Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

SKKN giúp HS lớp 2 giữ vở sạch đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.04 KB, 19 trang )

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
TRƯỜNG TIỂU HỌC ………..
Mã số: ................................
(Do HĐTĐSK Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN

GIÚP HỌC SINH LỚP 2 GIỮ VỞ
SẠCH ĐẸP
Người thực hiện: ……………………….
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục



- Phương pháp giáo dục 
- Phương pháp dạy học bộ môn: .............................



(Ghi rõ tên bộ môn)

- Lĩnh vực khác: ....................................................... 
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm khơng thể hiện trong bản in sáng kiến

 Mơ hình  Đĩa CD (DVD)

 Phim ảnh



 Hiện vật khác

(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)

Năm
học:
2019-2020
ỦY BAN NHÂN
DÂN
THÀNH
PHỐ BIÊN HÒA
1


MỤC LỤC
Tran
g
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh giải pháp

1

2. Lí do chọn giải pháp

2

3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu

2


4. Mục đích nghiên cứu

3

PHẦN NỘI DUNG
I. Thực trạng của giải pháp đã có, đã biết

4

II. Nội dung sáng kiến

5

Quy trình thực hiện giải pháp mới
5

Giải pháp 1: Khảo sát, phân loại học sinh
Giải pháp 2: Củng cố cho học sinh về độ cao, khoảng cách các chữ

10

trong bảng chữ mẫu viết thường
Giải pháp 3: Sửa lỗi chữ viết

11

Giải pháp 4: Dạy học sinh trình bày bài chính tả

13


Giải pháp 5: Giúp học sinh giữ vở sạch, đẹp

14
16

2. Những ưu, nhược điểm của giải pháp mới

18

3. Đánh giá sáng kiến kinh nghiệm được tạo ra

19

a. Tính mới

19

b. Hiệu quả áp dụng

19

c. Khả năng áp dụng

24

PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm

25


2. Những kiến nghị đề xuất

25

3. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền

25
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO

26

PHỤ LỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
3


1. Bộ Giáo dục và Đào tạo

BGD&ĐT

2. Giáo viên chủ nhiệm

GVCN

3. Sinh hoạt tập thể

SHTT


4. Giáo viên

GV

5. Vở sạch chữ đẹp

VSCĐ

6. Học sinh

HS

GIÚP HỌC SINH LỚP 2 GIỮ VỞ
4


SẠCH ĐẸP
PHẦN MỞ ĐẦU
1. Bối cảnh của giải pháp
Như chúng ta đã biết chữ viết là một trong những phát minh vĩ đại của con
người. Từ khi ra đời chữ viết là công cụ đắc lực trong việc ghi lại , truyền bá tồn
bộ kho trí thức của nhân loại. Chẳng những vậy con người còn coi chữ viết như
một người bạn thường xuyên gần gũi, thân thiết với mình. Từ tình cảm ấy con
người muốn chữ viết cũng phải đẹp, đẹp cho chính nó, đẹp cho con người. Ngồi
ra chữ viết cịn góp phần quan trọng trong việc rèn luyện phẩm chất đạo đức cho
học sinh như tính cẩn thận, tính kỷ luật, khiếu thẩm mĩ. Chữ viết đẹp thì học sinh
mới có động lực để giữ gìn tập vở sạch sẽ. Nắm bắt được điều đó nên tơi mạnh
dạn nghiên cứu đề tài giúp học sinh lớp 2 giữ vở sạch đẹp. nết người giống như
cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã nói “ Giữ vớ sạch đẹp cũng là biểu hiện của nết

