Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.75 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS PHƯỚC MỸ TRUNG TỔ: NGỮ VĂN GV: NGUYỄN THỊ PHỤNG KIỂM TRA 1 TIẾT NGỮ VĂN 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Phần Văn bản( Truyện kí Việt Nam) CẤP ĐỘ Chủ đề 1: Tôi đi học. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 2: Trong lòng mẹ. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Chủ đề 3: Tức nước vỡ bờ. Số câu: Số điểm:. NHẬN BIẾT THÔNG VẬN DỤNG (TL) HIỂU (TL) THẤP(TL) Nêu được những cảm nghĩ của mình về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong tác phẩm 1 1,5 15% Biết được thể nào là thể văn hồi kí, biết được ý nghĩa văn bản. 1 1 10 % Hiểu được cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ thông qua nhân vật chị Dậu Hiểu được ý nghĩa nhan đề truyện và chỉ ra được quy luật tức nước vỡ bờ trong đoạn trích thông qua nhân vật chị Dậu. 1,5 3. VẬN DỤNG CAO (TL). TỔNG. 1 1,5 15%. 1 1 10% Vận dụng những kiến thức đã học trong văn bản một cách sáng tạo để viết đoạn văn chứng minh một ý kiến văn học có liên quan. 1/2 1. 2 4.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tỉ lệ: Chủ đề 4: Lão Hạc. 30% Hiểu được cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ thông qua nhân vật Lão Hạc. Tóm tắt được một cách trung thành và khách quan những nội dung chính của truyện ngắn. Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: Tổng. 1/2 0,5 5% Số câu:2 Số điểm:3,5 Tỉ lệ:35%. 1 2 20% Số câu:2 Số điểm:3,5 Tỉ lệ:35%. Số câu :1 Số điểm :1 Tỉ lệ :10%. 10% Vận dụng những kiến thức đã học trong văn bản một cách sáng tạo để viết đoạn văn chứng minh một ý kiến văn học có liên quan 1/2 1 10% Số câu:1 Số điểm:2 Tỉ lệ:20%. 40%. 2 3,5 35% Số câu:6 Số điểm:10 Tỉ lệ:100%. KIỂM TRA 1 TIẾT Phần: Văn bản ( Truyện kí Việt Nam) Thời gian : 45 phút ( không kề thời gian phát đề) Câu 1. Em hiểu thế nào là hồi kí? Trình bày ý nghĩa văn bản “ Trong lòng mẹ” của nhà văn Nguyên Hồng ? ( 1 điểm) Câu 2. Qua hai văn bản “ Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc”, em hiểu như thế nào về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ? ( 1 điểm) Câu 3. Qua văn bản “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố, em hiểu thế nào là Tức nước vỡ bờ ? Giải thích vì sao có sự “ vỡ bờ”của nhân vật chị Dậu trong đoạn trích trên?( 2,5 điểm) Câu 4. Tóm tắt truyện ngắn Lão Hạc của nhà văn Nam Cao? ( 2 điểm) Câu 5. Phát biểu cảm nghĩ của em về dòng cảm xúc của nhân vật tôi trong truyện ngắn “ Tôi đi học” ? (1,5 điểm) Câu 6. Có ý kiến cho rằng : “ Xã hội thực dân phong kiến tàn ác bất nhân, chuyên đẩy người nông dân vào bước đường cùng”. Bằng những hiểu biết của em qua hai văn bản “ Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc”, em hãy viết đoạn văn chứng minh ý kiến trên.( 2 điểm).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA 1 TIẾT ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Phần Văn bản ( Truyện kí Việt Nam) Câu 1: Gồm hai ý: - Nêu được khái niệm hồi kí ( 0,5 điểm). - Nêu được ý nghĩa văn bản (0,5 điểm). Câu 2: Nêu được hai ý cơ bản sau: - Cuộc đời : đều nghèo khổ và bế tắt ( 0,5 điểm). - Tính cách: Đều giàu tình thương yêu và hi sinh cao cả ( 0,5 điểm). Câu 3. Trình bày được hai ý cơ bản sau: - Tứ c nước vỡ bờ: quy luật có áp bức thì có đấu tranh ( 0,5 điểm). - Có sự vỡ bờ ở nhân vật chị Dậu là do có hai thế tức nước trước đó: + Gia cảnh chị Dậu ( 1điểm). + Hành động của tên cai lệ ( 1 điểm). Câu 4.(2 điểm) Tóm tắt phải đảm bảo những yêu cầu sau: - Khách quan trung thực. - Đúng mục đích, yêu cầu tóm tắt. - Đảm bảo tính hoàn chỉnh. - Đảm bảo tính cân đối. Câu 5. Nêu và chỉ ra được hai ý cơ bản sau: đó là những dòng cảm xúc hết sức chân thực và tinh tế ( 1,5 điểm). Câu 6. Viết đoạn văn (2 điểm) - Hình thức:(0,5 điểm) đoạn văn có câu chủ đề, trình bày logic ... - Nội dung(1,5 điểm); + Tàn ác bất nhân: Thuế nặng, thách cưới cao... + Bước đường cùng: . Chị Dậu: bán chó, bán khoai, bán con....đánh nhau với cai lệ và người nhà lí trưởng để bảo vệ chồng. . Lão Hạc: bán chó, chọn cái chết đau thương để bảo vệ mảnh vườn cho con..
<span class='text_page_counter'>(4)</span>