Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Hệ thống quản lý môi trường tại nhà máy xi măng hoàng mai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 89 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
KHOA SINH HỌC
====***====

HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ
MÁY XI MĂNG HỒNG MAI
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Giáo viên hướng dẫn: TS.Hoàng Vĩnh Phú
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thúy Mai
Sinh viên lớp
: 49B1 – KHMT
MSSV
: 0853067343

Vinh - 2012


LỜI CẢM ƠN !
Trong quá trình thực tập tốt nghiệp, để hoàn thanh tốt đề tài: “ Hệ
thống quản lý mơi trường tại Nhà máy xi măng Hồng mai”, ngồi sự
cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của
nhiều tập thể, đơn vị, cá nhân trong và ngồi trường
Trước hết Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới các Thầy, Cô giáo
Khoa Sinh học đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho Tơi trong q trình
nghiên cứu và phát triển đề tài
Tôi xin cám ơn các tập thể, cá nhân đã nhiệt tình giúp đỡ Tơi trong
q trình thực tập. Đó là tập thể, cá nhân tại Nhà máy xi măng Hồng
mai, Đặc biệt là ơng Đậu Phi Tuấn- Trưởng phịng Tổ chức lao động, ơng
Nguyễn Cơng Hoan- phó phịng Tổ chức lao động. Đã tạo điều kiện và tận
tình chỉ dẫn, giúp đỡ và góp ý cho Tơi trong q trình thực tập và hồn


thành đề tài
Xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Hoàng Vĩnh Phú, người đã trực tiếp
hướng dẫn, góp ý cho Tơi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề
tài.
Cuối cùng, Tơi xin được gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè,
những người đã luôn ở bên tôi, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học
tập cũng như hồn thành luận văn tốt nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Vinh, ngày tháng năm 2012
Sinh viên
Nguyễn Thúy Mai


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ...................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU .................................................... 2
1.1 Lý do hình thành và lịch sử phát triển của tiêu chuẩn ISO 14001:2004. 2
1.2 Tổng quan về ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý môi trường ở một
số nước trên Thế giới .................................................................................... 6
2 . Xác định các lĩnh vực cần cải thiện ....................................................... 10
1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy xi măng Hồng Mai. ... 10
1.4 Khái qt quy trình cơng nghệ [32] ...................................................... 17
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 19
2.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 19
2.2. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 19
2.3. Thời gian và địa điểm thực hiện........................................................... 19
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................ 20
3.1. Tác động của nhà máy tới môi trường ................................................. 20

3.1.1. Tác động của dự án trong giai đoạn xây dựng tới môi trường ......... 20
3.1.2 Tác động của giai đoạn hoạt động của Nhà máy tới môi trường [6] . 21
3.1.3 Tác động của Nhà máy xi măng Hoàng Mai tới sự phát triển Kinh tế Xã hội .......................................................................................................... 26
3.2 Cơng ty đề ra chính sách mơi trường .................................................... 27
3.3 Mục tiêu môi trường của Nhà máy Xi măng Hồng Mai. .................... 28
3.3.1 Mục tiêu mơi trường năm 2005-2007 [20] ........................................ 28
3.3.2 Mục tiêu môi trường năm 2010-2011 [20] ........................................ 29
3.4 Chương trình quản lý mơi trường của Nhà máy Xi măng Hoàng Mai . 30
3.4.1 Cơ cấu tổ chức của Công ty ............................................................... 31
3.4.2 Trách nhiệm và quyền hạn ................................................................. 32


3.4.3 Đào tạo về mơi trường ....................................................................... 35
3.4.4 Chương trình quản lý môi trường năm 2005- 2007. .......................... 36
3.4.5 Chương trình quản lý mơi trường năm 2010-2011 [20] .................... 43
3.5 Quy trình ISO 14001 :2004 của nhà máy Xi măng Hồng mai ............ 50
3.6 Xác định khía cạnh mơi trường có ý nghĩa ........................................... 50
3.7 Đánh giá mơi trường hàng năm của các bộ phận .................................. 56
3.7.1 Báo cáo quan trắc giám sát môi trường năm 2011. ........................... 57
3.7.2 Báo cáo quan trắc, giám sát chất lượng môi trường năm 2005................. 62
3.8 Biện pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến về môi trường vượt các
tiêu chuẩn cho phép ..................................................................................... 66
3.8.1 Biện pháp khắc phục, phòng ngừa và cải tiến môi trường đối với ô
nhiễm Bụi .................................................................................................... 66
3.8.2 Biện pháp khắc phục, phịng ngừa và cải tiến mơi trường đối với nước
thải. .............................................................................................................. 72
3.8.3 Chất thải rắn và chất thải nguy hại ..................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................... 77
Kết luận ....................................................................................................... 77
Đề nghị ........................................................................................................ 78

TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 80


KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN

CBVH

Cán bộ vận hành

TĐH

Tự động hóa

AT

An tồn

TC

Tổ chức

ĐHTT

Điều hành thơng tin

ĐTĐH

Điện tự động hóa




Cơ điện

VP

Văn phòng

VT

Vật tư

KH

Kế hoạch

HTX

Hợp tác xã

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QCCP

Quy chuẩn cho phép


BTNMT

Bộ tài nguyên môi trường

KTSX

Kỹ thuật sản xuất

BT

Bình thường

KBT

Khơng bình thường

KC

Khẩn cấp

ĐDLĐ

Đại diện lãnh đạo

CBCNV

Cán bộ công nhân viên

CNVH


Công nhân vận hành

TV-ĐTXD

Tư vấn- Đầu tư xây dựng


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Kết quả phân tích mẫu nước thải sinh hoạt năm 2011 .................. 58
Bảng 2: Kết quả phân tích mẫu nứơc thải sản xuất năm 2011.................... 59
Bảng 3: Kết quả đo đạc bụi và hơi khí độc khu vực trong Nhà máy năm
2011 ............................................................................................................. 61
Bảng 4 : Kết quả đo đạc tiếng ồn trong khu vực nhà máy năm 2011 ......... 61
Bảng 5 : Kết quả đo đạc mơi trường khơng khí trong nhà máy năm 2005 ........ 62
Bảng 6: Kết quả đo đạc tiếng ồn trong nhà máy năm 2005 ........................ 62
Bảng 7: Kết quả đo đạc mơi trường khơng khí khu vực dân cư phía Tây
Bắc Nhà máy năm 2005 .............................................................................. 63
Bảng8: Kết quả phân tích nước thải sinh hoạt năm 2005 ........................... 64
Bảng 9: Kết quả phân tích nước thải cơng nghiệpnăm 2005 ...................... 65


MỞ ĐẦU
Xi măng - sản phẩm vật liệu xây dựng quan trọng nhất đang được
Nhà nước quan tâm, khuyến khích phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu tăng
trưởng với tốc độ cao ở Việt Nam. Công ty xi măng Nghệ An được phép
xây dựng nhà máy sản xuất xi măng Hoàng Mai, Tỉnh Nghệ An nhằm đáp
ứng nhu cầu xi măng ở trong nước, giảm dần khối lượng nhập khẩu rất tốn
kém.
Bên cạnh các tác động tích cực mà nhà máy đem lại về góp phần

phát triển Kinh tế Xã hội là các tác động tiêu cực ít nhiều gây tổn hại tới
môi trường.
Những năm gần đây, công tác đánh giá tác động môi trường đối với
các dự án phát triển kinh tế đã được quan tâm ở Việt Nam. Nhiều văn bản
của Nhà nước, của Bộ Khoa học Công nghệ, Bộ Tài nguyên môi trường và
của địa phương là cơ sở pháp lý đòi hỏi các dự án đầu tư, các nhà máy, xí
nghiệp phải báo cáo đánh giá tác động môi trường và khống chế ô nhiễm.
Hiện nay, khi xu thế phát triển kinh tế- xã hội, đô thị hóa, cơng
nghiệp hóa đang diễn ra hết sức mạnh mẽ với nhịp độ cao thì nhiều vấn để
mơi trường bức xúc liên quan đến các hoạt động dân sinh, cơng nghiệp và
dịch vụ...đã nảy sinh và đang cần có sự nghiên cứu giải quyết hợp lý nhằm
hướng tới phát triển bền vững. Trong đó việc quản lý mơi trường tại các
cấp cơ sở của các doanh nghiệp là một trong những vấn đề cấp bách, cịn
nhiều khó khăn và bất cập.
Trước bối cảnh đó, chúng tơi lựa chọn đề tài " Hệ thống quản lý môi
trường tại nhà máy xi măng Hoàng Mai " được thực hiện nhằm đưa ra
các giải pháp cải tiến thực trạng quản lý môi trường cho doanh nghiệp

1


CHƯƠNG 1.
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 Lý do hình thành và lịch sử phát triển của tiêu chuẩn ISO
14001:2004.

Tăng dân số, cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường trong thời
đại cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đã trở thành mối quan tâm của tất cả các
quốc gia và các tổ chức quốc tế. Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đã giúp cho
đời sống của loài người ngày càng thoải mái hơn nhưng sự phát triển nhanh

tiến trình cơng nghiệp hóa mà không quan tâm đến môi trường và cân bằng
sinh thái đã làm cho cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm mơi trường và hệ quả
cuối cùng là làm suy thối chất lượng sống của cộng đồng sinh vật trên trái
đất nói chung trong đó có lồi người nói riêng.[28]
Khi những hậu quả do phát triển nhanh mà không quan tâm đến mơi
trường diễn ra ngày càng nhiều hơn thì hoạt động bảo vệ môi trường đã trở
thành một trong những mối quan tâm hàng đầu, và một trong những
chương trình trọng yếu trong các chính sách, chiến lược phát triển bền
vững của các nhiều quốc gia.

