Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

BE VUI TRUNG THU LOP 3 TUOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.08 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN MẦM NON Có giáo án mầm non soạn sẳn nếu cô nào cần liên hệ số điện thoại: 0127 70 9 70 70 gặp Cô Mai. Đây là giáo án Mầm non Lớp 5 tuổi, soạn đầy đủ 35 tuần 10 chủ đề trong năm, theo chương trình khung, và áp dụng chỉ số vào mục tiêu yêu cầu bài dạy, ngoài ra có kèm theo cho các cô Kế hoạch năm, và Hồ sơ đánh giá trẻ 5 tuổi theo 120 chỉ số. Nếu chưa phù hợp với chương trình giảng dạy của địa phương thì cũng dễ dàng chỉnh sửa vì đã có đầy đủ các nội dung của lứa tuổi và bài dạy đúng chương trình khung của từng lứa tuổi, đây là giáo án thuận lợi cho các cô không có thời gian soạn giáo án, hoặc mới ra trường giảng dạy lớp 5 tuổi còn lúng túng . -Giá :500.000đ 1bộ/ cả năm 35 tuần( cho từng lứa tuổi) có đầy đủ các lứa tuổi từ 18 tháng đến 5 tuổi.Có nhiều mẫu khác nhau để các cô dễ dàng lựa chọn mẫu giảng dạy thích hợp với trường mình. Ngoài ra có nhận soạn theo mẫu và kế hoạch riêng của từng trường.(giá soan theo yêu cầu 50.000đ/Tuần), có nhận soạn giáo án trình chiếu pp phục vụ cho thao giảng, hội giảng, thi của các cô tại trường. Nếu các cô liên hệ để xem và chọn mẫu giáo án của trường mình áp dụng, xin liên hệ ĐT:. C.Mai: 0127 70 9 70 70 Có bài soạn mẫu soạn sẳn để tham khảo phương pháp soạn . CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON LỚP 3TUOI KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ TRƯỜNG MẦM NON.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN. Thời gian thực hiện : 3 tuần từ ngày …….. đến ngày ….. MỤC TIÊU, NỘI DUNG, HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ : TRƯỜNG MẦM NON HOẠT ĐỘNG GIÁO ST DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC T. PHÁT TRIỂN THỂ 1 CHẤT. 2. 3. 4. Tập các động tác phát BTPTC, TDS: Luyện tập triển nhóm cơ và hô hấp PT các nhóm cơ: HH, tay - Hô hấp vai, lưng, bụng, bật. - Tay: 2tay đưa cao, ra Trẻ thực hiện đủ trước, sang 2 bên, co/duỗi, các động tác bắt chéo,.. trong bài tập thể - Lưng bụng, lườn: Cúi, dục quay/nghiêng người 2 bên - Chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,... - Hoạt động có chủ đích -Đi kiểng gót liên tục 3 m : - Đi trong đường hẹp Giữ được thăng bằng cơ Trẻ giữ được ( 3m x 0,2 m ) thể khi thực hiện vận thăng bằng cơ thể động: khi đi trong đường hẹp/ đi + Đi hết đoạn đường hẹp bằng mũi chân (3m. 0,2m) + Đi kiễng gót liên tục 3m. - Kiểm soát được vận - Đi/chạy thay đổi tốc độ động: - Đi/chạy đổi hướng ( 3- 4 + Đi, chạy thay đổi tốc điểm dích dắc) Trẻ kiểm soát độ theo đúng hiệu lệnh. được vận động + Chạy liên tục trong khi đi/chạy thay đường dích dắc (qua 3-4 đổi hướng điểm không chệch ra ngoài Trẻ phối hợp taymắt khi lăn/ tung/ném//đập bắt bóng. - Lăn bóng - Đập, tung bắt bóng ( khoảng cách 2,5 m; đường kính bóng 18 cm). - Phối hợp tay mắt trong vận động: - Trò chơi VĐ: Lăn bóng - Đập, tung bắt bóng.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Chơi dân gian: Chi chi, chành chành; Nu na, nu nống. 7. Trẻ phối hợp được cử động bàn tay/ngón tay trong một số hoạt động. 9. Trẻ biết tên một - Nhận biết ích lợi của số món ăn hàng việc ăn uống đủ chất ngày và ích lợi của thức ăn đối với sức khỏe. 10. 14. - Xếp chồng - Tô/vẽ nguệch ngoạc - Sử dụng kéo/bút chì màu,…. Trẻ tô màu vẽ nguệch ngoạc Sử dụng bút chì màu Tô/vẽ nguệch ngoạc Tô màu tranh tr. mầm non -Trò chơi xếp chồng các khối gỗ Góc xây dựng: Xếp chồng Các khối để xây trường Mầm non Góc TN: Chăm sóc tưới cây *Dinh dưỡng - SK: Trò chuyện về lợi ích của TP các món ăn trong trường MN.. Hình thành thói quen tự phục vụ trong ăn uống, trong sinh hoạt; Giữ gìn VS cá nhân, VS trường - Làm quen cách đánh lớp.Trẻ tập đánh răng rửa răng/ lau mặt mặt, giữ gìn đầu tóc gọn Trẻ thực hiện - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng được một số việc gàng đơn giản tự phục Dạy trẻ cách rửa tay với - Rửa tay bằng xà bông vụ bản thân xà phòng , Rèn luyện trẻ - Thể hiện nhu cầu bằng thể hiện nhu cầu bằng lời lời nói: ăn, ngủ, vệ sinh nói: ăn, ngủ, vệ sinh vệ sinh (chải răng ,lau mặt , rủa tay ...)nhắc nhỡ trẻ giữ quần áo luôn gọn gàng ,sạch sẽ Trẻ biết tránh - Biết tránh những nơi - Nhận biết những vận những nơi nguy không an toàn khi vui dụng, nơi an toàn và hiểm chơi, sinh hoạt không an toàn tại -Gọi người lớn khi gặp Trường. Mối nguy hiểm nguy hiểm/ đi lạc,.. khi theo người lạ, ra khỏi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> -Không đến gần nơi có thú khu vực lớp, trường khi dữ chưa được phép của Cô giáo, giữ an toàn cho bạn thân và cho bạn khi đi chơi.. 15. - Hoạt động chiều: Trẻ sử dụng được -Tổ chức và hướng dẫn trẻ Tổ chức cho trẻ thực chén, muổng, ca, trong giờ ăn/uống và hành việc tự phục vụ cá ly đúng cách sinh hoạt hàng ngày nhân. *Khám phá khoa học 17. Trẻ thích tìm - Đặc điểm, công dụng, PHÁT hiểu, khám phá cách sử dụng đồ dùng đồ TRIỂN các sự vật hiện chơi NHẬN tượng xung THỨC quanh. *Làm quen một số khái niệm sơ đẳng về toán: 25 27. 33. Bước đầu trẻ quan tâm đến số lượng và chữ số Trẻ biết cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình hình học. - Hỏi về số lượng - Nhận biết 1 và nhiều - So sánh số lượng hai nhóm bằng các cách khác nhau - Nói được kết quả ( bằng nhau; nhiều/ít hơn) - Nhận biết, gọi tên các hình tròn/vuông/tam giác/chữ nhật. - Nhận dạng các hình trong thực tế - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép. Trò chuyện về đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đồ chơi trong lơp. -Hoạt động có chủ đích : Nhận biết 1 và nhiều -Hoạt động có chủ đích : Đếm và NB nhiều, ít. Nói được kết quả -Làm quen với đồ dùng, đồ chơI có sắc màu, kích thước khác nhau. -HĐCĐ:Nhận biết, gọi tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, chữ nhật.. Khám phá xã hội 38. Trẻ nói được tên - Tên lớp/ trường trường/lớp/cô - Tên và công việc của giáo và đồ dùng cô/bạn trong lớp. + Quan tâm, hứng thú với các SVHT gần gũi như chăm chú quan sát.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> đồ chơi quanh. 40. xung - Tên đồ dùng đồ chơi/ các SVHT, hay đặt câu hổi hoạt động của trẻ trong về đối tượng. lớp - Nói được tên trường lớp , cô giáo, bạn, đồ dùng dồ chơi trong lớp khi hỏi và trò chuyện. Hoạt động học: KPKH: Khám phá các khu vực trong trường. Trò chuyện về tên gọi, địa chỉ của trường. - Công việc của các cô, các bác trong trường MN. - Tên lớp, các khu vực trong trường . - Tên và đặc điểm của một số bạn trong lớp; Đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động hàng ngày. -Trẻ kể được tên - Tên các ngày lễ hội trong Trò chuyện về tên các một số lễ hội trường ngày lễ hội trong trường trong trường - Xem tranh/ảnh nêu tên lễ - Xem tranh/ảnh nêu tên hội lễ hội. *Nghe PHÁT. 42. TRIỂN NGÔN NGỮ 43. Trẻ thực hiện - Hiểu các từ chỉ người, đồ được yêu cầu đơn vật, sự vật, hiện tượng gần giản gũi - Hiểu và làm theo các yêu cầu đơn giản. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Thực hiện được yêu cầu đơn giản. Ví dụ: cất cặp vào tủ, để dép vào kệ… Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ. Trẻ hiểu nghĩa từ - Các từ khái quát: rau -Hoạt động mọi lúc mọi khái quát, gần gũi quả, con vật, đồ gỗ,.. nơi: - Các từ chỉ đặc điểm, tính Hiểu nghĩa từ khái quát chất, công dụng: đồ gần gũi: quần áo, đô dùng/động vật/ thực vật,...

