Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

MS 24 BAO CAO THUC TAP NAM 3 TRUONG MAM NON TUOI NGOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.12 MB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHẦN I: SƠ YẾU LÍ LỊCH PHẦN II: TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO 1/TÌM HIỂU THỰC TIỂN GIÁO DỤC: -Ý THỨC, TINH THẦN,THÁI ĐỘ TÌM HIỂU THỰC TIỄN. - NHỮNG KẾT QUẢ CỤ THỂ . BÀI HỌC KINH NGHIỆM RÚT RA. 2/ THỰC TẬP DẠY HỌC : -TINH THẦN, THÁI , Ý THỨC, ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - NHỮNG CÔNG VIỆC ĐÃ LÀM VÀ KẾT QUẢ CỤ THỂ (DỰ GIỜ, SOẠN GIÁO ÁN,LÀM ĐỒ DÙNG DẠY HỌC,LÊN LỚP ). -MỨC ĐỘ NẮM VỮNG CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, CÁC QUI ĐỊNH CỦA TRƯỜNG MẦM NON. -NHỮNG BÀI HỌC ĐƯỢC RÚT RA QUA HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 3/THỰC TẬP CHỦ NHIỆM: -Ý THỨC THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI CÔNG TÁC GIÁO DỤC NÓI CHUNG, CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NÓI RIÊNG. - KHẢ NĂNG VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM, NHỮNG THÀNH TÍCH CỤ THỂ ĐẠT ĐƯỢC. - NHŨNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG CÔNG TÁC GIÁO DỤC HỌC SINH, NHẤT LÀ ĐỐI VỚI TRẺ CÁ BIỆT. 4/ THỰC HIỆN VIẾC VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN THEO TINH THẦN NGHIÊN CỨU: -NỘI DUNG BÁO CÁO THỂ HIỆN ĐẦY ĐỦ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG THỰC TẬP. -SỰ VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỂ THU THẬP SỐ LIỆU VIẾT BÁO CÁO TTHU HOẠCH. -NHỮNG KẾT LUẬN SƯ PHẠM RÚT RA QUA CÁC HOẠT ĐỘNG. PHẦN III: DÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU : - MỘT SỐ THU HOẠCH LỚN QUA ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM 3 (NHỮNG MẶT MẠNH VÀ MẶT YẾU ). - TỰ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI THỰC TẬP SƯ PHẠM (DỰA VÀO TIÊU CHUẨN ĐỂ ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI ĐÚNG THỰC TẾ). - PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU SAU ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ BA. PHẦN IV: NHẬN XÉT CỦA NHÓM SINH VIÊN VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: -NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CỦA NHÓM SINH VIÊN (GHI CỤ THỂ Ý KIẾN GÓP Ý VÀ KẾT LUẬN CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM). - NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TTHU7C5 TẬP CHUYÊN MÔN VÀ THỰC TẬP CHỦ NHIỆM (GHI CỤ THỂ NHỮNG ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ )..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> GỬI MÃ SỐ THẺ CẢO VIETTEL 50.000 (NĂM CHỤC NGHÌN ĐỒNG) VÀ MS CỦA TÀI LIỆU NÀY ĐẾN SỐ 0922949197 ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU. CHÚNG TỖI SẼ GỬI TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ NGAY SAU KHI KIỂM TRA MÃ THẺ CÀO.. LỜI NÓI ĐẦU. Qua đợt thực tập sư phạm tốt nghiệp, hệ Cao đẳng mầm non đã giúp chúng em học hỏi được nhiều kinh nghiệm, cách thức tổ chức vui chơi cho trẻ, cách dạy dỗ chăm sóc trẻ từ các giáo viên mầm non và cách tiếp cận làm quen với trẻ và học cách đứng lớp dạy và học làm chủ nhiệm lớp. Bởi vì việc học tập tại Trường đã cho em nhiều kiến thức chuyên ngành trong việc chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non, nhưng dù sao đó cũng chỉ là phần lý thuyết trên tập sách mà thôi. Tuy trường cũng đã dành cho chúng em những giờ thực hành trên lớp để thực hành các môn đã học nhưng chúng không thể giúp cho chúng em có những kinh nghiệm thực tế trong việc chăm sóc giáo dục trẻ. Những kiến thức, những giờ thực hành cũng sẽ mãi mãi vẫn chỉ là lý thuyết nếu như không có những lần kiến tập, thực tập tại các trường mầm non. Đây là khoảng thời gian vô cùng quý báu cho chúng em có thể quan sát trực tiếp, thâm nhập vào công việc thực sự của một người giáo viên mầm non trong một ngày ở trường, ở lớp như là tổ chức các hoạt động cho trẻ chơi, sinh hoạt. Từ đo, em càng hiểu rõ hơn nổi vất vả của các cô và cả sự cần cù chịu thương chịu khó của các cô khi đã trải qua nhiều năm trong nghề vời nhiều nổi vất vả mà vẫn một lòng bám trụ với nghề không hề mệt mỏi..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Đồng thời thông qua đợt thực tập em càng nắm rõ hơn về đặc điểm của trẻ mầm non vốn yếu ớt trong quá trình hoàn thiện để thành người. Từ những đặc điểm về thể chất đến những đặc điểm về tâm sinh lý trong những năm đầu phát triển của trẻ. Những kiến thức này là những kiến thức mà không sách vở, không người thầy cô nào có thể truyền dạy cho học sinh mà chỉ có việc thăm nhập vào thực tế thì mới có thể nắm rõ được. Sau 6 tuần thực tập em đã thu thập từ nhiều tài liệu, kiến thức kinh nghiệm của bản thân ghi nhận những kết quả về việc làm trong bài báo cáo thu hoạch này. Bản thân em đã cố gắng và học hỏi rất nhiều nhưng ngần ấy thời gian thật ngắn ngủi em còn nhiềy thiếu xót em rất mong các cô đóng góp ý kiến thêm cho chúng em. Chân thành cảm ơn!. NỘI QUY THỰC TẬP SƯ PHẠM Để đảm bào đạt kết quả cao nhất của đợt thực tập sư phạm, học sinh, sinh viên trường Đại học Thủ Dầu Một có trách nhiệm thực hiện một số nội quy sau; Điều I. Chấp hành chủ trương, chính sách. Chấp hành nghiêm chỉnh quy chế thực tập sư phạm, những quyết định của Hội đồng sư phạm nhà trường, của bna chỉ đạo thực tập sư phạm cơ sở và pháp luật của nhà nước, của địa phương nơi đến thực tập. Điều II. Giữ vững đạo đức, tác phong của người giáo viên. 1. xung phong, gương mẫu đi đầu trong mọi công tác. 2. Tẫn tụy phục vụ, thương yêu và tôn trọng học sinh, góp phần chăm sóc và dạy dỗ tốt học sinh. 3. Nói năng khiêm tốn, lễ độ, nhã nhặn không làm mất trật tự trong lúc giự giờ và trong các buổi họp rút kinh nghiệm các giờ giảng. 4. Trang phục đúng quy định, đầu tóc gọn gàng, sạch sẽ. 5. Có quan hệ đúng đắn cử chỉ lịch sự giữa học sinh với nhau, giữa học sinh với Hội đồng nhà trường phổ thông. Điều II. Giữ vững đoàn kết, nhất trí. 1. Giữ vững đoàn kết nội bộ, bảo vệ danh dự của trường, của khoa, của lớp, của đoàn và của cá nhân, chân thành và sẵn sàng giúp đỡ bạn, lắng nghe và tiếp thu ý kiến của giáo viên chỉ đạo để rút kinh nghiệm trong công tác chuyên môn và các mặt khác. 2. mạnh dạn phê bình và phê bình để cùng nhau tiến bộ. 3. Gặp những vấn đề vướng mắc trong nội bộ cũng nha đối với bên ngoài cần giải quyết bình tĩnh và có tổ chức. Điều IV. Đảm bảo ý thức tổ chức kỷ luật. 1. Hạn chế tối đa việc nghỉ phép trong đợt thực tập, gặp trường hợp đặc biệt có lý do chính đáng phải xin phép thep quy định sau: - Nghỉ 1 ngày phải được phép của trưởng đoàn thực tập..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Từ 2 – 4 ngày phải được phép của Trưởng ban chỉ đạo trường phổ thông ( hoặc trường mầm non. - Từ 4 ngày trở lên phải được phép của ban chỉ đạo trường Đại học Thủ Dầu Một. 2. nghiêm chỉnh thực hiện thời khóa biểu của đoàn TTSP và sự phân công của tổ chức đoàn. 3. Hằng ngày cần có tổ chức nhận xét ở nhóm, hằng tuần cần có kiểm điểm ở tổ dựa theo nội quy này và theo kế hoạch công tác của đoàn. Điều V. tự giác chấp hành nội quy. Nội quy đề ra đảm bảo chất lượng công tác và quyền lợi chubg do đó HS/SV tự giác chấp hành. Người thực hiện tốt sẽ được biểu dương, ai sai phạm sẽ bị sử lý tùy theo mức độ nặng, nhẹ.. (07/3 – 15/04/2011)  TRƯỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC. PHẦN MỘT:  Họ và tên sinh viên: Phạm Thị Hiền - Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 14/09/1987 - Chuyên ngành đào tạo: Cao Đẳng Mầm Non. - Lớp: GDMN6B - Hệ đào tạo: Cao Đẳng. - Khoá đào tạo: 2008 – 2011 - Thực tập dạy học lớp: LÁ 3 Nhóm 2A - Thực tập chủ nhiệm lớp: LÁ3 Nhóm 2A - Tại trường: Mầm Non TUỔI NGỌC  Các nhiệm vụ được giao: - Làm quen lớp, dự giờ giảng dạy mẫu của giáo viên chủ nhiệm lớp lá 3 và nhóm 2A. quan sát, thâm nhập, tìm hiểu công tác chủ nhiệm. - Soạn giáo án. - Thực tập dạy 4 tiết ở lớp lá 3 và 4 tiết ở nhóm 2A - Thực tập làm công tác chủ nhiệm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Viết bài báo cáo thu hoạch. I/ Lý do viết báo cáo thu hoạch thực tập tốt nghiệp: 1/Về mặt nhận thức : Bác hồ đã nói: “Vì lợi ích mười năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng người”. Chính vì thế mà bậc học giáo dục mầm non có vị trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân đào tạo nhân cách con người mới trong tương lai .Có thể nói con người trong tương lai như thế nào là phải dựa vào nền móng ban đầu. Vì thế nghành học mầm non có nhiệm vụ thu hút trẻ từ 3 tháng đến 12 tháng tuổi, tạo thành một quá trình giáo dục thống nhất, liên tục cho trẻ mầm non. Trẻ ở lứa tuổi mầm non là thời kỳ mà sự tăng trưởng về cơ thể và phát triển trí tuệ, tình cảm, xã hội diễn ra rất nhanh. Có thể nói đây là thời kỳ tăng trưởng và phát triển nhanh nhất so với các giai đoạn sau này của cuộc đời con người. Giáo dục mầm non còn góp phần chuẩn bị cho trẻ vào trường tiểu học. Thời gian thực tế đã chứng minh những trẻ được qua trường lớp mẫu giáo thì khi vào lớp 1 tiếp thu nhanh hơn, có những kỹ năng và thói quen học tập tốt hơn và kết quả học tập cao hơn so với những trẻ không qua học mẫu giáo. Giáo dục mầm non là một bậc giáo dục mang tính tự nguyện. Nó chỉ phát triển tốt khi trong xã hội mọi người nhận thức được đúng đắn vị trí, vai trò và tầm quan trọng của bậc giáo dục mầm non và tự giác thực hiện nó. Chính vì thế, trong những năm qua nhà nước ta đã chú trọng vào việc đào tạo ra những giáo viên mầm non có phẩm chất đạo đức và năng lực. Để tạo điều kiện cho chúng em được tiếp xúc với thực tế, các thầy, cô trường ĐH Thủ Dầu Một và Sở Giáo Dục phối hợp với trường Mầm NonTUỔI NGỌC đã tổ chức cho chúng em tham gia đợt thưc tập này. Qua đó, chúng em viết báo cáo là khẳng định khả năng áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tế. 2/ Về mặt thực tiễn Bản thân em được học tập ở các trường và qua việc tiếp xúc từ thực tế trong xã hội em nhận thấy rằng: Việc học tập, rèn luyện nâng cao kiến thức và phẩm chất đạo đức là rất cần thiết đối với thế hệ trẻ chúng em. Được học ở bậc học mầm non mới cảm nhận hết được tình cảm giữa cô và trẻ có mối quan hệ gắn bó thân thiết với nhau như cái tình cảm của “người mẹ với người con” vừa là quan hệ bạn bè cùng học, cùng chơi. Trong những mối quan hệ tâm lý nhân cách của trẻ được hình thành và phát triển. Hình ảnh của người giáo viên mầm non, những dấu ấn tuổi thơ sẽ in đậm mãi mãi trong tâm trí của mỗi người. Vì vậy thời gian thực tập sư phạm là thời gian quan trọng và quý báu để giáo sinh được tiếp cận trẻ, xâm nhập thực tế giáo dục, tìm hiểu tâm tư tình cảm của các cháu, đồng thời trải nghiệm việc tổ chức hoạt động và thực hiện tiết dạy. Ngoài ra còn tiếp thu được kinh nghiệm của các thế hệ giáo viên đi trước, học hỏi kinh nghiệm từ đó làm cơ sở bổ sung và làm phong phú vốn kiến thức cho mình. Đây là thời gian giúp em áp dụng kiến thức từ lí thuyết vào thực tế và đây cũng là giai đoạn đầu thẩm thấu chứng tỏ lòng yêu nghề, mến trẻ của mỗi giáo viên. 3/ Ghi nhận và công bố kết quả được trong đợt thực tập sư phạm Nhằm ghi nhận những kết quả đạt được, những kinh nghiệm trong đợt thực tập vừa qua. Đồng thời qua đó phát huy tính sáng tạo của mỗi sinh viên. Bài báo cáo thu hoạch của mỗi sinh viên sẽ phản ánh quá trình và kết quả làm việc của mỗi người trong đợt thực tập. Qua đợt thực tập này đã giúp em nắm bắt được tình hình giáo mầm non hiện nay, những kinh nghiệm thực tế có ích cho mình và nhất là sự thân thiện của trường đối với giáo sinh và sự nhiệt tình của các cô hướng dẫn..