Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Bai thuyet trinh tu tuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.64 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH </b>


<b> MARKETING</b>



<b>TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH</b>



<b>Nhóm 11</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 1: Trình bày những quan điểm, luận điểm của </b>


<b>Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền </b>


<b>làm chủ của nhân dân?</b>



<sub> “</sub>

Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì



dân là chủ”. “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân


dân làm chủ”.



<sub>Ở Việt Nam, dân chủ được thể hiện trong mọi lĩnh </sub>



vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội…Dân chủ trên


lĩnh vực chính trị là quan trọng, nổi bật nhất.



Dân chủ biểu hiện ở phương thức tổ chức xã hội.



<sub>Dân chủ là giá trị chung của loài người, là sản phẩm </sub>



của nhân loại tiến bộ.



Dân chủ là lý tưởng phấn đấu của các dân tộc.



Dân chủ biểu thị mối quan hệ bình đẳng giữa các




dân tộc.



<sub>Dân chủ là nguyên tắc ứng xử văn minh trong quan </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 1: Trình bày những quan điểm, luận điểm của </b>


<b>Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền </b>


<b>làm chủ của nhân dân?</b>



<sub>Thiết lập nhà nước mới là vấn đề cơ bản của CMVN. </sub>



Nhà nước đó phải thuộc về nhân dân, phục vụ nhân


dân.



Nhà nước không chỉ là vấn đề cơ bản của CMXH, mà



còn phải là nhà nước của dân, do dân, vì dân.



<sub>Trong nhà nước mọi thiết chế, cơ chế điều nhằm đảm </sub>



bảo quyền dân chủ, quyền làm chủ của nhân dân.



Trong nhà nước ta Dân là người lập ra Hiến pháp và



Pháp luật, đồng thời là người có nghĩa vụ tuân theo


Hiến pháp và Pháp luật.



<sub>“Nước Việt nam là một nước dân chủ, cộng hòa, Tất </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 1: Trình bày những quan điểm, luận điểm của </b>


<b>Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền </b>



<b>làm chủ của nhân dân?</b>



<sub>“</sub>

Việc quan hệ đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra nhân



dân phán quyết”



Dân là người lựa chọn, bầu ra Nhà nước “Chính quyền



từ xã đến Chính phủ TW do dân bầu ra, Đồn thể từ TW


tới xã do dân tổ chức ra”.



<sub>Dân chủ là người nuôi dạy bộ máy nhà nước và thực </sub>



hiện kế hoạch của Nhà nước. “Lực lượng bao nhiêu là


nhờ dân hết,



“Công việc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của



Dân”.



<sub>Dân có quyền bãi miễn những đại biểu khi họ “khơng </sub>



cịn xứng đáng”, “Nếu chính phủ làm hại dân thì dân có


quyền đuổi Chính phủ”.



Nhà nước này do dân lập ra, vì vậy mọi hoạt động của



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 1: Trình bày những quan điểm, luận điểm của </b>


<b>Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước thể hiện quyền </b>


<b>làm chủ của nhân dân?</b>




<sub>Nhà nước này do dân lựa chọn nên trong bộ máy </sub>



Nhà nước khơng có đặc quyền, đặc lợi, mọi CBCC


đều chấp nhận là công bộc của dân, đều cần, kiệm,


liêm, chính, chí cơng vơ tư để phục vụ nhân dân.



<sub>Khi “dân là chủ, thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, </sub>



ủy viên này khác làm gì? Làm đầy tớ, làm đầy tớ cho


dân, chứ không phái làm quan cách mạng”.



Hồ Chí Minh xác định mối quan hệ Dân – Cán bộ



nhà nước: “Nếu khơng có dân thì chính phủ khơng đủ


lực lượng. Nếu khơng có chính phủ thì nhân dân



khơng có ai dẫn đường”.



Để vừa “lãnh đạo” dân, vừa là “đầy tớ” của dân, thì



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 2: Chọn 5 luận điểm, phân tích nội dung, ý nghĩa </b>


<b>trong cách mạng giải phóng dân tộc và trong điều kiện </b>



<b>hiện nay.</b>



<sub>“Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân </sub>



là chủ”. “Chế độ ta là chế độ dân chủ. Tức là nhân dân


làm chủ”.




<sub> Trong tác phẩm Thường thức chính trị viết năm 1953, Hồ Chí </sub>
Minh chỉ rõ: “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân
dân làm chủ…Nhân dân là ơng chủ nắm chính quyền. Nhân dân
bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là
dân chủ”.