<span class='text_page_counter'>(6)</span> chơi, hoa quả…ở trường mầm non 44. Trẻ nghe, hiểu và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Nghe câu đơn, câu mở rộng - Nghe hiểu nội dung chuyện kể, bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao,.. - Tham gia trả lời và đặt các câu hỏi. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Lắng nghe và trả lời được câu của người đối thoại. - Quan sát, trò chuyện về trường lớp MN, các khu vực vệ sinh; Các HĐ ở trường MN; Kể chuyện về một số sự kiện xảy ra ở trường. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp MN.. *Nói 45. Trẻ nói rõ các Phát âm các tiếng của tiếng, nói đủ nghe tiếng Việt. -Hoạt động trò chuyện : Trẻ mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó về chủ đề. Phát âm chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn trong lớp.. *Làm quen với việc, đọc, viết 51. Trẻ biết đề nghị - Chú ý nghe cô đọc sách người khác đọc - Lấy sách đọc ở góc thư sách viện - Xem tranh/ảnh. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về trường MN.. 52. Trẻ biết chọn sách/cách cầm sách và cách đọc sách. -Hoạt động có chủ đích : -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “đọc” truyện - Giữ gìn sách.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> PHÁT. 53. Trẻ đọc được - Nhận ra kí hiệu đồ dùng một số kí hiệu các nhân trong sinh hoạt thông thường - Làm quen một số kí hiệu thông thường trong lớp và một số biển báo giao thông ,…. 54. Trẻ nhìn vào - Xem truyện tranh tranh và gọi được - Gọi tên các nhân vật tên nhân vật trong tranh. 55. Bước đầu trẻ thích được “vẽ” “viết” nguệch ngoạc. 57. TRIỂN TÌNH. 58. CẢM KỸ NĂNG XÃ HỘI. 62. - Làm sách tranh - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt. +Hướng đọc/viết: từ trái sang phải; từ dòng trên xuống dòng dưới +Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu - Cầm bút vẽ nguệch ngoạc Trẻ mạnh dạn - Tham gia các nhóm chơi tham gia các hoạt - Tham gia các hoạt động động và trả lời học tập/vui chơi tại lớp câu hỏi Trẻ cố gắng thực - Trực nhật hiện công việc - Thu dọn đồ chơi sau các đơn giản hoạt động Trẻ thực hiện một - Cất đồ dùng đồ chơi số qui định ớ đúng nơi qui định lớp/gia đình - Chờ đến lượt - Không tranh giành đồ chơi. -Hoạt động có chủ đích : - LQ dần với các chữ cái và các ký hiệu chữ viết qua các đồ dung cá nhân, đồ chơi lớp…từ nói về trường MN và các bạn. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề -Hoạt động có chủ đích : tô trường mầm non -Hoạt động ngoài trời :Vẽ phấn trên sân. -Hoạt động trò chuyện : trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non , lớp mầm của bé… -Hoạt động mọi lúc : Thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong . -Hoạt động mọi lúc : Thu dọn đồ chơi để đúng nơi quy định. Khi chơi không giành đồ chơi của bạn, biết chia sẽ cùng nhau. - Cất đồ dung cá nhận vào đúng nơi quy định: để dép vào kệ, cất cặp vào tủ, để ca uống nước, bàn chảy đánh răng….

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHÁT TRIỂN THẪM MỸ. 63. Trẻ thể hiện giao - Cử chỉ, lời nói lễ phép tiếp văn minh, ( chào hỏi, cám ơn,..), lịch sự - Chú ý lắng nghe. 64. Trẻ chơi cùng các - Chơi hòa thuận, thân bạn theo nhóm thiện cùng bạn bè - Hợp tác nhóm. 71. Trẻ vận động - Vận động đơn giản theo nhịp nhàng theo nhịp điệu của bài hát lời bài hát - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm theo phách/nhịp. 72. Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo hướng dẫn. 78. Trẻ vận động Vận động theo ý thích khi theo ý thích nghe các bài hát/bản nhạc quen thuộc. - Tạo hình phương tiện giao thông - Tạo hình đồ vật/con vật - Tạo các bộ phận con người,... vào đúng nơi quy định của lớp. -Hoạt động mọi lúc : Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trả lời, cảm ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai. - Hoạt động mọi lúc : Hoạt động mọi lúc :hoạt động vui chơi ở các góc và mọi lúc -Hoạt động có chủ đích : Múa hát VĐ theo nhạc các bài nói về trường lớp MN, bạn bè, cô giáo. - Nghe dân ca -Tham gia các HĐ mừng ngày khai trường. -Hoạt động vui chơi : Sử dụng các vật liệu khác nhau để vẽ, nặn, dán, xếp hình về trường MN, bạn bè, cô giáo đồ dùng, đồ chơi…. -- Nghe dân ca -Tham gia các HĐ mừng ngày khai trường.. Người lập kế hoạch TTCM. 2. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Câu đố, video ca nhạc, tranh ảnh trường mầm non, cô giáo, bác cấp dưỡng…. P. HIỆU TRƯỞNG ĐDĐC…. DUYỆT - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm…. - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề trường mầm non, tết trung thu.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trò chuyện, đàm thoại với trẻ về trường, lớp, các khu vực trong trường, lớp mầm non, lễ hội trung thu - Tạo tranh chủ đề nhánh - Làm các bài tập góc, 1 số đồ chơi phục vụ chủ đề 2. Trẻ: - Các tranh rỗng, tranh tô màu, nguyên vật liệu phế phẩm…. - Sưu tầm hình ảnh, trang trí theo chủ đề CHỦ ĐỀ NHÁNH CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ Thời gian thực hiện 1 tuần , từ ngày ...đến ngày .... LĨNH HOẠT ĐỘNG GIÁO VỰC DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIÊN Tập các động tác phát triển BTPTC, TDS: Luyện tập nhóm cơ và hô hấp PT các nhóm cơ: HH, tay - Hô hấp vai, lưng, bụng, bật. PHÁT Trẻ thực hiện đủ - Tay: 2tay đưa cao, ra trước, TRIỂN các động tác sang 2 bên, co/duỗi, bắt chéo,.. - Lưng bụng, lườn: Cúi, THỂ trong bài tập thể dục quay/nghiêng người 2 bên CHẤT - Chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,... - Hoạt động có chủ : -Đi kiểng gót liên tục 3 m Giữ được thăng bằng cơ Trẻ giữ được - Đi trong đường hẹp thể khi thực hiện vận thăng bằng cơ thể ( 3m x 0,2 m ) động: khi đi trong + Đi hết đoạn đường hẹp đường hẹp/ đi (3m. 0,2m) bằng mũi chân + Đi kiễng gót liên tục 3m. Trẻ phối hợp - Xếp chồng Trẻ tô màu vẽ nguệch được cử động bàn - Tô/vẽ nguệch ngoạc ngoạc Sử dụng bút chì tay/ngón tay - Sử dụng kéo/bút chì màu,… màu Tô/vẽ nguệch ngoạc trong một số hoạt Tô màu tranh tr. mầm động non -Trò chơi xếp chồng các khối gỗ Góc xây dựng: Xếp chồng Các khối để xây.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Trẻ biết tên một - Nhận biết ích lợi của việc ăn số món ăn hàng uống đủ chất ngày và ích lợi của thức ăn đối với sức khỏe. Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản tự phục vụ bản thân. - Làm quen cách đánh răng/ lau mặt - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Rửa tay bằng xà bông - Thể hiện nhu cầu bằng lời nói: ăn, ngủ, vệ sinh. Trẻ biết tránh - Biết tránh những nơi không những nơi nguy an toàn khi vui chơi, sinh hoạt hiểm -Gọi người lớn khi gặp nguy hiểm/ đi lạc,.. -Không đến gần nơi có thú dữ. Trẻ sử dụng được -Tổ chức và hướng dẫn trẻ chén, muổng, ca, trong giờ ăn/uống và ly đúng cách sinh hoạt hàng ngày. trường Mầm non Góc TN: Chăm sóc tưới cây *Dinh dưỡng - SK: Trò chuyện về lợi ích của TP các món ăn trong trường MN. Hình thành thói quen tự phục vụ trong ăn uống, trong sinh hoạt; Giữ gìn VS cá nhân, VS trường lớp.Trẻ tập đánh răng rửa mặt, giữ gìn đầu tóc gọn gàng Dạy trẻ cách rửa tay với xà phòng , Rèn luyện trẻ thể hiện nhu cầu bằng lời nói: ăn, ngủ, vệ sinh vệ sinh (chải răng ,lau mặt , rủa tay ...)nhắc nhỡ trẻ giữ quần áo luôn gọn gàng ,sạch sẽ - Nhận biết những vận dụng, nơi an toàn và không an toàn tại Trường. Mối nguy hiểm khi theo người lạ, ra khỏi khu vực lớp, trường khi chưa được phép của Cô giáo, giữ an toàn cho bạn thân và cho