2


Sau hội nghị thượng đỉnh về trái đất (lần đầu tiên) tại Rio De Janeiro,
Brazil (Eco ’92) từ ngày 3 đến ngày 14 tháng 6 năm 1992, vấn đề môi
trường đã được xem trọng và được xem như một lĩnh vực kinh tế, luôn
được đề cập đến trong mọi hoạt động của từng xã hội, từng Quốc gia, từng
khu vực và Quốc tế. (hội nghị thượng đỉnh về trái đất lần thứ 2 diễn ra tại
Johannesburg, Nam phi {Rio + 10} từ ngày 26/8 đến ngày 4/9/2002; hội
nghị thượng đỉnh về trái đất lần thứ 3 {Rio +20} dự kiến sẽ diễn ra tại Rio
De Janeiro, năm 2012 )
Ô nhiễm môi trường xuất phát từ nhiều nguyên nhân, nhưng nguyên
nhân chính của ơ nhiểm mơi trường đó là chất thải, phá hoại môi trường từ
những hoạt động phát triển kinh tế. Hiên nay, hầu hết tất cả các quốc gia
đều lần lượt ban hành các luật định, chế định về mơi trường, qua đó nhằm
thúc đẩy trách nhiệm bảo vệ mơi trường của các Doanh nghiệp/tổ chức.
Tuy nhiên việc có nhiều luật, chế định về môi trường dẫn đến việc phải
thanh tra kiểm tra kết quả hoạt dộng môi trường hoặc đòi hỏi sự chứng
minh khả năng đáp ứng luật về mơi trường trước khi giao thương, điều này
có thể gây cản trở việc giao thương, thương mại quốc tế.[27]

Câu hỏi đặt ra là: “bằng cách nào để có thể vừa phát triển kinh tế
nhưng vẫn kiểm soát được vấn đề ô nhiễm môi trường, hạn chế tối đa việc
tác động làm ơ nhiễm mơi trường, cạn kiệt tài ngun,…?
• Nhiều Doanh nghiệp/tổ chức đã tiến hành "xem xét" hoặc "đánh
giá" môi trường nhằm đánh giá kết quả hoạt động mơi trường của mình
hoặc của nhà cung cấp. Tuy nhiên, với cách thức riêng của mình, những
"xem xét" và "đánh giá" này có thể chưa đủ để chứng minh bản thân Doanh
nghiệp/tổ chức (hoặc nhà cung cấp) đảm bảo rằng kết quả hoạt động của họ
không chỉ đáp ứng và còn sẽ tiếp tục đáp ứng các yêu cầu của chính sách
và pháp luật. Để có hiệu quả, những xem xét và đánh giá đó cần được tiến
hành trong một hệ thống quản lý gắn liền với Doanh nghiệp/tổ chức

3


• Đồng thời cũng cần phải tạo sự thống nhất chung về phương thức
tiếp cận về quản lý môi trường để có thể cơng nhận, thừa nhận lẫn nhau tạo
điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc tế.
Năm 1993, Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa (ISO) bắt đầu tiến
hành nghiên cứu, tìm kiếm phương thức tiếp cận chung về quản lý môi
trường, phương pháp tăng cường khả năng đo được các kết quả hoạt động
của môi trường môi trường, một trong những tiêu chuẩn mà tổ chức ISO
tham khảo đó là tiêu chuẩn BS 7750 của Anh Quốc.[28]
Đến năm 1996, tổ chức ISO đã xây dựng thành công bộ tiêu chuẩn
về quản lý môi trường ISO 14000 (ISO 14000 family). Mục đích của Bộ
tiêu chuẩn ISO 14000 là tiến tới thống nhất áp dụng Hệ thống quản lý môi
trường (EMS) đảm bảo sự phát triển bền vững trong từng Quốc gia, trong
khu vực và Quốc tế. Các tiêu chuẩn trong bộ tiêu chuẩn này được thiết lập
dành do:
- Các hệ thống quản lý môi trường (environmental management

systems): ISO 14001, ISO 14004 .[29]
- Các đánh giá về môi trường (environmental auditing): ISO 14010,
ISO 14011, ISO 14012.[29]
- Các đánh giá về hoạt động môi trường (environmental performance
evaluation): ISO 14021.[29]
- Nhãn môi trường (environmental labeling): ISO 14020, ISO 14021,
ISO 14022, ISO 14023, ISO 14024. [29]
- Đánh giá vòng đời (life-cycle assessment): ISO 14040, ISO 14041,
ISO 14042, ISO 14043.[29]
- Các khía cạnh môi trường trong các tiêu chuẩn về sản phẩm
(environmental aspects in product standards): ISO 14060
Năm 2004, tiêu chuẩn ISO 14001 và ISO 14004 được ban hành lại
thành ISO 14001:2004 và ISO 14004:2004. Phiên bản 2004 có nhiều cải

4


tiến lớn, được trình bày rõ ràng dễ hiểu hơn, nhấn mạnh vào việc tuân thủ
yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác, đồng thời tương thích với ISO
9001:2000 để Doanh nghiệp/tổ chức có thể dễ dàng tích hợp hai hệ thống
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý môi trường trong cùng một tổ chức.

