Tải bản đầy đủ (.docx) (52 trang)

GIAO AN KNS 1516

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (374.2 KB, 52 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1,2 : Ngày soạn : 18/8/2015 Ngày dạy : 20,27/8/2015. Thực hành kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 1: TỰ PHỤC VỤ, TỰ QUẢN BÀI 1: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU : Sau bài học giúp HS: - Hiểu và biết trân trọng giá trị của tiền bạc và thời gian. - Biết lập kế hoạch thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức…. - Biết thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK. - HS: Sách thực hành KNS lớp 4, bút,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Giới thiệu về sách THKNS lớp 4 mới. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Theo em thÕ nµo lµ tiết kiệm ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Thế nào là tiết kiệm? - Yêu cầu HS đọc truyện: “Minh và Hoa” + Hỏi: Em sẽ học tập theo Minh hay Hoa? Lí do vì sao? - Giáo viên nhận xét. - Hướng dẫn cả lớp thống nhất, kết luận: Tiết kiệm là chi tiêu tiền một cách hợp lý, sử dụng đồ dùng phù hợp với hoàn cảnh gia đình, không hoang phí. * HĐ 2: Lập kế hoạch thực hành tiết kiệm A) Phân biệt giữa nhu cầu thiết yếu cần và mong muốn. - GV gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập 2/5. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời theo suy nghĩ riêng.. - HS lắng nghe và nhắc lại.. - 1 HS đọc yờu cầu bài tập: Đõu là nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống ? ( Điền số 1); Đâu chỉ là mong muốn ( không có cũng được )? ( Điền số 0) - HS làm bài luyện tập vào vở thực hành : - Yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành, 2 HS làm + Cái cần ( số 1): ăn, ngủ, yêu thương, thở, vệ bảng phụ. sinh, được tôn trọng, uống nước, suy nghĩ, học - GV nhËn xÐt. tập, giao tiếp, chơi thể thao. + Cái muốn ( số 0): uống coca-cola, uống nước hoa quả, được yêu thương, đi xem phim, chơi game, hát, mua đồ chơi, đi chơi, mua quần áo.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - GV hái: Em hiÓu thÕ nµo lµ cÇn, thÕ nµo lµ muèn?. - GV nhËn xÐt vµ kết luận. B, Lập kế hoạch thực hành tiết kiệm - Gọi HS đọc yêu cầu bài 3 trang 5.. đẹp, tự lựa chọn đồ dùng. - Vài HS trả lời: + Cần: là nhu cầu thiết yếu của con người, là những gì bắt buộc phải có trong cuộc sống. + Muốn: là nhu cầu đòi hỏi cao nhưng chưa thực sự cần thiết. - Lắng nghe, nhắc lại.. - HS đọc yêu cầu bài tập 3/5: Lập kế hoạch tiết - Yªu cÇu HS tù lµm bµi tËp vào vở. kiệm tiền để mua một món đồ em cần. - HS tù lµm bµi tËp vào vở. - Mời HS lên trình bày bài làm trước lớp. - Vài HS lên trình bày bài làm trước lớp. - GV nhận xét, sửa chữa cho HS nếu món đồ các em - HS nhận xét bài bạn. cần mua không thật sự cần thiết; Tuyên dương những HS biết lập kế hoạch tốt. - GV kết luận: Nhu cầu của con người vô cùng rộng - Lắng nghe, ghi nhớ. lớn, không bao giờ dừng lại. Do đó, để tránh lãng phí tiền của, thời gian, công sức, các em cần biết lập kế hoạch thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức trước khi mua và chỉ nên mua thứ gì mình cần thiết nhất. - HS thùc hiÖn liệt kê vào giấy và đọc trước + Thùc hµnh: Em hãy liệt kê ra những thứ mà em lớp. muốn mua nhất, sau đó chuẩn bị cho mình một chú - HS khác nhận xét. lợn đất và thực hiện tiết kiệm tiền để mua được - Lắng nghe, ghi nhớ thực hiện. những món đồ đó? - GV nhận xét, tuyên dương HS thực hiện liệt kê tốt. Nhắc nhở HS cần thực hành tiết kiệm để mua được những món đồ đó. * Hoạt động tiếp nối: - 3 HS trả lời + ThÕ nµo lµ cÇn, thÕ nµo lµ muèn? Thế nào là tiết + Cần: là nhu cầu thiết yếu của con người, là kiệm? những gì bắt buộc phải có trong cuộc sống. + Muốn: là nhu cầu đòi hỏi cao nhưng chưa thực sự cần thiết. + Tiết kiệm là chi tiêu tiền một cách h75o lý, sử dụng đồ dùng phù hợp với hoàn cảnh gia đình, không hoang phí. + Những việc nên tránh : keo kiệt ( chỉ biết giữ + Những việc nên tránh khi thực hành tiết kiệm là tiền của); Hạn chế quá mức những nhu cầu cần gì ? thiết của bản thân; Hoang phí ( tiêu dùng quá mức cần thiết). + Những việc em có thể làm để thực hành tiết + Những việc em có thể làm để thực hành tiết kiệm kiệm là: Khóa van nước khi sử dụng xong, Tắt là gì ? điện, quạt khi không sử dụng; Sử dụng tiền hợp lý theo hướng dẫn của bố mẹ.... - HS đọc lại bài học trang 6 - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận, rút ra bài.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> học trang 6. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: * HĐ 3: HS tự đánh giá - Hướng dẫn HS làm bài tập phần tự đánh giá trang 7 vào vở thực hành: Tô màu vào hình mặt cười trong bảng dựa vào 3 nội dung cho sẵn trước và sau khi học bài này. *HĐ 4: GV, phụ huynh nhận xét. - YC HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội dung đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương HS tô được nhiều hình nhất (thực hiện tốt). - GVHS luôn biết trân trọng giá trị của tiền bạc và thời gian. Biết lập kế hoạch thực hành tiết kiệm tiền của, thời gian, công sức…. Luôn có ý thức thực hành tiết kiệm bằng những hành động nhỏ, phù hợp với khả năng của bản thân. - GV cã thÓ h¸t hoặc cho HS nghe bµi h¸t: Con heo đất. c/ Thực hành * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết tất cả các môn học, tiết học. { Đạo đức: Tiết kiệm tiền của; Tiết kiệm thời giờ; Khoa học: Tiết kiệm nước; TĐ: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca….} * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. - GV theo dõi, kiểm tra. d/ Vận dụng: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Thực hiện nội quy lớp học. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi.. - Lắng nghe và làm bài tập trang 7 vở thực hành. - HS trình bày trước lớp. - HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội dung đánh giá. - HS nhận xét bài bạn. - Lắng nghe và thực hiện. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện. TUẦN 3,4 : Ngày soạn : 1/9/2015 Ngày dạy : 3,10/9/2015. Thực hành kĩ năng sống BÀI 2: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC I. MỤC TIÊU :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Hiểu được lợi ích của việc thực hiện tốt nội quy lớp học. - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm. - Tạo dựng được thói quen chấp hành tốt nội quy lớp học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh trong SGK - HS: SGK, bút,… III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM - Thế nào là tiết kiệm? - Những việc em đã làm để thực hành tiết kiệm là gì ? - GV nhận xét, tuyên dương. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Theo em, nội quy là gì ? Vì sao phải chấp hành tốt nội quy lớp học? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: *HĐ1: Tầm quan trọng của thực hiện tốt nội quy lớp học - Gọi 1 HS đọc truyện: Bạn lớp phó kỉ luật. Cả lớp đọc thầm ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi: 1/ Vì sao cô giáo lại cử Huy làm lớp phó phụ trách kỉ luật? 2/ Nêu ý nghĩa của việc chấp hành tốt nội quy lớp học? - Nhận xét- chốt ý đúng. *HĐ2: Những việc làm thực hiện đúng nội quy lớp học - YC HS hoàn thành bài tập 2 trang 9 vào vở: Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn trước những việc làm thực hiện đúng nội quy lớp học. - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng. - Nhận xét, tuyên dương HS có nhiều việc làm thực hiện đúng nội quy lớp học nhất.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS trả lời trước lớp. - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm ở SGK. - HS thảo luận nhóm 2 (2’) và trình bày: 1/ Để bạn thấy rõ trách nhiệm của mình phải chấp hành tốt mới có thể kỉ luật được bạn khác. 2/ Giúp em đi học đúng giờ, có đầy đủ đồ dùng học tập, học tập tốt hơn, được mọi người yêu quý… - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng.. - HS hoàn thành bài tập cá nhân vào vở. - HS trình bày bài làm của mình: * Những việc làm thực hiện đúng nội quy lớp học: + Lắng nghe cô giảng bài. + Bỏ đồ thừa vào thùng rác. + Phát biểu xây dựng bài. + Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. + Giúp đỡ bạn bè. - HD HS thực hiện thêm một số nội quy của lớp - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> học mình như: ra vào lớp phải xin phép cô; Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép…. * HĐ3: Những lợi ích của việc thực hiện tốt nội quy lớp học. - GV chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm 4 em. Yêu cầu HS thảo luận về những lợi ích của việc thực hiện tốt nội quy lớp học và ghi lại kết quả vào phiếu bài tập.. - GV nhận xét- sửa sai, giúp HS chốt lời giải đúng. - GV nhận xét, tuyên dương những nhóm hiểu bài và trả lời được nhiều đáp án đúng nhất. * Hoạt động tiếp nối: - Hỏi: Những việc làm nào em đã làm thực hiện đúng nội quy lớp học ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. -----------------------------------------------------------TIẾT 2: *HĐ4: Luyện tập: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài 4/10 vở thực hành.. - HS thảo luận nhóm 4 để ghi lại kết quả vào phiếu bài tập. + Nhóm 1: Lợi ích của việc lắng nghe cô giảng bài. + Nhóm 2: Lợi ích của việc bỏ đồ thừa vào thùng rác. + Nhóm 3: Lợi ích của việc phát biểu xây dựng bài. + Nhóm 4: Lợi ích của việc chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ. + Nhóm 5: Lợi ích của việc giúp đỡ bạn bè. - Đại diện các nhóm trình bày. - HS nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn.. - 2 HS trả lời.. - Ghi nhớ thực hiện. ------------------------------------------------------------. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập: Viết ra những quy tắc mà em tự đặt ra cho mình khi học tập ở lớp. Những việc em cần làm để đi học đúng giờ ? - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Lắng nghe và hoàn thành bài tập cá nhân bằng - Yêu cầu HS làm bài tập cá nhân vào vở. bút chì vào vở. - Yêu cầu HS đọc bài làm . GV nhận xét, tuyên - HS đọc bài làm . dương HS thực hiện tốt. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Hỏi để rút ra nội dung bài học: - Cho HS xem các tranh về những việc làm thực - HS xem tranh và suy nghĩ để trả lời. hiện tốt nội quy và những việc làm vi phạm nội - HS thi đua điền nội dung các tranh và trả lời quy lớp học. YC HS thi đua điền nội dung từng theo yêu cầu. tranh vào bên dưới và cho biết việc làm đó nên + Những việc làm thực hiện tốt nội quy: hay không nên? * Yêu quý bạn bè - GV nhận xét và rút ra bài học trang 10. * Đi học đúng giờ * Trang phục gọn gàng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Gọi nhiều HS nhắc lại. * HĐ 5: HS tự đánh giá - Hướng dẫn HS làm bài tập phần tự đánh giá trang 11 vào vở thực hành: Tô màu vào hình mặt cười trong bảng dựa vào 2 nội dung cho sẵn trước và sau khi học bài này. *HĐ 6: GV, phụ huynh nhận xét. - YC HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội dung đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương HS tô được nhiều hình nhất (thực hiện tốt nội quy lớp học và biết giúp đỡ bạn cùng thực hiện). c) Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp { VD: Đạo đức: Trung thực trong học tập; Vượt khó trong học tập; Kể chuyện: Một nhà thơ chân chính…}. * Thời gian: Trong tiết học; Sau tiết học; Mọi lúc mọi nơi. d) Vận dụng: - Thực hiện tốt nội quy lớp học có lợi ích gì?. * Giữ trật tự trong lớp * Bỏ rác đúng chỗ * Chuẩn bị dụng cụ học tập đầy đủ + Những việc làm vi phạm nội quy lớp học:  Mất trật tự trong giờ học  Ngủ trong giờ học  Đánh nhau với bạn - Nhiều HS nhắc lại. - Lắng nghe HD và làm bài tập tự đánh giá trang 11 vở thực hành.. - HS trình bày trước lớp. - HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội dung đánh giá. - HS nhận xét bài bạn.. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.. - Giúp em đi học đúng giờ, có đầy đủ đồ dùng học tập, học tập tốt hơn, được mọi người yêu quý…. - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GD HS cần rèn thói quen chấp hành tốt nội quy - Ghi nhớ thực hiện. lớp học. Áp dụng kiến thức đã học vào cuộc sống tốt. Chuẩn bị bài sau : Lắng nghe và chia sẻ. TUẦN 5,6 : Ngày soạn : 15/9/2015 Ngày dạy : 17,24/9/2015. Thực hành kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 2: GIAO TIẾP, HỢP TÁC BÀI 3: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: - Hiểu được tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ. - Biết thực hành tư thế lắng nghe, làm “ngôi sao lắng nghe” hiệu quả..