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4/ Báo cáo với đoàn TTSP, GVHD Ban chỉ đạo các cấp về nhiệm vụ đã hòan thành. Hơn một tháng vừa qua là thời gian em thực tập làm quen với tiết dạy và thực tập công tác chủ nhiệm tại Trường Mầm Non TUỔI NGỌCVới khoảng thời gian này em đã học hỏi và tiếp thu được nhiều kiến thức. Bây giờ em đã có lòng tự tin khi nghĩ đến công việc cuả mình trong tương lai, bởi vì ngoài những kiến thức cơ bản đã được trang bị trong trường ĐH Thủ Dầu Một, em còn được các cô giáo ở Trường Mầm Non TUỔI NGỌC truyền đạt cho những kiến thức quý báu đúc kết từ thực tế và những kinh nghiệm vận dụng có ích vào việc học và thực hành dạy của mình. * Trong suốt đợt thực tập vừa qua em đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ như sau: - Hòan thành tốt việc kiến tập của mình theo quy định. - Thực hiện đúng các quy định của nhà trường và của nghành. - Tạo mối quan hệ tốt giữa các giáo sinh với các giáo viên hướng dẫn, giáo sinh với các giáo viên trong trường thực tập, với cán bộ công nhân viên của trường, giáo sinh với trẻ. Làm cho các trẻ chú ý hơn trong học tập gần gũi với thiên nhiên với bạn bè.  Đoàn thực tập lớp GDMN6B và 15 bạn lớp GDMN6A có tổng sinh viên là 66, được chia làm 9 nhóm nhỏ. Nhóm em là nhóm 9 có 8 sinh viên gồm: 1 LIỄU THỊ HẢI YẾN 2 NGUYỄN THỊ THU TRANG A 3 ĐẶNG THỊ TIÊN 4 TRẦN THỊ MINH THƯ 5 PHẠM THỊ HIỀN 6 NGUYỄN THỊ THU TRANG B 7 NGUYỆN THỊ TRANG 8 NGUYỄN THANH THÚY (TRƯỞNG NHÓM ) Hướng dẫn đoàn thực tập cô: NGUYỄN THỊ NGỌC HÂN Bên cạnh đó còn có sự giúp đỡ của Ban giám hiệu Trường ĐH Thủ Dầu Một Cùng các thầy cô trong Khoa Sư Phạm. Các cô trong Trường Mầm non TUỔI NGỌC nơi em thực tập, về phía Ban giám hiệu nhà trường có: 1/Cô Nguyễn Ngọc Nhung 2/ Cô Đoàn Thị Kim Chi 3/Cô Võ Minh Thúy Phượng  Về phía giáo viên đứng lớp: 1/Cô Nguyễn Thị Thanh Nhung 2/Cô Nguyễn Thị Hạnh 3/ Cô Khuất Thị Duyên 4/Cô Lê Thanh Thủy Cùng các cô bảo mãu ở lớp lá 3 và nhóm 2A đã giúp đở chúng em rất nhiều trong thời gian qu a. II/ Nhiệm vụ và phạm vi của báo cáo thu hoạch: 1/Nhiệm vụ:  Nhằm báo cáo tình hình học tập và hoạt động trong thời gian kiến thực tập tại Trường Mầm non TUỔI NGỌC.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VỤ ĐƯỢC GIAO.  Tìm hiểu thực tế chăm sóc giáo dục trẻ của trường mầm non.  Dự kiến tập 4 tiết (Nhà Trẻ 2 tiết, Mẫu Giáo 2 tiết )  Soạn giáo án tập giảng, thi giảng và thực tập công tác chủ nhiệm.  Vui chơi, sinh hoạt cùng trẻ.  Làm bài báo cáo thu hoạch cá nhân. 2. Phạm vi:. Với hơn 1 tháng vừa qua chúng em được thực tập tại Trường Mầm Non Tuổi Ngọc. Em đã học và tiếp thu được rất nhiều kinh nghiệm quý báu từ các cô hướng dẫn. Qua 4 tiết xem các cô giảng dạy ( Nhà trẻ 2 tiết + Mẫu giáo 2 tiết ) và thi giảng 8 tiết (Nhà Trẻ 4 tiết + Mẫu Giáo 4 tiết ), thực tập làm công tác chủ nhiệm và đứng lớp dạy trẻ để nắm rõ hơn về cách chăm sóc, bao quát lớp học cung như phương pháp giảng dạy. Bản thân em trên thực tế, để hoàn thành tốt công tác của đợt thực tập vừa qua em đã cố gắng, nỗ lực rất nhiều, tìm tòi, học hỏi được nhiều kiến thức thực tế bổ ích từ giáo viên hướng dẫn, các cô trong trường Mầm non Tuổi Ngọc và bạn bè để viết bài báo cáo thu hoạch. Tuy nhiên do thời gian ngắn, kinh nghiệm chưa có nên vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Xong được sự quan tâm, chỉ dẫn nhiệt tình của BGH nhà trường, giáo viên hướng dẫn và bạn bè bản thân em đã cố gắng khắc phục vượt qua. VIẾT BÁO CÁO THU HOẠCH 1. Quá trình đầu tư và viết báo cáo thu hoạch - Gặp gỡ Ban giám hiệu trường Mầm non Tuổi Ngọc và các giáo viên lớp lá 3 và nhóm 2a -Thu thập tài liệu có liên quan như: Lịch sinh hoạt của trẻ, những tài liệu có liên quan để viết báo cáo. - Tham khảo ý kiến của giáo viên hướng dẫn. - Tìm một số thông tin trên mang internet. 2. Quá trình hoàn thành báo cáo: - Sau khi hòan thành báo cáo thu hoạch, thông qua nhóm xem xét, góp ý, ghi nhận ý kiến đóng góp của các thành viên trong nhóm. - Sau khi nhóm đã nhận xét, trình lên giáo viên hướng dẫn góp ý kiến - Điều chỉnh và bổ sung những ý kiến thiếu sót hoặc chưa chính xác..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Lịch trình thực tập sư phạm: * Lịch trình thực tập sư phạm năm thứ 3 hệ đào tạo cao đẳng mầm non . (Thời gian 07/03/2011 đến 14/04 /2011). Ngày 07,03/2011: Nghe báo cáo công tác quản lý : ĐỊA ĐIỂM : hội trường , trường tuổi ngọc Thời gian :8h00-9h00 Thành phần tham gia : Về phía nhà trường Tuổi Ngọc có Cô: nguyễn thị ngọc nhu (hiệu trưởng ) va hai cô hiệu phó . -Về phía trường Đại Học Thủ Dầu Một có cô: nguyễn thị ngọc hân (trưởng đoàn ) cùng 66 sinh viên ở 2 lớp 6A (15 bạn ) và 6B (51 bạn ) . NỘI DUNG : -Từ ngày 7 đến 11/03 /2011 + Thực hiện các nội dung sau : - Nghe báo cáo công tác quản lý của nhà trường . - Dự giờ giảng mẫu , dự giờ công tác chủ nhiệm , soạn giáo án và tập giảng . - Từ ngày 14/03 đến 04/04/2011 : sẽ tập giảng ,phân loại và giảng dạy ở Nhà Trẻ và Mẫu Giáo . - Từ ngày 05/04 đến 08 /04/2011: chúng ta phải hoàn thành các báo cáo thu hoạch và báo cáo công tác chủ nhiệm và chấm bài , giáo viên chấm báo cáo thu hoạch và công tác chủ nhiệm . -Từ ngày 11/04 đến 15/04/2011:chúng ta sẽ hoàn tất hết tất cả hồ sơ thực tập sư phạm ,tổ chức tổng kết đợt thực tập sư phạm . -So với kế hoạch thì nhà trường có một số thay đổi như : Em nào thi giảng ngày 31/03 và ngày 01/04/2011thi2 dời sang ngày 04/04/2011 và 05/04/2011 lý do :là tuần đó có hội giảng ,do giáo viên vòng toàn tĩnh vì vậy phải dời 2 ngày thi giảng đó lại . -Công tác làm quen của mấy em sinh viên là buổi chiều của mấy ngày trước đó 31/03 và 01/04/2011, nhường buổi chiều cho mấy cô đó . - Đối với thực tập công tác chủ nhiệm của mấy em sinh viên thì phải có mặt ở lớp sáng như là các giáo viên có mặt ở trường lúc 6h30 và chiều sau khi trả trẻ xong thì chúng ta về đó là hoàn tất công tác chủ nhiệm .Tuy nhiên buổi trưa đúng cho công tác chủ nhiệm thì các cô phải trực trưa ,nhưng tại các em thực tập nhà ở lại buổi trường không yêu cầu các em ở lại buổi trưa mà các em được về ,buổi chiều phải có mặt trước 14h00 khoảng 14h kém 10 phút hay kém 15 phút ), buổi trưa sau khi trẻ ăn xong chuẩn bị ngủ ,các em về .Giờ trực trưa sẽ để cho giáo viên chủ nhiệm lớp trực . đó là kế hoạch sơ khảo , thì qua đợt thực tập này các em cũng sẽ thực hiện đúng và Làm tốt hết kế hoạch và đạt kết quả tốt nhất trong đợt thực tập này . NỘI DUNG CHÍNH : -Về Công Tác Quản Lý : + Trường mầm non tuổi ngọc tọa lạc ở đường trần văn ơn ,số 78. + Trường khởi công xây dựng năm 2002 và đi vào hoạt động từ năm học 2003 – 2004..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Riêng trong năm học này , năm học 2010 – 2011 thì trường có thu nhận 12 nhóm lớp ,có 479 học sinh ,trong đó nữ là 238. Trong 12 nhóm lớp nhà trường có chia ra 3 nhóm trẻ : . Nhà trẻ :127 học sinh , nữ là 59 cháu . . 9 lớp mẫu giáo :với 352 học sinh ,nữ là 179 , còn lại là nam . . 3 nhóm trẻ của nhà trường thì có 6 nhóm nhò : Nhóm 1:25-36 tháng có 3 phân nhóm . Nhóm 2 :19- 24 tháng thì có 2 phân nhóm . Nhóm 3 :16-18 tháng -Tuy nhiên đến thời điểm này thì cháu ở 16-18 tháng sẽ qua nhóm 19 – 24 tháng do cháu lớn hơn so với thời gian nhập học nên nhóm 3 thì nhập chung phòng . -Về Đội Ngủ Nhà Trường : + Nhà trường có 49 cán bộ giáo viên ,nhân viên ,công nhân viên . +Có 12 bảo mẫu . -Về đội ngủ ban giám hiệu :có 1 hiệu trưởng và 2 phó hiệu trưởng .cả 3 cô đều là đảng viên ,đều đã qua lớp quản lý giáo dục . Hiệu trưởng và phó hiệu trưởng chuyên môn đả tốt nghiệp lớp Đại Học Tâm Lý Giáo Dục và cô phó hiệu trưởng bán trú tốt nghiệp đại học mầm non. - Về giáo viên ,giáo viên đứng lớp có 29 giáo viên .Trong đó nhà trẻ là 11 cô ,mẫu giáo 18 cô - Trình độ nghiệp vụ giáo viên là : + Trình độ đại học là 7/29 đạt 24,71% . + Trình độ cao đẳng là 6/29 đạt 20,68%. + Trình độ trung học là 16/29 đạt 55,18% . Hiện tại đang học chuyên tu lớp đại học mầm non là 2 giáo viên . - Về nhân viên nhà trường có 17 nhân viên ,cấp dưỡng là 9 , còn lại là nhân viên hành chính. - Đối với nhân viên mà đòi hỏi có trình độ chuyên môn đó là y sỹ và kế toán , y sỹ thì trình độ trung cấp , kế toán thì trình độ cao đẳng . So với nhân viên nhà trường thì nhà trường thiếu 1 phục vụ và 1 cấp dưỡng . - Để áp dụng và đáp ứng cho chương trình giáo dục mầm non mới thì nhà trường cũng vận động , d9e663 nâng cao trình độ vi tính ,anh văn , phục vụ cho công tác giảng dạy. + Đến nay trình độ vi tính trình độ A là 31 ,trình độ B là 2. + Trình độ A anh văn là 5 , trình độ B anh văn là 2 . -Trong đội ngủ nhà trường thì biên chế là 23 và hợp đồng là 26 . -Về tuổi đời : +Từ 20 đến 30 tuổi là 17 + Từ 30 đến 40 tuổi là 19 + Từ 40 đến 50 tuổi là 12 + Trên 50 là 1 Về tuổi nghề : + Tuổi nghề dưới 5 năm là 7 +Trên 5 năm là 9 +Trên 10 năm là 16.