bạn khi đi chơi. - Hoạt động chiều: Tổ chức cho trẻ thực hành việc tự phục vụ cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Trẻ thích tìm hiểu, khám phá PHÁT các sự vật hiện TRIỂN tượng xung NHẬN quanh. THỨC Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình hình học. Trẻ nói được tên trường/lớp/cô giáo và đồ dùng đồ chơi xung quanh. - Đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi. Trò chuyện về đặc điểm, công dụng, cách sử dụng đồ dùng đồ chơi đồ chơi trong lơp. - Nhận biết, gọi tên các hình tròn/vuông/tam giác/chữ nhật. - Nhận dạng các hình trong thực tế - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép. -Làm quen với đồ dùng, đồ chơI có sắc màu, kích thước khác nhau. -HĐCĐ:Nhận biết, gọi tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, chữ nhật.. - Tên lớp/ trường - Tên và công việc của cô/bạn trong lớp - Tên đồ dùng đồ chơi/ các hoạt động của trẻ trong lớp. + Quan tâm, hứng thú với các SVHT gần gũi như chăm chú quan sát SVHT, hay đặt câu hổi về đối tượng. - Nói được tên trường lớp , cô giáo, bạn, đồ dùng dồ chơi trong lớp khi hỏi và trò chuyện. Hoạt động học: KPKH: Khám phá các khu vực trong trường. Trò chuyện về tên gọi, địa chỉ của trường. - Công việc của các cô, các bác trong trường MN. - Tên lớp, các khu vực trong trường . - Tên và đặc điểm của một số bạn trong lớp; Đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Trẻ kể được tên - Tên các ngày lễ hội trong Trò chuyện về tên các một số lễ hội trường ngày lễ hội trong trường trong trường - Xem tranh/ảnh nêu tên lễ hội - Xem tranh/ảnh nêu tên lễ hội Trẻ thực hiện - Hiểu các từ chỉ người, đồ PHÁT được yêu cầu đơn vật, sự vật, hiện tượng gần gũi giản - Hiểu và làm theo các yêu cầu TRIỂN đơn giản NGÔN NGỮ. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Thực hiện được yêu cầu đơn giản. Ví dụ: cất cặp vào tủ, để dép vào kệ… Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ. Trẻ hiểu nghĩa từ - Các từ khái quát: rau quả, -Hoạt động mọi lúc mọi khái quát, gần gũi con vật, đồ gỗ,.. nơi: - Các từ chỉ đặc điểm, tính Hiểu nghĩa từ khái quát chất, công dụng: đồ dùng/động gần gũi: quần áo, đô vật/ thực vật,.. chơi, hoa quả…ở trường mầm non Trẻ nghe, hiểu và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Nghe câu đơn, câu mở rộng - Nghe hiểu nội dung chuyện kể, bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao,.. - Tham gia trả lời và đặt các câu hỏi. Trẻ nói rõ các Phát âm các tiếng của tiếng tiếng, nói đủ nghe Việt. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Lắng nghe và trả lời được câu của người đối thoại. - Quan sát, trò chuyện về trường lớp MN, các khu vực vệ sinh; Các HĐ ở trường MN; Kể chuyện về một số sự kiện xảy ra ở trường. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp MN. -Hoạt động trò chuyện : Trẻ mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> về chủ đề. Phát âm chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn trong lớp. Trẻ biết đề nghị - Chú ý nghe cô đọc sách người khác đọc - Lấy sách đọc ở góc thư viện sách - Xem tranh/ảnh. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về trường MN.. Trẻ đọc được - Nhận ra kí hiệu đồ dùng các một số kí hiệu nhân trong sinh hoạt thông thường - Làm quen một số kí hiệu thông thường trong lớp và một số biển báo giao thông ,…. -Hoạt động có chủ đích : - LQ dần với các chữ cái và các ký hiệu chữ viết qua các đồ dung cá nhân, đồ chơi lớp…từ nói về trường MN và các bạn. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề. Trẻ nhìn vào - Xem truyện tranh tranh và gọi được - Gọi tên các nhân vật trong tên nhân vật tranh Bước đầu trẻ thích được “vẽ” “viết” nguệch ngoạc. - Làm sách tranh - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt. +Hướng đọc/viết: từ trái sang phải; từ dòng trên xuống dòng dưới +Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu - Cầm bút vẽ nguệch ngoạc PHÁT Trẻ mạnh dạn - Tham gia các nhóm chơi tham gia các hoạt - Tham gia các hoạt động học TRIỂN động và trả lời tập/vui chơi tại lớp câu hỏi TÌNH Trẻ cố gắng thực - Trực nhật hiện công việc - Thu dọn đồ chơi sau các hoạt CẢM đơn giản động Trẻ thực hiện một - Cất đồ dùng đồ chơi đúng KỸ số qui định ớ nơi qui định lớp/gia đình - Chờ đến lượt. -Hoạt động có chủ đích : tô trường mầm non -Hoạt động ngoài trời :Vẽ phấn trên sân. -Hoạt động trò chuyện : trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non , lớp mầm của bé… -Hoạt động mọi lúc : Thu dọn đồ chơi sau khi chơi xong . -Hoạt động mọi lúc : Thu dọn đồ chơi để đúng nơi quy định. Khi chơi.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NĂNG. - Không tranh giành đồ chơi. không giành đồ chơi của bạn, biết chia sẽ cùng XÃ nhau. - Cất đồ dung cá nhận HỘI vào đúng nơi quy định: để dép vào kệ, cất cặp vào tủ, để ca uống nước, bàn chảy đánh răng… vào đúng nơi quy định của lớp. Trẻ thể hiện giao - Cử chỉ, lời nói lễ phép -Hoạt động mọi lúc : tiếp văn minh, ( chào hỏi, cám ơn,..), Biết lắng nghe người lịch sự - Chú ý lắng nghe khác nói, thưa gửi khi trả lời, cảm ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai. Trẻ chơi cùng các - Chơi hòa thuận, thân thiện - Hoạt động mọi lúc : bạn theo nhóm cùng bạn bè Hoạt động mọi lúc - Hợp tác nhóm :hoạt động vui chơi ở các góc và mọi lúc PHÁT Trẻ vận động - Vận động đơn giản theo nhịp -Hoạt động có chủ đích TRIỂN nhịp nhàng theo điệu của bài hát : Múa hát VĐ theo nhạc THẪM lời bài hát - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm các bài nói về trường lớp MỸ theo phách/nhịp MN, bạn bè, cô giáo. - Nghe dân ca -Tham gia các HĐ mừng ngày khai trường. Trẻ biết dùng các - Tạo hình phương tiện giao -Hoạt động vui chơi : nguyên vật liệu thông Sử dụng các vật liệu tạo hình để tạo ra - Tạo hình đồ vật/con vật khác nhau để vẽ, nặn, sản phẩm theo - Tạo các bộ phận con người,.. dán, xếp hình về trường hướng dẫn MN, bạn bè, cô giáo đồ dùng, đồ chơi…. Trẻ vận động Vận động theo ý thích khi -- Nghe dân ca theo ý thích nghe các bài hát/bản nhạc -Tham gia các HĐ mừng quen thuộc ngày khai trường. 4. KẾ HOẠCH TUẦN CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ Thời gian thực hiện 1 tuần , từ ngày ...đến ngày .... Hoạt động Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thư năm Thứ sáu Đón trẻ. -Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng đúng nơi qui Trò định. Trao đổi cùng phụ huynh về việc đưa đón bé đúng giờ. Hoûi thaêm chuyện sức khoẻ trẻ bệnh mới vào ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Điểm danh.. Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. -Trẻ quan sát các góc chơi ở trong lớp và cùng trò chuyện với trẻ về trường, địa điểm trường các khu vực trong trường, sân trường - vườn trường, nhà bếp, phòng học. - Biết xưng hô lễ phép với các cô các bác và mọi người trong trường, chơi hòa thuận với các bạn và các hoạt động.a -Trẻ biết miêu tả đặc điểm nổi bật của trường mầm non. Điểm danh trẻ theo tổ. -Trẻ nhận biết bạn vắng qua bảng xem ai ngoan hơn nào? Thể dục sáng theo nhạc bài nhạc « « * Khởi động : đi vòng tròn đi bằng các kiểng chân : đi gót chân kết hợp cúi người tay để phía sau -đi mũi chân tay dưa cao –chạy chậm –chạy nhanh kết họp nâng cao gối *Bài tập phát triển chung : - Động tác cổ :cúi thẳng –ngửa thẳng – nghiên trái thẳng – nghiên phải thẳng kết hợp nhún bật dều trên 2 chân - Động tác tay: 2tay đưa cao, ra trước, sang 2 bên, co/duỗi, bắt chéo,.. - Động tác lưng bụng, lườn: Cúi, quay/nghiêng người 2 bên - Động tác chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,... - Động tác bật : * Hồi tỉnh : để 2 tay phía trước giậm chân thật đều nhún bật tại chỗ -sau đó tay dưa cao chân bước rộng bằng vai –đưa tay sang ngang –trở về phía trước .Ngồi xuống lắc cổ tay . nhún giậm chân hít thở. TD KPXH“Trò LQVT LQVH AN: Đi chạy theo chuyện với Nhận biết đồ Chuyện “Đôi - Hát “cháu đi đường thẳng trẻ về trường dùng, đồ bạn tốt mẫu giáo” mầm non” chơi có hình TH:“Tô màu dạng, màu tranh tr. mầm sắc khác non nhau. Trò chuyện về Quan sát Quan sát Quan sát Quan sát các đồ chơi của toàn cảnh công việc cô Công việc cô các bác lớp. trường mầm giáo bác cấp trong trường + T/C VĐ: non Trò chơi : dưỡng MN Trò chơi Lăn bóng Trò chơi Tung bắt - Trò chơi : vận động: + Chơi tự do . VĐ: Trời bóng: Chuyền bóng “Chuyền bóng mưa Chơi tự do Chơi tự do qua đầu” Chơi tự do Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động góc. 