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Rèn luyện thói quen chia sẻ với bạn bè, người thân và mọi người xung quanh. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong vở thực hành KNS, … - HS: Vở thực hành KNS, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: THỰC HIỆN NỘI QUY LỚP HỌC - Thực hiện tốt nội quy lớp học có lợi ích gì? - Những việc làm thực hiện tốt nội quy lớp học? - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em đã bao giờ lắng nghe và chia sẻ vui buồn với ai đó chưa ? Theo em lắng nghe và chia sẻ với người khác có lợi ích gì ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: *HĐ1: Tầm quan trọng của lắng nghe và chia sẻ - Gọi 1 HS đọc truyện: Chú mèo Kitty. Cả lớp đọc thầm ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi: 1/ Vì sao cô bé luôn muốn được nói chuyện với ông lão?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS trả lời trước lớp. - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - 1 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm ở SGK.. - HS thảo luận nhóm 2 (2’) và trình bày: 1/ Vì ông lão luôn lắng nghe cô bé tâm sự mọi chuyện. Chia sẻ với ông cô bé cảm thấy vui vẻ và tự tin hơn. 2/ Vì sao chúng ta cần biết lắng nghe, chia sẻ 2/ Để hiểu mọi người, được mọi người tôn trọng, với mọi người? yêu quý… - Nhận xét- chốt ý đúng. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng. *HĐ2: Những hành động thể hiện sự lắng nghe hiệu quả - YC HS hoàn thành bài tập 2 trang 13 vào vở: - HS hoàn thành bài tập cá nhân vào vở. Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn trước - HS trình bày bài làm của mình: những hành động thể hiện sự lắng nghe hiệu quả. * Những hành động thể hiện sự lắng nghe hiệu - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng. quả : - Nhận xét, tuyên dương HS . + Có sự hồi đáp + Nhìn vào mắt nhau + Phản ứng lại ngay + Cắt ngang lời + Nghĩ xem họ nói gì saii - HD HS thực hiện thêm một số nội quy của lớp - HS lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. học mình như: ra vào lớp phải xin phép cô; Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép…..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * HĐ3: Luyện tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu thực hành. - GV hướng dẫn HS thực hành theo yêu cầu bài tập 3 trang 14. - GV nhận xét- sửa sai, giúp HS chốt lời giải đúng. - GV nhận xét, tuyên dương HS. - HD HS rút ra bài học trang 14: * Hỏi: Em nên làm gì để lắng nghe và chia sẻ hiệu quả? Những nguyên nhân dẫn đến việc nghe và chia sẻ không hiệu quả là gì?. - 1 HS đọc yêu cầu - HS thực hành theo yêu cầu và ghi lại kết quả vào phiếu bài tập. - Đại diện HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.. - 2 HS trả lời: + Em nên làm : Mắt nhìn, tai nghe, đầu gật, miệng nhắc, tay chép. + Những nguyên nhân: Không tập trung, ngại chia sẻ, giả vờ nghe, môi trường ồn ào, nghĩ xấu về người khác. - GV nhận xét, kết luận: Những âm thanh mà em - 2HS đọc lại. nghe được trong lần 1 là nghe thấy còn lần 2 là lắng nghe. + Nghe: Sóng âm-> Màng nhĩ-> Não-> Nghĩa + Lắng nghe: Chú ý-> hiểu-> hồi đáp-> ghi nhớ + Để lắng nghe và chia sẻ hiệu quả em nên làm những điều như: Mắt nhìn, tai nghe, đầu gật, miệng nhắc, tay chép. + Những nguyên nhân dẫn đến việc nghe và chia sẻ không hiệu quả là: Không tập trung, ngại chia sẻ, giả vờ nghe, môi trường ồn ào, nghĩ xấu về người khác. * Hoạt động tiếp nối: - Hỏi: Những việc làm nào em đã làm khi lắng - Vài HS trả lời. nghe người khác? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc - Ghi nhớ thực hiện. sống tốt. ------------------------------------------------------------ -----------------------------------------------------------TIẾT 2: *HĐ4: HS tự đánh giá - Hướng dẫn HS làm bài tập phần tự đánh giá - HS làm bài tập cá nhân phần tự đánh giá trang trang 15 vào vở thực hành: Tô màu vào hình mặt 15 vào vở thực hành. cười trong bảng dựa vào 3 nội dung cho sẵn trước và sau khi học bài này. *HĐ 5: GV, phụ huynh nhận xét. - YC HS trình bày trước lớp phần tự đánh giá. - HS trình bày trước lớp. - Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho - HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội các nội dung đánh giá. dung đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương HS tô được nhiều - HS nhận xét bài bạn. hình nhất (Có khả năng lắng nghe và chia sẻ tốt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> và được mọi người xung quanh tin tưởng, quý mến). Nhắc nhở những HS còn rụt rè, nhút nhát trong việc chia sẻ với mọi người. c) Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp. VD { Kể chuyện: kể chuyện đã nghe đã đọc; Tập đọc: Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca; Đạo đức: Biết bày tỏ ý kiến}….. * Thời gian: Trong mọi tiết học; Sau tiết học; Mọi lúc mọi nơi. d) Vận dụng: - Lắng nghe và chia sẻ với mọi người có lợi ích gì? - Em nên làm gì để lắng nghe và chia sẻ hiệu quả? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GD HS cần rèn thói quen lắng nghe và chia sẻ với bạn bè, người thân để hiểu nhau và thông cảm, giúp đỡ, chia sẻ lẫn nhau - Chuẩn bị bài sau : Kĩ năng làm việc nhóm.. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.. - Để hiểu mọi người, được mọi người tôn trọng, yêu quý… - Em nên làm : Mắt nhìn, tai nghe, đầu gật, miệng nhắc, tay chép. - Ghi nhớ thực hiện.. TUẦN 7,8 : Ngày soạn : 29/9/2015 Ngày dạy : 01/10 ; 8/10/2015. Thực hành kĩ năng sống CHỦ ĐỀ 2: GIAO TIẾP, HỢP TÁC BÀI 4: KĨ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS biết: - Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhóm. - Trình bày và thực hành được các kĩ năng giúp làm việc nhóm hiệu quả. - Mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp; Hòa đồng, thân thiện với bạn bè. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong vở thực hành KNS, … - HS: Vở thực hành KNS, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Ổn định: - HS hát. 2/ Bài cũ: LẮNG NGHE VÀ CHIA SẺ - Lắng nghe và chia sẻ với mọi người có lợi ích - 2 HS trả lời trước lớp. gì? - Lớp nhận xét. - Em nên làm gì để lắng nghe và chia sẻ hiệu.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> quả? - GV nhận xét, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em có thích được học tập, làm việc theo nhóm không? Khi làm việc theo nhóm em cảm thấy như thế nào ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: *HĐ1: Tầm quan trọng của làm việc nhóm - Gọi 1 HS đọc truyện: Làm việc nhóm hiệu quả. Cả lớp đọc thầm ở SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 câu hỏi: 1/ Vì sao cô giáo tuyên dương nhóm A,B,C và nhắc nhở nhóm D cần rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm? 2/ Qua câu chuyện trên em rút ra bài học gì? - Nhận xét- chốt ý đúng.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. - 1 HS đọc truyện. Cả lớp đọc thầm ở SGK. - HS thảo luận nhóm 2 (2’) và trình bày: 1/ Cô giáo tuyên dương nhóm A,B,C vì 3 nhóm này nắm vững kĩ năng làm việc nhóm và thực hiện tốt yêu cầu thảo luận của cô. Cô nhắc nhở nhóm D vì nhóm này chưa có kĩ năng làm việc nhóm nên kết quả thảo luận chưa tốt. 2/ Cần rèn luyện cho mình kĩ năng làm việc nhóm để phát huy khả năng của mình và nâng cao tinh thần đoàn kết giữa bạn bè trong lớp. - Học sinh nhóm khác nhận xét, bổ sung và thống nhất phương án đúng.. *HĐ2: Lợi ích khi làm việc nhóm - YC HS hoàn thành bài tập 2 trang 17 vào vở: - HS hoàn thành bài tập cá nhân vào vở. Đánh dấu X vào ô trống ở ý em chọn trước - HS trình bày bài làm của mình: những lợi ích khi làm việc nhóm. * Những lợi ích khi làm việc nhóm: + Giúp nhau cùng tiến bộ + Học hỏi được những thành viên khác trong nhóm + Xây dựng được niềm tin trong nhóm + Tạo môi trường thân thiện, vui vẻ + Phát huy khả năng sáng tạo + Cảm thấy được tôn trọng, chia sẻ + Tránh được xung đột, căng thẳng trong nhóm + Mỗi cá nhân đều thể hiện được tài năng của mình - GV theo dõi, giúp HS chốt lời giải đúng. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương HS . * HĐ3: Trò chơi - GV chia lớp thành 4 nhóm và xếp hàng dọc, - HS xếp thành 4 nhóm. người đứng đầu mỗi hàng là Nhóm trưởng. Cử 1 bạn đóng vai Vua. - GV phổ biến luật chơi: Khi Vua yêu cầu một - HS lắng nghe để nắm rõ luật chơi. món đồ vật nào đó thì cả nhóm phải nhanh chóng - HS chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> tìm và chuyền cho nhóm trưởng mang lên nộp cho Vua ( VD: Bút, sách, vở…). Sau 5 lần vua yêu cầu nhóm nào mang được nhiều đồ lên nhất và nhanh nhất, nhóm đó chiến thắng. - GV cùng HS nhận xét, tuyên dương nhóm thắng. * Hỏi: Để chiến thắng trong trò chơi này, các em phải làm như thế nào? - GV nhận xét, GDHS tinh thần đoàn kết, thái độ tập trung, tích cực khi làm việc nhóm. * Hoạt động tiếp nối: - Sau khi học xong bài này, em rút ra được những kinh nghiệm gì cho bản thân giúp em làm việc nhóm hiệu quả? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. -----------------------------------------------------------TIẾT 2: *HĐ4: Bài tập - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 5/ 18 vở thực hành KNS. - YC HS thảo luận nhóm 4, thực hành theo yêu cầu và ghi lại kết quả vào phiếu bài tập. - Mời đại diện HS trình bày. - YC HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương nhóm lập kế hoạch tốt. Sửa chữa, bổ sung cho các nhóm còn thiếu sót. * Hỏi để rút ra nội dung bài học: + Trình bày bí quyết để làm việc nhóm hiệu quả?. - Cả lớp cùng nhận xét. - Vài HS trả lời.. - HS suy nghĩ và viết nhanh ra phiếu. VD: + Cần biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của bạn + Cần giúp đỡ lẫn nhau; Chung sức với nhau + Cần chia sẻ ý kiến với nhau…. - HS trình bày ý kiến. Lớp nhận xét, bổ sung.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập: Lập kế hoạch tập văn nghệ cho nhóm nhân ngày 20/11. - HS thảo luận nhóm 4 ( 5’), thực hành theo yêu cầu và ghi lại kết quả vào phiếu bài tập. - Đại diện HS trình bày. - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.. - 2 HS trả lời: + Bí quyết để làm việc nhóm hiệu quả: Lắng nghe ý kiến của các thành viên trong nhóm; Đặt câu hỏi cho các thành viên khác; Biết tự bảo vệ ý kiến của mình và thuyết phục người khác;…. + Theo em những điều nên tránh khi làm việc + Những điều nên tránh: Thiếu niềm tin vào đội, nhóm là gì? nhóm; Phản ứng với những ý kiến khác với mình; Không hướng tới mục tiêu chung, thiếu trách nhiệm;…. - GV nhận xét và rút ra bài học trang 18,19. - Gọi nhiều HS nhắc lại. - 2HS đọc lại. * HĐ5: Hướng dẫn HS tự đánh giá - Hướng dẫn HS làm bài tập phần tự đánh giá - HS làm bài tập cá nhân phần tự đánh giá trang trang 19 vào vở thực hành: Tô màu vào hình mặt 19 vào vở thực hành. cười trong bảng dựa vào 2 nội dung cho sẵn,.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> trước và sau khi học bài này. *HĐ 6: GV, phụ huynh nhận xét. - YC HS trình bày trước lớp phần tự đánh giá. - Yêu cầu HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội dung đánh giá. - GV nhận xét, tuyên dương HS tô được nhiều hình nhất (Hiểu được tầm quan trọng của làm việc nhóm và thực hành được 1 số kĩ năng giúp làm việc nhóm hiệu quả). Nhắc nhở những HS còn rụt rè, nhút nhát, còn ỷ lại trong khi làm việc nhóm. c) Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp. VD { Kể chuyện: Lời ước dưới trăng; TLV: Luyện tập phát triển câu chuyện; Tập đọc: Ở vương quốc Tương Lai; Đạo đức: Tiết kiệm tiền của}….. * Thời gian: Trong mọi tiết học; Sau tiết học; Mọi lúc mọi nơi. d) Vận dụng: + Trình bày bí quyết để làm việc nhóm hiệu quả? + Theo em những điều nên tránh khi làm việc nhóm là gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - GD HS cần rèn thói quen trình bày ý kiến trước lớp ; Tôn trọng, lắng nghe và mạnh dạn chia sẻ khi làm việc nhóm; tự tin trong giao tiếp; Hòa đồng, thân thiện với bạn bè. - Chuẩn bị bài sau : Giải quyết tình huống trong học tập.. - HS trình bày trước lớp. - HS nêu một vài ví dụ minh chứng cho các nội dung đánh giá. - HS nhận xét bài bạn.. - Lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.. - 2 HS trả lời.. - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TUẦN 7,8 : Ngày soạn : 29/9/2015 Ngày dạy : 01,8/10/2015. Giáo dục kĩ năng sống BÀI 4: TƯ DUY TÍCH CỰC I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS : - Hiểu được thế nào là cách nhận xét tích cực. - Biết cách nhận xét người khác một cách tốt nhất. Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng tự nhận thức. - Luôn nhìn mọi thứ theo hướng tích cực. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Giải quyết xung đột - Hỏi: + Khi xung đột thường dẫn đến tác hại gì? + Vì sao ta cần giải quyết xung đột? + Em hãy nêu một số cách giải quyết xung đột? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét phần bài cũ, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em đã bao giờ nhận xét về một người nào đó chưa? Lúc đó em nhận xét những gì ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: * HĐ 1: Cách nhận xét tích cực * Mục tiêu: Hs hiểu và biết cách nhận xét người khác theo hướng tích cực. * PP/Kĩ thuật dạy học: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi. * Cách tiến hành: a) Khen thưởng: - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khen trước? - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 17.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 3 HS lên trả lời . - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận và đưa ra kết luận đúng: khi nhận xét người khác ta cần phải khen trước vì đó chính là cách nhận xét một cách tốt nhất. - HS làm bài, đưa ra kết luận đúng: Thông tin tiêu cực là lời chê..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Hướng dẫn HS xử lí tình huống: YC HS đọc 2 tình - HS đọc 2 tình huống ở vở thực hành trang 17 huống ở vở thực hành trang 17, GV hướng dẫn HS khi nhận xét về người khác, em cần khen trước, tìm ra những điểm tốt của bạn Bốp hay bạn Bi để khen bạn. - GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng: - HS thảo luận nhóm 4, trình bày ý kiến trước lớp. + TH1: Em sẽ khen là: Bốp, bộ quần áo cậu mặc rất + TH1: Em sẽ khen là: Bốp, bộ quần áo cậu gọn gàng, sạch sẽ, nếu cậu chải đầu cho tóc mượt mặc rất gọn gàng, sạch sẽ, nếu cậu chải đầu cho hơn thì thật tuyệt. tóc mượt hơn thì thật tuyệt. + TH2: Em sẽ khen: Bi, khi thuyết trình cậu đã dùng + TH2: Em sẽ khen: Bi, khi thuyết trình cậu đã tay minh họa rất đẹp, cậu còn di chuyển và biết quan dùng tay minh họa rất đẹp, cậu còn di chuyển tâm tới người nghe. Cậu nói to và rõ ràng hơn thì và biết quan tâm tới người nghe. Cậu nói to và quá hay. rõ ràng hơn thì quá hay. - HD Hs thực hành: Quay sang bạn bên cạnh và nhận - Hs thực hành: Quay sang bạn bên cạnh và xét điểm tốt của bạn. Bạn….. có điểm tốt nhận xét điểm tốt của bạn. là…………………………… VD: Bạn Thư có điểm tốt là hay giúp đỡ bạn bè. b) Đề xuất giải pháp: - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: - HS thảo luận và đưa ra kết luận đúng: khi Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn, em nhận xét theo nhận xét người khác, em nên khen trước, đề như thế nào?. xuất thay đổi sau. - HD HS làm bài tập vào vở trang 18. - HS làm bài: 1.Sau khi khen điểm tốt của bạn, em sẽ đưa ra giải pháp. 2. Em chọn cách nhận xét sau cho hai tình huống phần 1: + TH1: Bốp, bộ quần áo cậu mặc rất gọn gàng, sạch sẽ, cậu chải đầu cho tóc mượt hơn thì thật tuyệt. + TH2: Bi, khi thuyết trình cậu đã dùng tay minh họa rất đẹp, cậu còn di chuyển và biết quan tâm tới người nghe. Cậu nói to và rõ ràng hơn thì quá hay. - GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng - Rút ra bài học: Khi nhận xét người khác, em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau. VD: Bộ quần áo của cậu vừa vặn và đẹp thế, cậu chải đầu thật mượt thì còn đẹp hơn nữa. - Gọi 2 – 3 HS đọc lại bài học. - 2 – 3 HS đọc lại bài học. - Yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Em - Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Quay quay sang bạn bên cạnh và nhận xét về bạn. sang bạn bên cạnh và nhận xét về bạn. * Hoạt động tiếp nối: - Hỏi: - 2 HS trả lời + Vì sao khi nhận xét người khác ta cần phải khen trước?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> + Sau khi nhận xét điểm tốt của bạn, em nhận xét tiếp theo như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: * HĐ3: Tư duy tích cực a) Nhìn vào mặt tích cực - HD HS làm bài tập vào vở trang 19. - GV theo dõi, đưa ra kết luận đúng: Chọn cách nhận xét: cốc nước này chứa một nửa nước. - Rút ra bài học: Sự thật vẫn vậy, kết quả khác nhau là do cách nhìn của mỗi người. + Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó. Sau đó tập trung vào mặt tích cực để năng lượng lên não người và chúng ta có giải pháp cho mình. - HD HS thực hành theo cá nhân: Điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu sau ( VTH trang 20) + Nếu em bị tắc đường và kẹt xe thì…….. + Nếu em vừa nhận một điểm kém thì……………. + Nếu em vừa bị mất một món đồ mình yêu tích thì……. b) Hướng tới giải pháp tích cực: - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: 1. Cái gì đây? Em thấy cái gì ? 2. Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen, liệu có vì chấm đen đó mà em vứt cả tờ giấy đi không? - Gọi 2 – 3 HS đọc bài thơ ở VTH trang 20. - Hướng dẫn HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Dùng sáp màu và dụng cụ em có thể biến tờ giấy sau (VTH trang 21) thành một bức tranh có ý nghĩa. * HĐ4: Luyện tập - Gọi 2 HS đọc “Câu chuyện về bốn ngọn nến” vở thực hành trang 21. - Bài học em nhận được từ câu chuyện bốn ngọn nến là gì? c/ Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp. (Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện- tuần 7 ), ( Kể chuyện: Lời ước dưới trăng: tuần 7); ( đạo đức:. - HS làm bài vào vở - HS trình bày: Chọn cách nhận xét: cốc nước này chứa một nửa nước.. - HS thực hành theo cá nhân: + Nếu em bị tắc đường và kẹt xe thì…….. + Nếu em vừa nhận một điểm kém thì……………. + Nếu em vừa bị mất một món đồ mình yêu tích thì……. - HS khác nhận xét. - HS thảo luận nhóm đôi cùng bàn: 1. Đây là một tờ giấy trắng có một chấm đen. 2. Không - 2 – 3 HS đọc bài thơ ở VTH trang 20. - HS thực hành theo nhóm đôi cùng bàn: Dùng sáp màu và dụng cụ có thể biến tờ giấy (VTH trang 21) thành một bức tranh có ý nghĩa. - 2 HS đọc “Câu chuyện về bốn ngọn nến” vở thực hành trang 21. - Bài học em nhận được từ câu chuyện bốn ngọn nến là: Trong cuộc sống hằng ngày hãy giữ vững niềm tin của mình vầ mọi người xung quanh, có niềm tin là có tất cả..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Tiết kiệm tiền của) ; trong giờ NGLL; Ở nhà,… * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét như thế nào? - Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo hướng như thế nào?. - Khi nhận xét người khác em nên khen trước, đề xuất thay đổi sau. - Khi nhìn sự vật quanh mình, em nên nhìn tổng thể cả mặt tốt và mặt xấu của nó. Sau đó tập trung vào mặt tích cực để năng lượng lên não người và chúng ta có giải pháp cho mình.. - Nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò HS cần biết áp dụng những điều đã học vào - Lắng nghe và thực hiện. cuộc sống ở mọi lúc mọi nơi. TUẦN 9,10 : Ngày soạn : 13/10/2015 Ngày dạy : 15,22/10/2015. Giáo dục kĩ năng sống BÀI 5: NGƯỜI CHỦ NHÀ ĐÁNG YÊU I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - HS biết tạo thiện cảm với khách đến nhà và tiếp khách một cách lịch sự, thân thiện nhất khi bố mẹ không có nhà. - GD cho HS kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng giao tiếp. - Thân thiện, hòa nhã với mọi người. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Tư duy tích cực - Hỏi: Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét như thế nào? - Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo hướng như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét phần bài cũ, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em đã bao giờ tiếp khách khi bố mẹ vắng nhà chưa? Khi đó em làm như thế nào? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS lên trả lời . - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> * HĐ 1: Khách đến chơi nhà - Gọi 2 HS đọc tình huống ở vở thực hành trang 23. - 2 HS đọc tình huống ở vở thực hành trang 23 - Hướng dẫn HS trả lời lần lượt 2 câu hỏi ở vở thực - HS trả lời lần lượt 2 câu hỏi ở vở thực hành hành trang 23 trang 23 + Khi khách đến nhà, Nam rất sợ không dám ra chào hỏi mà trốn trong nhà cho đến khi người khách đi mất. + Nếu em là Nam, em sẽ ra xem là ai, nếu là khách quen thì em sẽ mời khách vào nhà, mời khách ngồi chơi, mời khách uống nước, tiếp chuyện cùng khách; nếu khách là người lạ hoặc người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở - HS làm bài tập vào vở: - GV theo dõi, chữa bài, đưa ra kết luận đúng: 1. Khi có người gọi ngoài cửa, em sẽ: ra xem là 1. ra xem là ai. ai. 2. họ hàng thân thiết, bác hàng xóm hoặc bạn bè. 2. Em sẽ mở cửa ngay cho: họ hàng thân thiết, 3. Gọi điện ngay cho bố mẹ. bác hàng xóm hoặc bạn bè. 3. Em sẽ nói gì với những người khách muốn vào nhà nhưng em chưa tin tưởng: Gọi điện ngay cho bố mẹ. - Rút ra bài học: Khi có khách gọi cửa, em sẽ ra - Vài HS đọc lại. ngoài xem đó là ai. Nếu là người thân hoặc những người em thực sự thân quen, tin tưởng thì em sẽ mở cửa. Nếu là người lạ hoặc người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi. HĐ 2: Chủ nhà đáng yêu - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: - HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Khi em Khi em đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa đang ở nhà một mình mà có khách gọi cửa thì thì em sẽ làm gì ? em sẽ làm gì ? - Mời đại diện các nhóm trình bày, GV đưa ra kết - Đại diện các nhóm trình bày: Khi em đang ở luận đúng nhà một mình mà có khách gọi cửa thì em sẽ ra xem khách là ai, nếu là khách quen thì em sẽ mời khách vào nhà, mời khách ngồi chơi, mời khách uống nước, tiếp chuyện cùng khách; nếu khách là người lạ hoặc người em chưa tin tưởng thì em sẽ không mở cửa hoặc gọi điện cho bố mẹ để hỏi. - HS nhóm khác nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở, GV theo dõi, - HS làm bài tập vào vở: khi khách đến nhà mà chữa bài và đưa ra kết luận đúng. bố mẹ đi vắng thứ tự những việc mà em cần làm là: Mở cửa, chào: mời ngồi; mời nước; giao tiếp lịch sự thân thiện. * Hoạt động tiếp nối: - Hỏi: - 3 HS trả lời lại..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Khi có người gọi ngoài cửa, em sẽ làm gì? 2. Em sẽ nói gì với những người khách muốn vào nhà nhưng em chưa tin tưởng? 3. Khi khách đến nhà mà bố mẹ đi vắng thứ tự những việc mà em cần làm là gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc - Lắng nghe và ghi nhớ thực hiện. sống tốt. TIẾT 2: *HĐ 3: Những việc cần làm a) Mời ngồi - Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: - HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Khi Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi như thế khách vào nhà, em mời khách ngồi bằng cách : nào? Chủ động mời ngồi, chỉ tay về hướng ghế ngồi, mặt tươi cười và ngồi sau khách. - HS khác nhận xét. - YC HS làm bài tập vào vở sau đó trình bày kết - HS làm bài tập vào vở sau đó trình bày kết quả, GV bổ sung đưa ra kết luận đúng: Khi khách quả. vào nhà, em mời khách ngồi: chủ động mời ngồi, chỉ tay về hướng ghế ngồi, mặt tươi cười…. -> Bài học: Khi khách vào nhà, em phải chủ động, - Nhiều HS đọc lại. tươi cười mời khách ngồi trước bằng lời mời và hành động chỉ tay về hướng ghế ngồi của khách. b) Mời nước - Hướng dẫn HS làm bài tập và đưa ra kết luận - HS làm bài tập đúng: 1. Em nên mời khách uống loại nước nào ? 