Năm 2008, tiêu chuẩn ISO 9001:2000 nâng cấp lên ISO 9001:2008,
điều này dẫn đến trong tiêu chuẩn ISO 14001:2004 những nội dung có
đề cập đến chữ ISO 9001:2000 khơng cịn phù hợp .[29]
Tháng 7, năm 2009, tổ chức ISO đã tiến hành đính chính
(corrigendum) những nội dung trong tiêu chuẩn ISO 14001:2004 có chữ
ISO 9001:2000 sẽ sửa đổi thành ISO 9001:2008. Tiêu chuẩn sẽ có mã hiệu
mới là ISO 14001:2004/Cor 1:2009. Với việc sửa đổi này tiêu chuẩn ISO
14001 phải là phiên bản 2004.

Tuy nhiên, ở một số quốc gia vì nhiều lý do đã nâng phiên bản tiêu
chuẩn quốc gia lên sau sự kiện này, như là:

5


- Ở Việt Nam, tiêu chuẩn quốc gia tương với ISO 14001:2004/Cor
1:2009 là TCVN ISO 14001:2010.
- Ở Đức, tiêu chuẩn quốc gia tương đương với ISO 14001:2004/Cor
1:2009 là DIN EN 14001:2009.
Vì vậy sau năm 2009, sẽ có một số chứng nhận ISO 14001 ghi mã
hiệu tiêu chuẩn khác nhau như ISO 14001:2004, TCVN ISO 14001:2010,
DIN EN 14001:2009. Tất cả các chứng nhận này đều có giá trị như nhau và
đều đang được chứng nhận theo phiên bản mới nhất của tiêu chuẩn ISO
14001.[29]
1.2 Tổng quan về ISO 14001:2004 và Hệ thống quản lý môi
trường ở một số nước trên Thế giới
ISO 14001:2004 là một tiêu chuẩn của tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn
hóa ISO ban hành lần thứ 2 vào năm 2004 là Hệ thống quản lý môi trường
– các u cầu và hướng dẫn sử dụng.[27]
Ơ nhiễm mơi trường không là vấn đề của riêng ai, Doanh nghiệp cần
phải có trách nhiệm trong việc góp phần vào bảo vệ môi trường, ISO
14001: 2004 sẽ giúp cho Doanh nghiệp thực hiện được trách nhiệm của
mình trong việc bảo vệ mơi trường.
Mục đích tiêu chuẩn ISO 14001:2004
Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 và các tiêu chuẩn trong bộ
tiêu chuẩn ISO 14001 là giúp các Doanh nghiệp, tổ chức thiết lập, duy trì
và cải tiến liên tục Hệ thống quản lý mơi trường của mình nhằm bảo vệ mơi
trường, ngăn ngừa ơ nhiễm do chính hoạt động của Doanh nghiệp/tổ chức
gây ra .[27]

Mục đích của tiêu chuẩn ISO 14001:2004 là giúp cho Doanh nghiệp,
tổ chức tự chứng minh mình đạt được kết quả hoạt động môi trường hợp lý
trong một xu thế pháp luật về môi trường ngày càng chặt chẽ, nghiêm ngặt,
trong xu hướng triển khai mạnh mẽ của các chính phủ về biện pháp thúc

6


đẩy việc bảo vệ môi trường, trong xu thế khách hàng, đối tác, dân địa
phương, chính quyền địa phương, người tiêu dùng... ngày càng bày tỏ mối
quan tâm của mình đến vấn đề môi trường và phát triển bền vững.[27]
Tiêu chuẩn ISO 14001 đã được Việt Nam chấp thuận trở thành tiêu
chuẩn quốc gia có mã TCVN ISO 14001:2005 – Hệ thống quản lý môi
trường – Các yêu cầu ( tương đương tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001:2004)
Tiêu chuẩn ISO 14001 được áp dụng cho tất cả các loại hình tổ chức
khơng phân biệt quy mơ, loại hình hoạt động hay sản phẩm.
Tường tự tiêu chuẩn ISO 9001:2008, tiêu chuẩn ISO 14001:2004
cũng được xây dựng dựa trên phương pháp luận là Lập kế hoạch- Thực
hiện- Kiểm tra- Hành động khắc phục (Plan- Do- Check- Act).
Dưới đây là mơ hình ISO 14001:2004 theo phương pháp luận PCDA