<sub> Dân là chủ có nghĩa là xác định vị thế của dân, còn dân làm </sub>
chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ của dân. Với ý nghĩa
đó, người dân được hưởng mọi quyền làm chủ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<sub> Sau khi đọc bản Tuyên ngơn độc lập, trong phiên họp đầu tiên của </sub>
Chính phủ lâm thời, Hồ chí Minh đã lập ra Nhà nước mới, thể hiện
quyền lực tối cao của nhân dân, nhân dân có vai trị quyết định mọi
cơng việc của đất nước.


<sub> Lời nói đầu của hiến pháp năm 1959 khẳng định: “ Nhà nước của </sub>
ta là nhà nước dân chủ nhân dân, dựa trên nền tảng liên minh công
nông, do gai cấp công nhân lãnh đạo”. Trong quan điểm cơ bản xây
dựng một nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, một nhà nước
thể hiện tính chất nhân dân rộng rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<sub> Trong nhà nước ta Dân là người lập ra Hiến pháp và </sub>



Pháp luật, đồng thời là người có nghĩa vụ tuân theo Hiến


pháp và Pháp luật.



<sub> Quản lý nhà nước là quản lý bằng bộ máy và bằng nhiều biện </sub>
pháp khác nhưng quan trọng nhất là quản lý bằng hệ thống luật,
trong đó quan trọng bậc nhất là Hiến pháp – đạo luật cơ bản của


nhà nước do dân là người lập ra.


<sub> Hồ Chí Minh đã sớm thấy được tầm quan trọng của Hiến pháp </sub>
và pháp luật trong quản lí xã hội. Điều này được thể hiện trong
bản Yêu sách của nhân dân An Nam do Người ký tên là Nguyễn Ái
Quốc gửi đến Hội nghị Vec1xay (Pháp) năm 1919.


<sub> Sau này, khi trở thành người đứng đầu Nhà nước Việt Nam mới, </sub>
Hồ Chí Minh càn quan tâm sâu sắc hơn việc xây dựng và điều


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<sub> Dân chủ đích thực bao giờ cũng đi liền với kỷ cương, phép nước, </sub>
tức là đi liền với thực thi Hiến pháp và pháp luật. Suốt thời kì giữ
trọng trách chủ tịch nước, Hồ Chí Minh ln ln chăm lo xây


dựng một nền pháp chế xã hội chủ nghĩa để bảo đảm quyền làm
chủ thực sự của nhân dân.


<sub> Các cơ quan của nhà nước phải gương mẫu chấp hành một cách </sub>
nghiêm chỉnh Hiến pháp là pháp luật. Chính bản thân Hồ Chí Minh
là một tấm gương sáng về lối sống và làm việc theo Hiến pháp và
pháp luật.


<sub> Hồ Chí Minh bao giờ cũng địi hỏi mọi người phải hiểu và tuyệt </sub>
đối chấp hành pháp luật, bất kể người đó ở cương vị nào.Hồ chí
Minh chú trọng nâng cao dân trí, phát huy tích cực chính trị trong
việc tham gia chính quyền các cấp.


<sub> Thực thi Hiến pháp và pháp luật thật sự công tâm, nghiêm </sub>


minh, bảo đảm cho luật pháp trở thành cán cân cơng lí với tất cả


mọi người, khơng có một trường hợp ngoại lệ nào; bất kì ai vi


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<sub> Dân là người lựa chọn, bầu ra Nhà nước “Chính </sub>



quyền từ xã đến Chính phủ TW do dân bầu ra, Đoàn


thể từ TW tới xã do dân tổ chức ra”.



<sub> Trong tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước Việt Nam </sub>
mới, nhân dân có đủ điều kiện, cả về pháp luật và thực tế, để
tham gia quản lý nhà nước. Người nêu rõ quyền của dân, Nhà
nước do dân tạo ra và nhân dân tham gia quản lý.


<sub> Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội – cơ quan quyền lực cao nhất </sub>
của nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền lập pháp.


<sub> Quốc hội bầu ra chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và </sub>
Hội đồng chính phủ ( nay gọi là Chính phủ).


<sub> Hội đồng Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nhà </sub>
nước, thực hiện các nghị quyết của Quốc hội và chấp hành pháp
luật.