1. Em nên mời khách uống loại nước: chè; nước lọc. 2. Khi mang nước ra, em sẽ uống trước hay mời 2. Khi mang nước ra,em sẽ mời khách uống khách uống trước? trước -> Bài học: Em sẽ mời khách uống trước, mời - Nhiều HS đọc lại. những loại nước không có cồn, giúp giải khát và phù hợp với việc nói chuyện. c) Giao tiếp - Hướng dẫn HS làm bài tập: Em sẽ giao tiếp với - HS làm bài tập: Em sẽ giao tiếp với khách khách bằng cách nào ? bằng cách: cười, hỏi, lắng nghe, hỏi thăm. -> Bài học: Em sẽ trở thành một người chủ đáng - Nhiều HS đọc lại. yêu, mến khách bằng cách giao tiếp: cười, khen, hỏi, lắng nghe, đồng hành. - Hướng dẫn HS thực hành theo tình huống ở vở - 1HS đọc to tình huống ở phần thực hành: Hai thực hành trang 26. bạn tạo thành một nhóm, một bạn đóng vai chủ nhà, một bạn đóng vai khách rồi cùng thực hành tiếp khách theo các bước như đã học ở trên. - HS thực hành theo tình huống.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - GV theo dõi, tuyên dương những nhóm thực hành tốt. *HĐ 4: Luyện tập - HS lắng nghe và thực hiện - Hướng dẫn HS về nhà nhờ bố mẹ đóng vai khách đến chơi, em đóng vai chủ nhà rồi em thể hiện cách tiếp khách như bài học đã học trên lớp.Ghi lại cách nhận xét của bố mẹ về cách tiếp khách của em. c/ Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Tập làm văn-tuần 9: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân, Đạo đức- Tiết kiệm thời giờ; Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia- tuần 9; trong giờ NGLL; Ở nhà,… * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - 3 HS trả lời. - Khi em ở nhà một mình, có người gọi ngoài cửa, em sẽ làm gì? - Khi khách vào nhà, em mời khách ngồi như thế nào? - Để trở thành một chủ nhà đáng yêu khi khách đến nhà, em cần làm những việc gì? - HS lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò: Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi. TUẦN 11,12 : Ngày soạn : 27/10/2015 Ngày dạy : 29/10 ; 5/11/2015. Giáo dục kĩ năng sống BÀI 6: SỨC MẠNH CỦA THÔNG ĐIỆP I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - HS hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình. - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác. - Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện trước khi thuyết trình. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Người chủ nhà đáng yêu. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Hỏi: Khi nhận xét người khác, em nên nhận xét như thế nào? - Trong cuộc sống ta nên nhìn mọi người theo hướng như thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét phần bài cũ, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em đã bao giờ thuyết trình trước mọi người chưa? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: * HĐ 1: Sức mạnh của thông điệp a) Yếu tố cấu thành: - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trang 27: Khi thuyết trình, những yếu tố nào giúp em tác động đến người nghe ?. - 2 HS lên trả lời . - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình: Khi thuyết trình, những yếu tố giúp em tác động đến người nghe là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh.. - GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng. -> Bài học : Có 3 yếu tố lớn nhất ảnh hưởng đến - Vài HS nhắc lại người nghe khi thuyết trình là: ngôn từ, giọng nói và hình ảnh. b) Tầm quan trọng của các yếu tố: - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 28. - HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình - GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng. 1. Em thích thưởng thức một bài hát theo cách xem ca sĩ biểu diễn vì như vậy em vừa được nghe âm thanh của bài hát vừa được xem hình ảnh mà ca sĩ thể hiện. 2. Em thích tìm hiểu một câu chuyện theo cách xem bộ phim hoạt hình về câu chuyện đó vì như vậy em vừa vừa được nghe âm thanh của câu chuyện vừa được xem hình ảnh mà các nhân vật thể hiện. - HD Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: ba yếu - Hs thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ về nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình: trình ? Quan trọng thứ nhất: hình ảnh 55 % Quan trọng thứ hai: Giọng nói 38 % Quan trọng thứ ba: Ngôn từ 7 % -> Bài học: Các nhà nghiên cứu đã đưa ra kết luận về - Lắng nghe. mức độ quan trọng của các yếu tố ngôn từ, giọng nói, hình ảnh như sau: Quan trọng thứ nhất: hình ảnh 55 % Quan trọng thứ hai: Giọng nói 38 % Quan trọng thứ ba: Ngôn từ 7 % * Hoạt động tiếp nối:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Hỏi: Khi thuyết trình, những yếu tố nào giúp em tác - Vài HS trả lời. động đến người nghe ? + Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc - HS lắng nghe và thực hiện sống tốt. TIẾT 2: *HĐ 3: Ứng dụng vào thuyết trình a) Phát huy sức mạnh phi ngôn từ - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập/ 29 vở thực hành - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 29.. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập/ 29 vở thực hành - HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình. 1. Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố cách thể hiện bài nói nhiều nhất. 2. Em hãy tìm cách thể hiện những ý sau bằng phương thức phi ngôn từ : đi xe đạp, chơi cầu lông, con trâu, con trai thích đá bóng, em yêu nước Việt Nam. 3. Em tập luyện cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách: tập với người thân hoặc đứng trước gương và nói.. - GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng. -> Bài học: hãy thường xuyên tập luyện và sử dụng - Vài HS đọc lại. phương thức phi ngôn từ mọi lúc, mọi nơi, bất kì lúc nào em có thể để có một bài thuyết trình thu hút, ấn tượng. b) Thuyết trình bằng cả người: - Tổ chức cho Hs thảo luận theo nhóm 4: Thuyết - Hs thảo luận theo nhóm 4 trình bằng cả người nghĩa là thế nào? - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 30. - HS làm bài sau đó trình bày ý kiến của mình 1. Người chơi cầu lông chỉ dứng im và dùng mỗi tay để đánh cầu thì không được. 2. Khi thuyết trình cơ thể em cần: Dùng tay minh họa lời nói, khuôn mặt tươi cười, mắt nhìn vào người nghe. - GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng -> Bài học: Khi thuyết trình – tim nhiệt tình – óc thông minh – mắt tinh – tai thính – chân năng động – tay rộng mở - miệng nở nụ cười . *HĐ 4: Luyện tập - HD HS luyện tập: Em chọn một 1 tiết mục , biễu - HS chọn một 1 tiết mục , biễu diễn cho bố mẹ diễn cho bố mẹ xem, sử dụng phương thức phi ngôn xem, sử dụng phương thức phi ngôn ngữ để ngữ để minh họa. minh họa..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV nhận xét.. a) Tiết mục của em có tên là……………. b) Thuộc thể loại .............. c) Nhờ bố mẹ nhận xét về tiết mục của em.. c/ Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Tập làm văn tuần - HS thực hành theo yêu cầu của GV. 11- Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân; Mở bài trong bài văn kể chuyện; Kể chuyện- Bàn chân kì diệu; trong giờ NGLL; Ở nhà,… * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Hỏi: - Vài HS trả lời. + Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố nào nhiều nhất ? + Em tập luyện cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách nào? + Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào? - GV nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò: Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> TUẦN 13,14 : Ngày soạn : 10/11/2015 Ngày dạy : 12 ;19/11/2015. Giáo dục kĩ năng sống BÀI 7: MỞ BÀI THU HÚT I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - HS thấy được tầm quan trọng của mở bài và có nhiều cách mở bài thu hút khi thuyết trình. - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác. - Có thói quen chuẩn bị kĩ càng cách thể hiện mở bài trước khi thuyết trình. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Sức mạnh của thông điệp - Hỏi: + Khi chuẩn bị thuyết trình, em dành thời gian cho yếu tố nào nhiều nhất ? + Em tập luyện cách thể hiện phi ngôn từ bằng cách nào? + Thuyết trình bằng cả người nghĩa là thế nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét phần bài cũ, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em đã bao giờ thuyết trình trước mọi người chưa? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: * HĐ 1: Tầm quan trọng a) Đầu xuôi đuôi lọt - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Đầu xuôi đuôi lọt nghĩa là gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết luận đúng. - Hướng dẫn, GV theo dõi, chốt lời giải đúng.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 3 HS lên trả lời . - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Đầu xuôi đuôi lọt nghĩa là gì? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp - HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 31 1. Nếu mũi đinh không sắc nhọn thì cái đinh không xuyên được qua miếng gỗ..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Rút ra bài học: Lời mở đầu có cánh Đậu lên những trái tim Rung động bao ánh nhìn Mở ra lời thông điệp - GV cho nhiều HS đọc lại bài học trên. b) Ấn tượng ban đầu: - Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng như thế nào đối với người nghe? - GV cùng cả lớp chốt lời giải đúng - Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 32, GV theo dõi, chốt lời giải đúng. 2. Mũi đinh và phần mở bài đều giống nhau ở phần khia mở. 3. Phần mở bài được thực hiện tốt giúp cho em nói trôi cháy khi thuyết trình. - Vài HS đọc lại.. - HS thảo luận cả lớp: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác dụng giúp người nghe có thiện cảm tốt với người trình.. - HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 32, 1. Khi gặp một người chưa quen biết, ở khoảng thời gian đầu tiên , em ấn tượng với họ bởi đặc điểm giọng nói. 2. Khi nghe người khác thuyết trình, em mất khoảng 2 – 3 phút để quyết định có nghe tiếp hay không. 3. Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình với người nghe là rất quan trọng. - Rút ra bài học: Mở bài thu hút sẽ tạo được ấn tượng - Vài HS đọc lại. ban đầu với người nghe, giúp người nghe có thiện cảm tốt với người thuyết trình. * Hoạt động tiếp nối: - Hỏi: Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có tác - Ấn tượng ban đầu của người thuyết trình có dụng như thế nào đối với người nghe? tác dụng giúp người nghe có thiện cảm tốt với người trình. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: *HĐ 3: Các cách mở bài a) Gây sốc: - Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Cách mở bài trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe? - Mời đại diện các nhóm trình bày trước lớp, GV cùng cả lớp chốt lại kết luận đúng. - Hướng dẫn HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 33, GV theo dõi, chốt lời giải đúng.. - HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Cách mở bài trong bài thuyết trình có thể gây sốc( tạo bất ngờ, sự thu hút đặc biệt) cho người nghe? - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - HS làm các bài tập ở vở thực hành trang 33: 1. Các cách mở bài khiến người nghe bất ngờ là: thông tin mới lạ, tình huống bất ngờ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 2. Nối các tình huống và phản ứng cho phù hợp: Tình huống phản ứng - Tiếng đập lớn - Giật mình - Câu chuyện hài hước - Thích thú - Đặt câu hỏi bất ngờ - Tò mò - Xem phim tâm lí xã hội cảm động - Hồi hộp - Xem phim hành động - Sợ hãi - Mở ô chữ bí mật - Bồi hồi - HS thực hành vào vở: Viết hoặc mô tả lại cho - Tổ chức cho HS thực hành vào vở: Viết hoặc mô tả các bạn xem một mở bài dùng phương pháp lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Gây sốc. Gây sốc. - Lần lượt một số HS đọc bài trước lớp. - Gọi lần lượt một số HS đọc bài trước lớp. b) Câu chuyện - HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 34: - Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành 1. Câu chuyện Hai con dê qua cầu là mở bài trang 34, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng. dùng phương pháp là câu chuyện. 