người: Dạy cho học sinh tính cẩn thận, lịng tự trọng đối với mình cũng như đối
với thầy cô và bạn đọc bài vở của mình”.
Từ năm học 2001- 2002 Bộ giáo dục và Đào tạo đã có quyết định về việc tổ
chức thi vở sạch, viết đẹp hàng năm cho giáo viên và học sinh Tiểu học. Cho đến
nay đã khơi dậy trong học sinh, giáo viên và xã hội về ý thức cần viết chữ đẹp.
Giải pháp “Rèn chữ, giữ vở” là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm để
giúp học sinh tự ý thức rèn tính cẩn thận, gọn gàng, sạch đẹp trong từng nét chữ,
quyển vở, nâng cao thẩm mỹ yêu quý việc học tập hơn.
2. Lý do chọn giải pháp
Hàng năm, nhà trường, Phòng Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo vẫn
luôn tổ chức các hội thi Vở sạch – Chữ đẹp cấp trường, cấp thành phố, cấp tỉnh.
Vậy làm thế nào để nâng cao chất lượng chữ viết cho học sinh? Giúp cho học
sinh vừa viết đúng đẹp, vừa giữ gìn vở khơng bị bẩn, cong, rách? Đó là câu hỏi đặt
ra cho mỗi người giáo viên tiểu học. Để làm được điều đó địi hỏi người giáo
viên phải tận tâm, tỉ mỉ, cẩn thận hướng dẫn học sinh thực hiện tốt nhiệm vụ đề ra.
Đồng thời, phải tìm ra các biện pháp hướng dẫn các em rèn chữ, giữ vở viết sao
cho hiệu quả.
Là một người GV chủ nhiệm bậc Tiểu học, hiểu được tầm quan trọng của
“Rèn chữ, giữ vở”,tôi chọn phương pháp này bởi các lý do:
- Đối với học sinh lớp 2, kĩ năng viết chữ của các em còn nhiều hạn chế.
- Tốc độ viết còn chậm, kĩ thuật viết và độ điêu luyện chưa cao.
5


- Khơi gợi được ở học sinh mong muốn viết chữ đẹp để tạo cảm hứng giữ gìn
sạch đẹp những quyển vở của bản thân.
3. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là rèn chữ, giữ vở tại trường tiểu học An Hảo
Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 2/3 trong việc thực hiện nhiệm vụ rèn
chữ, giữ vở học hàng ngày.

4. Mục đích nghiên cứu
Vì mục tiêu là giúp cho học sinh:
- Nắm được quy trình viết, biết cách viết chữ ghi âm Tiếng việt.
- Viết đúng các cỡ chữ ghi âm, vần, tiếng và đảm bảo đúng cỡ chữ quy định
- Nắm về luật chính tả và viết đúng chính tả.
- Biết cách trình bày một bài viết theo thể loại văn xuôi hoặc thơ.
- Tốc độ viết đạt tương đối theo mục tiêu Tiếng Việt đề ra.
- Giúp cho học sinh viết chữ đúng độ cao, khoảng cách.
- Giúp học sinh biết giữ vở sạch sẽ.
- Trên đây là mục đích của đề tài tơi đang nghiên cứu vì tơi nghĩ trước khi
mong muốn sản phẩm của các em luôn sạch đẹp thì các em phải nắm vững kiến
thức và quy trình viết chữ chuẩn vì thế khi nghiên cứu đề tài tôi luôn hướng đến
song song vừa rèn chữ đúng, đẹp vừa giữ vở sạch đẹp.

PHẦN NỘI DUNG
6


I. THỰC TRẠNG CỦA GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT, ĐÃ CÓ
Trong những năm gần đây các cấp, ngành luôn tổ chức hội thi Vở sạch-Chữ
đẹp cấp thành phố, cấp tỉnh. Ban giám hiệu nhà trường ln quan tâm, động viên
khuyến khích giáo viên chủ nhiệm bồi dưỡng học sinh có năng khiếu viết đẹp phát
huy hết khả năng của bản thân.
Trong q trình giảng dạy, tơi nhận thấy các em học sinh lớp 2 chữ viết chưa
được đúng mẫu. Nguyên nhân là do các em mới bắt đầu làm quen với chữ nhỏ ở
lớp 1 nên khi viết tay các em còn yếu, các em chủ yếu dừng lại ở viết đúng Tiếng
Việt chứ chưa đảm bảo được độ cao, độ rộng theo quy định.
Nhà trường cũng đã thực hiện một số chuyên đề để giáo viên nâng cao hơn
nữa công tác rèn chữ, giữ vở cho học sinh. Tuy nhiên trong q trình thực hiện các
giải pháp trên tơi đã nhận ra một số vấn đề sau:

- Một bộ phận không nhỏ trong học sinh viết chữ sai, chưa đúng mẫu chữ
hoa, chữ thường, các chữ cái ghi âm, vần, tiếng không đúng cỡ chữ về độ cao, bề
rộng của chữ ghi âm, khoảng cách giữa các con chữ và các chữ thường quá hẹp
hoặc quá rộng, vị trí dấu thanh đặt không đúng.
- Một số học sinh khi viết cịn sai lỗi chính tả .
- Một số em chưa biết cách trình bày một bài viết để vừa đảm bảo tính khoa
học chính xác, vừa thể hiện tính thẩm mĩ, chưa biết cách trình bày một bài văn
xi. Chính vì các em viết chưa đẹp nên dẫn đến các em khơng cẩn thận trong
việc giữ gìn tập vở sạch đẹp. Cho học sinh hiểu được muốn giữ vở sạch đẹp điều
quan trọng chữ viết phải dễ đọc, chuẩn các con chữ.
Vì vậy khi trình bày sáng kiến này tơi chú tâm thực hiện các nội dung sau:
1) Khảo sát phân loại học sinh, phân loại những em thường xuyên cẩu
thả.
2) Hướng dẫn học sinh cách ngồi viết đúng tư thế để khơng bị tì tay, ngực
lên tập làm quăn các gốc của quyển tập, thường xuyên phải kê tấm lót
tay khi viết.
3) Hướng dẫn học sinh cách mở nắp bút máy(nếu có)
4) Dạy học sinh trình bày bài chính tả.
5) Giúp học sinh giữ vở sạch, đẹp
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
1. Trình bày các bước/ quy trình thực hiện giải pháp mới
1.1. Giải pháp 1: Khảo sát, phân loại học sinh

7


Đầu năm học, tôi đã khảo sát chữ viết của lớp qua vở chính tả. Kết quả
kiểm tra như sau :
Bảng 1:
A


Xếp loại

B

C

Tổng số HS

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

36

9

25%

17

47,2%


10

27,8%

Kết quả bảng trên cho thấy tỉ lệ chữ viết loại A cịn ít, loại C nhiều. Chữ
viết của nhiều em cịn mắc lỗi chính tả và chưa thật sạch sẽ.
Bảng 2:
Tổng số học sinh

Học sinh viết đúng cỡ

Học sinh viết đúng nét cơ bản

chữ

36

Số lượng

Tỉ lệ %

Số lượng

Tỉ lệ %

13

36,1%


23

63,9%

Kết quả ở bảng 2 cho thấy: Hầu hết chữ viết của học sinh không đồng đều,
sai quy định về kích thước, sai các hình nét cơ bản . Số em viết sai cỡ chữ và sai
các nét cơ bản còn nhiều.
1.2. Giải pháp 2: Hướng dẫn học sinh cách ngồi viết đúng tư thế để không bị tì
tay, ngực lên tập làm quăn các gốc của quyển tập.
- Hướng dẫn các em ngồi tư thế lưng thẳng, đầu hơi cúi. Tay phải cầm bút,
tay trái đặt nhẹ lên tờ giấy để giấy khỏi bay lên bay xuống bởi tác động của gió,
quạt....

8


Một số hình ảnh giữ vở sạch của học sinh
1.3.

Giải pháp 3: Hướng dẫn học sinh cách mở nắp bút mực

- Đối với những em viết bút mực, cách mở nắp bút cũng rất quan trọng
trong việc giữ vở sạch. Bởi vì nếu các em mở nắp bút khơng khéo sẽ làm cho mực
trong nắp bút hoặc trong bút sẽ bị chảy ra dính lên tập của mình. Cách mở nắp bút
máy là các em chỉ mở bằng 1bàn tay. Một bàn tay các em cầm chắc thân cây bút,
ngón trỏ của bàn tay đó các em đẩy nhẹ nắp bút lên. Như vậy không tác tác động
mạnh vào thân bút nhiều vì thế mực sẽ khơng chảy ra ngồi.