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng. *Yêu cầu: - Trẻ biết cùng nhau bàn bạc thảo luận về chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ giữa các nhóm chơi *Chuẩn bị: - đồ dùng dạy học của cô giáo, đồ dùng học sinh, đồ chơi bác sĩ, thuốc, ống nghe. 2.Góc xây dựng: xây trường tiểu học *Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường tiểu học - biết nhận xét ý tưởng sản phẩm của mình khi xây dụng *Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, các cây và cỏ 3. Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh về trường mầm non. Hát các bài về chủ đề *Yêu cầu: - Biết Tô màu tranh về trường mầm non. Hát các bài về chủ đề - phát triẻn óc tưởng tượng của trẻ *Chuẩn bị: Giấy trắng, bút màu, giấy màu, Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây *Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. *Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn *Yêu cầu: Tre biết dùng phấn viết vào bảng con *Chuẩn bị: Băng nhạc bài thơ bài hát ,Dụng cụ âm nhạc . Vệ sinh – Ăn trưa. Tuần đầu tập làm quen cách chơi của từng góc chơi.. - Dạy trẻ thao tác rửa tay, lau mặt, nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân( ly, khăn, bàn chải…)tiêu ,tiểu đúng nơi qui định, giử vệ sinh cá nhân sạch sẽ - An đúng giờ, rửa tay trước khi ăn, ăn hết xuất, GD hành vi văn minh trong ăn uống, GDDD - Ngủ đúng giờ, đủ giấc, chú ý sửa tư thế nằm của trẻ, mỗi trẻ có đủ niệm gối sạch sẽ, phòng ngủ thoáng mát , có cô trực - Cho trẻ ăn phụ đúng giờ, hết xuất..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động chiều. Trả trẻ. Củng Củng Tô - Hướng dẫn Tô vệ sinh: rửa cố kiến thức cố kiến thức tranh chủ tranh chủ đề mặt, rử tay..... trường mầm các môn học các môn học đề trường -Chơi trò chơi - Hướng dẫn vệ mầm non non dân gian sinh: rửa mặt, Củng -Sắp xếp dọn rử tay..... đồ chơi ngăn cố kiến nắp thức các môn học - Trao đổi với trẻ tình hình sức khỏe. - Các hoạt động trong ngày ở lớp -. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG Thứ 2, ngày .. tháng … năm ……….. TD I. MỤC TIÊU : - Trẻ biết đi chạy theo đường thẳng phối hợp chân tay nhịp nhàng trên sân trường theo sự hướng dẫn của cô.Biết chơi trò chơi tìm bạn thân. - Luyện cho trẻ có kỹ năng đi chạy, rèn tính nhanh nhẹn hoạt bát. Có tính kỷ luật cao khi có hiệu lệnh.Nhằm phát triển cơ chân cho trẻ. -Giáo dục trẻ chú ý học không xô đẩy nhau, hàng ngày tập thể dục cho cơ thể khỏe mạnh. - II. CHUẨN BỊ --Sân trường sạch sẽ, an toàn. - Phấn vẽ, băng dán. - Các động tác để tập cho trẻ Tâm, tư thế trẻ thoái mái. Trang phục gọn gàng III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1 : Khởi động. + Đội hình 2 hàng dọc, đi chạy vòng tròn hát bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Kết hợp đi các kiểu đi, sau đó đứng 2 hàng dàn hàng ngang. - Hoạt động 2: Trong động: a. Tập bài tập phát triển chung:. + ĐT2: Tay vai:. + ĐT3: Chân:. (.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> + ĐT4: Bụng. + Động tác bật: + Nhận xét bài tập. b. Vận động cơ bản:“Đi chạy theo đường thẳng” - Đội hình 2 hàng dọc quay mặt đối diện. - Trẻ đọc bài thơ “Bé tập thể dục”. - Hôm nay, lớp 3A chúng mình tổ chức cuộc thi “Bé khỏe bé tài” đó là cuộc thi “Đi chạy theo đường thẳng”. - Để cuộc thi thành công tốt đẹp các con xem cô thực hiện trước. - Cô làm mẫu cho trẻ xem 2 lần kết hợp giải thích động tác. Cô đi theo đường thẳng, mắt nhìn thẳng về phí trước không đi xiêu sang một bên, khi có hiệu lệnh lập tức chạy theo đường thẳng. - Trẻ thực hiện: + Cô mời 2 trẻ khá lên thực hiện + Lần lượt cho 2 trẻ ở hai đầu hàng lên thực hiện cho đến hết hàng. + Cô chú ý sửa sai cho trẻ. + Thi đua 2 tổ (Mời đại diện 2, 3 trẻ lên thực hiện). + Cô nhận xét 2 tổ. + Cả lớp thực hiện lại 1 lần cuối. - Hỏi tên bài vận động. + Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục. Cho cơ thể luôn khỏe mạnh. * T/C VĐ: Tìm bạn thân - Đến trường mầm non có rất nhiều bạn thân phải không nào? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các con một trò chơi “Tìm bạn thân” chúng mình cùng ca vang bài hát tìm bạn thân để tìm bạn cho mình nào? - Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. - Hỏi trẻ tên trò chơi. - Nhận xét sau khi chơi. - Giáo dục trẻ khi chơi không xô đẩy nhau, chơi đoàn kết với bạn bè. - Hoạt động 3: Hỗi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng. Kết thúc nhận xét chung ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ 3 , ngày .. tháng … năm ……….. MTXQ : Trò chuyện với trẻ về trường mầm non I. MỤC TIÊU : - Trẻ trò chuyện biết được tên trường, tên lớp, địa chỉ, tên cô giáo, bạn bè. Tên các cô giáo trong trường, các khu vực đồ dùng, đồ chơi ở trường mầm non. -Luyện kỹ năng chú ý quan sát nhận biết đặc điểm của trường mầm non, trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng nhằm phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, yêu quý bạn bè cô giáo trong trường, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi và bảo vệ trường lớp sạch sẽ. II. CHUẨN BỊ -Tranh vẽ về trường mầm non. - Các bài hát, bài thơ về trường mầm non. - Tranh vẽ đồ dùng đồ chơi ở trường mầm non. - Đàn ghi bài hát. - Ghế, chiếu đủ cho cô và trẻ. - Bút giấy. III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1 : Ổn định + Trẻ Đi vào hát bài “Trương chúng cháu là trường mầm non”. Các con vừa hát bài gì? + Trường chúng ta là trường gì đây? + Cô Hiệu trưởng tên gì? + Cô Hiệu phó tên gì? + Ngoài các cô ở BGH ra còn có ai nữa? + Các cô là những công việc gì? + Các con được học lớp nào đây? + Ở lớp ta có cô giáo gì? + Ngoài lớp chúng mình và cô giáo ra còn những gì nữa? + Hàng ngày đến trường các con làm gì? + Thế các con có yêu quí trường lớp mình không? + Yêu quý trường lớp thì các con phải làm gì?.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> + Giáo dục trẻ biết yêu quí trường lớp, yêu thương bạn bè, kính trọng các cô, các bác. - Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh vẽ về trường mầm non + Cô đưa tranh cho trẻ quan sát + Bức tranh vẽ gì? + Trong bức tranh có những gì? + Cô giáo đang làm gì? + Các bạn đang làm gì? + Ở sân trường có những đồ chơi gì? Lần lượt đưa từng tranh cho trẻ quan sát. - Hoạt động 3: Cho trẻ hát và đọc thơ các bài hát về trường mầm non. + Hát bài “Em yêu trường em” “Cháu đi mẫu giáo”. + Đọc thơ: “Cô giáo của con”. + Nhận xét kết quả. + Giáo dục trẻ yêu trường lớp, yêu cô giáo bạn bè, bảo vệ giữ gìn của chung. Kết thúc nhận xét chung ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HỌC ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ 4 , ngày .. tháng … năm ……….. LQVT : Nhận biết đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau I. MỤC TIÊU : - Trẻ nhận biết và gọi tên một số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau( hình tròn, hình vuông, màu đỏ, màu xanh). -Trẻ biết cách chọn nhanh đồ chơi, đồ dùng theo yêu cầu của cô.Trả lời rõ ràng mạch lạc các câu hỏi của cô. - Trẻ biết bảo vệ, và giữ gìn đồ dùng đồ chơi của lớp . II. CHUẨN BỊ - Hộp bánh kẹo, đồng hồ, bát đĩa…có dạng hình vuông, hình tròn. - Mỗi trẻ 2 hình vuông, 2 hình tròn có màu sắc, hình dạng khác nhau. - Vở học toán. - Đàn ghi bài hát : Trường chúng cháu là trường mầm non..