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> + Trên 20 năm là 6 +Trên 25 năm là 1 Về cơ sở vật chất , diện tích nhà trường : +Về quy mô trường lớp thì tổng diện tích là :8, 997m 2 trong đó diện tích xây dựng là 3,174m2 , diện tích sân chơi l,100m2 và hồ bơi là :600m2 - Trường được dặt ở nơi yên tĩnh ,có lối đi trước và sau thuận tiện , có trường học phòng học thoáng , các công trình xây dựng kiên cố ,có hàng rào bao quanhh .Trường được sơn màu sáng và phối hợp nhiều màu hài hòa , tương phản phù hợp với lứa tuổi Mầm Non. -Các nhóm lớp có nhà vệ sinh trong phòng học, cơ sở vật chất của trường đạt tiêu chuẩn quốc gia . - Về cơ sở vật chất và trng thiết bị của trường hiện tại : + Có 12 nhóm lớp đều được trang thiết bị đầy đủ các đồ dùng đồ chơi cho các cháu . + Mỗi lớp được trang bị từ 1 đến 2 máy vi tính cho các cháu . + 1 cây đàn . +1 máy hát đĩa. -PHụC vụ cho việc chăm sóc và công tác giảng dạy . - Các phòng nhóm ,lớp thoáng mát , cửa sổ vừa tầm với cháu . - Hiện trường có 2 phòng ,1 phòng âm nhạc có đầy đủ đồ dùng như ;gương soi (giống phòng múa ),tivi, đầu máy, đầu karaoke phục vụ cho công tác giảng dạy.1 phòng thể dục có đầy đủ các dụng cụ cho các cháu thực tập . - Ở khu vực hành chánh có 6 phòng làm việc gồm : +1 phòng hiệu trưởng . +2 phòng phó hiệu trưởng . +1 phòng đoàn thể . +1 phòng hành chánh . + 1 phòng y tế ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Ở khu vực hành chánh còn có 1 hội trường , 1 phòng đoàn thể và phòng truyền thống có trưng bày ,có bàn ghế hội họp . Các phòng làm việc đều có trng bị máy vi tính , trang bị bàn ghế , tủ ,hồ sơ . . . - Khu vực bếp là 120 m2 ,bếp nhà trường được xây dựng theo qui trình một chiều ,có đầy đủ như : kho thực phẩm ,kho để dụng cụ riêng và các giá đựng đồ chế biên sống ,chín . - Từ lúc tới nay thì trường thường xuyên cải tạo ,đáp ứng nhu cầu . - Sân chơi : trường có sân chơi trước là 1,100m 2 được tráng xi măng sỏi ,có trồng cây bóng mát, có cây kiểng ,có đồ chơi ngoài trời , có sân khấu ngoài trời có mô hình giao thông ,tráng nhựa đi bộ ,bố trí các đồ chơi cho các cháu sử dụng , làm đồ chơi ngoài trời, số lượng trẻ cũng đông . - Về cổng trường có bảng tên trường được thực hiện theo đúng nghị định qui định .. - Trường sử dụng nước giếng và có hệ thống thoát nước nhanh ,đảm bảo hợp vệ sinh.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Về các đoàn thể của trường thì trường có một chi bộ đảng viên , hiện tại có 8 đảng viên. 1 chi đoàn TNCS HỒ CHÍ MINH có 13 đoàn viên ,trực thuộc đoàn phú hòa và 2 đoàn thể này ,1 chi bộ của nhà trường ,1 công đoàn cơ sở hoạt động theo chỉ đạo của công đoàn giáo dục ,công đoàn thị xã . - Tổ hướng dẫn nghiệp vụ chuyên môn ,tổ này gồm các thành viên công cán ,các tổ trưởng chuyên môn ,tổ có trách nhiệm đi đầu trong việc soạn giảng các chuyên đề ,giúp đỡ chị em làm đồ dùng dạy học . - Về cơ cấu tổ chức nhà trường ,nhà trường có 6 tổ : + 1 tổ văn phòng gồm tất cả nhân viên hành chánh,. + Còn lại là 5 tổ chuyên môn chia ra như sau : - 1 tổ cấp dưỡng có 9 cấp dưỡng - Tổ khối nhà trẻ có 11 giáo viên . - Tổ khối mầm có 6 giáo viên . - Tổ khối chồi 6 giáo viên . - Tổ khối lá 6 giáo viên . - Bên cạnh đó để hổ trợ nhà trường trong công tác chăm sóc ,nuôi dưỡng các cháu và theo qui định , nhà trường có 1 hội cha mẹ học sinh và bao gồm tất cả các hội phụ huynh khác có con em gởi ở trường mầm non TUỔI NGỌC . Chi hội cha mẹ học sinh chia ra làm 12 chi hội ở 12 nhóm lớp và hội cha mẹ học sinh đại diện toàn trường gồm 24 thành viên . - Về tổ chức hoạt động ,về tất cả các hoạt động nào yêu cầu đầu tiên là phải có kế hoạch .. - Để xây dựng kế hoạch cho 1 năm học thì nhà trường cũng thực hiện theo các quyết định như sau : + Đầu năm thì ban giám hiệu phải xây dựng kế hoạch năm học căn cứ để nhà trường được căn cứ theo hướng chung của của phòng giáo dục thị xã , căn cứ vào phòng mầm non tĩnh , trường điểm của tĩnh và một căn cứ nữa đó là tình hình thực tế của nhà trường ,về con người về kinh phí . . . + Bên cạnh đó 2 đoàn thể thanh niên và cơ sở thì phải thực hiện chi đoàn, đoàn thể của mình . Sau đó dưa xuống từng tổ để cán bộ giáo viên ,nhân viên đóng góp ý kiến ,nhất là nhũng chỉ tiêu trong kế hoạch đề ra .Sau khi các tổ đã thống nhất ý kiến thì từng bên gồm BAN GIÁM HIỆU (BGH )công đoàn và BAN GIÁM HIỆU trong công đoàn sẽ tập hợp ý kiến của đoàn đóng góp . Căn cứ trên các ý kiến đó thì nếu có vấn đề gì cần chỉnh sữa thì vấn đề nào cần trao đổi để cho cán bộ giáo viên ,nhân viên nhà trường nắm được . + Các chỉ tiêu thì nhà trường cần trao lại , sau khi chỉnh sữa thì nhà trường làm cho thích hợp kế hoạch năm học để duyệt . Sau khi duyệt xong về thì đến tháng 10 nhà trường tổ chức họp đầu năm ,để toàn thể cán bộ giáo viên ,nhân viên công nhân ,có 1 bữa họp hội nghị để mình thảo luận về các chỉ tiêu ,sau đó đi đến thống nhất . Nếu đã thống nhất thì tất cả những nội dung trong kế hoạch được biểu quyết . - Từ kế hoạch chung của nhà trường thì từ đó từng tổ , khối có trách nhiệm xây dựng kế hoạch cho tổ khối của mình - Hàng tháng nhà trường sẽ họp liên tịch bao gồm có : BGH nhà trường và và các đoàn thể để đánh giá công tác tháng qua và đề ra công tác tháng tới ..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Sau khi thống nhất trong liên tịch xong thì nhà trường sẽ thông qua hội đồng sư phạm nhà trường , mỗi tháng sẽ họp hội đồng sư phạm 1 lần , để đánh giá công tác tháng qua và đề ra công tác tháng tới . Mặt nào cần nhắc nhở thì nhắc nhở và tuyên dương những mặt làm tốt - Sau buổi họp thì các tổ trưởng sẽ có trách nhiệm trên kế hoạch chung của trường ,phòng phân công . - Theo qui định về các khoảng hội họp thì : + Sau một tháng họp hội đồng sư phạm 1 lần . +Họp BGHcông đoàn 1 lần . + Họp công đoàn cơ sở 1 lần . +Riêng họp chuyên môn và họp chuyên môn thì họp 2 lần trong 1 tháng Đó là các mốc lớn trong mặt hoạt động . Về phân công giáo viên,nhà trường phân công giáo viên theo yêu cầu của đơn vị , theo nhà trường năm nay có bao nhiêu nhóm lớp ,mỗi nhóm lớp cần bao nhiêu giáo viên dựa theo đó mà phân công giáo viên và căn cứ nữa là dựa vào năng lực của giáo viên . - Bên cạnh đó thì nhà trường xem xét hoạt động của các thành viên giáo viên . - Tuy nhiên đối với việc phân công chủ nhiệm các nhóm lớp thì nhà trường chú ý kết hợp : + Về năng lực của giáo viên : Giao1 viên khá giỏi sẽ đi với giáo viên trung bình. + Về hoàn cảnh có lưu ý : giáo viên độc thân với giáo viên có con nhỏ . Giao1 viên có con lớn thì đi chung với giáo viên có con nhỏ đeể hỗ trợ lẫn nhau trong công tác . - Về tổ chức các hoạt động của nhà trường thì để nắm được các hoạt động của nhà trường - Kiểm tra là một công tác không thể thiếu để thực hiện công tác kiểm tra này thì đầu năm thì nhà trường phải xây dựng kế hoạch . Hàng tháng thì sẽ đưa vào kế hoạch tháng của nhà trường . - Kiểm tra toàn diện thì nhà trường sẽ báo trước 2 ngày . - Kiểm tra chuyên đề nhà trường báo cáo chung trong kế hoạch tháng . - Bên cạnh đó thì nhà trường cũng có kế hoạch kiểm tra đột xuất các hoạt động của nhà trường . - Kiểm tra có báo cáo trước thì nhà trường nhằm đánh giá khả năng cao – thấp của giáo viên, nhân viên của mình trong việc chuẩn bị và thực hiện công tác . - Kiểm tra đột xuất thỉ cũng nhằm đánh giá được tình hình thực tế ,tinh thần làm việc của giáo viên trong nhóm lớp . - Ngoài công tác kiểm tra theo kế hoạch thì BGH có kế hoạch để nắm được việc công tác ở các khâu ,để nắm dược kịp thời tình hình hiện có những chỉnh sữa sai xót , tuyên dương khích lệ nhưng4 mặt làm tốt . - Để động viên tinh thần những chị em trong công tác thì một công tác thực hiện nữa là thi đua : +Hàng năm nhà trường sẽ đua ra tiêu chuẫn thi đua ,tiêu chuẩn này cũng được bàn bạc trong trong cán bộ công chức và đi đến thống nhất ,sau khi thống nhất xong sẽ dựa vào đó để đánh giá thi đua . +Hàng tháng cá nhân sẽ tự đánh giá ,tổ nhận xét và công nhận .Sau khi kết quả thống nhất trong ban thi đua sẽ công bố trước hội đồng sư phạm ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Về công tác bồi dưỡng : Nhà trường tham dự đầy đủ các lớp bồi du7o7ng44 được mở , được các phòng tổ chức ,tham dự cac1 lớp tập huấn về chuyên môn ,về chính trị ,về công tác quản lý ,về ứng dụng công nghệ thông tin . . .Tất cả các lớp tập huấn đều cử giáo viên ,nhân viên tham gia . - Đồng thời nhà trường cũng tổ chức các buổi bồi dưỡng lý thuyết ở nhà trường ,hoặc các hoạt động chuyên đề , các hoạt động trong công tác mà giáo viên còn khuất mắc . - Đồng thời đi vào công tác thực tế nhất là công tác dự giờ , thao giảng . - Đồng thời để chuẩn bị cho các chị em được nắm bắt tốt những thay đổi chuyên môn ,để đáp ứng những yêu cầu nhà trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia các lớp nâng cao trình độ chuyên môn , nghiệp vụ về chính trị ,về quàn lý . - ở trường mầm non thì công tác chính là công tác chăm sóc ,nuôi dưỡng trẻ . . Công tác giáo dục của nhà trường như sau : +Trong năm học này đối với công tác nuôi dưỡng giáo dục thì đầu tiên phải có kinh phí cho các cháu hoạt động . Trong năm học này Phụ huynh đóng tiền ăn háng ngày cho các cháu mẫu giáo là 20.000đ/ngày, nhà trẻ thì 19.000đ/ngày, tiền nước uống là 20.000đ/tháng Nhà trường tổ chức cho các cháu ăn 3 nbữa trong một ngày bữa sang, trưa, chiều riêng nhà trẻ có thêm bữa xế lúc 2 giờ. Nhà trường tổ chức cho trẻ ăn 2 bữa chính, 1 bữa phụ. Đối với những cháu suy dinh dưỡng nhà trường tổ chức cho các cháu ăn thêm 3 bữa trong một tuần và có tiêu chuẩn chăm sóc trong giờ ăn hàng ngày đồng thời trao đổi với phụ huynh để có biện pháp bồi dưỡng thêm cho cháu ở nhà. Với nhữg cháu bị béo phì thì nhà trường cho các cháu tham gia các lớp thể dục nhịp điệu để các cháu được vận động nhiều hơn và trong các giờ hoạt động ngoài trời, hoạt động vui chơi chú ý đối với các cháu; Giáo viên bố trí cho các cháu tham gia các hoạt động nhiều hơn để lượng vận động của cháu được nhiều hơn, đồng thời tăng lượng rau trong các bữa ăn của các cháu. Đồng thời phối hôp với phụ huynh để giúp trể đạt kết quả tốt hơn. - Về nấu ăn: Cấp dưỡng chia ra 2 tổ, 1 tổ nấu ăn và một tổ nấu cơm, 2 tổ này có chìa khoá và có người quản lý nhà bếp. - Hàng tuần tồ3 nấu ăn có nhiệm vụ lên thữc đơn để Phó hiệu trưởng bán trú duyệt thực đơn này. - Mỗi ngày tổ nấu thức ăn sẽ có mặt lúc 5 giờ đẻ nhận thức ăn, thực phẩm, tổ nấu cơm có mặt lúc 6 giờ. - Hiện nay theo quy chế chung thì công tác vệ sinh an toàn thực phẩm d9ược đặt lên hàng đầu. - Nhà trường hợp đồng với những nơi cung cấp thực phẩm, những công ty có đăng ký giấy phép kinh doanh, có giấy chứng nhận an toàn thực phẩm, có chất lượng. - Hàng cấp dưỡng sẽ có sổ theo dõi thực phẩm sau đó có Ban kiểm tra thực phẩm, kiểm tra việc chế biến đ6ể đảm bảo cho các cháu. - Hàng ngày thực đơn thì nhà trường sẽ lên trước một tuần, thực đơn này sẽ được dán ở bảng phụ huynh, để phụ huynh theo dõi, để nắm dược tình hình ăn uống của chaú ở trường để thích hợp xây xụng thực đơn ở nhà giúp cháu không bị ngán. - Hàng ngày trước khi đi chợ phải xây dựng thực đơn và được kiểm tra trước để phân phối những thực đơn hàng ngày. Thì yều cầu khẩu phần ăn của cháu phải cân đối đạt muối, đường và cân đối lượng cung cấp từ thực vật và động vật, cân đối với số tiền ăn của cháu, đảm bảo được lượng calo hàng ngày cho cháu..