7


PDCA là một quá trình đang tiến triển liên tục, tương hỗ lẫn nhau
giúp cho một Doanh nghiệp/tổ chức xây dựng, duy trì chính sách mơi
trường của mình
Từ các u cầu của PDCA chúng ta có mối liên hệ giữa khía cạnh
mơi trường.[27]
Chương trình và cơ chế kiểm sốt sau:


Thực hiện (Do): áp dụng và vận hành hệ thống quản lý môi trường
1 . Lãnh đạo cao nhất phải thiết lập cơ cấu quản lý, chỉ định các vai
trò và trách nhiệm với thẩm quyền đầy đủ để thực hiện các chương trình
quản lý mơi trường
2 . Ban Lãnh đạo phải cung cấp nguồn lực đầy đủ bao gồm nhân sự
cần thiết để duy trì các hoạt động mơi trường, đào tạo cho những nhân sự

8


cần thiết để đạt được trình độ, kỹ năng chuyên mơn hóa cần thiết, thiết lập
xây dựng cơ sở hạ tầng theo yêu cầu của luật định hoặc nhằm đảm bảo đạt
được các mục tiêu chỉ tiêu môi trường, đầu tư công nghệ phù hợp xử lý các
chất thải, phân bổ thời gian thực hiện chương trình và cung cấp tài chính để
tạo ngân sách duy trì các hoạt động về môi trường
3 . Ban lãnh đạo phải triển khai tổ chức đào tạo cho người làm việc
cho tổ chức hoặc những người làm việc thay mặt tổ chức và đảm bảo
những người này nhận thức được các khía cạnh mơi trường cần kiểm sốt,
hậu quả do khơng kiểm sốt cũng nhưng đảm bảo họ đủ năng lực để thực
hiện các biện pháp kiểm sốt các khía cạnh này
4 . Doanh nghiệp phải thiết lập các quá trình để đảm bảo việc trao
đổi thông tin về môi trường trong nội bộ có hiệu quả, cũng như đáp ứng các
thơng tin về mơi trường với các bên hữu quan bên ngồi
5 . Thiết lập, phổ biến và duy trì tài liệu của hệ thống quản lý môi
trườn
6 . Thiết lập và thực hiện các hoạt động kiểm soát tài liệu đang được
áp dụng
7 . Thiết lập và duy trì các hoạt động kiểm soát tác nghiệp để đảm
bảm rằng các thủ tục liên quan đến khía cạnh mơi trường đáng kể được

thực hiện
8 . Đảm bảo sự chuẩn bị và ứng phó trong trường hợp khẩn cấp, thiết
lập và thử nghiệm sự chuẩn bị và khả năng ứng phó với các trình trạng
khẩn cấp
Kiểm tra (Check): Đánh giá các quá trình của hệ thống quản lý môi
trường
1 . Giám sát và đo lường các đặc trưng chủ chốt của các hoạt động
của mình có thể gây tác động đáng kể đến môi trường

9


2 . Đánh giá thực trạng của sự tuân thủ với các yêu cầu pháp luật và
các yêu cầu khác và tổ chức đề ra)
3 . Thiết lập và duy trì các thủ tục xác định trách nhiệm và quyền hạn
trong việc xác định sự không phù hợp, xử lý và điều tra sự không phù hợp,
thực hiện hành động khắc phục và hành động phòng ngừa
4 . Quản lý hồ sơ, thiết lập và duy trì thủ tục để phân định, bảo quản
và xử lý các hồ sơ môi trường
5 . Tiến hành đánh giá nội bộ định kỳ để xác định sự phù hợp với
tiêu chuẩn ISO 14001 và hệ thống quản lý môi trường
Hành động (Action): Xem xét lại và tiến hành các hoạt động để cải
tiến hệ thống quản lý môi trường
1 . Lãnh đạo phải tiến hành xem xét về mặt quản lý của hệ thống
quản lý mơi trường theo các giai đoạn thích hợp
2 . Xác định các lĩnh vực cần cải thiện
3 . Các yêu cầu liên quan đến “Hành động (Action)” nếu được duy
trì liên tục và thường xuyên sẽ giúp Doanh nghiệp/tổ chức liên tục cải tiến
hệ thống quản lý môi trường và kết quả chung trong hoạt động môi trường
của tổ chức.