2. Có hai con mèo đứng đối diện nhau, bỗng có một con chuột chạy qua trước mặt haivcon mèo. Tuy nhiên chú chuột không bị mèo vồ. Chú chuột an toàn như vậy là vì chú chuột xuất hiện trước mặt hai con mèo quá bất ngờ. 3. Khi người thuyết trình kể câu chuyện nào đó và đưa ra câu đố để người nghe trả lời, người nghe sẽ cảm thấy tò mò và thu hút. - HS thực hành viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại - Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng Câu chuyện. phương pháp Câu chuyện. c) Ví dụ minh họa - HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 35 : - Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành Mở bài cho chủ đề Vai trò của ô xi với cuộc trang 35: Để mở bài cho chủ đề Vai trò của ô xi với sống. cuộc sống, em có thể mở bài cho chủ đề đó là gì ? - GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng phương pháp Ví dụ minh họa. d) Hài hước: - HS làm các bài tập vào vở thực hành trang 36 - Hướng dẫn HS làm các bài tập vào vở thực hành + Kể lại một câu chuyện hài hước mà em thích. trang 36, GV cùng cả lớp chốt lại lời giải đúng. + Câu chuyện ấy có thể mở bài cho chủ đề hài - Kể lại một câu chuyện hài hước mà em thích. hước. - Câu chuyện ấy có thể mở bài cho chủ đề hài hước. + Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả - Hướng dẫn HS thực hành: Em viết hoặc mô tả rồi rồi thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài thực hiện lại cho các bạn xem một mở bài dùng dùng phương pháp Hài hước. phương pháp Hài hước. c/ Thực hành: * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Đạo đức: Hiếu thảo.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> với ông bà, cha mẹ, Tập đọc: Văn hay chữ tốt, Tập làm văn: Ôn tập văn kể chuyện; Kể chuyện: Búp bê của ai? * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Hỏi: - Mở bài thu hút sẽ tạo được ấn tượng ban đầu + Phần mở bài được thực hiện tốt có tác dụng gì khi với người nghe, giúp người nghe có thiện cảm thuyết trình? tốt với người thuyết trình. - Có 4 cách mở bài. Đó là những cách mở bài: + Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào? Gây sốc, câu chuyện, hài hước, ví dụ minh họa. - Lắng nghe và thực hiện. - GV nhận xét đánh giá giờ học - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Thân bài và kết bài. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi. Ngày soạn : 25/11/2014 Ngày dạy : 27/11/2014. Thứ Năm ngày 27 tháng 11 năm 2014 Giáo dục kĩ năng sống BÀI 8: THÂN BÀI, KẾT BÀI I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS : - HS biết cấu trúc phần thân bài hợp lí. - GD cho Hs kĩ năng giao tiếp và kĩ năng hợp tác. - Biết cách kết bài ấn tượng đáng nhớ. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1/ Ổn định: - HS hát. 2/ Bài cũ: Mở bài thu hút - Hỏi: - 2 HS lên trả lời . + Phần mở bài được thực hiện tốt có tác dụng gì khi - Lớp nhận xét. thuyết trình? + Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét phần bài cũ, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - Hỏi: Khi thuyết trình, sau khi thực hiện xong phần mở bài, theo em chúng ta phải làm gì ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: *HĐ 1: Thân bài trong thuyết trình a) Cách trình bày thân bài - HD HS thảo luận cả lớp: Trình bày phần thân bài như thế nào? - GV cùng cả lớp chốt kết quả đúng. - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 39, GV chốt ý đúng - Gọi 2 HS đọc to tình huống ở vở thực hành trang 39, hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi: 1. Sắp đến giờ tập tô rồi để Bốp nhận được bút từ tay của mình thì Bi phải nói về điều gì ? 2. Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội dung như thế nào để trình bày ? - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 40, GV chốt ý đúng.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS thảo luận cả lớp: Trình bày phần thân bài như thế nào? - HS trình bày - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 39 1. Phần thân bài cần chia nhỏ thành các phần để dễ tiếp thu. 2. Phần thân bài nên chia thành 2 – 3 phần nhỏ. - 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe và trả lời các câu hỏi: 1. Sắp đến giờ tập tô rồi để Bốp nhận được bút từ tay của mình thì Bi phải nói về bài tập tô và cho Bốp chọn chiếc bút Bốp cần. 2. Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội dung quan trọng để trình bày. - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 40: 1. Câu nói của Bốp có điểm chưa hợp lí đó là: Tớ bị hai vết sẹo đấy, một vết sẹo trên trán và một vết sẹo ở công viên Thủ Lệ. 2. Các phần trong thân bài cần sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Vài HS đọc lại.. - Bài học: Cách trình bày phần thân bàì: + Lựa chọn nội dung quan trọng. + Chia nhỏ từng phần để dễ tiếp thu. + Sắp xếp theo thứ tự hợp lí. - HD HS thực hành: họn một chủ đề bất kì để thuyết - HS thực hành: chọn một chủ đề bất kì để trình và liệt kê các nội dung quan trọng cần đưa vào thuyết trình và liệt kê các nội dung quan trọng bài thuyết trình của em. cần đưa vào bài thuyết trình của em. + Chủ đề em chọn là...................... + Nội dung quan trọng gồm có...................... b) Những điều cần tránh - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 41, GV - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 41: chốt ý đúng. 1. Em hiểu câu nói” Nói dài, nói dai, nói dại” là như 1. Em hiểu câu nói” Nói dài, nói dai, nói dại” thế nào? nghĩa là: khi nói về vấn đề gì cần ngắn gọn, súc tích, dể hiểu, tránh dài dòng, mất thời gian dẫn đến lan man, sai chủ đề. 2. Em nối chủ đề trình bày với đối tượng người nghe 2. Truyện cổ tích – các em nhỏ. cho phù hợp Bảo vệ môi trường – Tất cả mọi người. Biết ơn thầy cô giáo – Các em nhỏ. Quyền trẻ em – Thầy cô và các học sinh..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 3. Nên lựa chọn nội dung cần trình bày trong bài 3. Nên lựa chọn nội dung cần trình bày trong thuyết trình như thế nào? bài thuyết trình đó là xác định đối tượng người nghe và chủ đề cho phù hợp. * Hoạt động tiếp nối: + Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội dung -> Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội như thế nào để trình bày ? dung quan trọng để trình bày. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: *HĐ 3: Kết bài cam kết và thách thức a) Tầm quan trọng - HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Vì sao - HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: thuyết thuyết trình cần có phần kết thúc ? trình cần có phần kết thúc để tóm lại các ý chính, các nội dung cần nhớ. - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 41, GV - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 41: chốt ý đúng : 1.Khi đóng hai miếng gỗ lại với nhau bằng 1.Khi đóng hai miếng gỗ lại với nhau bằng chiếc đinh, chiếc đinh, nếu như chiếc đinh không có phần nếu như chiếc đinh không có phần mũ đinh thì các mũ đinh thì các đinh sẽ lọt từ đầu này sang đầu đinh sẽ như thế nào? kia. 2. Phần kết bài có quan trọng không, vì sao? 2. Phần kết bài rất quan trọng vì phần kết bài tóm lại các ý chính và đưa ra thông điệp và cam kết hành động. b) Cách trình bày phần kết bài - HD HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Điều - HS thảo luận theo nhóm đôi cùng bàn: Điều quan trọng nhất trong phần kết bài là gì? quan trọng nhất trong phần kết bài là gì? - HD HS làm bài tập vào vở thực hành trang 43, GV - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 43: chốt ý đúng: 1. Để thông báo đã đến phần kết bài, em có thể sử 1. Để thông báo đã đến phần kết bài, em có thể dụng những từ ngữ thông báo nào ? sử dụng những từ ngữ thông báo như: tóm lại hoặc như trên đã trình bày. 2. Phần kết bài có tác dụng gì? 2. Phần kết bài có tác dụng: tóm lại các ý chính; đưa ra thông điệp của toàn bài và để người nghe cam kết hành động. - Bài học: Phần kết bài cần: thông báo kết thúc; tóm lại - Vài HS đọc lại. các ý chính; đưa ra thông điệp và cam kết hành động. - HD HS thực hành: dựa trên chủ đề em lựa chọn ở phần thân bài, em viết phần kết bài cho chủ đề đó. - HS thực hành: dựa trên chủ đề lựa chọn ở phần thân bài, viết phần kết bài cho chủ đề đó. + Chủ đề em chọn là....................... + Thông điệp chính là......................... *HĐ 4: Luyện tập + Cam kết hành động........................... - HD HS luyện tập vào vở thực hành trang 43. 1. Ba quy tắc sau tương ứng với phần nào của bài - HS luyện tập vào vở thực hành trang 43..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> thuyết trình: “Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày” “Trình bày những gì cần trình bày”: “Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày”. 1. Ba quy tắc sau tương ứng với phần nào của bài thuyết trình: “Trình bày khái quát những gì sẽ trình bày”: -> phần mở bài “Trình bày những gì cần trình bày”: -> phần thân bài. “Trình bày tóm tắt những gì đã trình bày”: -> 2. Em chuẩn bị bài thuyết trình trong 5 phút với đầy đủ phần kết bài. 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Sau đó trình bày 2. Chuẩn bị bài thuyết trình trong 5 phút với cho cô giáo và các bạn cùng nghe. đầy đủ 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Sau c/ Thực hành đó trình bày cho cô và các bạn cùng nghe. * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Tập đọc: Kéo co; Đạo đức: Yêu lao động, Tập làm văn: Luyện tập giới - HS thực hành theo yêu cầu. thiệu địa phương, Luyện tập miêu tả đồ vật; Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Phần kết bài có tác dụng gì? - Phần kết bài có tác dụng: tóm lại các ý chính; đưa ra thông điệp của toàn bài và để người nghe - Gọi 2 HS nhắc lại cấu trúc phần thân bài hợp lí. cam kết hành động. - GV nhận xét đánh giá giờ học - 2 HS nhắc lại cấu trúc phần thân bài hợp lí. - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Hai bán cầu não. Áp - Lắng nghe. dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi. Ngày soạn : 16/12/2014 Ngày dạy : 18/12/2014. Thứ Năm ngày 18 tháng 12 năm 2014 Giáo dục kĩ năng sống BÀI 9: HAI BÁN CẦU NÃO I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - Hs hiểu được cấu tạo và chức năng của hai bán cầu não để cân bằng và phát huy sức mạnh. của hai bán cầu não. - Giáo dục cho Hs kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng tư duy sáng tạo. - Có nhận thức được những việc mình làm. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định:. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 2/ Bài cũ: Thân bài, kết bài - Hỏi: 1. Để thông báo đã đến phần kết bài, em có thể sử dụng những từ ngữ thông báo nào ? 2. Phần kết bài có tác dụng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV nhận xét phần bài cũ, tuyên dương HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Khi chóng ta gÆp 1 bµi to¸n khã cÇn ph¶i suy nghĩ, vậy bộ phận nào của cơ thể giúp ta tỡm đợc đáp ¸n? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: *HĐ 1: Cấu tạo và chức năng a) Cấu tạo: - Gọi HS đọc bài tập - GV hướng dẫn Hs làm bài tập ở vở thực hành trang 44. - GV cùng HS theo dõi, đưa ra kết luận đúng. -> Rút ra bài học ở vở thực hành trang 44: Não của chúng ta gồm hai bán cầu: bán cầu não trái và bán cầu não phải. b) Chức năng: - GV hướng dẫn Hs làm bài tập ở vở thực hành trang 45. - GV cùng HS theo dõi, đưa ra kết luận đúng.. - 2 HS lên trả lời . - Lớp nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả: Hai trợ thủ đắc lực của Nam đó là: bán cầu não trái và bán cầu não phải. - Vài HS đọc lại.. - HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả: + Hai bán cầu não có chức năng tư duy và điều khiển cơ thể. - Chức năng tư duy: + Bán cầu não trái có các chức năng như : từ ngữ, lô-gíc, con số, phân tích, thời gian, ….giúp em học tốt các môn Tiếng Việt, toán,… + Bán cầu não phải có các chức năng như : mơ mộng, hình ảnh, sáng tạo, màu sắc, âm nhạc, không gian, ….giúp em học tốt các môn Mĩ thuật, âm nhạc, hình học… + Bán cầu não phải phải điều khiển điều khiển -> Rút ra bài học ở vở thực hành trang 46: Hai b¸n cÇu cơ thể bên trái, bán cầu não trái điều khiển cơ n·o cã chøc n¨ng t duy vµ chøc n¨ng ®iÒu khiÓn c¬ thể bên phải. - Vài HS đọc lại. thÓ... * Hoạt động tiếp nối: + Hai b¸n cÇu n·o cã chøc n¨ng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> tốt. TIẾT 2: * HĐ 3: Phát huy sức mạnh hai não a) Hoạt động của hai bán cầu não: - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 46. - HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả: - Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, 1. VD: Em thích môn học Toán,..... GV cùng HS theo dõi, đưa ra kết luận đúng. 2. VD: Em cầm đũa, viết, điều khiển chuột bằng tay phải, đá bóng bằng chân phải. 3. VD: Em thuận tay phải. 4. trái, phải, hai bán cầu não cân bằng. 5. Để học tập tốt và làm việc