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Theo dõi sức khoẻ của cháu, 100% cháu ở trường phải được cân đo theo định kỳ nhà trẻ 1 tháng/1 lần, mẫu giáo 3 tháng/ 1 lần, riêng chú suy dinh dưỡng và béo phì thì được cân đo hàng tháng và theo dõi biểu đồ tăng trường. Bên cạnh đó các cháu cũng được khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/1 năm. Nhà trường phối hợp với y tế để khám sức khoẻ định kỳ cho các cháu. Sau mỗi lần cân đo, khám sức khẻo thì có phần đánh giá trên sức khoẻ của cháu để giáo viên kết hôp với phụ huynh có sự thay đổi, thống nhất để bồi dưỡng cho tốt cho cháu, chăm sóc tốt cho các cháu về sức khoẻ. Để thực hiện tốt công tác chăm sóc, giáo dục trẻ thì từng khâu đều phải được xây dựng kế hoạch hàng tuần, hàng ngày, bên cạnh đó phải được trang bị đầy đủ các thiết bị đảm bảo của trường. Về công tác giáo dục thực hiện chương trình anh văn từ điển cho các khối lá, ngoài ra còn tổ chức 2 lớp năng khiếu đó là lớp thể dục nhịp điệu cho các cháu nhóm 1 và mẫu giáo, 1 lớp Mỹ thuật cho các cháu học lớp chổi, các lớp năng khiếu đạt kết quả tốt hơn. - Các lớp ngoại khoá quy định theo bộ giáo dục và tổ chức tối đa 2 buổi 1 lần. - Còn về lịch học mỗi nhóm lớp có một lịch học cụ thể riêng. - Mỗi lớp có 1 bảng phụ huynh, thông báo phụ huynh về các chuyên đề và kết quả cân đo, khám khám sức khoẻ định kỳ và những gì phụ huynh cần phối hợp đẻ đảm bảo chăm sóc các chau tốt hơn. Việc chăm sóc, mgiáo dục các cháu về các chuyên đề, việc công tác đảm bảo khoa học. - Hàng tháng tổ chuyên môn họp 2 lần một tháng. Bên cạnh việc đánh giá công tác còn còn đáng giá trong chuyên môn, kế hoạch để phục vụ cho các chủ điểm. - Bên cạnh đó thì phải đảm bảo tốt công tác an toàn cho trẻ. Thường xuyên tổ chức các hoạt động kiểm tra các điều kiện ở các nhóm lớp ở trường. - Đó là những nét cơ bản về các mặt, các hoạt động thì bên cạnh đó còn phỉ bảo đảm về mặt giáo dục. - Bên cạnh các hoạt động tham mưu với lãnh đạo, chính quyền địa phương các hoạt động của nhà trường. Hội đoàn thể hỗ trợ đó là hội cha, mẹ học sinh của trường, bên cạnh việc đông góp các kinh phí của nhà trường thì đầu năm còn đóng góp kinh phí xây dựng về đồ dùng, dồ chơi và việc đóng góp hội phí hàng tháng để hỗ trợ cho các hoạt động của nhà trường như ngày lễ, ngày đến trường, trung thu, ngày Quốc tế thiếu nhi, rằm tháng giêng… - Phụ huynh còn hỗ trợ kinh phí cho các bậc học để tổ chức các hoạt động của nhà trường như ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 …và hỗ trợ tiên ăn trưa và các kinh phí cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên 1 tháng từ 100.000 – 500.000đ. Bên cạnh đó còn hỗ trợ về mặt cơ sở vật chất xây dựng trường vì trường Mầm non Tuổi Ngọc được giao từ UBND tỉnh về cơ sở hạ tầng và một số bàn, ghế trong phòng ngoài vật chất đó ra còn kệ, đồ chơi, đồ dùng cho trẻ học là cả một quá trình nỗ lực trong xuốt 7 năm qua của cán bộ, giáo viện, công nhân viên và sự hỗ trợ, giúp đỡ của hội phụ huynh học sinh. Bên cạnh đó hàng năm nhà trường đều tham mưu cho cho lãnh đạo chính quyền địa phương cải tạo, nâng cấp cơ sở hạ tầng trường học và các đồ dùng cần thiết khác để đáp ứng với nhu cầu dạy và học trong tình hình hiện nay. Đánh giá chung và bài học kinh nghiệm 1. Đánh giá chung a.. Về ý thức tổ chức kỉ luật: Luôn chấp hành nghiêm chỉnh những nội quy, quy chế thực tập sư phạm. Luôn có ý thức, hành vi, thi độ và trách nhiệm trong việc thực hiện các nội dung thực tập..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Luôn tuân thủ sự hướng dẫn, điều hành, quản lý của Ban chỉ đạo các cấp, của giáo viên hướng dẫn thực tập, của người phụ trách. b. Về việc thực hiện các nhiệm vụ như giáo vin của Trường Mầm Non Tuổi Ngọc Có trách nhiệm và nghĩa vụ đối với nhiệm vụ được giao Có tính gương mẫu trước trẻ: trang phục lịch sự, lời nói nhỏ nhẹ, cử chỉ dịu dàng, thái độ đúng mực, tôn trọng trẻ. c. Thực hiện mối quan hệ với các thành viên trong đoàn thực tập, với cán bộ, giáo viên trường Mầm Non Tuổi Ngọc Các thành viên trong đoàn thực tập chúng em luôn vui vẻ, cởi mở, tôn trọng, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để cùng hoàn thành tốt công tác thực tập. Đối với các cô ở trường Mầm non Tuổi Ngọc, chúng em thật sự kính trọng, quý mến và chân thành cảm ơn, các cô đã tận tình chỉ bảo và giúp đỡ chúng em trong suốt thời gian thực tập. 2. Chuyển biến về nhận nhức và kỹ năng của bản thân Qua chuyến đi thực tập này, bản thân em đã nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của giáo dục Mầm non và nghề dạy học ở đất nước ta trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là giáo dục mầm non giữ một vị trí đặc biệt quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp giáo dục con người. Qua đây em mới cảm nhận hết được sự vất vả và những công lao to lớn của các cô, những khó khăn trong công tác giảng dạy nhưng vẫn một lòng tận tâm, tận lực vì lòng yêu nghề và lòng yêu trẻ. a. Nâng cao nhận thức về giáo dục và nghề dạy học trong gian đoạn đổi mới Trong quá trình thực tập em đã rút ra cho mình một số kinh nghiệm quý gía rất cần thiết từ phong cách lên lớp lẫn kiến thức chuyên môn. Biết làm cách nào để tổ chức một lớp học thoải mái, sinh động, xử lý các tình huống sư phạm phức tạp một cách tế nhị mà có hiệu quả. Nhận thức rõ hơn về nghề nghiệp của mình nâng cao phương pháp dạy trong giai đoạn mới. b. Khả năng ứng dụng kiến thức đã học vào giảng dạy rõ ràng hơn và hình thành kỹ năng sư phạm tốt hơn Khi mới tiếp xúc với nghề em cảm thấy có rất nhiều khó khăn. Nhưng qua thực tế học hỏi, và nhất là được thực tập tại trường Mầm non Tuổi Ngọc em học hỏi những tiết dậy mẫu của các cô và trực tiếp đứng lớp dạy và làm công tác chủ nhiệm em đ tiếp thu thm nhiều kiến thức mới v nắm bắt được kinh nghiệm đứng lớp Em nhận thức rằng : Giáo viên mầm non phải có lập trường tư tưởng vững vng,yu nghề ,mến trẻ. Những phẩm chất này giúp người giáo viên yn tm với nghề say m với công việc chăm sóc và giáo dục trẻ em, khắc phục mọi khó khăn để hồn thnh cơng việc của mình. Nhờ sự giúp đở của các cô mà em cảm thấy tự tin hơn về nghành nghề của mình đả chọn . Lòng yêu nghề mến trẻ của gio vin mầm non được thể hiện ở tình yêu thương trẻ, thích được chăm sóc giáo dục trẻ em, say mê với nghề, luơn học hỏi, nghiên cứu nhựng phương pháp chăm sóc và giáo dục trẻ em một cách hiệu quả. 3. Bài học kinh nghiệm rút ra trong đợt thực tập sư phạm: 1/ Đối với bản thân: Hiểu biết nhiều hơn về tâm lí, tình cảm, thi độ của trẻ. Điều này sẽ giúp ích cho em khi tiếp xúc, gần gũi với trẻ hôn. - Nhận ra những mặt thiếu sĩt của bản thn về lĩnh vực chuyên môn, từ đó có hướng khắc phục và phấn đấu để hoàn thiện hơn. - Hiểu biết thực tế về cơ cấu tổ chức, quy mô hoạt động của trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Qua đợt kiến tập sư phạm em đ tiếp thu được nhiều kinh nghiệm giảng dạy, cũng như giao tiếp xử lý tình huống. Em được học hỏi được rất nhiều điều từ phía các cô như “cách ứng xử giao tiếp với phụ huynh trong lúc đón và trả trẻ”, giáo dục lễ phép cho trẻ, văn minh và thói quen tốt trong ăn uống. - Khi lên lớp phải nghiêm minh với trẻ để hình thnh nề nếp học tập, ý thức kỉ luật và khả năng chú ý của trẻ. Bao quát trẻ trong giờ ăn, ngủ, chơi tập,… -Trong giao tiếp với trẻ phải gần gũi nhưng cũng hết sức khéo léo, đảm bảo tính sư phạm và tính giáo dục trong cư xử. - Quá trình lên lớp cần phối hợp nhiều phương pháp, thủ thuật khác nhau nhằm kích thích sự tích cực tiếp thu tri thức của trẻ, tạo cho trẻ tâm thế thoải mái trong giờ học theo hướng “học mà chơi, chơi mà học”. - Biết xây dựng một kế hoạch giáo dục phù hợp và linh hoạt, sáng tạo trong việc thực hiện kế hoạch chăm sóc và giáo dục trẻ. - Tác phong sư phạm mẫu mực, giọng nói dịu dàng truyền cảm nhưng dứt khoát thể hiện thái độ nghiêm túc. - Giáo viên mầm non là tấm gương về thái độ, hành vi, cử chỉ, cách ăn mặc, lời nói, cư xử có văn hoá để cho trẻ noi theo. 2/ Đối với công việc và nghề nghiệp tương lai: - Qua lần đi thực tập sư phạm như thế này em mới càng thấy rỏ sự vất vả, yêu nghề, tận tuỵ với công việc của người giáo viên mầm non. Thông qua đây em càng có ý thức trách nhiệm với công việc mà mình theo học đã giúp em càng tự tin để tiếp tục bước tiếp con đường đã chọn.Vì vậy, em phải không ngừng trao dồi thêm về kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sư phạm học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, cũng như không ngừng tiếp thu những trí thức mới. - Em phải có thái độ bình tĩnh tự tin và khéo léo khi đứng lớp mới có thể đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy cũng như khi giải quyết những tình huống bất ngờ có thể xảy ra. 3/ Đối với mọi người, nhà trường: -Ngoài việc giao tiếp với người xung quanh trao dồi đạo đức em cần hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ được giao khi đứng lớp giáo viên để bạn bè, đồng nghiệp, lãnh đạo tín nhiệm và tôn trọng. - Bên cạnh đó gần gũi, phối hợp chặt chẽ với phụ huynh để thống nhất việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và tuyên truyền cho cha mẹ của trẻ những kiến thức nuôi dạy trẻ, vận động tạo sự ửng hộ từ phụ huynh. - Để trở thành một giáo viên gương mẫu, được mọi người tin tưởng, học trẻ em yêu quý, em hiểu rằng mình cần phải học hỏi, phấn đấu thật nhiều để có nghiệp vụ và năng lực sư phạm để thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ theo mục tiêu và kế hoạch địa phương. LỊCH KIẾN TẬP : Từ ngày 08/03đến 09/03/ 2011  Lịch trình hoạt động chung:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TT 1. Nhóm 1. NHÓM SINH VIÊN 1A – mầm 1. 