1.3 Lịch sử hình thành và phát triển của Nhà máy xi măng
Hoàng Mai.
Nam Thanh bắc Nghệ là vùng đất có nhiều tiềm năng về sản xuất vật
liệu xây dựng, đặc biệt là sản xuất xi măng. Để khai thác thế mạnh trên địa
bàn, đáp ứng nhu cầu xi măng ngày càng cao của sự nghiệp cơng nghiệp
hóa - hiện đại hóa đất nước, tạo việc làm cho nhân dân, tăng nguồn thu
ngân sách. Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An đã
có chủ trương xây dựng một nhà máy xi măng với thiết bị hiện đại, công
nghệ tiên tiến, công suất lớn.[31]

10


Ngày 07 tháng 10 năm 1995, Công ty xi măng Nghệ An (tiền thân
của Công ty cổ phần xi măng Hoàng Mai ngày nay) được thành lập. Sau
các bước triển khai theo quy định về đầu tư xây dựng, ngày 15 tháng 4 năm
1996, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 216/TTg phê duyệt đầu tư
dự án nhà máy xi măng Hồng Mai - Nghệ An cơng suất 4.000 tấn
clinker/ngày (tương đương 1,4 triệu tấn xi măng/năm).
Sau 32 tháng (từ tháng 6/1999) khởi công xây dựng đồng loạt những
hạng mục cơng trình chính, chạy thử đơn động, liên động với sự hướng
dẫn, chuyển giao công nghệ của chuyên gia hãng FCB (Cộng hòa Pháp) và
sự giám sát của Tư vấn quốc tế Jurong (Singapo). Ngày 06 tháng 3 năm
2002, ngay từ lần đốt lò đầu tiên, những tấn Clinker chính phẩm đã ra lị,
đánh dấu một chặng đường mới trên con đường phát triển của Công ty cổ
phần xi măng Hoàng Mai. Là đơn vị đầu tiên trong Tổng Công ty công
nghiệp xi măng Việt Nam áp dụng mơ hình tiêu thụ sản phẩm qua Nhà
phân phối chính, Xi măng Hoàng Mai đã tận dụng được năng lực của xã
hội trong tiêu thụ sản phẩm và xác lập lợi ích hài hịa giữa nhà sản xuất và
nhà phân phối. Hiện nay, cơng ty có 33 nhà phân phối chính trên tồn quốc,

trong đó có 3 nhà phân phối dự án .[31]
Sản phẩm của Công ty không những tham gia xây dựng cơng trình
của các tầng lớp dân cư mà còn tham gia các dự án lớn như: cầu Vĩnh Tuy
(Hà Nội), thủy điện Bản Vẽ (Nghệ An), thủy điện Hương Sơn (Hà Tĩnh),
Trung tâm hội nghị Quốc gia (Hà Nội), dự án thủy lợi - thủy điện Cửa Đạt
(Thanh Hóa), thủy điện Hố Hơ (Quảng Bình), thủy điện Buôn Kơup (Đắc
Lắc)... Sản lượng tiêu thụ xi măng của Cơng ty năm sau cao hơn năm trước,
trong đó sản lượng tiêu thụ ở những địa bàn có hiệu quả đạt mức tăng
trưởng cao.
Từ tháng 8 năm 2004, Công ty đã được Trung tâm chứng nhận phù
hợp tiêu chuẩn thuộc Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng cấp Giấy

11


chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn ISO 9001 và ISO 14001. Sản phẩm của
công ty đã đạt nhiều huy chương vàng tại các Hội chợ, Triển lãm tổ chức
tại Hà Nội, Thành phố Vinh, Nha Trang, thành Phố Hồ Chí Minh; Giải
thưởng Sao vàng đất Việt năm 2004; giải thưởng chất lượng Việt Nam năm
2004; giải thưởng hàng Việt Nam chất lượng cao do người tiêu dùng bình
chọn năm 2005; giải thưởng vàng chất lượng năm 2005 và Bằng khen của
Thủ tướng Chính phủ. [30]
Với sự phấn đấu bền bỉ trong những năm qua, Cơng ty xi măng
Hồng Mai đã được Tỉnh ủy, HDND, UBND tỉnh Nghệ An; Bộ Xây dựng,
Tổng công ty xi măng Việt Nam tặng nhiều cờ thưởng thi đua. Ngày 21
tháng 9 năm 2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 993/QĐ.TTg
tặng bằng khen cho Cơng ty xi măng Hồng Mai vì đã có nhiều thành tích
trong cơng tác, góp phần vào sự nghiệp xây dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo
vệ Tổ quốc.[30]
Thực hiện chủ trương của Nhà nước về việc cổ phần hóa các doanh