hiệu quả nhất, em cần phải kết hợp cân bằng hai bán cầu não. b) Phát triển cân bằng - HS khác nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở thực hành trang 48. - HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả: - Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, 1/ Nếu hai não của em chưa có sự cân bằng thì GV cùng HS theo dõi, đưa ra kết luận đúng. em sẽ phải học các môn học, làm những việc phải sử dụng hai bán cầu não. 2/ Đầu tư học thêm các môn thiên về nghệ thuật và sử dụng tay trái, chân trái. 3/ Đầu tư học thêm các môn lô-gic và sử dụng tay phải, chân phải. - HS thực hành làm theo các bài tập Bùm chíu - Hướng dẫn HS thực hành làm theo các bài tập ở vở và Tung ba bóng ở vở thực hành trang 48. thực hành trang 48. - Vài HS đọc lại. - Rút ra bài học: Chúng ta cần cân bằng hai bán cầu não để tận dụng hết sức mạnh của bộ não bằng cách học đều các môn học: Toán, tiếng Việt cũng như Âm nhạc, Mĩ thuật,... và sử dụng thuận cả hai bên cơ thể. *HĐ 4: Luyện tập a/ Em tập dùng đũa, cầm chuột máy tính, đá bóng, đá - HS thực hành luyện tập theo yêu cầu. cầu và làm các công việc hằng ngày bằng tay, chân không thuận để có thể sử dụng tốt cả hai bên cơ thể. b/ Em tập luyện thành thạo, biểu diễn cho bố mẹ xem rồi hướng dẫn lại bố mẹ các bài tập: bùm chíu và tung 3 bóng. c/ Thực hành * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết các môn học, tiết học. Tập đọc: Rất nhiều mặt trăng; Đạo đức: - HS thực hành theo yêu cầu. Yêu lao động, Tập làm văn: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật; Kể chuyện: Một phát minh nho nhỏ… * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> nơi. d/ Vận dụng: - Cho HS nhắc lại cấu tạo và chức năng của hai bán cầu não. - 2 HS nhắc lại. - Để học tập tốt và làm việc hiệu quả nhất, em cần phải làm gì ? - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Đặt mục tiêu học tập. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn : 30/12/2014 Ngày dạy : 1/1/2015. Thứ Năm ngày 1 tháng 1 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống ÔN TẬP-KIỂM TRA CUỐI KÌ I I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS được củng cố về một số kiến thức, kĩ năng như: - Biết lắng nghe khi giao tiếp. Nhận biết các xung đột thường gặp trong cuộc sống. Tầm quan trọng của động viên, chăm sóc, thế nào là cách nhận xét tích cực. Hiểu được sức mạnh của thông điệp khi thuyết trình…. - Giáo dục cho HS kĩ năng giao tiếp; kĩ năng tư duy sáng tạo và kĩ năng hợp tác theo nhóm…. - HS có ý thức đồng cảm với người nói bằng cách lắng nghe tích cực, biết cách quan tâm, chia sẻ với những người xung quanh… II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV cho HS làm các câu hỏi sau vào phiếu sau đó thu, nhận xét, đánh giá. 1/ Thế nào là chủ động lắng nghe ? Chủ động lắng nghe mang lại lợi ích gì? 2/ Kể tên một số việc làm thể hiện động viên chăm sóc người thân ? Vì sao em phải động viên chăm sóc người thân ? 3/ Vì sao ta cần giải quyết xung đột? Em hãy nêu một số cách giải quyết xung đột? 4/ Phần mở bài được thực hiện tốt có tác dụng gì khi thuyết trình? 5/ Có mấy cách mở bài? Đó là những cách mở bài nào? 6/ Khi thuyết trình, em cần lựa chọn những nội dung như thế nào để trình bày ? 7/ Hai b¸n cÇu n·o cã chøc n¨ng gì? Ngày soạn : 6/1/2015 Ngày dạy : 8/1/2015. Thứ Năm ngày 8 tháng 1 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống BÀI 10: ĐẶT MỤC TIÊU HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - Hs hiểu được thế nào là mục tiêu. - Giáo dục cho Hs thói quen đặt mục tiêu cho mọi công việc . - Luôn có định hướng rõ ràng trước khi làm bất cứ việc gì. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Ôn tập - Nhận xét phần thực hành của HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Theo em thÕ nµo lµ môc tiªu häc tËp ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: *HĐ 1: Vì sao cần đặt mục tiêu? A, §Þnh híng - GV yêu cầu HS đọc truyện: Đừng để lạc mất mục tiªu. - GV ®a c©u hái: Môc tiªu ®Çu tiªn cña chó chã s¨n lµ ai? - Khi chó săn đang đuổi Hơu thì bất ngờ gì đã xảy ra?. - HS hát.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc. - HS lµm viÖc c¸ nh©n: + Môc tiªu ®Çu tiªn lµ : con H¬u + ThÊy c¸o ch¹y qua ®uæi theo c¸o, thÊy thá l¹i ®uæi theo thá, tiÕp tôc l¹i s¨n chuét. - Không bắt đợc con nào - KÕt qu¶ cña cuéc ®i s¨n? - Môc tiªu kh«ng râ rµng - Môc tiªu cña chã s¨n cã râ rµng kh«ng? - GV: đa câu hỏi thảo luận: Mục tiêu định hớng trong - HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời câu hỏi theo hiểu biết của mình: Mục tiêu giúp định hhọc tập nh thế nào? ớng cho hành động của em. ? Vì sao cần đặt mục tiêu ? - Gv ghi v¾n t¾t trªn b¶ng. GV chèt: Khi chóng ta lµm viÖc g× còng ph¶i cã môc - Lắng nghe, nhắc lại. tiêu rõ ràng vì mục tiêu giúp chúng ta định hớng cho hành động của mình. B, Tạo động lực - 1 HS đọc , lớp đọc thầm - Goị HS đọc truyện : Mục tiêu tăng thêm động lực. - HS tr¶ lêi: Lµ ngêi rÊt kiªn tr× tuy kh«ng nh×n ? Em thÊy Flo- ren- ci Che- wÝch lµ ngêi nh thÕ nµo? thÊy môc tiªu nhng vÉn cè g¾ng.... - GV nhËn xÐt, bæ sung - GV yêu cầu HS đọc bài tập thực hành và thực hành - HS đọc và thực hiện trước lớp. + GV yêu cầu HS đứng dậy và đi thật nhanh, đi càng nhanh cµng tèt. ? Em đi nh vậy đợc bao lâu và tốc độ tăng dần hay - 1-2 HS thực hiện và nêu cảm nghĩ của mình. gi¶m dÇn? Em cã thÊy tho¶i m¸i khi thùc hiÖn yªu cÇu VD: Em ®i nh vËy trong một khoảng thời gian ngắn. Tốc độ giảm dần. Em khụng thoải mái khi đó không? thực hiện yêu cầu đó vàrất mệt. Bài 2: GV yêu cầu HS làm theo: Em đứng dậy và đi - HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> nhanh ra cöa líp? - GV đa ra câu hỏi: So với lần trớc, lần này tốc độ có - HS nêu cảm nghĩ của mình: So với lần trớc, nhanh h¬n kh«ng? Em cã c¶m thÊy tho¶i m¸i kh«ng? lần này tốc độ nhanh hơn. Em cảm thấy thoải m¸i. - GV nhËn xÐt, bæ sung vµ ®a ra bµi häc/ tr 52: Mục - Vài HS đọc lại. tiêu giúp em có động lực để hành động. Khi có mục tiêu, em biết mình phải làm gì và tiến tới đâu, khi đó em sẽ hành động nhanh và có hiệu quả hơn. Nếu không có mục tiêu, em sẽ thực hiện theo mục tiêu của người khác. * Hoạt động tiếp nối: + Mục tiêu định hướng cho em trong học tập như thế - 2 HS trả lời. Lớp nhận xét. nào? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: * HĐ 2: Cách đặt mục tiêu A, Đặt môc tiªu th«ng minh - Yêu cầu HS đọc truyện “Hoàng tử bắn cỏ” - GV nªu c©u hái th¶o luËn: Mét môc tiªu cÇn nh÷ng yÕu tè nµo? - GV gäi HS nhËn xÐt - GV nhËn xÐt, chốt ý đúng. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 vào vở thực hành trang 53: Dùa vµo bài tËp 1 ®iÒn vµo chç trèng ë bµi tËp 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở và nêu miệng kết quả, GV cùng HS theo dõi, đưa ra kết luận đúng. - GV nhận xét và hớng dẫn HS : Khi đặt mục tiêu, em nên viết ra giấy các mục tiêu đó. Mục tiêu đó cần trả lời đợc các câu hỏi: + Cô thÓ: Ai, c¸i g×,ë ®©u? + Đo lờng đợc: Bao nhiêu, bao lâu? + Có thể đạt đợc: Tại sao? + Híng kÕt qu¶: §Ó lµm g×? + Thêi gian: Bao l©u, khi nµo? * Thùc hµnh. - 1 HS đọc truyện “Hoàng tử bắn cỏ” - HS th¶o luËn nhóm 2 và trình bày: Một mục tiêu cần những yếu tố: cụ thể, rõ ràng - HS nhËn xÐt - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 53.. - HS nêu miệng kết quả: Một mục tiêu thông minh cần những yếu tố: cụ thể, đo lường được, có thời gian, hướng kết quả, có thể đạt được..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - GV ®a c©u hái: Em cã 1 phót thùc hiÖn 1 môc tiªu - HS thực hành luyện tập theo yêu cầu: viết ra giấy mục tiêu và thực hiện trong vòng 1 phút cña m×nh ngay t¹i líp. HS lµm theo hiÖu lÖnh cña GV khi có hiệu lệnh của GV. B, Lu ý vµ øng dông - Gọi 1 HS đọc phần bài tập, làm bài. - Gäi HS nªu kÕt qu¶ vµ HS kh¸c nhËn xÐt. - GV nhận xét, rút ra bài học/ 54: Khi đặt mục tiêu, em nên viết ra giấy các mục tiêu đó vàđặt cao hơn khả năng của mình khoảng 20% để em cố gắng. *HĐ 3: Luyện tập - Hướng dẫn HS luyện tập : em hãy đặt mục tiêu thông minh cho ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm tới của mình. - GV nhận xét, đánh giá. c/ Thực hành * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết tất cả các môn học, tiết học. * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Học cách tiết kiệm. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi.. - 1 HS đọc phần bài tập 1,2 trang 54 vở thực hành. - HS thực hành theo yêu cầu: bài 1: viết; bài 2: cao hơn 20% - 2 HS nhắc lại.. - HS làm bài luyện tập vào vở thực hành : đặt mục tiêu thông minh cho ngày mai, tuần tới, tháng tới, năm tới của mình bằng cách viết ra giấy.. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện. Ngày soạn : 20/1/2015 Ngày dạy : 22/1/2015. Thứ Năm ngày 22 tháng 1 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống BÀI 11: HỌC CÁCH TIẾT KIỆM I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - HS hiểu được giá trị của đồng tiền. - Biết cách sử dụng tiền vào việc cần thiết. - Có thói quen tiết kiệm tiền mọi lúc mọi nơi. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Đặt mục tiêu học tập - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: Mục tiêu định hướng cho em trong học tập như thế nào? + Mét môc tiªu cÇn nh÷ng yÕu tè nµo? - Nhận xét câu trả lời của HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Theo em thÕ nµo lµ tiết kiệm ? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: Hoạt động 1:Mua thứ cần thiết. A, Ph©n biÖt gi÷a cÇn vµ muèn - Yêu cầu HS đọc truyện - GV hái: NÕu em lµ Bi th× em sÏ lµm g×? - GV nhận xét, chốt lại. - GV gọi 1 HS đọc yờu cầu bài tập. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời theo suy nghĩ riêng.. - 1 HS đọc yờu cầu bài tập: Xếp những nhu cầu trong b¶ng vµo 2 cét . - Yêu cầu HS làm bài vào vở thực hành, 2 HS làm - HS làm bài luyện tập vào vở thực hành : + Cái cần: ăn, uống, ngủ, yêu thương, thở, vệ bảng phụ. sinh, tôn trọng, suy nghĩ, hoạt động, giao tiếp, - GV nhËn xÐt. niềm tin, thông tin + Cái muốn: uống coca-cola, phát biểu, giải đáp thắc mắc, quyết định, chơi trò chơi điện tử, đá bóng, chơi đồ chơi, ăn thịt - Lắng nghe, nhắc lại. - Vài HS trả lời: - GV hái: Em hiÓu thÕ nµo lµ cÇn, thÕ nµo lµ muèn? + Cần: là nhu cầu thiết yếu của con người, là những gì bắt buộc phải có trong cuộc sống. + Muốn: là sự gia tăng của những nhu cầu thiết yếu đó. - Lắng nghe, nhắc lại. - GV nhËn xÐt vµ ®a ra bµi häc/ SGK/57 B, Mua hµng ra sao? - HS quan sát tranh và làm bài tập 1,2/58 vào - Cho HS quan s¸t tranh SGK vµ yªu cÇu HS tù lµm bµi vở: đánh dấu X vào ô trống trước 3 thứ sẽ mua tËp vào vở. và giải thích vì sao. - GV nhận xét. - HS đọc lại tình huống và thùc hiÖn thảo luận, * T×nh huèng: GV nªu t×nh huèng vµ ®a c©u hái: Em đóng vai xử lý tình huống đó. h·y cho Bi lêi khuyªn lµ Bi cã nªn mua kh«ng? V× sao - Lắng nghe, nhắc lại..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - GV nhËn xÐt, gi¶i thÝch rót ra bµi häc/ trang 59 * Hoạt động tiếp nối: - 2 HS trả lời + ThÕ nµo lµ cÇn, thÕ nµo lµ muèn? - HS thùc hiÖn liệt kê vào giấy và đọc trước lớp * Thùc hµnh: Em h·y liÖt kª ra nh÷ng thø mµ m×nh thùc sù cÇn mua trong th¸ng nµy? - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: * HĐ 2: Sö dông tiÒn A, NhËn biÕt c¸c lo¹i tiÒn - GV cho HS nhËn biÕt mÖnh gi¸ cña c¸c lo¹i tiÒn mµ GV cÇm trªn tay. - GV híng dÉn HS biÕt c¸ch ph©n biÖt mÖnh gi¸ tõng lo¹i tiÒn bằng cách cho HS làm bài tập trang 59 vở thực hành. B, C¸ch tiªu tiÒn - GV ®a t×nh huèng: Trong 1 siªu thÞ cã: Bim bim, M¸y bay, S÷a t¬i,......./SGK/ 60 - GV hỏi: Mẹ cho em 20.000 đồng để tự mua hàng , em sẽ mua những đồ gì? - Em và các bạn trong lớp mỗi bạn đợc phát 5000 đồng. Làm thế nào để mua đợc nhiều đồ nhất? - GV gi¶i thÝch cho HS hiÓu. - Yªu cÇu HS lµm bµi tËp 1,2. - 2 HS trả lời: Có tất cả 10 loại mệnh giá tiền - Lớp nhận xét. - Lắng nghe và làm bài tập trang 59 vở thực hành: 200.000; 5000; 500 000; 10 000; 500; 100 000; 20 000; 2000; 50 000; 1000. - HS th¶o luËn nhóm 2 và trình bày: VD: MÑ cho em 20.000 đồng để tự mua hàng , em sẽ mua: bút chì, vở, sữa tươi, bim bim.... - Em và các bạn trong lớp sẽ gúp tiền lại để mua đợc nhiều đồ nhất. - HS nhËn xÐt - Lắng nghe. - HS làm bài tập vào vở thực hành trang 61: + Bài 1: Để biết giá của mặt hàng mình cần mua em cần: Nhìn giá trên sản phẩm, hỏi chủ cửa hàng, hỏi mẹ… + Bài 2: Đúng - HS đọc lại.. - GV nhËn xÐt vµ ®a ra bµi häc/ 62. C, C¸ch tiÕt kiÖm tiÒn - GV đa ra câu hỏi thảo luận: Có những cách nào để - HS nờu miệng kết quả: Mua những gỡ mỡnh cần, bỏ tiền vào lơn đất hàng ngày, lập sổ chi tiÕt kiÖm tiÒn? tiêu, nhờ bố mẹ giúp đỡ. - HS lắng nghe. - GV chốt và đa ra một số cách để HS biết tiết kiệm tiÒn. - GV cã thÓ h¸t hoặc cho HS nghe bµi h¸t: Con heo.