2. Nhóm 2. 3. Nhóm 3. 1Bmầm 2 2A – mầm 3. 4. Nhóm 4. 2B – chồi 1. 5. Nhóm 5. 6. Nhóm 6. 2B – CHỒI 2 Nhóm 3-chồi 3. 7. Nhóm 7. 8. Nhóm 8. 9. Nhóm 9. NHÓM TRẺ. Môn. TH (8.3.2011 ) VĐ (8.3.2011 ) NBPB (8.3.2011 ). Thơ 8.3.2011). GHI CHÚ TD (09.03.2011). CHUYỆN TD(09.03.2011 (8.3.2011) ). LQVH (09.03.2011) (09.03.2011)GDAN. TH (8.3.2011). TH (09.03.2011). GDAN (09.03.2011). NBPB (8.3.2011 ) NBPB (8.3.2011 ) VĐ (8.3.2011 ). NBTN (8.3.2011). TD (09.03.2011). TH (09.03.2011). NBTN (8.3.2011). TD (09.03.2011). TH (09.03.2011). NBTN (8.3.2011). TD (09.03.2011). TH (09.03.2011). TH (8.3.2011 ) 1B - Lá VĐ 2 (8.3.2011 ) 2A – NBPB Lá 3 (8.3.2011 ). Thơ 8.3.2011). HĐKP (09.03.2011). TD (09.03.2011). CHUYỆN (8.3.2011). HĐKP (09.03.2011). TH (09.03.2011). TH (8.3.2011). TD (09.03.2011). 1A – Lá 1. LQVH (09.03.2011).  LỊCH THỰC TẬP MẪU GIÁO (LỚP LÁ 3) Từ ngày 14/03 đến ngày 23/03/2011 (Lịch trình hoạt động của mỗi cá nhân nhóm gồm 8 sinh viên) Lớp. TÊN CÁC HOẠT ĐỘNG. HỌ TÊN SINH VIÊN. Ghi Chú.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> /. Nhóm 9 Thực tập. Mẫu Giáo Lớp lá / 3. /. /. /. 7h40-8h20 HĐNT :Nghe 1 Chuyện Gà Trống Và Vịt. 8h25-8h55 KHÁM Phá Khoa Học :Một số vật nuôi trong gia đình. 9h00-9h45 Hoạt Động viu chơi :chủ đề thế giới động vật (tuần 1). 14h30- 15h00 Liễu Thị Hải Thao tác vệ Yên sinh :lau mặt khi có mồ hôi. 7h40-8h20 Hoạt Đông Ngoài trời :quan sát con cá. 8h25-8h55 Làm quen văn học :kể chuyện :thế giới động vật. 9h00-9h45 HĐVC :Chủ đề thế giới động vật (tuần 1). 15h45-16h10 Nguyễn THị Nêu Gương Thu Trang A :Nêu gương cuối ngày. 7h40-8h20 8h25-8h55 9h00-9h45 HĐNT:Trò TDGH: Bật xa THNTH: chuyện về 50cm Chủ điểm “Một số con thế giới vật sống động vật trong rừng “. 15h45-16h10 Đặng Nêu Gương Tiên :Nêu gương cuối ngày. 7h40-8h20 HĐNT:Ôn hát. 15h45-16h10 Trần Thị Nêu Gương Minh Thư :Nêu gương cuối ngày. 8h25-8h55 9h00-9h45 LQCC:chữ I,t, HĐVC:chủ c (tiết 1) đề thế giới động vật (tuần 2). 7h40-8h20 8h25-8h55 9h00-9h45 14h30- 15h00 Phạm HĐNT; Giải TH:Vẽ theo ý TTVS: Lau Hiền một số câu thích HĐVC:Chủ Bàn Ghế đố về Thế đề Thế Giới Giới Động Động Vật Vật (tuần 2). Thị. Thị.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2 /. 7h40-8h20 Hđnt:Ôn Thơ Nai Con. 8h25-8h55 PTNN : Kể chuyện theo tranh “Một số con vật sống trong rừng “. 3 /. 7h40-8h20 8h25-8h55 9h00-9h45 14h30- 15h00 Nguyễn Thị HĐNT: GDAN: Thế HĐVC: Chủ TTVS: Rữa Trang Quan sát Giới Động Vật đề Thế Giới Tay côn trùng (loại 1) Động Vật (tuần 3). 4 /. 7h40-8h20 HĐNT:Ôn Các Bài Hát Về Thế giới động vật. 8h25-8h55 LQVT: Dạy Trẻ Đếm Đến 10- Nhận biết số 10. 9h00-9h45 HĐVC: Chủ đề Thế Giới Động Vật (tuần 3). 9h00-9h45 THNTH:chủ điểm thế giới động vật (tuần 4). 15h45-16h10 Nguyễn Thị NÊU GƯƠNG: Thu Trang B Nêu gương cuối ngày. 15h45-16h10 Nguyễn NÊU GƯƠNG: Thanh Thúy Nêu gương cuối ngày. LỊCH THỰC TẬP NHÀ TRẺ (NHÓM 2A) (đã có sự thay đổi) Từ ngày 24/03 đến ngày 01/04/2011 (Lịch trình hoạt động của mỗi cá nhân nhóm 9 gồm 8 sinh viên) Ghi Lớp TÊN CÁC HOẠT ĐỘNG HỌ TÊN Chú SINH VIÊN 8H00-8H20 8h20-8h40 8h50-9h20 9h30 Liễu Thị GDAN :vận TẠO HĐVC -10h00 Hải Yên 3 Nhóm động :- Nghe HÌNH :xếp ;Chủ đề TTVS; 1 9 Hát :Lý Rau hình :hàng các loại Lau mặt .

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 3 4 1. 4 1. 3 1. 3. Thực tập Nhóm 2A. Xanh - Dạy Hát :con chim hót trên cành cây - trò chơi vận động :tập tầm vong 8H00-8H20 VẬN ĐỘNG :BTPTC:tập với cành lá . VĐCB:- Tung bóng bằng hai tay qua dây . - TCVĐ :Gà vào vườn rau 7h00-7h15 TDS;Tập với cành lá. rào vườn rau rau. 8h20-8h40 8h50-9h20 NBPB:Chọn HĐVC;Các củ quả to - loại rau nhỏ. 9h30 -10h00 Ttvs:Rữa Tay. 8h00-8h20 8h50-9h20 THƠ :Cây GDAN;bắp cải Dạy hát :con chim hót trên cành cây - Trò chơi vận động :tập tầm vông 8h20-8h40 8h50-9h20 TH:xếp hình KỂ :xếp hàng CHUYỆN : rào vườn rau cây bắp cải. 9h30 10h00. 8h00-8h20 HĐNT:-Ôn :Hoa Sứ - Quan Sát :Bắp Cải - TCVĐ :Gà trong vườn rau 8h00-8h20 8h20-8h40 VẬN TẠO ĐỘNG : HÌNH. Nguyễn THị Thu Trang A. – Đặng Thị Tiên. HĐVC:chủ đề các loại rau củ. 9h30Trần Thị 10h00 Minh Thư HĐVC:C hủ đề các loại rau , quả. 8h50-9h20 9h30HĐVC:Ch 10h00 ủ đề các TTVS:La. Phạm Thị Hiền.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1. 5 4 1. 4 4 1. 2 4 1. -BTPTC:tập với cành lá -VĐCB:tun g bóng bằng hai tay qua dây - TCVĐ :Gà trong vườn rau 8h00-8h20 HĐNT:-Ôn : hoa hồng -Quan sát :Rau cải -TCVĐ:gà trong vườn rau 8h00-8h20 TẠO HÌNH :Nặn quả cam 7h05-7h15 THỂ DỤC SÁNG :Tập với cành lá .. :Vẽ Rơi. :Mưa loại rau củ. u mặt. 8h20 -8h40 THƠ:Cây Bắp Cải. 8h50-9h20 NBPB: chọn lá to – lá nhỏ. 9h30 – Nguyễn 10h00 Thị Thu HĐVC: Trang B Các loại rau ,quả ,củ.. 8h20 -8h40 KỂ CHUYỆN : Cây bắp cải 8h00-8h20 THƠ :Cây Bắp Cải.. 8h50-9h20 HĐVC:chủ đề các loại rau ,củ,quả. 8h50-9h20 TẠO HÌNH :Xếp hàng rào vườn rau .. 9h30 – 10h00 TTVS: rữa tay 9h3010h00 HĐVC:C hủ đề các loại rau ,củ ,quả .. Nguyễn Thị Trang Nguyễn Thanh Thúy. I/Dự giờ giảng mẫu: 1/ Dự giờ giảng mẫu của giáo viên nhóm 2A : Từ ngày 08/03 /2011 chúng em đã được trường Đại Học Thủ Dầu Một tạo điều kiện cho chúng em kiến tập tại trường Mầm Non TUỔI NGỌC ở nhóm 2A;Trường Mầm Non TUỔI NGỌC nằm trên đướng Trần Văn Ơn khu phố 7 phường phú hòa thị xã THỦ DẦU MỘT . Cùng với sự hướng dẫn tận tình của Giáo Viên cô Khuất Thị Duyên và Cô Lê Thanh Thủy đã giúp cho em biết được công việc làm của trẻ trong một ngày như: Đón trẻ, Thể dục sáng, Điểm danh, Ăn sáng, HĐNT cùng với hoạt động chung : THMTXQ: LQVT: TẠO HÌNH : LQVH: LQCV: HĐGÓC: Hoạt động tổ chức ăn ngủ : Hoạt động chiều :Nêu Gương: Trả Trẻ.. * Cảm nhận về công tác kiến tập:.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Qua công tác kiến tập giúp em biết cách chăm sóc, giáo dục trẻ trang bị hành trang cho mình để có thể thực hiện tốt công việc dạy trẻ trong tương lai của mình. - Các giáo viên trong trường đều hết lòng , tận tâm với nghề và yêu thương trẻ, giáo dục trẻ 5 mặt: đức, trí, thể, mĩ, lao. LÍCH SINH HOẠT HÀNG NGÀY : Thời gian 6h30- 7h00 7h00-7h10 7h10- 8h00 8h00- 8h30 8h30- 8h40 8h40- 9h00 9h00 -9h20 9h20-10h00 10h00-11h00 11h00-14h00 14h00-14h15 14h15-15h00 15h00-16h00 16h00-17h00. Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh -Ăn sáng Hoạt động ngoài trời Vệ sinh –chuẩn bị học Hoạt động có chủ đích Vận động Hoạt động vui chơi Vệ sinh –ăn trưa Ngủ trưa Chơi trò chơi nhẹ Tắm cho trẻ Ăn chiều Hoạt động chiều – chơi tự chọn – trả trẻ. *NỘI DUNG; Ngày08/03/2011: Sáng ngày 08/03/2011 đến nhóm 2A làm quen với trẻ. Trực tiếp xem cô giảng dạy trẻ. Tiết 1 : 8h00-8h20 :TẠO HÌNH :NẶN ;QUẢ THỊ Giáo viên :Khuất Thị Duyên Tiến trình hoạt động :.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Cô mở nhạc bài hát “ quả thị “cho trẻ đoán tên bài hát và cô hát đi lại xem hình trên máy vi tính hình cây thị cô cho trẻ quan sát cô dùng cây chỉ vào cây thị và hỏi trẻ cây thị có quả gì đây cac con ? trẻ nói quả thị . Qủa thị màu gì ?màu xanh àh đúng rồi quả thị khi chưa chín nó có màu xanh ,khi chín nó có màu vàng . -Cô cho trẻ chơi trò chơi “trời tối trời sáng “ - Cô cho trẻ đọc bài thơ “Qủa Thị “cho trẻ đi lấy một cái bảng ,1 cái dĩa đựng 1 cục đất sét (cô chuẫn bị sẵn ) - Cô cho trẻ ngối hình chữ U - Cô cho trẻ làm động tác xoay đất :tay trái ngữa ra tay kia xoay ngược với chiều kim đồng hồ .(cô làm mẫu 1 lần ) - Cô nói trẻ bóp đất cho mềm và hỏi mềm không?mềm ,dẽo không ?dẽo .Ah2 đúng rồi dẽo để nặn Quả Thị - Cô nhắc trẻ khép các ngón tay lại cô và trẻ cùng nặn : cô vừa làm vừa nói :cô bỏ đất xét xuống bảng một tay vịn bảng một tay xoay . Xoay xong cắm cuống vào . - Cô đi quan sát hỏi trẻ nặn gì bạn nào nặn xong cô đưa cho một cái cuống lá cắm vào làm giống như quả thị trên cây nha ! - Xong cô mời 1 trẻ lên nhận xét :con thấy bạn nào nặn đẹp ?trẻ trả lời ,vì sao đẹp ?nó tròn ,sao con biết bạn nặn đẹp ,nặn giống quả thị ?trẻ trả lời ( cô mời 2-3 trẻ lên nhận xét ) - cô cho trẻ đem sản phẩm lên bàn trưng bày - cô thấy các con nặn giỏi để chiều cho ba mẹ mình xem nha ! - cô cho trẻ hát bài hát “Qủa Thị “ - cô nhắc trẻ chào các cô và cho trẻ đi vệ sinh . * Nhận xét: - Phòng học thoáng mát sạch sẽ. -Cô tiến hành các bước một cách linh hoạt. - Giong cô to to rõ.cô bao quát lớp. - Cô chuẫn bị đồ dùng đầy đủ có ứng dụng công nghệ thông tin . *Tiết 2: Ngày 08 /03/2011 Hoạt Động : NHẬN BIẾT PHÂN BIỆT Đề Tài VỊT TO –VỊT NHỎ Giáo viên: KHUẤT THỊ DUYÊN -TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG :.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Các con ơi ! ơi các con chú ý đi theo cô nha ! - Cô mở nhạc bài một con vịt cô và trẻ hát và dẫn trẻ lại máy vi tính . +Các con vừa hát bài hát gì ?một con vịt . + Vịt kêu làm sao ?cạp cạp . + Vịt đẻ gì đây ?đẻ trứng . Trong đàn vịt có vịt to vịt nhỏ thích không ? - Cô dẫn trẻ ra giữa lớp : cô có vịt to -vịt nhỏ , ao to-ao nhỏ bây giờ các con lại chọn vịt to –ao to ,vịt nhỏ -ao nhỏ . -Cô cho trẻ đi lấy rổ đồ dùng có con vịt và lại giữa lớp ngồi hình vòng cung . + Cô cho trẻ cầm vịt to lên +Cô cho trẻ cầm vịt nhỏ lên + Cô mời một trẻ lên cầm vịt to và nói vịt to + Cô mời một trẻ lên cầm vịt nhỏ và nói vịt nhỏ + Cô nói trẻ bỏ vịt to vào ao to , vịt nhỏ bỏ vào ao nhỏ +Cô đi quan sát và hỏi trẻ con gì ? (vịt to bỏ vào ao to ) + Con gỉ đây ? ( vịt nhỏ bỏ vào ao nhỏ ) - Hôm nay bạn nào cũng chọn được vịt to – vịt nhỏ + Vịt to – ao to ,vịt nhỏ - ao nhỏ - Hôm nay cô thấy các con học rất giỏi các con có thích chơi cùng cô không nào ?Dạ thich. + Cô làm vịt to các con làm vịt nhỏ . + Cô làm vịt mẹ các con làm vịt con . + Đi vòng quanh lớp mình nha ! + Cô mở nhạc bài hát “đàn vịt con “cô và trẻ đi 2 vòng xung quanh lớp . - Cô cho trẻ đi uống nước . * Nhận xét : Giọng cô to rõ. Chuyển tiếp các bước linh hoạt, gây hứng thú cho trẻ. Tiết học sinh động vui. Cô chuẩn bị đồ dùng đầy đủ . Ưng dụng công nghệ thông tin . Cô tích hợp âm nhạc. Cô đặt câu hỏi gợi mở cho trẻ trả lời . Trẻ ngoan chăm chú học. Cô bao quát trẻ. Phòng học thoáng mát sạch sẽ.  