nghiệp nhà nước. Cơng ty xi măng Hồng Mai đã thành lập Ban cổ phần
hóa phối hợp với Cơng ty cổ phần chứng khốn Bảo Việt triển khai thực
hiện các thủ tục ngay từ đầu năm 2007. Đến tháng q III/2007 các thủ tục
cổ phần hóa hồn thành, ngày 30/11/2007 Công ty tổ chức bán đấu giá cổ
phiếu cho các cổ đông. Ngày 03/3/2008 Công ty tổ tức Đại hội đồng cổ
đông lần thứ nhất và thành lập Cơng ty cổ phần xi măng Hồng Mai và bầu
ra Hội đồng quản trị, Ban kiểm sốt Cơng ty. Ngày 9 /7/ 2009 Cổ phiếu Xi
măng Hồng Mai (HOM) chính thức niêm yết trên sở giao dịch chứng
khoán Hà Nội. Sự kiện này là đánh dấu một mốc quan trọng trong chiến
lược phát triển, khẳng định tính minh bạch, uy tín và vị thế của thương hiệu
Xi măng Hồng Mai [32]
Sau đây là những thành tựu là Nhà máy xi măng Hồng Mai đạt
được trong q trình xây dựng và phát triển được các cấp Lãnh đạo Đảng

12


và Nhà Nước, Tỉnh ủy, HDND, UBND tỉnh Nghệ An; Bộ Xây dựng, Tổng
công ty xi măng Việt Nam trao tặng như sau: [30]
1. Huy chương Vàng cho sản phẩm tại Hội chợ tiềm năng và hội
nhập tỉnh Bình Định 2002 do UBND tỉnh Bình Định cấp ngày 18/01/2002.
2. Huy chương Vàng gian hàng Hội chợ Quốc tế hàng công nghiệp
Việt nam 2002 do Thứ trưởng Bộ KH và CN cấp ngày 22/10/2002.
3. Huy chương Vàng Hội chợ quốc tế hàng hố có nhãn hiệu được
bảo hộ năm 2003 do Cục sở hữu công nghiệp cấp ngày 02/5/2003.
4. Huy chương Vàng cho sản phẩm tại HCTL quốc tế VIETBUILD
2003 do Ban tổ chức hội chợ trao tặng.
5. Huy chương Vàng sản phẩm xi măng Poóc lăng hỗn hợp PCB 30
tại Hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Việt nam 2003 do Bộ KH&CN cấp
ngày 22/10/2003.

6. Huy chương Vàng cho sản phẩm tại Hội chợ triển lãm ngành xây
dựng Việt Nam 2003 do Thứ trưởng Bộ xây dựng cấp ngày 30/4/2003.
7. Huy chương Vàng Hội chợ triển lãm VLXD tại TP Hồ Chí Minh
năm 2003 do Trung tâm tin học và Công ty cổ phần hội chợ triển lãm Quốc
tế A.F.C cấp ngày 16/9/2003.
8. Huy chương Vàng Hội chợ Quốc tế năm 2004.
9. Huy chương Vàng Hội chợ hàng chất lượng cao Nghệ An lần thứ I
năm 2004 do Sở thương mại Nghệ An cấp ngày 08/6/2004.
10. Cúp Vàng tại Hội chợ hàng chất lượng cao Nghệ an năm 2004 do
Sở thương mại Nghệ An cấp ngày 08/6/2004.

13


11. Huy chương vàng Dấu hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao phù
hợp tiêu chuẩn và Cúp sen vàng cho sản phẩm xi măng Hồng Mai được
Bộ Cơng nghiệp trao tặng ngày 22/11/2004.
12. Bằng khen Hội chợ hàng hoá được bảo hộ năm 2003 do Cục sở
hữu công nghiệp cấp ngày 02/5/2003.
13. Bằng khen tại Hội chợ hội nhập kinh tế Quốc tế năm 2004 do Uỷ
ban quốc gia về hợp tác kinh tế quốc tế cấp ngày 26/8/2004.
14. Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt năm 2004 do UBTƯ Hội các nhà
doanh nghiệp trẻ Việt Nam trao tặng.
15. Giải thưởng Chất lượng Việt Nam năm 2004 do Bộ KH và CN
trao tặng.
16. Cúp vàng Thương hiệu ngành xây dựng Việt Nam tại Hội chợ
triển lãm VIETBUIL HANOI 2005.
17. Huy chương vàng cho sản phẩm xi măng poóclăng hỗn hợp PCB
30, PBC 40 tại Hội chợ triển lãm VIETBUIL HANOI 2005.


14


18. Đạt danh hiệu Hàng Việt Nam chất lượng cao năm 2005 do
người tiêu dùng bình chọn do báo Sài Gòn tiếp thị tổ chức.
19. Ngày 21/09/2005 được của Thủ tướng Chính phủ trao tặng bằng
khen vì đã có nhiều thành tích trong cơng tác góp phần vào sự nghiệp xây
dựng Chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
20. Ngày 27/09/2005 được Tổng cục ĐLCL - Bộ Khoa học và Cơng
nghệ trao tặng bằng khen vì đã có nhiều thành tích trong hoạt động quản lý
và xúc tiến chất lượng - Thập niên chất lượng 1996 - 2005.
21. Ngày 14/10/2005, Cơng ty xi măng Hồng Mai là 01 trong 05
doanh nghiệp trên cả nước đã được Thủ tướng Chính phủ tặng bằng khen
và Bộ Khoa học & Công nghệ trao tặng giải thưởng “Giải vàng chất lượng
Việt Nam năm 2005”, trong tổng số 132 doanh nghiệp được tặng giải.
22. Đạt doanh hiệu top 500 doanh nghiệp VNR500 bình xét năm
2008.