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1: Trẻ chơi T/c “Đi chợ mua hàng”. - Cô cùng trẻ làm bà còng đi chợ mua một số đồ dùng, đồ chơi có hình dạng, màu sắc khác nhau. - Cô cho trẻ khám phá một số đồ dùng, đồ chơi có dạng hình tròn, hình vuông, màu sắc đỏ , xanh , vàng… * Hoạt động 2: Khám phá đặc điểm của hình. - Cô cho trẻ tự lấy đồ chơi cô đã chuẩn bị. - Cho trẻ tìm và giơ hình theo yêu cầu của cô. - Nếu trẻ không lấy đúng hình cô yêu cầu thì cô giơ mẫu cho trẻ chọn hình giống cô. - Khi trẻ chọn hình đúng cô yêu cầu trẻ nói đủ câu “ Hình tròn màu đỏ”… - Cô cho trẻ lăn hình tròn? Vì sao hình tròn lăn được? - (Thực hiện tương tự với hình vuông) - Cô tổng hợp ý kiến nhận xét của trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập. - Trò chơi thi ai chọn nhanh. - Trò chơi “ Tìm xung quanh lớp có đồ dùng, đồ chơi gì có dạng hình tròn, hình vuông” -Trò chơi Tô màu hình tròn, hình vuông trong vở học toán. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. Kết thúc nhận xét chung ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HỌC ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ 5 , ngày .. tháng … năm ……….. LQVH : Chuyện “Đôi bạn tốt I. MỤC TIÊU : - Trẻ nhớ tên chuyện đôi bạn tốt, tác giả Thu Thủy. Hiểu nội dung câu chuyện nói về hai bạn là Gà con và Vịt con. Lúc đầu hai bạn không thích nhau nhưng lúc Gà con gặp nạn thì Vịt con giúp đỡ gà con. Từ đó hai bạn Gà và Vịt đã đoàn kết yêu thương nhau. - Luyện kỹ năng nghe và trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, rành mạch. - Giáo dục trẻ biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ bạn bè lúc gặp hoạn nạn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> II. CHUẨN BỊ -- Tranh vẽ nội dung câu chuyện. - Rối, dẹt các nhân vật. - Chiếu, ghế, thước. - Đàn ghi bài hát. III. TIẾN HÀNH * Hoạt động 1 : - Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu bài. + Trẻ hát bài: “Cháu đi mẫu giáo”. + Các con vừa hát bài gì? + Đến lớp mẫu giáo có ai? + Các con có yêu quí bạn bè của mình không. + Các con còn nhỏ đã biết thương yêu nhau rồi như những con vật sống gần gũi chúng ta đó là Gà và Vịt con. Để xem Gà con và Vịt Con có yêu thương , giúp đỡ nhau không? Vởy thì các con hãy lắng nghe Cô kể câu chuyện Đôi bạn tốt nhé. - Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe. + Cô kể chuyện diễn cảm lần 1. + Nhắc lại tên chuyện. + Cô kể lần 2 kết hợp cho trẻ xem tranh. - Hoạt động 3: Giảng nội dung trích dẫn đàm thoại. + Câu chuyện Đôi bạn tốt đã nói về hai bạn nhỏ Gà con và Vịt con. Lúc đầu 2 bạn không thích nhau, Gà chê Vị chậm chạp nhưng khi khi bị gặp nạn Vịt con đã cứu Gà con thoát chết. Từ đó 2 bạn đoàn kết yêu thương nhau. + Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? + Trong câu chuyện có những ai? + Trích: Thím vịt…..vịt con. +Thím vịt bận đi chợ xa đưa con đến gửi ai? + Gà mẹ gọi ai ra chơi với vịt con? + Trích: “Gà con…..gà con ăn”. + Gà con xin phép mẹ dẫn Vịt con đi đâu? + Thấy Vịt chậm chạp, Gà con tỏ ý gì? +Gà con tức quá và nói với Vịt con như thế nào? + Vịt con buồn liền bỏ đi đâu? +Khi Gà con tìm mồi một mình thì con gì đã nhảy ra vồ? +Gà con sợ quá và kêu như thế nào? +Khi đó ai đã đến cứu bạn Gà? + Lúc này Gà biết mình đuổi vịt con là không tốt thì Gà con đã làm gì? +Từ đó Gà và Vịt như thế nào?  Giáo duc trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn hoạn nạn..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Cô thể hiện kịch rối cho trẻ xem một lần.Kết thúc nhận xét chung ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HỌC ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… Thứ 6 , ngày .. tháng … năm ……….. GDAN :Hát “cháu đi mẫu giáo” Nghe hát: Cô giáo. Trò chơi vận động: Đoán tên bài hát. I. MỤC TIÊU : -Trẻ nhớ tên bài hát “Bé đi mẫu giáo”, nhớ tên tác giả Phạm Tuyên. Trẻ hát đúng lời đúng nhịp. Hát thuộc bài hát kết hợp vận động nhịp nhàng bài “Bé đi mẫu giáo”. -Trẻ chú ý lắng nghe cô hát bài “Cô giáo”.Biết chơi trò chơi Đoán tên bài hát. - Luyện kỹ năng hát đúng lời, đúng nhạc thể hiện tình cảm khi hát và vận động.Hưởng ứng cùng cô qua bài hát. Chơi trò chơi đúng luật. - Giáo dục trẻ ngoan ngoãn, thích đến trường, đến lớp để học và chơi cùng bạn. II. CHUẨN BỊ - Cô thuộc các bài hát để dạy trẻ. - Đàn ghi bài hát. - Mũ chóp - dụng cụ âm nhạc. - Chiếu, ghế. III. TIẾN HÀNH - Hoạt động 1: HVĐ: Bé đi mẫu giáo. + Trẻ ngồi xung quanh cô trò chuyện. + Hàng ngày bố mẹ chở các con đi học ở đâu? + Năm nay các con mấy tuổi? + Lên 3 tuổi rồi các con đến trường có ngoan không? + Cháu lên 3 cháu đi mẫu giáo…đó chính là nội dung của bài hát “Bé đi mẫu giáo” nhạc và lời của Chú Phạm Tuyên. + Cả lớp hát cùng cô 1 lần. + Cả lớp hát kết hợp vỗ tay 1-2 lần. + Tổ hát vận động. + Nhóm cá nhân hát vận động theo ý tưởng..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> + Cả lớp hát lại một lần nữa. + Hỏi tên bài hát, tên tác giả. + Giáo dục trẻ ngoan đến lớp không khóc nhè để Bố mẹ đi làm. Được cô và các bạn yêu thương. + Đến trường mầm non các con có thích không, các con có yêu trường lớp của mình không? Bây giờ cô cháu mình ca vang bài hát “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Hoạt động 2: Nghe hát: “Cô giáo” + Vừa rồi các con hát rất hay, vận động rất giỏi. Giờ cô sẽ hát tặng các con bài hát “Cô giáo”. + Cô hát cho trẻ nghe một lần. + Nhắc lại tên bài hát, tên tác giả. + Cô hát 2 lần kết hợp minh họa. + Cô mở đài hát và động viên trẻ hưởng ứng cùng cô. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. + Giáo dục trẻ chăm ngoan, học giỏi để được cô yêu, bạn mến. - Hoạt động 3: Trò chơi: “Đoán tên bài hát. + Cô giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách chơi. + Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần. + Hỏi tên trò chơi. + Nhận xét trò chơi. TH : I.Mục đích -Yêu cầu: - Trẻ biết tô màu về ngày hỗi đến ttrường .Trẻ biết bố cục tranh, biết phối màu sắc để tạo thành bức tranh đẹp, ôhng phú và sáng tạo. - Rèn trẻ có kỹ năng tô màu gọn, đẹp, không chờm ra ngoài.Trẻ có kỹ năng cầm bút . - Trẻ có hứng thú tham gia các hạot động có óc sáng tạo và nhanh nhẹn hoàn thiện bài. Trẻ thích tới trường, tới lớp với các bạn và cô giáo II. Chuẩn bị: - Clip trường mầm non. - Đĩa nhạc nhẹ không lời. - Nhạc bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Nhạc bài “ Vui đến trường”. - Tranh mẫu của cô với các chất liệu khác nhau: 3 tranh. - Bảng trưng bày sản phẩm. - Các loại bút màu: bút màu sáp, bút màu nước, bút màu dạ. - Bảng vẽ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Mỗi cháu 01 tranh tô. III. Tiến hành: 1/ Hoạt động1 :ổn định: - Cô và trẻ cùng hát vang bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non”. 