Dự giờ thực hành công tác chủ nhiệm : (Quan sát tìm hiểu một ngày của cô - Mỗi sáng có mặt tại trường trước 6h30 để phụ cô dọn dẹp lớp, tráng ca của trẻ, giặt khăn. - 06h30 – 7h00 : Cô đón trẻ, nhắc trẻ chào bố mẹ chào cô, Cơ thăm nắm tình hình sức khoẻ của từng trẻ thông qua nhìn, nắm tay, nựng trẻ…để kịp thời thông báo với phụ huynh. Một cô nhận thuốc và ghi tên thuốc vào sổ cho trẻ nếu phụ huynh yêu cầu. một cô tổ chức cho trẻ chơi ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - 7h00- 7h10 : Tập thể dục sáng : - Cô cho trẻ tập thể dục buổi sáng .đi tập “tập với cành lá ”,Thông qua việc tập thể dục cô giáo dục trẻ tính kỷ luật ,trật tự đứng ngay ngắn, chú ý nghe theo hiệu lệnh của cô. -7h15 – 8h00 : Vệ sinh - Điểm danh – Ăn sáng -Trước khi trẻ ăn : + Cho trẻ xếp hàng đi vệ sinh, ngồi vào bàn. + Đeo yếm cho trẻ. + Chuẩn bị khăn lau tay, lau miệng cho trẻ. + Dọn bàn ghế. + Chia thức ăn cho trẻ. -Trong khi trẻ ăn : + Đút những trẻ ăn yếu + Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất. - Sau khi trẻ ăn: + Cho trẻ đi vệ sinh. + Chơi tự do trong khi chờ các cháu ăn chậm. + Dọn dẹp bàn ghế, giặt khăn, yếm, quét dọn, lau sàn nhà. -8h00– 8h30 : Hoạt động ngoài trời Cô cho trẻ mang dày dép, định hướng buổi dạo chơi. Giáo dục trẻ trước khi ra sân, vừa đi vừa đọc bài thơi và dẫn trẻ ra khoảng sân định sẳn, cho trẻ quan sát “quả cam”. Chơi vận động. Chơi tự do. -8h30 – 8h40: Cho trẻ đi vệ sinh, uống nước- chuẩn bị học -8h40– 9h00 : Hoạt Động Có Chủ Đích -Cô giới thiệu tên hoạt động trong khi tiến hành cô bao quát và giáo dục trẻ theo nội dung bài học . -9h00-9h20: Vận Động -9h20-10h00 :Hoạt Động Vui Chơi -Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ và cho trẻ vào góc chơi -Trong khi chơi cô bao quát hướng dẫn trẻ. -10h00-11h00: Vệ sinh - ăn trưa -Trước khi trẻ ăn : +Cơ tập trung trẻ xếp hng vo đi vệ sinh, rửa tay v lau mặt + Đeo yếm cho trẻ. + Chuẩn bị khăn lau tay, lau miệng cho trẻ. + Dọn bàn ghế. + Cơ đeo khẩu trang chia cơm và giới thiệu mĩn ăn với thái độ ân cần nhẹ nhàng. -Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. -Trong khi trẻ ăn : + Đút những trẻ ăn yếu + Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất. -Sau khi trẻ ăn: + Cho trẻ đi vệ sinh. + Chơi tự do trong khi chờ các cháu ăn chậm. + Dọn dẹp bàn ghế, giặt khăn, yếm, quét dọn, lau sàn nhà..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> -Sau khi trẻ ổn định cô tắm cho trẻ -11h00 – 14h : Ngủ -Cô trải nệm ra cho trẻ. -Cho trẻ uống sữa. -Đóng bớt cửa giảm ánh sáng trong phòng. -Trong khi trẻ ngủ, cô chú ý nhắc nhở.trẻ tư thế nằm thoải mái và giữ im lặng tạo không khí thoải mái trong khi ngủ . -14h00 – 14h15: chơi trò chơi nhẹ : -Cô cho trẻ ngồi vào phòng chơi một số trò chơi cùng cô -14h15-15h00: Tắm Trẻ Truốc khi tắm cô cho trẻ ngồi vào bàn Cô lấy giỏ và gọi tên từng trẻ lai . Trẻ cỡi quần cô cỡi áo cho trẻỏ vào giỏ Cho trẻ vào cô bảo mẫu tắm Cô gấp đồ dơ của trẻ bỏ vào giỏ và lấy đồ sạch ra mặc cho trẻ . Cho trẻ ra ghế ngồi và gọi trẻ khác lại Cô làm như vậy cho đến khi hết số trẻ Cô cất giỏ cho trẻ -15h00-16h00 : Ăn chiều -Trước khi trẻ ăn : +Cho trẻ đi vệ sinh + Đeo yếm cho trẻ. + Chuẩn bị khăn lau tay, lau miệng cho trẻ. + Dọn bàn ghế. + Chia thức ăn cho trẻ -Trong khi trẻ ăn : + Đút những trẻ ăn yếu + Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất. -Sau khi trẻ ăn xong +Cô tháo yếm . +Trẻ đi bỏ tô ,muỗng ,yếm + Cho trẻ đi vệ sinh. + Chơi tự do trong khi chờ các bạn ăn chậm + Dọn dẹp bàn ghế, giặt khăn, yếm, quét dọn, lau sàn nhà, hành lang. -16h00-7h00 :Hoạt động chiều – chơi tự do - trẻ trẻ: - Cô cho trẻ uống sữa và uống thuốc do phụ huynh đưa . -Cô lau mặt cho trẻ và ra ghế ngồi . -Cho trẻ ngồi chơi tự do, trong khi chờ ba mẹ rước. -Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường. -17h – 17h00 : Cô sắp xếp lại đồ dùng lần cuối trước khi ra về. 3/Kết quả: Bản thân em đ học được cách tổ chức một lớp học theo một trình tự nhất định, sao cho hợp lý và khoa học. Đồng thời học được cách dạy dỗ, hướng dẫn trẻ vui chơi từ các cô ở nhà trẻ, từ đó học hỏi được nhiều kinh nghiệm để có thể thực hiện được tốt công tác giảng dạy.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> sau này của bản thân khi trở thành một cô giáo dạy trẻ trong tương lai gần. Qua đó, cũng giúp em thêm yêu trẻ có hướng phấn đấu tốt trên con đường mà mình đ lựa chọn, để có thể trở thành một giáo viên mầm non tương lai. 2/Dự giờ giảng mẫu của giaó viên lớp LÁ 3 Ngày 0903/2011 Chúng em được dự kiến tập tại trường Mầm Non Tuổi Ngọc ,ở lớp Lá 3 với sự hướng dẫn tận tình của giáo viên cô Nguyễn Thị Thanh Nhung và cô Nguyễn Thị Hạnh đã giúp chúng em biết và thực hiện những họat động như: vệ sinh, ăn uống, vận động, vui chơi và học tập của trẻ. Và chúng em được sự quan tâm, hợp tác nhiệt tình của ban giám hiệu nhà trường để chúng em hòan thành tốt công tác thực tập tốt nghiệp. a/ Cảm nhận về công tác kiến tập Qua công việc kiến tập giúp chúng em biết cách kết hợp hài hòa giữa lý thuyết và thực hành trong việc nuôi dạy và chăm sóc trẻ, thông qua các tiết dạy của giáo viên, giúp em biết được cách thức tổ chức một tiết học, biết cách quản lý và tổ chức vui chơi cho trẻ, thông qua hoạt động vui chơi góp phần giáo dục. Giúp em định hướng được công việc nuôi dạy trẻ sau này của bản thân mình. Thông qua công việc tiếp xúc và vui chơi với trẻ, em đã phần nào cảm nhận được tình cảm của trẻ giành cho mình, giúp em thêm yêu trẻ và thêm gắn bó với nghề mà mình đã lựa chọn, đồng thời vạch ra cho mình hướng phấn đấu để trở thành một giáo viên mầm non Các giáo viên ở lớp lá 3của Trường Mầm Non Tuổi Ngọc đều có tình yêu thương đối với trẻ, có tinh thần trách nhiệm cao, quan tâm chăm sóc trẻ chu đáo, có kinh nghiệm giảng dạy. Các cô đã cho trẻ chơi, đồng thời cũng rèn luyện tính tự lập cho trẻ trong việc sắp xếp ngăn nắp đồ chơi sau khi chơi xong. Lịch sinh hoạt hằng ngày Thời gian 6h30-7h00 7h00-7h10 7h10 – 7h40 7h40- 8h20 8h20-8h50 8h50-9h20 9h20- 10h00 10h00-10h30 10h30-11h30 11h30-14h00 14h00- 15h15 15h15-16h20 16h20 -17h00. Hoạt động Đón trẻ Thể dục sáng Điểm danh –ăn sáng Hoạt động ngoài trời Hoạt động có chủ đích Tạo hình Hoạt động vui chơi Vệ sinh - chuẩn bị ăn trưa Ăn trưa Ngủ trưa Hoạt động chiều Vệ sinh –ăn chiều Nêu gương – trả trẻ. *Nội Dung : *Tiết 1: ngày 04/05/2010 -Hoạt Động :Thể Dục -Đề Tài :Ném Xa Bằng Hai tay.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> -Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nhung *Nội dung: -Cô cho trẻ xếp thành 3 hàng Cho trẻ di chuyển thành vòng tròn *Khởi động : +Đi bằng mũi chân, hai tay đưa lên cao . +Đi bằng mép chân, tay để lên vai . +Đi bằng gót chân ,tay chống hông . + Đi bình thường – chạy chậm – chạy nhanh –chạy chậm – đi bình thường . -Cô cho trẻ về 3 hàng dọc theo kí hiệu của cô Cô cho trẻ điểm số 1-2,2 bước sang trái 1 bước -Trọng động -Hôm nay mình tập thể dục sáng : +ĐT Thở: động tác thổi bóng : haitay đưa về phía trước miệng làm động tác thổi bóng . (4 lần 8 nhịp ) +động tác tay vai : -Tư thế chuẩn bị :chân đứng tự nhiên tay thả xui -Nhịp 1:đưa 2 tay về phía trước đồng thời bước chân phải lên phía trước -Nhịp 2 :trở về tư thế chuẩn bị -Nhịp 3 : đưa 2 tay về phía trước đồng thời bước chân trái lên phía trước -Nhịp 4 :trở về tư thế chuẩn bị -Nhịp 5 ,6, 7, 8, làm tương tự như nhịp 1, 2, 3, 4 . + động tác bụng lườn : -Tư thế chuẩn bị :chân đứng tự nhiên tay chống hôngg - Nhịp 1 :nghiêng người sang trái . - Nhịp 2 :trở về tư thế chuẫn bị . - Nhịp 3 : nghiêng người sang phải . -Nhịp 4 : trở về tư thế chuẫn bị . -Nhịp 5 ,6,7,8,: làm tương tự . + động tác chân : -Tư thế chuẩn bị :chân đứng tự nhiên tay thả xui +Nhịp 1 :bước chân phải lên trước đồng thời 2 tay chống hông . +Nhịp 2 hai tay đưa sang hai bên lòng bàn tay sấp đồng thời khụy gối chân phải chân trái thẳng . +Nhịp 3 : trở về tư thế nhịp 1 . +Nhịp 4 trở về tư thế chuẫn bị . +Nhịp 5 ,6,7 ,8 :làm tương tự (đổi chân). +động tác bật : dang chân – khép chân: -Tư thế chuẩn bị : chân đứng tự nhiên tay thả xui . -Nhịp 1 bật tách chân đồng thời dang hai tay sang hai bên -Nhịp 2 trở về tư thế chuẩn bị -Nhịp 3, 4, 5,6, 7,8. làm tương tự ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> -Bây giờ các con hát một bài hát “cháu yêu cô chú công nhân “ di chuyển đội hình thành 2 hàng ngang +các con vừa hát bài hát gì ? (cháu yêu cô chú công nhân) + trong bài hát cô chú công nhân làm gì ? -Cô công nhân may áo mới công nhân -Chú công nhân xây nhà cao tầng +các cô chú công nhân có đôi tay khéo léo để làm ra sản phẩm -Vậy để có bàn tay khéo léo như cô chú cô sẽ cho các con “ném xa bằng hai tay “theo trò chơi “ai ném xa nhất “ + các con nhìn cô làm nha :! -Lần 1 cô làm mẫu kết hợp với giải thích : Tư Thế Chuẩn Bị ::Cô đứng trước vạch mức 1 chân trước 1 chân sau tay cầm bóng đưa cao lên đầu người hơi nghiêng về phía sau khi có hiệu lệnh thực hiện cô ném bằng 2 tay thạt mạnh về phía trước ( chuẩn bị -ném ) Ai ném xong ra sau hàng đứng . Cô mời hai bạn ở đầu mỗi hàng lên ném . Mỗi lân trẻ ném xong vỗ tay khen các bạn -Cô chú công nhân làm việc chăm chỉ làm ra những sản phẩm cho chúng ta . - Cô có một trò chơi “trẻ và đàn ong “: + phía bên tay trái cô là đàn ong còn phía bên tay phải cô là trẻ .trẻ ngồi ở cuối lớp ,ong ngồi ở góc lớp . Trẻ đi chơi khi nghe tiếng tróng lắc của cô đàn trẻ chạy về nhà của mình ngồi im lặng ,ai mà nhúc nhích sẽ bị ong chích +khi chú ong bay kêu de de và làm động tác chích . (trẻ chơi 2 – lần và đổi bên ) Cô hát bài hát ‘lại đây với cô “ +cho trẻ đi vòng tròn hít thở Hôm nay lớp mình chơi có vui không ? dạ vui , vỗ tay chào các cô . NHẬN XÉT : Trẻ hứng thú tham gia hoạt động - cô chuẫn bị đồ dùng đầy đủ - cô tích hợp âm nhạc - thực hiện đầy đủ các bước của bài tập - động tác rõ ràng dứt khoát – đẹp . Trẻ hứng thú tham gia hoạt động . Tiết 2. HOẠT ĐỘNG :LÀM QUEN VĂN HỌC ĐỀ TÀI :CHUYỆN :CÔ BÉ THÔNG MINH GIÁO VIÊN : NGUYỄN THỊ HẠNH. NỘI DUNG: -Cô mở nhạc bài hát “cả nhà thương nhau “ trẻ hát và nhún nhảy theo nhạc + Đất ta (trẻ ngồi xuống ).