<sub> Mọi công việc của bộ máy nhà nước trong việc quản lý xã hội </sub>
đều thực hiện ý chí của dân (thơng qua quốc hội do dân bầu ra).
<sub> Cuộc tổng tuyển cử được tiến hành thắng lợi ngày 6-1-1946 với </sub>
chế độ phổ thơng đầu phiếu, trực tiếp và bỏ kín.Lần đầu tiên trong
lịch sử hàng nghìn năm dân tộc Việt Nam cũng như lần đầu tiên ở
đông nam Châu Á, tất cả mọi người dân từ 18 tuổi trở lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nhà nước này do dân lập ra, vì vậy mọi hoạt động




của Nhà nước phải vì lợi ích chính đáng của nhân dân.



<sub> Nhà nước vì dân là một nhà nước lấy lợi ích chính đáng của </sub>
nhân dân làm mục tiêu, tất cả vì lợi ích của nhân dân, ngồi
ra khơng có bất cứ một lợi ích nào khác. Đó là một nhà nước
trong sạch, khơng có bất kì một đặc quyền, đặc lợi nào. Trên
tinh thần đó, Hồ Chí Minh nhấn mạnh: mọi đường lối, chính
sách đều chỉ nhằm đưa lại quyền lợi cho dân; việc gì có lợi
cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù
nhỏ cũng cố gắng tránh. Dân là gốc của nước. Hồ Chí Minh
ln ln tâm niệm: phải làm cho dân có ăn, phải làm cho
dân có mặc, phải làm cho dân có chổ ở, phải làm cho dân
được học hành.


<sub> Một nhà nước vì dân, theo quan điểm của Hồ Chí Minh, là từ </sub>
Chủ tịch nước đến cơng chức bình thường đều phải làm công
bộc, làm đầy tớ cho nhân dân chứ không phải “làm quan cách
mạng” để “đè đầu cưỡi cổ nhân dân”. Đối với chức vụ Chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<sub> Hồ Chí Minh khẳng định lợi ích cơ bản cùa giai </sub>



cấp công nhân, của nhân dân lao động và của toàn


dân tộc là một. Nhà nước ta khơng những thể hiện


ý chí của giai cấp cơng nhân mà cịn thể hiện ý chí


của nhân dân và của toàn dân tộc.



Trong thực tế, Nhà nước ta đã đứng ra làm nhiệm



vụ cửa cả dân tộc giao phó, đã lãnh đạo nhân dân



tiến hành các cuộc kháng chiến để bảo vệ nên độc


lập, tự do của Tổ Quốc, xây dựng một nước Việt



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Xác lập tất tả mọi quyền lực trong nhà nước và trong



xã hội đều thuộc về nhân dân



Điều này thuộc về tính chất nhân dân của Nhà



nước Việt Nam mới. Trong 24 năm làm chủ tịch nước,


Hồ Chí Minh đã lãnh đạo soạn thảo hai bản hiến



pháp, đó là Hiến pháp đầu tiên năm 1946 và Hiến


pháp năm 1959. Điều thứ nhất – Hiến pháp 1946 đã


ghi rõ: “Nước Việt Nam là một nước dân chủ cơng


hịa, Tất cả quyền bính trong nước là của tồn thể



dân tộc Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai,


giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo”; những việc quan hệ


đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra tồn dân phúc



quyết. Nhân dân có quyền làm chủ về chính trị, kinh


tế, văn hố – xã hội, bầu ra Quốc hội – cơ quan quyền


lực cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhân dân.



<sub>Nhân dân lao động làm chủ Nhà nước thì nhân dân </sub>



có quyền kiểm sốt nha nước, cử tri bầu ra các đại



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<sub> Đây thuộc về chế độ dân chủ đại diện bên cạnh </sub>




chế độ dân chủ trực tiếp. Quyền làm chủ và đồng thời


cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ


nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu quốc hội


và đại biểu Hội đồng nhân dân nào nếu những đại



biểu đó tỏ ra khơng xứng đáng với sự tín nhiệm của


nhân dân.



Theo Hồ Chí Minh, muốn bảo đảm được tính chất



nhân dân của Nhà nước, phải xác định được và thực


hiện được trách nhiệm của cử tri và đại biểu do cử tri


bầu ra. Cử tri và đại biểu cử tri bầu ra phải có mối



liên hệ chặt chẽ với nhau do bản chất của cơ chế này


quy định. Khi khơng hồn thành nhiệm vụ với tư cách


là người đại biểu của cử tri thì cử tri có quyền bãi



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×