15


23. Năm 2008, đạt danh hiệu Doanh nghiệp tiêu biểu của tỉnh Nghệ
An.
24. Ngày 04/01/2009, Công ty được Liên hiệp các Hội khoa học &
Kỹ thuật Việt Nam trao tặng danh hiệu TOP TEN ngành hàng Thương hiệu
Việt hội nhập WTO.
25. Cúp vàng Doanh nghiệp tiêu biểu Việt Nam năm 2009;
26. Cúp vàng Vì sự nghiệp bảo vệ Mơi trường năm 2009 do Hiệp hội
bảo vệ thiên nhiên và Bộ Khoa học Cơng nghệ tặng;
27. Doanh nghiệp Vì sự nghiệp phát triển cộng đồng năm 2009;

28. Chứng nhận Top ten ngành hàng thương hiệu Việt hội nhập
WTO năm 2009;
29. Giải thưởng Top 100 - Thương hiệu Chứng khốn uy tín năm
2009;
25. Năm 2010 Xi măng Hoàng Mai được Chủ tịch nước trao tặng
Huân Chương Lao Động Hạng ba

16


1.4 Khái qt quy trình cơng nghệ [32]
Quy trình cơng nghệ sản xuất xi măng
Đá sét

Cán trục

Kho tổng hợp

Kho đá sét

Q. sắt
Cao silic
Than
Thạch cao
Bazan

Đập
thạc
h
cao,

baza
n

Tiếp
nhận
than,
Q.sắ
t,cao
silic

Đập thanh

Đá vôi

Kho đá vôi

Các két chứa đá vôi, sét, Q. sắt, cao silic

Két than khô

Nghiền liệu

Nghiền than

Silo đồng nhất

Két than mịn

Cấp liệu lò


Hâm sấy dầu

Lò nung

Bể dầu

Silo Clinker

Phễu

Bãi
Clinker
Ơ tơ – Tàu hỏa
Két phụ gia

Đóng bao

Tàu hỏa

Két thạch cao

Clinker

Nghiền xi măng

Silo xi
măng
Ơ tơ

Ơ tơ


17

Xuất clinker


Dây chuyền sản xuất xi măng của công ty là cơng nghệ lị quay
phương pháp khơ có hệ thống xyclon 5 tầng trao đổi nhiệt và buồng đốt
Canciner. Dây chuyền sản xuất chính cũng như các cơng đoạn phụ trợ đều
được cơ khí hóa và tự động hóa.
Các thiết bị trong dây chuyền được điều khiển tự động từ phòng
ĐKTT chính, phịng ĐKTT trực tiếp vận hành và giám sát các thiết bị từ
kho đồng nhất sơ bộ, kho tổng hợp đến các silo xi măng. Ngồi ra cịn có
các trung tâm điều khiển nhỏ tại các công đoạn đá vơi, đá sét, tiếp nhận
ngun liệu đầu vào và đóng bao.
Phịng thí nghiệm KCS của cơng ty được trang bị các thiết bị hiện
đại và đồng bộ. Các thiết bị thí nghiệm đo lường có độ chính xác cao,
thường xun có sự kiểm định của cơ quan chức năng theo quy định của
nhà nước, đảm bảo kiểm soát chất lượng, số lượng với sai số nhỏ nhất. [32]

18


CHƯƠNG 2.
ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Hệ thống quản lý môi trường tại Nhà máy xi măng Hoàng mai
2.2. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài được đánh gía dựa trên những phương pháp sau:
Phương pháp thu nhập và nghiên cứu tài liệu, đánh giá theo các

chuẩn quốc tế và Việt nam
Phương pháp thu nhập thông tin, xử lý thông tin
Phương pháp so sánh, đánh giá, phân tích và tổng hợp
Phương pháp tính tốn dựa trên toán học thống kê
Từ các nguồn tài liệu khác liên quan: Internet, sách, báo, phỏng vấn
người dân...
2.3. Thời gian và địa điểm thực hiện
Về không gian: Chỉ nghiên cứu Hệ thống quản lý mơi trường ở Nhà
máy Xi măng Hồng Mai thuộc Thị trấn Hoàng mai, Huyện Quỳnh lưu,
Tỉnh Nghệ An
Về thời gian: Từ tháng 11 năm 2011 tới tháng 5 năm 2012

19


×