<span class='text_page_counter'>(32)</span> + các con vừa hát bài hát gì ? trẻ : “cả nhà thương nhau “!đúng rồi trong gia đình mọi người đều thương yêu nhau + cô có câu chuyện nói về gia đình cô bé thông minh các con cùng chú ý lắng nghe nha ! - Câu chuyện :cô bé thông minh + cô dùng rối kể 1 lần : câu chuyện có hay không ? dạ hay + cô cho trẻ ngôì (bên trái quay )trẻ quay về bên trái + cô cho trẻ xem video chuyện :”cô bé thông minh “ -Trong câu chuyện có mấy nhân vật ? bác gấu ,ba ,mẹ ,chó đốm , cô bé . vậy có mấy nhân vật ?dạ 5 -Cô bé bị lạc cô bé gặp ngôi nhà của ai ?bé làm gì ? bác gấu , cô bé làm bánh Cô bé có gì nè /có cách theo dõi bác gấu Khi đi bác gấu nghỉ chân bác gấu nghe gì ?nghe tiếng nói của cô bé . Cô bé nói gì ?”ta nhìn thấy hết rồi . Tới nhà cô bé bác gấu nói gì ? cốc cốc tôi là gấu mộc ,ông bà có lộc -Khi bị lạc các con phải làm sao ?cô mời một số tre 3tra3 lời : gọi điện , báo công an , lại phòng bảo vệ -Bạn nào đặt tên cho câu chuyện : cô mời trẻ đứng lên đặt tên cho câu chuyện +trong lớp mình ai cũng thông minh đặt tên cho câu chuyện .trong câu chuyện cô bé rất thông minh lo9p1 chúng mình thống nhất đặt tên câu chuyện là “cô bé thông minh “ -Khi đi đâu chơi ,phải đi theo ba mẹ hoặc người lớn nha các con . NHẬN XÉT : -Cô chuẩn bị đồ dùng phong phú ,đẹp : ứng dụng công nghệ thông tin . . . -Cô kể chuyện truyền cảm ,thu hút trẻ . -Trẻ chú ý lắng nghe , tích cực trả lời câu hỏi của cô .  Dự giờ thực hành công tác chủ nhiệm lớp lá 3 : (Quan sát, tìm hiểu một ngày của cô) -Mỗi sáng có mặt tại trường trước 6h30 để phụ cô dọn dẹp lớp, tráng ca của trẻ. -6h30 – 7h00 : Cô đón trẻ với thái độ ân cần, niềm nở, cô để trẻ tự cất cặp, dép của mình vì ở tuổi này trẻ tự phục vụ mình là chủ yếu. - 7h – 7h10 : tập thể dục sáng : Cô dùng trống lắc tập trung trẻ, cho trẻ đứng đội hình tự do.đi luân phiên các kiểu chân ( đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, đi bằng mép chân , chạy chậm, chạy nhanh, chạy chậm lại, đi thường. -Chuyển đội hình về 4 tổ tiến hành tập thể dục. 2/Trọng động: -Động tác thở : hai tay đưa ngang miệng thổi bóng -Động tác tay vai : (4lần/ 8nhịp) -Động tác chân : Ngồi khuỵu gối( tay đưa ngang ra trước)(4lần /8nhịp ) -Động tác bụng lườn 4: (4l*8n).

<span class='text_page_counter'>(33)</span> -Động tác bật 4: Bật luân phiên chân trước, chân sau. 3/ Hồi tỉnh: Đi nhẹ hít thở sâu. -Cô tập trung trẻ về 4 tổ. -Hát bài “Khám tay” -Cô cho trẻ khám tay, tổ trưởng báo cáo. -Cô giáo dục trẻ giữ gìn tay, chân sạch. -Cô yêu cầu tổ trưởng tự điểm danh xem trong tổ vắng bạn nào. -Tổ trưởng báo cáocô vào sổ điểm danh, hỏi lớp tại sao vắng. -Những bạn vắng có lý do cô nói cho lớp nghe. -Những bạn không biết lý do cô nhắc các bạn trong tổ nhớ nhắc bạn mình đi học đầy đủ, nếu đi trể lần sau đi học sớm hơn. -GD Trẻ đi học đều. -Kết thúc cho trẻ đi vào lớp rửa tay. -7h10 –7h 40: Vệ sinh – Ăn sáng - Trước khi trẻ ăn : -Chuẩn bị khăn lau tay cho trẻ. - Cho trẻ tự dọn bàn ghế, cô chỉ hướng dẫn và chỉnh sửa nếu trẻ làm sai. -Chia thức ăn cho trẻ. -Trong khi trẻ ăn : -Giới thiệu tên món ăn -Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất. Sau khi trẻ ăn: - Cho trẻ uống sữa, uống thuốc nếu phụ huynh yêu cầu. - Chơi tự do trong khi chờ các cháu ăn chậm. -Dọn dẹp bàn ghế, quét dọn, lau sàn nhà. -7h40 –8h10 : Hoạt động chung có mục đích học tập -8h10 – 9h10 : Hoạt động ngoài trời. -9h10 – 10h10: Hoạt động vui chơi. -10h10 – 10h30: Vệ sinh – chuẩn bị ăn trưa -Trước khi trẻ ăn : -Tập trung trẻ theo tổ lần lượt đi vệ sinh. -Cô phụ bao quát cháu trong nhà vệ sinh và bao quát chung. -Tổ trực nhật cùng cô phụ kê ghế chuẩn bị bàn ăn. -Tổ trực nhật sẽ làm vệ sinh trước đem muỗng ,khăn lau tay ,dĩa ra bàn cho các bạn. -Các tổ còn lại lần lượt năm bạn rửa tay, lau mặt, sau đó ra bàn ngồi -Tổ trực lên bưng thức ăn cho bạn và đi theo hình chữ U làm xong trực nhật mỗi bạn trong ti63 tự bưng thức ăn cho mình -10h30-11h20: Ăn cơm trưa -Cô giới thiệu món ăn kết hợp giáo dục dinh dưỡng. -Nói trẻ mời cô và các bạn ăn trưa -Trong khi trẻ ăn cô chú ý nhắc nhở những cháu ăn chậmTrong khi ăn nhắc nhở trẻ không nói chuyện, không làm rơi vãi cơm, che miệng khi ho ngáp. -Động viên trẻ ăn hết xuất, ăn xong biết bỏ chén muỗng vào đúng nơi qui định. -Sau khi trẻ ăn:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> -Cho cháu uống nước vệ sinh răng miệng sau khi ăn. -Cô nhắc cháu không chạy nhảy nhiều. -Cô bảo mẫu dọn dẹp bàn ăn. -Trẻ cùng cô chuẩn bị chổ ngủ. -Cô lau phòng ăn , giặt khăn,, rữa ly cốc . -11h20 – 14h00: Ngủ -Cô sắp xếp chỗ ngủ cho trẻ. -Đóng bớt cửa giảm ánh sáng trong phòng. -Trong khi trẻ ngủ, cô chú ý nhắc nhở những trẻ tư thế nằm đúng -14h – 14h30 : Vệ sinh – Vận động nhẹ . -Cho trẻ đi thay đồ. -Cột tóc gọn gàng cho trẻ. -Cho trẻ đi học ngoại khoá .Trẻ học các môn như anh văn hoặc thể dục nhịp điệu theo từng ngày. -14h30 – 15h30 : sinh hoạt chiều. -Cô đọc thơ kể chuyện cho trẻ nghe. -15h30 – 16h10 : Ăn chiều -Trước khi trẻ ăn : + Nhắc trẻ đi vệ sinh + Xếp bàn ghế. + Chia ăn cho trẻ. *Trong khi trẻ ăn : + Giới thiệu tên món ăn. + Nhắc nhở, động viên trẻ ăn hết suất, không nói chuyện ồn ào trong khi ăn. -Sau khi trẻ ăn + Chơi tự do trong khi chờ các cháu ăn chậm. + Dọn dẹp bàn ghế, giặt khăn, quét dọn sàn nhà. -16h10 – 16h30 : Nêu gương: -Ổn định : Trẻ cùng cô hát 1 bài và nhắc lại 3 tiêu chuẩn bé ngoan. -Tiến hành : + Cô cho từng tổ đứng lên để các bạn trong lớp nhận xét những gì đã làm được trong ngày, nhắc nhở động viên các cháu chưa làm được. + Cô cho tổ đó lên cắm cờ( Làm lần lượt từng tổ theo 2 bước trên) + Nếu tổ nào có nhiều bạn cắm cờ thì sẽ được cắm thêm 1 lá cờ tổ. -Kết thúc : hát 1 bài -Riêng thứ 6 cho trẻ nhận sổ bé ngoan. -16h30 – 17h15 : Chơi tự chọn - Trả trẻ -Cho trẻ chơi tự do, ngồi ghế theo từng tổ trong khi chờ ba mẹ rước. -Trao đổi với phụ huynh về một ngày của trẻ ở trường. -Cô chờ phụ huynh trẻ đón. Cô sắp xếp đồ dùng -Dọn phòng và đóng cửa cẩn thận. II/ Bài học kinh nghiệm rút ra qua công tác chủ nhiệm và giảng dạy của các cô Lớp Lá 3 và Nhóm 2A.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Qua chăm sóc, giáo dục(ăn , ngủ, họat động vệ sinh) giúp em có thêm kinh nghiệm về cách tổ chức giờ ăn, ngủ cho trẻ để sau này khi ra trường trở thành một người giáo viên mầm non em sẽ làm tốt những công việc đó như: - Công việc của cô trước khi đón trẻ là :Phịng học thĩang mt, sạch sẽ, đủ ánh sáng. Cô sắp xếp đồ dùng ngăn nắp,lau chùi , quét dọn phịng học gọn gng, sạch sẽ. Cơ chuẩn bị tranh ảnh , truyện và các đồ dùng dạy học khác. Ngoài ra Cô chuẩn bị tâm thế đón trẻ.dạy trẻ biết chào cô, chào ba mẹ cháu biết tự lấy và cất đồ dùng đúng nơi qui định. Giáo dục trẻ không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong thu dọn đồ chơi.Cô gần gũi với trẻ tạo cho trẻ cảm giác an tâm khi được ở trường. -Trước khi trả trẻ thì cần ch ý đầu tóc gọn gàng cho trẻ. Nhắc trẻ chào cô, chào ba mẹ, các bạn khi ra về, Trao đổi với phụ huynh về tình hình sức khỏe của chu -Qua giờ ăn của trẻ thì trước khi ăn trẻ đ được vệ sinh tay chân đối với trẻ nhỏ thì đeo yếm, và giáo dục dinh dưỡng cho trẻ … Sau khi trẻ ăn xong phải vệ sinh phóng sạch sẽ -Cô phải biết bố trí thời gian hợp lí giữa các hoạt động trong ngày, và phải luôn bao quát lớp. Nắm được các bước tiến hành một hoạt động, biết phân bố thời gian hợp lí, cách lôi cuốn trẻ tham gia hoạt động … -Qua các tiết học: Em đ rt ra được nhiều kinh nghiệm giảng dạy , cũng như giao tiếp xử lí các tình huống .Em đ học hỏi được rất nhiều điều từ cách ứng xử giao tiếp với phụ huynh trong lúc đón trả trẻ .Lồng ghép để giáo dục lễ giáo cho trẻ , văn minh và thói quen trong ăn uống . -Qua chuẩn bị đồ dùng dạy học một cách phù hợp, chuyển tiếp các hoạt động nhanh gọn hơn. -Qua cch xử lý tình huống sư phạm của cô. Em đ học được cách xử lí nhanh nhẹn hơn. -Cịn đối với trẻ nhút nhát, không mạnh dạn thì cơ khuyến khích,động viên và thường xuyên chú ý đến trẻ. Cho trẻ tham gia vào các họat động tập thể. *Qua công tác chủ nhiệm lớp: -Sáng cô đến trước 6h 30 phút để chuẩn bị đồ dùng … -Rửa ca qut dọn lấy nước đồ dng cần thiết cho việc chăm sĩc v sinh hoạt hằng ngày sắp xếp chổ học chơi để đĩn trẻ . -Nắm bắt được nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp như là: -Phối hợp với phụ huynh cho cháu đi học đều để đảm bảo sỉ số . Trẻ đến lớp và từng bước cô rèn cháu vào nề nếp sinh họat ăn ngủ học -Đồ dùng dạy học đủ phục vụ cả tiết dạy và các hội thi của trường tổ chức -Cập nhật thay đổi nội dung hàng tháng trên bản tin tiếp tục nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng đảm bảo an tịan v phịng chĩng suy dinh dưỡng và béo phi cho trẻ -Giáo vin tuyn truyền vận động phụ huynh hiểu ích lợi của việc gửi con đi học. -Gio vin luơn gần gũi tạo tình cảm yu thương với cc chu để cc chu yu cơ mến bạn thích đến trường. -Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy v chăm sĩc chu. -Thực hiện chăm sĩc v vệ sinh ăn ngủ cho chu. Phải cĩ nhiệm vụ theo di tồn bộ hoạt động của trẻ -Giáo viên chủ nhiệm phải cĩ nhiệm vụ vệ sinh lớp, vệ sinh đồ dng đồ chơi của trẻ. -Thực hiện công tốt công tác chuyên môn dạy có giáo án đầy đủ và đồ dùng đồ chơi đủ phục vụ cho từng họat động , sọan giáo án..