng phương pháp trắc

quang. Sau đây à m t số thuốc th ti u i u.
a. Thuốc thử p-iodua-clorua photpho azo (ICPA)
Thuốc th tạo với Fe3+ phức c màu xanh trong m i trường dung d ch hỗn
hợp axit H

0 08

và H


4

0 08 . λmax =682nm

ε = 4 3.104.

Tỷ ệ thành ph n phức Fe:R = 1:2. Khoảng n ng đ sắt tuân theo đ nh uật
eer từ 0-0,8mg/ml.
b. Thuốc thử bithionol và di-2-pyridylketoxim
ối với thuốc th

ithiono tạo phức Fe3+ m t phức c màu nâu đỏ c cường

đ màu ớn trong khi đ các kim oại tạo với thuốc th này phức không
màu hoặc màu yếu. hức c thành ph n Fe: R à 1:2 λ max = 484nm (trong khi
đ thuốc th kh ng c màu và ε = 5600 và khoảng tuân theo đ nh uật eer à:


73

0-8ppm. hương pháp xác đ nh sắt này khá chọn ọc và c tính n đ nh cao
hức

n trong khoảng 1 tu n .
òn đối với thuốc th di-2-pyridy ketoxim được s d ng đ xác đ nh Fe2+.

hức tạo thành

n c λmax =534nm trong m i trường ki m pH = 10 5 - 13,5


và ε = 1500. hức tạo thành theo tỷ ệ Fe:R à 1:3 và đ nhạy theo à 2 7 x 10-6
mg/ml. [34]
c. Thuốc thử 1-5-bromua-2-pyridyl azo-2,7-naphtalendion
Thuốc th tạo với sắt III cho m t phức

n trong m i trường pH = 9-

9 4. hức c λmax =534nm ε =5 13 x 104. Khoảng n ng đ sắt tuân theo đ nh
uật eer à nhỏ hơn 12 5x10-4 g/l.
d. Thuốc thử N,N’-bis (2-hidro phenylmetyl)-N,N’-bis(2-pyridyl metyl)1,2-etan
diamin (H2bbpen) [23]
Thuốc th
pH = 2-3.

này được s

d ng đ xác đ nh Fe 3+ trong nước ở khoảng

ây à phức c đ chọn ọc cao h u hết các ion ạ kh ng ảnh

hưởng đến phép xác đ nh sắt. hức c λ max = 560nm ε = 4 3.103. Khoảng
n ng đ tuân theo đ nh uật

eer à 0 3-12mg/ giới hạn phát hiện à

0,2mg/l.
e. Axit cacboxylic 8-quinolin [6]
Thuốc th này được s d ng đ xác đ nh Fe 2+ c th chiết


n dung môi

c orofom và phức c λmax = 385nm và 530nm. Tại λmax = 385nm khoảng n ng đ
sắt tuân theo đ nh uật

eer tại λ max =530nm khoảng n ng đ sắt tuân theo

đ nh uật eer à 0,03 - 0 23mg/5m khoảng pH tối ưu cho quá trình chiết à 6 5 -


×