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> đất. - GV yêu cầu HS đọc bài học trang 63 vở thực hành. *HĐ 3: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập/63 vào vở thực hành. - GV nhận xét, đánh giá. c/ Thực hành * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết tất cả các môn học, tiết học. { Đạo đức: Lịch sự với mọi người; Giữ gìn các công trình công cộng; Địa lí: HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ; HĐSX của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (tt);… * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Cho HS nhắc lại nội dung bài học. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Tinh thần đồng đội Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi.. - HS làm bài luyện tập vào vở thực hành . - HS trình bày trước lớp. - HS thực hành theo yêu cầu của GV. - 2 HS nhắc lại. - Lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Tuần 24, 25 Ngày soạn: 03/02/2015 Ngày dạy:05/02/2015. Thứ Năm ngày 05 tháng 02 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống BÀI 12: TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - Tạo dựng được niềm tin với đồng đội quanh mình. - Có tinh thần trách nhiệm khi tham gia vào đội. - Luôn có tinh thần đoàn kết với bạn bè. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Học cách tiết kiệm - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + ThÕ nµo lµ cÇn, thÕ nµo lµ muèn? + Có những cách nào để tiết kiệm tiền? - Nhận xét câu trả lời của HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Em đã bao giờ tham gia một trò chơi tập thể chưa? Khi đó, theo em để chiến thắng cần có những yếu tố gì? - Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Tạo dựng niềm tin a/ Vai trò của niềm tin - Gọi một học sinh đọc to trước lớp truyện Chú voi và sợi xích, cả lớp đọc thầm. - Hỏi: Câu chuyện trên kể về ai? Tại sao khi đã lớn chú voi Đô-phin không giật đứt sợi xích nữa? - YC HS làm nhanh bài tập 1,2 - Đại diện một số HS nêu kết quả, GV chốt.. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm. - HS trả lời theo suy nghĩ riêng: Câu chuyện trên kể về chú voi Đô-phin. Khi đã lớn chú voi Đô-phin không giật đứt sợi xích nữa vì chú vẫn nghĩ mình sẽ không làm được. - HS làm bài luyện tập vào vở thực hành trang 65: Kết quả: 1/ Chia sẻ, cởi mở, hỗ trợ giúp đỡ, vượt qua khó khăn, cùng vui chơi..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2/ Tin tưởng, sợ xung đột với nhau, thiếu trách nhiệm, không quan tâm tới kết quả chung. -> KL: Cuộc sống không thể thiếu niềm tin. Trong - Lắng nghe, nhắc lại. một đội, niềm tin là một nền tảng giúp cho đội hoạt động hiệu quả . b/ Tạo dựng niềm tin - HS th¶o luËn nhóm 2 - YC HS thảo luận: Em làm gì để tạo dựng niềm tin với đồng đội của mình ? - HS trình bày kết quả trước lớp - YC HS trình bày kết quả trước lớp. - HS làm bài tập 1,2/65 vào vở. - YC HS làm bài tập 1,2 - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - Mời một số HS nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét, rút bài học: Qua thời gian niềm tin sẽ được xây dựng nhờ sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau; nhờ sự chia sẻ, thấu hiểu nhau, cùng nhau vượt qua khó khăn và cùng nhau tiến bộ. Người đồng đội mà mình tin tưởng sẽ luôn giứ lời hứa và động viên khích lệ - HS thực hành theo nhóm như hướng dẫn. mình. * Hoạt động tiếp nối: - Thùc hµnh: HD HS thực hành tạo vòng tròn khép kín....như trong vở thực hành trang 66. - Nhận xét phần thực hành của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2: * HĐ 2: Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm a/ Vai trß cña tr¸ch nhiÖm - Gọi một học sinh đọc to trước lớp truyện M¾t xÝch hên dçi, cả lớp đọc thầm. - HD HS th¶o luËn: V× sao ph¶i cã tinh thÇn tr¸ch nhiệm trong một đội ?. - 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm.. - HS th¶o luËn nhóm 2. - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - HS làm bài tập 1,2/68 vào vở. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - HDHS lµm bµi tËp vµ rót ra bµi häc: Tinh thần - Vài HS đọc lại. trách nhiệm là điều không thể thiếu trong làm việc đồng đội. Nó giúp các thành viên tin tưởng nhau hơn và công việc chung được hoàn thành tốt nhất. - HS làm bài luyện tập trang 69 vào vở thực b/ RÌn luyÖn tinh thÇn tr¸ch nhiÖm hành . - HDHS lµm bµi tËp 1,2/ 69. - HS trình bày trước lớp- Nhận xét. - GV nhận xét, đánh giá. - HS th¶o luËn nhóm 4. - HD HS thảo luận: Làm thế nào để nâng cao tinh - Đại diện HS trỡnh bày kết quả, lớp nhận xột. thÇn tr¸ch nhiÖm? - GV nhận xét, chốt kết quả. *HĐ 3: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập/70 vào - HS thực hành làm bài tập phần luyện tập/70 vào vở thực hành. vở thực hành. - HS trình bày trước lớp- Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV nhận xét, đánh giá. c/ Thực hành - HS thực hành theo yêu cầu của GV. * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết tất cả các môn học, tiết học. { Đạo đức: giữ gìn các công trình công cộng; Tập đọc: Đoàn thuyền đánh cá…} * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - 2 HS trả lời. - Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm quan träng như thÕ nµo? - Trách nhiệm của em đối với trường lớp? - Lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Chuẩn bị trước bài sau: Tổ chức trò chơi đồng đội. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi. Tuần 26, 27 Ngày soạn: 03/03/2015 Ngày dạy:05/03/2015. Thứ Năm ngày 05 tháng 03 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống BÀI 13: TỔ CHỨC TRÒ CHƠI ĐỒNG ĐỘI I. MỤC TIÊU: - Giúp Hs biết được một số trò chơi trong nhà và ngoài trời - Tổ chức đợc trò chơi đơn giản trong phòng và ngoài trời cho đội, nhóm và lớp của chính mình - Có thái độ gần gũi, đoàn kết với bạn bè đồng đội II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Các dụng cụ tổ chức trò chơi. - HS: SGK, bút,… III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Tinh thần đồng đội. - Em hãy nêu vai trò của niềm tin? - Em làm thế nào để tạo dựng niềm tin với đồng đội mình? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bài mới a. Khám phá: - Trong các buổi sinh hoạt, buổi cắm trại các em thấy chúng ta thường tổ chức các hoạt động gì? - GV: Trong các buổi sinh hoạt hay cắm trại chúng ta thường hay tổ chức các hoạt sinh hoạt trò chơi. Và hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em một số trò chơi. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - 2 HS trả lời. - HS nhận xét - HS lắng nghe.. - HS trả lời - HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> trong nhà và trò chơi ngoài trời. b) Kết nối: H§1: Trß ch¬i trong nhµ a. Một số trò chơi đơn giản * Ch¬i trß ch¬i : Trß ch¬i tay ch¹m + GV nªu luËt ch¬i : HD c¸ch ch¬i * Ch¬i trß ch¬i : Giã thæi + GV nªu luËt ch¬i : HD c¸ch ch¬i b. C¸ch tæ chøc - Thảo luận : làm thế nào để tổ chức trò chơi trong nhµ? - YC HS trình bày kết quả trước lớp. - GV nhận xét. - HD HS lµm bµi tËp: + Muốn tổ chức trò chơi tốt, giọng người quản trò phải như thế nào? + Em hãy nêu thứ tự các bước cần thực hiện khi tổ chức trò chơi? - Mời một số HS nêu kết quả, nhận xét. - GV nhận xét, kết luận.. - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe - HS th¶o luËn nhóm 2 - HS trình bày kết quả trước lớp - HS nhận xét - HS làm bài tập 1,2/72 vào vở.. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. + Muốn tổ chức trò chơi tốt, giọng người quản trò phải to vang, rõ ràng và dứt khoát + Thứ tự các bước cần thực hiện khi tổ chức trò chơi là:  B1: tập hợp các thành viên theo đội hình  B2: nói tên trò chơi  B3: đưa ra luật, cách chơi, hô thử câu đơn giản  B4: Đưa ra hình thức thưởng phạt  B5: chơi thử  B6: tổ chức chơi  B7: rút ra bài học sau khi chơi. * Hoạt động tiếp nối: - HS thực hành theo nhóm như hướng dẫn. - Thùc hµnh: Giáo viên tổ chức cho Hs chơi trò chơi Tay chạm và Gió thổi. - Nhận xét phần thực hành của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. TIẾT 2 H§2 : Trß ch¬i ngoµi trêi.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> a. Một số trò chơi đơn giản * Trò chơi : Thuyền trởng đến - HS nắm đợc cách chơi ngoài trời - GV nªu luËt ch¬i : HD c¸ch ch¬i * Trò chơi : Thờng đề cần - HS nắm đợc cách chơi ngoài trời - GV nªu luËt ch¬i : HD c¸ch ch¬i * Trß ch¬i : KÕt chïm - HS nắm đợc cách chơi ngoài trời - GV nªu luËt ch¬i : HD c¸ch ch¬i b. C¸ch tæ chøc - Hs trả lời: - Gv hỏi: + Tổ chức trò chơi ngoài trời khác tổ chức + Tổ chức trò chơi ngoài trời có gì khác so với tổ trò chơi trong nhà ở chỗ cần có những dụng chức trò chơi trong nhà? cụ hỗ trợ. + Tổ chức trò chơi ngoài trời cần có những + Tổ chức trò chơi ngoài trời cần có những dụng cụ dụng cụ hỗ trợ như: hệ thống phóng thanh, nước uống, loa tay, đồ ăn, còi, người. hỗ trợ gì? - Hs nhận xét - Gv nhận xét. - Thực hành: GV tổ chức cho Hs tổ chức các trò chơi - Hs tham gia trò chơi tại sân trường. c/ Thực hành - Hs tham gia trò chơi * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết các môn học, tiết học. { Thể dục, Tập đọc: Thắng biển; Kể - HS tự rút ra bài học sau trò chơi chuyện: KC đã nghe, đã đọc…} * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - 2 HS trả lời. - Hỏi: Nêu các bước tổ chức trò chơi? - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Lắng nghe và thực hiện - Gv hướng dẫn cho học sinh về nhà tổ chức trò chơi Tay chạm cho các thành viên trong gia đình cùng chơi và rút ra bài học sau khi chơi. - Chuẩn bị trước bài sau: Nhận thức bản thân. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi. Tuần 28, 29 Ngày soạn: 17/03/2015 Ngày dạy: 19/03/2015. Thứ Năm ngày 19 tháng 03 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống Bµi 14: NHẬN THỨC BẢN THÂN I . Môc tiªu: - NhËn ra thÕ m¹nh cña b¶n th©n . - BiÕt c¸ch ph¸t triÓn hµi hoµ..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. II. §å dïng : Tranh SGK, Phiếu bài tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Ổn định 2. KiÓm tra bµi cò: Tæ chøc trß ch¬i trong nhµ cần lu ý đặc điểm gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3. Bµi míi: a. Khám phá - Thế nào là nhận thức bản thân? - GV nêu: bài học hôm nay sẽ giúp các em nhận ra thế mạnh của bản thân và biết cách phát triển hài hòa. b. Kết nối * H§1: Th«ng minh trÝ tuÖ a. TrÝ th«ng minh - HD HS th¶o luËn: nhóm 4 ( 4’) + Chỉ số nào đợc dùng để đo trí thông minh ? + Người có chỉ số IQ cao thường có khả năng gì? + Kể tên những người có chỉ số IQ cao mà em biết? + Em tự đánh giá xem chỉ số IQ của mình đạt được bao nhiêu điểm? - Gv nhận xét, kết luận: + Chỉ số đợc dùng để đo trí thông minh là IQ + Người có chỉ số IQ cao thường có khả năng phân tích các sự kiện, tìm ra các quy luật của sự việc. b. Khả năng ghi nhớ - HD Hs thảo luận: nhóm 2 ( 3’) -> Nội dung thảo luận: Bộ não chúng ta có khả năng ghi nhớ lớn cỡ nào? - YC HS trả lời câu hỏi: + Bộ não của chúng ta có khả năng ghi nhớ tương đương với bao nhiêu quyển sách 1000 trang?. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS trả lời. - HS trả lời - HS lắng nghe. - HS th¶o luËn nhóm 4 - HS trình bày kết quả trước lớp. - HS nhận xét.. - HS đọc phần bài học.. - HS th¶o luËn nhóm 2. - HS trình bày kết quả trước lớp - HS nhận xét.. - HS làm bài tập 1,2/77 vào vở: 1. Bộ não của chúng ta có khả năng ghi nhớ tương đương với 100 triệu tỉ tỉ quyển sách 1000 + Đã có máy tính nào tinh vi và vĩ đại như bộ trang. 2. Chưa có máy tính nào tinh vi và vĩ đại như bộ não của chúng ta chưa? ->GV nhận xét, kết luận: Bộ não của chúng ta có não của chúng ta. khả năng ghi nhớ tương đương với 100 triệu tỉ tỉ cuốn sách dày 1000 trang. Chưa có chiếc máy - HS đọc lại. tính nào có khả năng ghi nhớ tinh vi và vĩ đại như thế..