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Chăm sóc các cháu tốt để tránh bệnh tật đảm bảo tỉ lệ chuyên cần -Quản lí trẻ tốt để tránh xảy ra tai nạn gây thương tích cho trẻ -Cho cháu ăn hết xuất để tăng cân -Chú ý chăm sóc các cháu suy dinh dưỡng cho cháu ăn nhiều bữa trong ngày phối hợp với phụ huynh về nhà cho cháu uống thêm sữa -Phối hợp với phụ huynh thường xuyên xem thông báo, dán trước cửa lớp và trên bản tin của lớp để cùng cô chăm sóc cháu tốt hơn -Tham gia cc hoạt động trường tổ chức .Cĩ quan hệ tốt với phụ huynh III/ Thực tập dạy : 1/Những nội dung hoạt động thực tập dạy lớp lá 3 và nhóm 2A 18/03/20130/03/2011 -Từ khi nhận được kế hoạch thực tập trường đưa xuống em đã chuẩn bị tâm thế và sắn sàng cho công việc của mình, trao đổi với giáo viên bộ môn trường ĐH Thủ Dầu Một, và khi được tới trường Mầm Non Tuổi Ngọc , thì được các Giáo viên hướng dẫn của lớp Lá 3 cô Nguyễn Thị Thanh Nhung và cô Nguyễn Thị Hạnh chỉ dẫn tận tình trong việc soạn giáo án và làm đồ dùng giáng dạy, được học hỏi cách làm từ bạn bè và nghiên cứu kĩ giáo án,và dự giờ các tiết dạy của cô hướng dẫn và bạn để rút kinh nghiệm cho tiết dạy của mình. -Đồ dùng phục vụ cho tiết dạy em tận dụng những cái đã có, sưu tầm sách củ v à mua thêm, những ngy nghĩ cuối tuần em lm lm cng bạn v ngy khc em phụ bạn . -Chuẩn bị cho giờ dạy thì em nghn cứu kĩ gio n v học thuộc và mượn bạn làm trẻ để dạy thử và góp ý trao đổi cng bạn. - Em được thực tập dạy ở lớp Lá 2 từ ngày 15/03 – 19/03/2010 v lm cơng tc chủ nhiệm ngy 18/03/2010 bao gồm những nội dung:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Lớp lá đây rồi.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Khuôn viên trước phòng lớp LÁ 3 Tiết 1: Ngày 18/03/2011:. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. CHỦ GIƠI ĐÔNG VÂT ĐỀ TÀI: GIẢI MỘT SỐ CÂU ĐỐ VỀ THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT LỚP : LÁ 3 SỐ TRẺ : 38 TRẺ THỜI GIAN : 30 PHÚT NGÀY SOẠN : 13/03/2011 NGÀY DẠY : 18/03/2011. ĐIỂM:. THẾ.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN :NGUYễN THị THANH NHUNG NGUYễN THị HẠNH GIÁO SINH: PHẠM THị HIỀN I / MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU - Trẻ biết trả lời về một số câu hỏi về các con vật. - Biết tạo dáng các con vật. - Biết nói tên các con vật mà mình minh hạo. - Trẻ hiểu câu hỏi và hứng thú trả lời câu hỏi. - Biết lập an bum ra ngoài trời không được sô đẩy bạn, giữ im lặng khi đi qua lớp khác, đi thẳng hàng. - yêu quý các con vật yếu gần gũi, tránh xa không chọc phá các con vật nghuy hiểm. - Phụ giúp ba, mẹ cho các con vật ăn. II. CHUẪN BỊ - Sân chơi rộng, sạch, an toàn. - Tranh vẽ hình các con vật. - Hình thẻ các con vật. - thỏ bông III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Con ơi, hôm nay bạn thỏ bông mời lớp mình ra vườn nhà bạn chơi, bây giờ lớp chúng mình cùng ra vườn chơi nha! Dạ Trước khi ra vườn nhà bạn thỏ bông chơi các con mang dép và chỉnh đối lại quần áo cho gọn gàng nha và cho cô và bạn thỏ bông biết thời tiết hôm nay thế nào ? có gì nè? Trẻ trả lời . - cô phụ làm giả làm thỏ bông Các bạn ơi! Vườn nhà mình có rất nhiều tranh ảnh các bạn xem có đẹp không nha? Các con ơi cô có rất nhiều trò chơi cho các con chơi nhưng trước khi chơi cô và các con đi dạo hít thở không khí trong lành về đây giải một số câu đố về thế giới động vât ,chơi trò chơi tạo dáng ,chơi tự do . Cô dẫn trẻ đi dạo và đọc bài đồng dao “dung dăng dung dẽ” và đố trẻ một số câu về cảnh vật trong trường . Cô chỉ địa diểm dạo chơi từ đây cho tới lớp chổi 1 vòng về đây Cô: Di chuyển trẻ lại một chỗ khác chơi trò chơi ?trời tối trời sáng “cho trẻ quan sát , đọc các câu đố về các con vật cho trẻ trả lời. -Lắng nghe-lắng nghe, nghe gi? Nghe gi? - Cô hát đồng giao về các con vật xong, bạn nào biết dơ tay thật nhanh để được trả lời câu đố của cô nha. Bạn nào trả lời đúng cô thưởng cho một con vật nha ! - Cô đọc một số câu đố như: - Con gi đuội ngắn, tai dài, lông mượt, có tài, nhảy nhanh. (Con thỏ). - lông vằn lông vện mắt xanh Dáng đi uyễn chuyễn nhe răng tìm mồi Thỏ nai gặp phải hỡi ôi Muôn thú khiếp sợ tôn ngôi chúa rừng (con hổ).

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - bôn chân như bốn cột nhà Hai tai ve vẫy ,hai ngà trắng phau Vòi dài vắt vẻo trên đầu Trong rừng thích sống với nhau từng đàn (con voi) - Con gì nhảy nhót leo trèo, mình đầy lông lá nhăn nheo làm trò .( con Khỉ). - Con gì đẹp nhất loài chim đuôi xoe rực rỡ như nghìn cánh hoa. ( con công). - Cô đọc xong, trẻ trả lời . Hôm nay cô thấy các con trả lời rất giỏi cô sẽ thưởng cho lớp mình một trò chơi, đó là “bắt chước tạo dáng”. + Luật chơi: Nói đúng tên con vật mình làm. + Cách chơi: Khi hát xong một bài hát hay một đoạn thơ….cô nói tạo dáng, các con tạo dáng con vật mà mình biết nha.! Và dứng lại một chổ. Cô cho các trẻ chơi 23 lần.đi theo hình vòng tròn. Cô cho trẻ chơi tự do với các trò chơi có sẵn ở trên sân trường, nhắc trẻ phải biết nhường nhịn nhau, không xô đẩy bạn qui định khu vực chơi . Cô bao quát trẻ - Cho trẻ nhắc lại trò chơi. - Giáo dục trẻ phải biết trăm sóc bảo vệ các con vật nuôi. Đến giờ vào lớp rồi các on chào tạm biệt bạn thỏ bông đi các con . IV. KẾT THÚC KÝ DUYỆT GVHD. GIÁO SINH. PHẠM THỊ HIỀN.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> Tiết 2: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH. ĐỀ TÀI :VẼ THEO Ý THÍCH CHỦ ĐIỂM :THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT LỚP :LÁ 3 THỜI GIAN :30 PHÚT NGÀY SOẠN : 13/03/2011 NGẢY DẠY : 18/03/2011 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : Cô: NGUYỄN THỊ THANH NHUNG Cô: NGUYỄN THỊ HẠNH GIÁO SINH :PHẠM THỊ HIỀN I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU : - Kiến thức; - cháu biết tên và hình dáng cấu tạo cơ bản của một số con vật - Kỹ năng ; -rèn cho trè kỹ năng phối hợp các đường nét cơ bản ; dài ,cong ,xiên…để vẽ được các con vật một cách sáng tạo . - Giáo dục Biết giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra, không tranh dành đồ chơi của bạn II. CHUẨN BỊ; - Đường hẹp, bàng vẽ, kệ trưng bày -Viết chì, chì màu , giấy vẽ - Powrpoint bài hát ‘ con chim vành khuyên “ III. TIẾN HÀNH Các con vừa hát bài hát gì ? con chim vành khuyên .Đó là con vật sống ở đâu ?trẻ trả lời Ah ngoài con vật đó ra còn rất nhiều con vật sống trong rừng bây giờ các con lại đây xem nha ! - Cô dẫn trẻ đến đến khu vực xem hinh powrpoint - Các con vừa xem gì ?(trẻ trả lời ) - Trong phim có những con vật gì nè ? - Nó sống ở đâu ? - Nó thường ăn gì vậy các con ? - Cô cho trẻ xem tranh vẽ - Cô trò truyên với trẻ về nội dung bức tranh . - Cô hỏi trẻ cách vẽ những đường nét cơ bản - Giờ tạo hình hôm nay về thế giới động vật sống trong rừng các con thích vẽ con vật gì nè ?trẻ trả lời.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> -. Giờ các con về lớp vẽ các con vật mà mình thích chiều cô sẽ cho các con đem về tặng cho ba mẹ mình nha ! cô cho trẻ vào chổ ngồi Cô nhắc trẻ tư thế ngồi cách cầm bút Cô hướng dẫn và quan sát trẻ Cô gợi ý cho một số trẻ còn yếu Nhắc trẻ dùng màu tô các con vật và trang trí thêm cây cối … Gần hết giờ rồi bạn nào vẽ xong đem lên trưng bày đi nào Hết giờ bạn nào chưa xong , giờ sau cô cho các con vẽ tiếp nha Cô nhận xét tiết học Cô mời trẻ lên nhận xét bài của bạn .vì sao con thấy đẹp ?( trẻ trả lời ) Cô nhận xét bài cháu vẽ tốt góp ý khuyến khích bài cháu vẽ còn yếu. Cho trẻ thu dọn đồ dùng. KÍ DUYỆT GVHD. GIÁO SINH. PHẠM THỊ HIỀN Tiết 3: Ngày 18/03/2011 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI. GỬI MÃ SỐ THẺ CẢO VIETTEL 50.000 (NĂM CHỤC NGHÌN ĐỒNG) VÀ MS CỦA TÀI LIỆU NÀY ĐẾN SỐ 0922949197 ĐỂ NHẬN TÀI LIỆU. CHÚNG TỖI SẼ GỬI TÀI LIỆU ĐẦY ĐỦ NGAY SAU KHI KIỂM TRA MÃ THẺ CÀO..

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

×