1.4. Giải pháp 4: Dạy học sinh trình bày bài chính tả
Để giúp cho các em trình bày bài chính tả sạch, đẹp tôi đã thực hiện như

sau:
1.4.1. Tập chép và viết chính tả
Khi chúng ta làm tốt việc ơn lại cấu tạo chữ kết hợp với sự bao quát, sự chỉ
bảo nhiệt tình của giáo viên trong giờ chính tả, nhìn chung học sinh viết chính tả
sẽ khơng bị lúng túng về cách viết chữ. Nhưng cũng không thể tránh khỏi một số
trường hợp học sinh viết không đúng cỡ chữ, chữ chưa đều, chưa đẹp. Với những
trường hợp này giáo viên cần phải hướng dẫn tỉ mỉ để các em viết đúng mẫu, có
biện pháp để giúp các em khắc phục nhược điểm. Với những học sinh yếu, tôi đã
áp dụng việc viết mẫu trong một số bài chính tả của những tuần đầu ở mỗi bài
chính tả tơi viết mẫu cho các em một vài chữ hoặc một câu. Viết thật ngay ngắn và
đẹp cho các em quan sát. Đến khi viết bài tôi yêu cầu các em nhìn theo mẫu rồi
viết (lưu ý viết thật trịn trĩnh) kể cả trong bài tập chép hay nghe viết tôi đều làm
như vậy, tăng cường viết mẫu hướng dẫn vào buổi Tập viết và luyện Tiếng việt chỉ
sau một tuần làm như vậy tôi thấy chữ viết của các em đã tiến bộ rõ rệt. Đặc điểm
của học sinh Tiểu học là rất hay bắt chước và bắt chước cũng rất nhanh, hơn nữa ở
lớp 2, trong học kì I, mỗi tuần các em có một bài chính tả tập chép nên tăng cường
việc tri giác chữ viết bằng thị giác cho học sinh thì việc viết mẫu của giáo viên
khơng những giúp cho các em viết đẹp mà cịn giảm đáng kể tình trạng mắc lỗi.
Để làm tốt việc này địi hỏi mỗi giáo viên phải có nhận thúc đúng đắn về ý
thức luyện chữ và không phải chỉ ở giờ chính tả , tập viết mà tất cả các giờ học
9


khác đòi hỏi chữ viết trên bảng của giáo viên phải là “ Tấm gương cho học sinh
noi theo” , thật sự mẫu mực cả trong khi chấm bài và ghi lời nhận xét vào bài làm,
bài kiểm tra của học sinh, khi ghi sổ liên lạc.. Chữ viết phải đúng mẫu, rõ ràng,
chính xác. Chữ viết có đúng, chuẩn thì tập vở của các em mới sạch, đẹp được.
1.4.2. Hướng dẫn trình bày chính tả
Việc trình bày bài chính tả của học sinh những bài đầu khó khăn. Đó là học
sinh khơng biết cách trình bày như thế nào cho đúng chứ chưa nói gì trình bày cho