2/ Hoạt động2:Cô cho trẻ xem clip và tranh: - Các con vừa hát bài hát gì? - Bây giờ cô cháu mình cùng xem một đoạn clip và đoán xem đó là trường nào nhé? - Các con vừa xem những hình ảnh ở trường gì? - Các con thấy trên sân trường có những gì? - Không những được xem trên màn hình mà cô còn tô màu về trường mầm non rất đẹp nữa đấy! Cô cho trẻ quan sát tranh: - Các con nhìn xem bức tranh trường mầm non của cô có những gì? - Các con xem cô tô màu bức tranh như thế nào? - Cô tô bức tranh này thế nào? + Cầu trượt cô tô màu gì? + Quần áo cô giáo cô tô màu gì? - Cô có tô chờm ra ngoài không? - Các con nhìn xem cô có bức tranh trường mầm non này tô bằng chất liệu gì nhé! - Cô tô bức tranh thứ hai như thế nào? + Cầu trượt cô tô màu gì? + Xích đu cô tô màu gì? - Bức tranh thứ hai của cô, cô đã sử dụng chất liệu gì để tô?( màu sáp) - Màu sắc bức tranh của cô thế nào? Hoạt động 3: Hỏi ý định của trẻ: - Theo các con, các con sẽ tô bức tranh trường mầm non của mình như thế nào? - Các con sẽ sử dụng chất liệu gì để tô bài của mình? - Các con tô màu chiếc đu quay màu gì? - Còn bập bênh thì lớp mình sẽ tô màu gì? - Bây giờ cô mời lớp mình đã muốn tô màu chưa? * Hướng dẫn cách ngồi và cách cầm bút: - Trước khi tô màu lớp mình phải ngồi như thế nào? - Các con phải ngồi ngay ngắn, cầm bút bằng tay phải và bằng 3 đầu ngón tay và các con phải di màu đều tay, tô trùng khít và không làm chờm ra ngoài. - Cô mời các con nhẹ nhàng tìm chỗ của mình nào. * Trẻ thực hiện - Cô cho trẻ làm bài trên nền nhạc không lời và gợi ý cho từng trẻ cách tô màu, các nét tô và phôi hợp màu sắc bức tranh sao cho đẹp..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cô khuyến khích và động viên trẻ sáng tạo và nhắc trẻ tô màu gọn, đẹp, nhanh tay hoàn thiện bài. * Trưng bài sản phẩm: - Cô cho trẻ lần lượt lên treo bài của mình và ngồi quây quần bên cô để cô nhận xét về bài của mình. - Màu sắc của bức tranh thế nào? - Bức tranh tô màu có chờm ra ngoài không? Kết thúc cô nhận xét. ĐÁNH GIÁ TRẺ SAU NGÀY HỌC ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… ………………………………………………………… …………………………………………………………. LĨNH VỰC PHÁT TRIÊN. CHỦ ĐỀ NHÁNH 2: BÉ VUI TRUNG THU Thời gian thực hiện 1 tuần , từ ngày ...đến ngày .... CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ Thời gian thực hiện 1 tuần , từ ngày ...đến ngày .... HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC. Tập các động tác phát triển BTPTC, TDS: Luyện tập nhóm cơ và hô hấp PT các nhóm cơ: HH, tay - Hô hấp vai, lưng, bụng, bật. PHÁT Trẻ thực hiện đủ - Tay: 2tay đưa cao, ra trước, TRIỂN các động tác sang 2 bên, co/duỗi, bắt chéo,.. - Lưng bụng, lườn: Cúi, THỂ trong bài tập thể dục quay/nghiêng người 2 bên CHẤT - Chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,... Trẻ giữ được - Hoạt động có chủ : thăng bằng cơ thể -Đi kiểng gót liên tục 3 m Giữ được thăng bằng cơ khi đi trong - Đi trong đường hẹp thể khi thực hiện vận.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ( 3m x 0,2 m ) đường hẹp/ đi bằng mũi chân Trẻ phối hợp - Xếp chồng được cử động bàn - Tô/vẽ nguệch ngoạc tay/ngón tay - Sử dụng kéo/bút chì màu,… trong một số hoạt động. Trẻ thực hiện được một số việc đơn giản tự phục vụ bản thân. - Làm quen cách đánh răng/ lau mặt - Giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng - Rửa tay bằng xà bông - Thể hiện nhu cầu bằng lời nói: ăn, ngủ, vệ sinh. động: + Đi hết đoạn đường hẹp (3m. 0,2m) + Đi kiễng gót liên tục 3m. Trẻ tô màu vẽ nguệch ngoạc Sử dụng bút chì màu Tô/vẽ nguệch ngoạc Tô màu tranh tr. mầm non -Trò chơi xếp chồng các khối gỗ Góc xây dựng: Xếp chồng Các khối để xây trường Mầm non Góc TN: Chăm sóc tưới cây Hình thành thói quen tự phục vụ trong ăn uống, trong sinh hoạt; Giữ gìn VS cá nhân, VS trường lớp.Trẻ tập đánh răng rửa mặt, giữ gìn đầu tóc gọn gàng Dạy trẻ cách rửa tay với xà phòng , Rèn luyện trẻ thể hiện nhu cầu bằng lời nói: ăn, ngủ, vệ sinh vệ sinh (chải răng ,lau mặt , rủa tay ...)nhắc nhỡ trẻ giữ quần áo luôn gọn gàng ,sạch sẽ.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> PHÁT TRIỂN Bước đầu trẻ NHẬN quan tâm đến số THỨC lượng và chữ số Trẻ biết cách so sánh số lượng của hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình hình học. Trẻ nói được tên trường/lớp/cô giáo và đồ dùng đồ chơi xung quanh. - Hỏi về số lượng - Nhận biết 1 và nhiều - So sánh số lượng hai nhóm bằng các cách khác nhau - Nói được kết quả ( bằng nhau; nhiều/ít hơn). -Hoạt động có chủ đích : Nhận biết 1 và nhiều -Hoạt động có chủ đích : Đếm và NB nhiều, ít. Nói được kết quả. - Nhận biết, gọi tên các hình tròn/vuông/tam giác/chữ nhật. - Nhận dạng các hình trong thực tế - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép. -Làm quen với đồ dùng, đồ chơI có sắc màu, kích thước khác nhau. -HĐCĐ:Nhận biết, gọi tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, chữ nhật.. - Tên lớp/ trường - Tên và công việc của cô/bạn trong lớp - Tên đồ dùng đồ chơi/ các hoạt động của trẻ trong lớp. + Quan tâm, hứng thú với các SVHT gần gũi như chăm chú quan sát SVHT, hay đặt câu hổi về đối tượng..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Nói được tên trường lớp , cô giáo, bạn, đồ dùng dồ chơi trong lớp khi hỏi và trò chuyện. Hoạt động học: KPKH: Khám phá các khu vực trong trường. Trò chuyện về tên gọi, địa chỉ của trường. - Công việc của các cô, các bác trong trường MN. - Tên lớp, các khu vực trong trường . - Tên và đặc điểm của một số bạn trong lớp; Đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động hàng ngày. -Trẻ kể được tên - Tên các ngày lễ hội trong Trò chuyện về tên các một số lễ hội trường ngày lễ hội trong trường trong trường - Xem tranh/ảnh nêu tên lễ hội - Xem tranh/ảnh nêu tên lễ hội Trẻ thực hiện - Hiểu các từ chỉ người, đồ PHÁT được yêu cầu đơn vật, sự vật, hiện tượng gần gũi giản - Hiểu và làm theo các yêu cầu TRIỂN đơn giản NGÔN NGỮ. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Thực hiện được yêu cầu đơn giản. Ví dụ: cất cặp vào tủ, để dép vào kệ… Cháu hãy lấy quả bóng, ném vào rổ. Trẻ hiểu nghĩa từ - Các từ khái quát: rau quả, -Hoạt động mọi lúc mọi khái quát, gần gũi con vật, đồ gỗ,.. nơi: - Các từ chỉ đặc điểm, tính Hiểu nghĩa từ khái quát chất, công dụng: đồ dùng/động gần gũi: quần áo, đô vật/ thực vật,.. chơi, hoa quả…ở trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Trẻ nói rõ các Phát âm các tiếng của tiếng tiếng, nói đủ nghe Việt. -Hoạt động trò chuyện : Trẻ mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó về chủ đề. Phát âm chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn trong lớp.. Trẻ biết đề nghị - Chú ý nghe cô đọc sách người khác đọc - Lấy sách đọc ở góc thư viện sách - Xem tranh/ảnh. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về trường MN.. Trẻ biết chọn sách/cách cầm sách và cách đọc sách. -Hoạt động có chủ đích : -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “đọc” truyện - Giữ gìn sách. Trẻ đọc được - Nhận ra kí hiệu đồ dùng các một số kí hiệu nhân trong sinh hoạt thông thường - Làm quen một số kí hiệu thông thường trong lớp và một số biển báo giao thông ,…. Trẻ nhìn vào - Xem truyện tranh tranh và gọi được - Gọi tên các nhân vật trong tên nhân vật tranh Bước đầu trẻ thích được “vẽ” “viết” nguệch ngoạc. - Làm sách tranh - Làm quen với cách đọc và viết tiếng Việt. +Hướng đọc/viết: từ trái sang phải; từ dòng trên xuống dòng. -Hoạt động có chủ đích : - LQ dần với các chữ cái và các ký hiệu chữ viết qua các đồ dung cá nhân, đồ chơi lớp…từ nói về trường MN và các bạn. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề -Hoạt động có chủ đích : tô trường mầm non -Hoạt động ngoài trời :Vẽ phấn trên sân.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> dưới +Hướng viết của các nét chữ, đọc ngắt nghỉ sau các dấu - Cầm bút vẽ nguệch ngoạc PHÁT Trẻ mạnh dạn - Tham gia các nhóm chơi tham gia các hoạt - Tham gia các hoạt động học TRIỂN động và trả lời tập/vui chơi tại lớp câu hỏi TÌNH Trẻ thể hiện giao - Cử chỉ, lời nói lễ phép tiếp văn minh, ( chào hỏi, cám ơn,..), CẢM lịch sự - Chú ý lắng nghe KỸ NĂNG XÃ. Trẻ chơi cùng các - Chơi hòa thuận, thân thiện bạn theo nhóm cùng bạn bè - Hợp tác nhóm. -Hoạt động trò chuyện : trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non , lớp mầm của bé… -Hoạt động mọi lúc : Biết lắng nghe người khác nói, thưa gửi khi trả lời, cảm ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai. - Hoạt động mọi lúc : Hoạt động mọi lúc :hoạt động vui chơi ở các góc và mọi lúc. HỘI PHÁT Trẻ vận động - Vận động đơn giản theo nhịp -Hoạt động có chủ đích TRIỂN nhịp nhàng theo điệu của bài hát : Múa hát VĐ theo nhạc THẪM lời bài hát - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm các bài nói về trường lớp MỸ theo phách/nhịp MN, bạn bè, cô giáo. - Nghe dân ca -Tham gia các HĐ mừng ngày khai trường. Trẻ biết dùng các - Tạo hình phương tiện giao -Hoạt động vui chơi : nguyên vật liệu thông Sử dụng các vật liệu tạo hình để tạo ra - Tạo hình đồ vật/con vật khác nhau để vẽ, nặn, sản phẩm theo - Tạo các bộ phận con người,.. dán, xếp hình về trường hướng dẫn MN, bạn bè, cô giáo đồ dùng, đồ chơi…. Trẻ vận động Vận động theo ý thích khi -- Nghe dân ca theo ý thích nghe các bài hát/bản nhạc -Tham gia các HĐ mừng quen thuộc ngày khai trường. KẾ HOẠCH TUẦN Hoạt động Đón trẻ. Trò chuyện. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thư năm Thứ sáu -Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi cùng phụ huynh về việc đưa đón bé đúng giờ. Hoûi thaêm sức khoẻ trẻ bệnh mới vào ..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Điểm danh.. Thể dục sáng. Hoạt động học có chủ đích. -Cô hướng trẻ đến sự thay đổi ở trong lớp (cô treo tranh ảnh liên quan đến chủ đề nhánh). -Xem tranh trò chuyện về ngày tết trung thu. -Đọc thơ:Đêm trung thơ,Hát: Đêm trung thu,Đón câu đố. - Điểm danh trẻ theo tổ. -Trẻ nhận biết bạn vắng qua bảng xem ai ngoan hơn nào? Thể dục sáng theo nhạc bài nhạc « « * Khởi động : đi vòng tròn đi bằng các kiểng chân : đi gót chân kết hợp cúi người tay để phía sau -đi mũi chân tay dưa cao –chạy chậm –chạy nhanh kết họp nâng cao gối *Bài tập phát triển chung : - Động tác cổ :cúi thẳng –ngửa thẳng – nghiên trái thẳng – nghiên phải thẳng kết hợp nhún bật dều trên 2 chân - Động tác tay: 2tay đưa cao, ra trước, sang 2 bên, co/duỗi, bắt chéo,.. - Động tác lưng bụng, lườn: Cúi, quay/nghiêng người 2 bên - Động tác chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,... - Động tác bật : * Hồi tỉnh : để 2 tay phía trước giậm chân thật đều nhún bật tại chỗ -sau đó tay dưa cao chân bước rộng bằng vai –đưa tay sang ngang –trở về phía trước .Ngồi xuống lắc cổ tay . nhún giậm chân hít thở. TD KPXH LQVT LQVH TH:“ Nặn Đi kiễng gót Tìm hiểu: Nhận biết Truyện : Sự bánh trung chân liên tục Mâm cổ một và nhièu tích tết trung thu” 3m ngày tết thu trung thu. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI TRONG LỚP MẦM 3 Thời gian thực hiện 1 tuần , từ ngày ...đến ngày .... CHỦ ĐỀ NHÁNH 1 : TRƯỜNG LỚP CỦA BÉ Thời gian thực hiện 1 tuần , từ ngày ...đến ngày .... LĨNH HOẠT ĐỘNG GIÁO VỰC DỤC MỤC TIÊU NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIÊN Trẻ thực hiện đủ Tập các động tác phát triển BTPTC, TDS: Luyện tập các động tác nhóm cơ và hô hấp PT các nhóm cơ: HH, tay trong bài tập thể - Hô hấp vai, lưng, bụng, bật. PHÁT dục - Tay: 2tay đưa cao, ra trước, TRIỂN sang 2 bên, co/duỗi, bắt chéo,...

<span class='text_page_counter'>(33)</span> THỂ CHẤT. - Lưng bụng, lườn: Cúi, quay/nghiêng người 2 bên - Chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,.... Trẻ kiểm soát được vận động khi đi/chạy thay đổi hướng. Trẻ phối hợp taymắt khi lăn/ tung/ném//đập bắt bóng. - Đi/chạy thay đổi tốc độ - Đi/chạy đổi hướng ( 3- 4 điểm dích dắc). - Lăn bóng - Đập, tung bắt bóng ( khoảng cách 2,5 m; đường kính bóng 18 cm). Trẻ biết tên một - Nhận biết ích lợi của việc ăn số món ăn hàng uống đủ chất ngày và ích lợi của thức ăn đối với sức khỏe Trẻ biết tránh - Biết tránh những nơi không những nơi nguy an toàn khi vui chơi, sinh hoạt hiểm -Gọi người lớn khi gặp nguy hiểm/ đi lạc,.. -Không đến gần nơi có thú dữ. - Kiểm soát được vận động: + Đi, chạy thay đổi tốc độ theo đúng hiệu lệnh. + Chạy liên tục trong đường dích dắc (qua 3-4 điểm không chệch ra ngoài - Phối hợp tay mắt trong vận động: - Trò chơi VĐ: Lăn bóng - Đập, tung bắt bóng - Chơi dân gian: Chi chi, chành chành; Nu na, nu nống. *Dinh dưỡng - SK: Trò chuyện về lợi ích của TP các món ăn trong trường MN. - Nhận biết những vận dụng, nơi an toàn và không an toàn tại Trường. Mối nguy hiểm khi theo người lạ, ra khỏi khu vực lớp, trường khi chưa được phép của Cô giáo, giữ an toàn cho bạn thân và cho bạn khi đi chơi..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> PHÁT TRIỂN Trẻ biết cách so NHẬN sánh số lượng của THỨC hai nhóm đối tượng trong phạm vi 5 Trẻ nhận dạng và gọi tên các hình hình học. Trẻ nói được tên trường/lớp/cô giáo và đồ dùng đồ chơi xung quanh. - So sánh số lượng hai nhóm bằng các cách khác nhau - Nói được kết quả ( bằng nhau; nhiều/ít hơn). -Hoạt động có chủ đích : Đếm và NB nhiều, ít. Nói được kết quả. - Nhận biết, gọi tên các hình tròn/vuông/tam giác/chữ nhật. - Nhận dạng các hình trong thực tế - Sử dụng các hình hình học để chắp ghép. -Làm quen với đồ dùng, đồ chơI có sắc màu, kích thước khác nhau. -HĐCĐ:Nhận biết, gọi tên các hình tròn, tam giác, hình vuông, chữ nhật.. - Tên lớp/ trường - Tên và công việc của cô/bạn trong lớp - Tên đồ dùng đồ chơi/ các hoạt động của trẻ trong lớp. + Quan tâm, hứng thú với các SVHT gần gũi như chăm chú quan sát SVHT, hay đặt câu hổi về đối tượng. - Nói được tên trường lớp , cô giáo, bạn, đồ dùng dồ chơi trong lớp khi hỏi và trò chuyện. Hoạt động học: KPKH: Khám phá các khu vực trong trường. Trò chuyện về tên gọi, địa chỉ của trường. - Công việc của các cô, các bác trong trường MN. - Tên lớp, các khu vực trong trường . - Tên và đặc điểm của một số bạn trong lớp; Đồ dùng, đồ chơi và các hoạt động hàng ngày..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Trẻ hiểu nghĩa từ - Các từ khái quát: rau quả, PHÁT khái quát, gần gũi con vật, đồ gỗ,.. - Các từ chỉ đặc điểm, tính TRIỂN chất, công dụng: đồ dùng/động vật/ thực vật,.. NGÔN NGỮ Trẻ nghe, hiểu và trả lời được câu hỏi của người đối thoại. - Nghe câu đơn, câu mở rộng - Nghe hiểu nội dung chuyện kể, bài hát, bài thơ, ca dao, đồng dao,.. - Tham gia trả lời và đặt các câu hỏi. -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: Hiểu nghĩa từ khái quát gần gũi: quần áo, đô chơi, hoa quả…ở trường mầm non -Hoạt động mọi lúc mọi nơi: - Lắng nghe và trả lời được câu của người đối thoại. - Quan sát, trò chuyện về trường lớp MN, các khu vực vệ sinh; Các HĐ ở trường MN; Kể chuyện về một số sự kiện xảy ra ở trường. - Đọc thơ, kể chuyện diễn cảm về trường lớp MN.. Trẻ nói rõ các Phát âm các tiếng của tiếng tiếng, nói đủ nghe Việt. -Hoạt động trò chuyện : Trẻ mạnh dạn nói một số từ mới và hiểu ý nghĩa về các từ đó về chủ đề. Phát âm chuẩn, không nói ngọng mạnh dạn giao tiếp với cô và các bạn trong lớp.. Trẻ biết đề nghị - Chú ý nghe cô đọc sách người khác đọc - Lấy sách đọc ở góc thư viện sách - Xem tranh/ảnh. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về trường MN..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Trẻ biết chọn sách/cách cầm sách và cách đọc sách. - Xem và nghe đọc các loại sách khác nhau - Cầm sách đúng chiều, mở sách, xem tranh và “đọc” truyện - Giữ gìn sách. Trẻ đọc được - Nhận ra kí hiệu đồ dùng các một số kí hiệu nhân trong sinh hoạt thông thường - Làm quen một số kí hiệu thông thường trong lớp và một số biển báo giao thông ,…. Trẻ nhìn vào - Xem truyện tranh tranh và gọi được - Gọi tên các nhân vật trong tên nhân vật tranh PHÁT. Trẻ mạnh dạn tham gia các hoạt TRIỂN động và trả lời câu hỏi TÌNH Trẻ cố gắng thực hiện công việc CẢM đơn giản Trẻ thực hiện một KỸ số qui định ớ lớp/gia đình NĂNG XÃ HỘI. - Tham gia các nhóm chơi - Tham gia các hoạt động học tập/vui chơi tại lớp. -Hoạt động có chủ đích : -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề -Hoạt động có chủ đích : - LQ dần với các chữ cái và các ký hiệu chữ viết qua các đồ dung cá nhân, đồ chơi lớp…từ nói về trường MN và các bạn. -Hoạt động vui chơi : góc thư viện:Xem tranh ảnh, làm sách tranh về chủ đề. -Hoạt động trò chuyện : trò chuyện cùng trẻ về trường mầm non , lớp mầm của bé… - Trực nhật -Hoạt động mọi lúc : - Thu dọn đồ chơi sau các hoạt Thu dọn đồ chơi sau khi động chơi xong . - Cất đồ dùng đồ chơi đúng -Hoạt động mọi lúc : nơi qui định Thu dọn đồ chơi để đúng - Chờ đến lượt nơi quy định. Khi chơi - Không tranh giành đồ chơi không giành đồ chơi của bạn, biết chia sẽ cùng nhau. - Cất đồ dung cá nhận vào đúng nơi quy định: để dép vào kệ, cất cặp vào tủ, để ca uống nước, bàn chảy đánh răng… vào đúng nơi quy định của lớp. Trẻ thể hiện giao - Cử chỉ, lời nói lễ phép -Hoạt động mọi lúc : tiếp văn minh, ( chào hỏi, cám ơn,..), Biết lắng nghe người lịch sự - Chú ý lắng nghe khác nói, thưa gửi khi trả.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> Trẻ chơi cùng các bạn theo nhóm PHÁT Trẻ vận động TRIỂN nhịp nhàng theo THẪM lời bài hát MỸ. Trẻ biết dùng các nguyên vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo hướng dẫn Trẻ vận động theo ý thích. lời, cảm ơn khi nhận quà, xin lỗi khi làm sai. - Chơi hòa thuận, thân thiện - Hoạt động mọi lúc : cùng bạn bè Hoạt động mọi lúc - Hợp tác nhóm :hoạt động vui chơi ở các góc và mọi lúc - Vận động đơn giản theo nhịp -Hoạt động có chủ đích điệu của bài hát : Múa hát VĐ theo nhạc - Sử dụng các dụng cụ gõ đệm các bài nói về trường lớp theo phách/nhịp MN, bạn bè, cô giáo. - Nghe dân ca -Tham gia các HĐ mừng ngày khai trường. - Tạo hình phương tiện giao -Hoạt động vui chơi : thông Sử dụng các vật liệu - Tạo hình đồ vật/con vật khác nhau để vẽ, nặn, - Tạo các bộ phận con người,.. dán, xếp hình về trường MN, bạn bè, cô giáo đồ dùng, đồ chơi…. Vận động theo ý thích khi -- Nghe dân ca nghe các bài hát/bản nhạc -Tham gia các HĐ mừng quen thuộc ngày khai trường. KẾ HOẠCH TUẦN. Hoạt động Đón trẻ. Trò chuyện Điểm danh.. Thể dục sáng. Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thư năm Thứ sáu -Cô đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ chào cô, ba mẹ, cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi cùng phụ huynh về việc đưa đón bé đúng giờ. Hoûi thaêm sức khoẻ trẻ bệnh mới vào . - Đưa trẻ về các góc chơi và gợi ý cho trẻ quan sát lớp học và các góc chơi, đồ dùng đồ chơi, tên bạn tên cô giáo. + Trò chuyện cùng trẻ về tên lớp tên cô. + Chơi với đồ dùng các góc chơi. Điểm danh trẻ theo tổ. -Trẻ nhận biết bạn vắng qua bảng xem ai ngoan hơn nào? Thể dục sáng theo nhạc bài nhạc « Trường chúng cháu là trường MN « * Khởi động : đi vòng tròn đi bằng các kiểng chân : đi gót chân kết hợp cúi người tay để phía sau -đi mũi chân tay dưa cao –chạy chậm –chạy nhanh kết họp nâng cao gối *Bài tập phát triển chung : - Động tác cổ :cúi thẳng –ngửa thẳng – nghiên trái thẳng – nghiên phải thẳng kết hợp nhún bật dều trên 2 chân.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Hoạt động học có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. - Động tác tay: 2tay đưa cao, ra trước, sang 2 bên, co/duỗi, bắt chéo,.. - Động tác lưng bụng, lườn: Cúi, quay/nghiêng người 2 bên - Động tác chân: Bước trước/sang ngang; ngồi xổm; đứng co/duỗi từng chân,... - Động tác bật : * Hồi tỉnh : để 2 tay phía trước giậm chân thật đều nhún bật tại chỗ -sau đó tay dưa cao chân bước rộng bằng vai –đưa tay sang ngang –trở về phía trước .Ngồi xuống lắc cổ tay . nhún giậm chân hít thở. TD KPXH“Trò LQVT LQVH AN: Đi trong chuyện Lớp Đếm trên Thơ: Nghe Vui đến đường hẹp lăn của chúng cùng một lời cô giáo trường bóng mình đối tượng Nghe hát: trong phạm Nghe hát vi 1,2. Nói “Trường em”. kết quả đếm. Trò chơi Chơi “ Tiếng hát ở đâu” Trò chuyện về Quan sát Quan sát Quan sát đồ chơi của toàn cảnh công việc cô Công việc lớp. trường mầm giáo bác cấp + T/C VĐ: Ai non Trò chơi : dưỡng tinh mắt. Trò chơi Thi đua xếp - Trò chơi : + Chơi tự do . VĐ: Trời tranh: Chuyền bóng mưa Chơi tự do Chơi tự do Chơi tự do. Quan sát các cô các bác trong trường MN Trò chơi vận động: “Chuyền bóng qua đầu” Chơi tự do.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Hoạt động góc. 1.Góc phân vai: lớp học, bác sĩ, bán hàng. *Yêu cầu: - Trẻ biết cùng nhau bàn bạc thảo luận về chủ đề chơi, phân vai chơi, biết mối quan hệ giữa các nhóm chơi *Chuẩn bị: - đồ dùng dạy học của cô giáo, đồ dùng học sinh, đồ chơi bác sĩ, thuốc, ống nghe. 2.Góc xây dựng: xây trường tiểu học *Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng Các nguyên vật liệu khác nhau để xây dựng trường tiểu học - biết nhận xét ý tưởng sản phẩm của mình khi xây dụng *Chuẩn bị: Vật liệu xây dựng: gạch, xốp, sỏi, các cây và cỏ 3. Góc nghệ thuật: + Tô màu tranh về trường mầm non. Hát các bài về chủ đề *Yêu cầu: - Biết Tô màu tranh về trường mầm non. Hát các bài về chủ đề - phát triẻn óc tưởng tượng của trẻ *Chuẩn bị: Giấy trắng, bút màu, giấy màu, Thiên nhiên:Chăm sóc tưới cây *Yêu cầu: Trẻ thích lao động, tưới cây, xới đất, chơi với cát, khi làm nhẹ nhàng. *Chuẩn bị: Dụng cụ làm vườn, nước tưới, cát, hòn sỏi. Góc khám phá khoa học: chơi với bảng phấn *Yêu cầu: Tre biết dùng phấn viết vào bảng con *Chuẩn bị: Băng nhạc bài thơ bài hát ,Dụng cụ âm nhạc . Tuần đầu tập làm quen cách chơi của từng góc chơi.. - Dạy trẻ thao tác rửa tay, lau mặt, nhận biết ký hiệu đồ dùng cá nhân( ly, khăn, bàn chải…)tiêu ,tiểu đúng nơi qui định, giử vệ sinh cá nhân sạch sẽ - An đúng giờ, rửa tay trước khi ăn, ăn hết xuất, GD hành vi văn minh trong Vệ sinh – ăn uống, GDDD Ăn trưa - Ngủ đúng giờ, đủ giấc, chú ý sửa tư thế nằm của trẻ, mỗi trẻ có đủ niệm gối sạch sẽ, phòng ngủ thoáng mát , có cô trực - Cho trẻ ăn phụ đúng giờ, hết xuất. Hoạt động Củng Củng Tô - Hướng dẫn Cho cháu làm.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> chiều. Trả trẻ. cố kiến thức cố kiến thức tranh chủ vệ sinh: rửa các môn học các môn học đề trường mặt, rửa -Chơi trò chơi - Hướng dẫn vệ mầm non tay..... dân gian sinh: rửa mặt, Củng rử tay..... cố kiến thức các môn học - Trao đổi với trẻ tình hình sức khỏe. - Các hoạt động trong ngày ở lớp. quen bài hát vui đến trường. -Sắp xếp dọn đồ chơi ngăn nắp.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×