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> * Hoạt động tiếp nối: + Chỉ số nào đợc dùng để đo trí thông minh ? + Người có chỉ số IQ cao thường có khả năng gì? - Một số HS trả lời, lớp nhận xét. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt. * HĐ2: Thông minh cảm xúc a. Thông minh cảm xúc là gì? - YC HS thảo luận: nhóm 2 ( 3’): Thông minh cảm xúc là gì? - HS th¶o luËn nhóm 2. - HS trình bày kết quả trước lớp - HS nhận xét. - HS làm bài tập 1,2/78 vào vở: + Để đo sự thông minh cảm xúc, người ta dùng chỉ số EI. + Người có chỉ số thông minh cảm xúc cao là người có khả năng : Nhận biết, thấu hiểu cảm xúc bản thân và của người khác. Sử dụng cảm xúc lành mạnh khi giao tiếp - Gv nhận xét kết luận, rút ra nội dung bài học Biết thể hiện cảm xúc của mình như thế nào b. Cách phát triển Cảm nhận và biết hài hòa với mọi người - YC HS thảo luận: nhóm 4 ( 3’): Làm cách nào - HS đọc lại. phát triển chỉ số thông minh cảm xúc ( EI)? - HS th¶o luËn nhóm 4. - GV hướng dẫn hs làm bài tập phần Hướng dẫn. - HS trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét. - HS nhận xét. - HS làm bài tập 1/79 vào vở. HĐ3: Thông minh vận động - HS đọc bài làm trước lớp a. Thông minh vận động là gì? - HS nhận xét. - Hướng dẫn HS thảo luận: nhóm 3 (2’) - Thông minh vận động là gì? - Người có chỉ số thông minh vận động cao - HS th¶o luËn nhóm 3. thường có khả năng gì? - HS trình bày kết quả trước lớp - Chỉ số thông minh vận động của em cao hay - HS nhận xét. thấp? *GV nhận xét kết luận, rút ra nội dung bài học: - Thông minh vận động là tiếp nhận thông tin tốt hơn trong quá trình học tập và vận động của cơ - Hs lắng nghe và nhắc lại. thế và thích tham gia trải nghiệm thực sự vào những hoạt động đó. - Người có chỉ số thông minh vận động cao - YC HS trả lời câu hỏi: + Để đo sự thông minh cảm xúc, người ta dùng chỉ số gì? + Người có chỉ số thông minh cảm xúc cao là người có khả năng gì?.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> thường có khả năng khéo léo về tay chân, giỏi các môn thể dục; năng động nhanh nhẹn. b. Cách phát triển - HD HS thảo luận: Làm thế nào để phát triển chỉ số thông minh vận động ? - HS th¶o luËn nhóm 2. - HS trình bày kết quả trước lớp - HS nhận xét. - HS làm bài tập 1/81 vào vở. c/ Thực hành * Địa điểm: Thực hành trên lớp: Ở hầu hết các - HS đọc bài làm trước lớp. - HS nhận xét. môn học, tiết học. * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc - HS thực hành theo yêu cầu GV. mọi nơi. d/ Vận dụng: - HD HS lµm bµi tập: a. Em lập một thời gian biểu để phát triển cả chỉ số thông minh trí tuệ, cảm xúc và vận động cho - HS lµm bµi tập. mình rồi ghi lại thời gian em dành cho việc đó. - HS nhận xét Thời gian ngồi một chỗ………. Thời gian giao tiếp với mọi người………. Thời gian vận động chơi thể thao………… b. Bố mẹ đã hỗ trợ để em phát triển toàn diện trí tuệ, cảm xúc và vận động như thế nào? - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Gv dặn học sinh về nhà làm lại bài tập trên. - Chuẩn bị trước bài sau: Cuộc sống tích cực. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi - HS lắng nghe lúc mọi nơi. - GV hướng dẫn hs làm bài tập. - GV nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Tuần 30, 31 Ngày soạn: 31/03/2015 Ngày dạy: 2/04/2015. Thứ Năm ngày 02 tháng 04 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống Bµi 15: CUỘC SỐNG TÍCH CỰC I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - Tự tin và tự hào về bản thân - Tự tạo được niềm hạnh phúc cho cuộc sống. - Giáo dục cho học sinh kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng tự tin trong cuộc sống II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống trong SGK, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Nhận thức bản thân - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Để đo sự thông minh cảm xúc, người ta dùng chỉ số gì?Người có chỉ số thông minh cảm xúc cao là người có khả năng gì? + Thông minh vận động là gì? Người có chỉ số thông minh vận động cao thường có khả năng gì? - Nhận xét câu trả lời của HS. 3/ Dạy bài mới: a/ Khám phá: - Hỏi: Theo các em thế nào là cuộc sống tích cực? -> Lắng nghe HS trả lời. Kết luận và dẫn dắt vào bài. b/ Kết nối: * Hoạt động 1: Hồi tưởng kì tích a/ Tầm quan trọng - YC HS thảo luận, trao đổi với nhau: - Hỏi: Hồi tưởng kì tích giúp gì cho em? - GV nhận xét, kết luận: hồi tưởng kì tích giúp em có động lực phấn đấu và tiến bộ. - Hướng dẫn HS làm bài tập 1,2,3,4 vào vở - Đại diện một số HS nêu kết quả, GV nhận xét. -> KL: Liên tục hồi tưởng lại những thành tích xuất sắc nhất của mình sẽ giúp em có động lực phấn đấu và tiến bộ. b/ Hồi tưởng kì tích - GVHD HS thảo luận và trả lời 2 câu hỏi: 1. Thế nào là kì tích?. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét.. - Một vài HS trả lời. - HS lắng nghe.. - HS th¶o luËn nhóm 2 - HS trình bày kết quả trước lớp - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS làm bài luyện tập vào vở thực hành trang 83 - Lắng nghe, nhắc lại.. - HS th¶o luËn nhóm 2.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> 2. Kì tích trong năm nay của em là gì? - GV theo dõi, bổ sung đưa ra kết luận đúng - GV hướng dẫn HS thực hiện Bài tập trang 84,85 - Mời một số HS nêu kết quả, nhận xét - GV nhận xét, kết luận. HĐ2: Mường tượng thành tích a. Tầm quan trọng - Gọi 2-3 HS đọc to truyện “ Việc luyện tập của nhà vô địch” trang 86. - Hỏi: Việc tập luyện trong tưởng tượng giúp ích gì cho đội vô địch?. - HS trình bày kết quả trước lớp - HS làm bài tập 1,2/84,85 vào vở. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét.. - Rút ra bài học trang 87. b. Cách mường tượng - Hướng dẫn HS làm các bài tập 1,2 ở vở thực hành trang 87. - GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài tập sau đó chốt lại kết luận đúng. * Hoạt động tiếp nối: - HD HS thực hành: Em hãy mường tượng thành tích sắp tới của mình và mô tả lại? - Nhận xét phần thực hành của HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt.. - HS làm bài tập 1,2 trang 87 vào vở.. - 2-3 HS đọc, lớp đọc thầm.. - HS suy nghĩ và trả lời: giúp cho cơ thể mỗi người sẵn sàng đón nhận thành tích sắp tới và giúp họ dễ dàng đạt thành tích đó hơn, giúp thúc đẩy bản thân hơn. - HS làm bài tập trang 86 vào vở. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 86, giúp HS hoàn + Khi ấy, trong đầu em có chú voi màu xanh thành bài tập sau đó chữa bài, chốt lại kết luận đúng. + Theo em, không có chú voi màu xanh trong thực tế. - Vài HS đọc lại.. TIẾT 2: * HĐ 3: Tưởng tượng vinh quang a/ Tầm quan trọng - Gọi một học sinh đọc to trước lớp truyện Người ngắm bắn mặt trăng, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, trả lời câu hỏi: Tưởng tượng tới vinh quang trong tương lai giúp gì cho em? - Mời đại diện các nhóm trả lời - GV cùng cả lớp theo dõi, bổ sung, đưa ra kết luận đúng: Tưởng tượng tới vinh quang trong tương lai giúp cho em có động lực để phấn đấu và cố gắng. Khi đó em sẽ vượt qua rào cản, thách thức của mình một cách dễ dàng hơn.. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS thực hành như hướng dẫn: tưởng tượng và mô tả ( ghi lại ) thành tích sắp tới của mình vào chỗ trống trang 88.. - 1 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm. - HS th¶o luËn nhóm 2. - HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. - Vài HS đọc lại.. - HS làm bài tập 1,2/89 vào vở. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 89. GV theo dõi giúp HS hoàn thành bài tập. - Gọi 3-4 HS đọc bài học trang 89 b. Phát huy sức mạnh tưởng tượng - Gọi 2-3 HS đọc to truyện “ Trí tưởng tượng của những vĩ nhân” - YC HS suy nghĩ, làm bài tập/91 - Hướng dẫn HS dựa vào phần hướng dẫn/ 92, thực hành vẽ lại bức tranh tương lai của mình vào vở trang 93. - GV gợi ý, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập. - GV nhận xét, đánh giá. *HĐ4: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm bài tập phần luyện tập/94 vào vở thực hành. a. Em tự nhớ lại và hỏi bố mẹ về thành tích của em khi em còn nhỏ, em có thế mạnh và năng khiếu gì rồi ghi lại những điều ấy. b. Bố mẹ mong muốn gì ở thành tích sắp tới và tương lai của em? - GV nhận xét, đánh giá. c/ Thực hành * Địa điểm: Thực hành trên lớp : Ở hầu hết tất cả các môn học, tiết học. { Tập đọc: Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất; Ăng-co-Vát; Đạo đức: Bảo vệ môi trường…} * Thời gian: Trong tiết học, sau tiết học, mọi lúc mọi nơi. d/ Vận dụng: - Hỏi: Thế nào là kì tích? Hồi tưởng kì tích giúp gì cho em? + Tưởng tượng tới vinh quang tương lai giúp gì cho em? - GV nhận xét câu trả lời của HS. GDHS: Cần biết hồi tưởng, nhớ lại những kì tích của quá khứ để tưởng tượng và đặt niềm tin, mục tiêu phấn đấu tới vinh quang cho tương lai; Luôn có tư duy, suy nghĩ tích cực trong cuộc sống. - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Về ôn lại các bài đã học. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi.. - Vài HS đọc lại. - 2-3 HS đọc truyện, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài tập - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét. - HS thực hành vẽ lại bức tranh tương lai của mình vào vở.. - HS làm bài luyện tập trang 94 vào vở thực hành . - HS trình bày trước lớp- lớp nhận xét.. - HS thực hành theo yêu cầu của GV.. - 2 HS trả lời.. - Lắng nghe và thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tuần 32, 33 Ngày soạn: 14/04/2015 Ngày dạy: 16,23/04/2015. Thứ Năm ngày 16 tháng 04 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống ÔN TẬP CUỐI NĂM I. MỤC TIÊU : Sau bài học HS : - Củng cố lại các kiến thức đã học - Có được những kĩ năng sống cần thiết - Giáo dục cho học sinh kĩ năng tự nhận thức và kĩ năng tự tin trong cuộc sống II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: - GV: Phiếu bài tập, tranh ảnh, các tình huống, … - HS: SGK, bút,… III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1/ Ổn định: 2/ Bài cũ: Cuộc sống tích cực - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Thế nào là kì tích? Hồi tưởng kì tích giúp gì cho em? + Tưởng tượng tới vinh quang tương lai giúp gì cho em? - Nhận xét câu trả lời của HS. 3/ Dạy bài mới: - Hướng dẫn HS làm các bài tập sau: 1/ Thế nào là kì tích? Hồi tưởng kì tích giúp gì cho em? Tưởng tượng tới vinh quang tương lai giúp gì cho em? 2/ Tinh thÇn tr¸ch nhiÖm quan träng như thÕ nµo? Trách nhiệm của em đối với trường lớp? 3/ Bộ não của chúng ta có khả năng ghi nhớ tương đương với bao nhiêu quyển sách 1000 trang? 4/ Thông minh vận động là gì? Người có chỉ số thông minh vận động cao thường có khả năng gì? 5/ Khi thuyết trình, những yếu tố nào giúp em tác động đến người nghe ? 6/ Ba yếu tố: ngôn từ, giọng nói, hình ảnh chiếm tỉ lệ như thế nào về mức độ quan trọng trong một bài thuyết trình ? 7/ Em chọn một 1 tiết mục, biễu diễn cho cả lớp xem, sử dụng phương thức phi ngôn ngữ để minh họa. - GV theo dõi, giúp HS hoàn thành bài tập sau đó. HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS hát. - 2 HS lên bảng trả lời. - HS khác nhận xét.. - HS thực hành theo yêu cầu của GV: làm bài vào phiếu bài tập. - Một số HS nêu kết quả, lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> chốt lại kết luận đúng. 4/ Củng cố- dặn dò: - YC HS nhắc lại nội dung vừa ôn tập. - 2 HS trả lời. - Nhận xét phần thực hành của HS. - Lắng nghe và thực hiện - GV nhận xét đánh giá giờ học. - Dặn dò: Về ôn lại các bài đã học. Áp dụng những điều đã học vào cuộc sống tốt ở mọi lúc mọi nơi. ========================================================= Tuần 34 Ngày soạn: 28/04/2015 Ngày dạy: 30/04/2015. Thứ Năm ngày 30 tháng 04 năm 2015 Giáo dục kĩ năng sống Tiết 34: KIỂM TRA CUỐI NĂM 1/ Thế nào là kì tích? Hồi tưởng kì tích giúp gì cho em? Tưởng tượng tới vinh quang tương lai giúp gì cho em? 2/ Tinh thần trách nhiệm quan trọng như thế nào? Trách nhiệm của em đối với trường lớp? 3/ Bộ não của chúng ta có khả năng ghi nhớ tương đương với bao nhiêu quyển sách 1000 trang? 4/ Thông minh vận động là gì? Người có chỉ số thông minh vận động cao thường có khả năng gì?.

<span class='text_page_counter'>(53)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×