đẹp, từ cách ghi tên bài viết rồi đến trình bày nội dung bài viết.
Chúng ta đã biết, học sinh Tiểu học, đặc biệt là đối với học sinh lớp 2 các
em rất hay bắt chước và thậm chí bắt chước một cách máy móc do các em khơng
hiểu bản chất của vấn đề , Ví dụ về hiện tượng học sinh mắc lỗi trình bày xuống
dịng như tơi đã trình bày ở phần thực trạng. Vậy làm thế nào để khắc phục tình
trạng này? Ở đây tơi xin được trình bày cách làm mà tơi đã thục hiện và thấy có
hiệu quả như sau:
C1: Cách ghi thứ, ngày, tháng, ghi tên môn, ghi tên bài viết.
Tôi luôn chú ý đến cách trình bày bảng của mình đặc biệt trong giờ chính
tả. Khi hướng dẫn học sinh viết vở, tôi đưa ra quy định chung cho học sinh của
lớp mình.
+ Cách ghi thứ, ngày, tháng: chữ “ Thứ” cách lề vở 1 ô
+ Cách ghi tên phân môn: “ Chính tả” cách lề vở 3 ô.
+ Cách ghi tên bài:
Cách ghi tên bài khơng phải là đến giờ chính tả giáo viên mới quy định cho
học sinh. Với tôi, ngay trong các bài Tập đọc, các môn học khác khi ghi tên bài tơi
ln chú ý trình bày làm sao cho đúng, cho khoa học và đẹp mắt tức là viết đúng
và trình bày cân đối trên bảng. Đặc biệt trong giờ học “thủ công” chúng ta giáo
dục học sinh cái đẹp của hình ảnh, của cách trình bày( bố cục, khoảng cách) ngay
sự khéo léo, óc sáng tạo của học sinh. Vì thế, khi ghi tên bài vào vở hàng ngày, tơi
kết hợp hỏi học sinh tại sao lại trình bày như vậy?
Ví dụ 1: Khi dạy bài “ Gấp tên lửa” tơi trình bày bảng như sau:
Thứ…..ngày…..tháng…….năm…
Thủ cơng
Gấp tên lửa
- Giáo viên chỉ và hỏi học sinh: Tại sao viết “ Gấp tên lửa” ở vị trí như vậy?
- Học sinh: Viết như vậy cho cân đối và đẹp.
Ví dụ 2: Phân mơn Tự nhiên xã hội. Giáo viên trình bày bảng:
10



Thứ……ngày……tháng……năm
Tự nhiên và xã hội
Bộ xương
- Giáo viên hỏi: Tại sao không viết chữ “ Bộ” vào sát lề hoặc thẳng chữ “
tự”?
- Học sinh: Viết như thế không cân đối và xấu.
Ở đây giáo viên phải cho học sinh thấy được cái đẹp ở đây không những chỉ
về chữ viết mà cịn cả về cách trình bày. Từ đó hình thành cho học sinh cách trình
bày bài một cách khoa học và đẹp mắt. Cách trình bày đó được tôi nhắc nhở xen
kẽ trong các bài học của tất cả các mơn học khác. Đến khi viết chính tả, tơi chỉ cần
lưu ý học sinh là các em có thể tự ước lượng và trình bày vào vở của mình( có thể
chưa thật cân đối) và dần dần trở thành thói quen, được thực hành nhiều lần các
em sẽ có kỹ năng trình bày bài đúng, đẹp và khoa học. Đối với những học sinh
yếu, tôi sẽ chỉ và hướng dẫn các em ở một số bài đầu tiên về cách viết, viết cách lề
khoảng mấy ơ. Sau đó yêu cầu học sinh tự ước lượng, tự thực hành.
C2: Cách trình bày đoạn văn, đoạn thơ:
Nếu cứ đến khi viết chính tả giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày
một đoạn văn hay một khổ thơ, bài thơ thì thật là khó khăn trong một tiết học mà
hiệu quả lại khơng cao, chắc chắn sẽ có nhiều em trình bày sai, đặc biệt là viết
đọan văn hay khổ thơ lục bát.
Vì vậy , trong các bài học tập đọc, khi đưa ra đoạn văn, đoạn thơ( khổ thơ)
ứng dụng, tơi ln chú ý cách trình bày đoạn ứng dụng đó trên bảng phụ hoặc
bảng lớp để giới thiệu cho học sinh hiểu cách trình bày bài đó.
Cụ thể:
*Thơ:
Ví dụ 1: Dạy bài: Gọi bạn ( TV2- Tập 1)
Đoạn thơ ứng dụng:
Tự xa xưa thuở nào
Trong rừng xanh sâu thẳm

Đôi bạn sống bên nhau
Bê Vàng và Dê Trắng.
Ở đây giáo viên giúp học sinh hiểu:
+ Tất cả các chữ đầu mỗi dòng thơ phải viết hoa con chữ đầu tiên( chữ viết)
+ Chữ đầu các dòng thơ phải thẳng đều nhau.
11


+ Cuối đoạn thơ phải có dấu chấm.
Ví dụ 2: Dạy bài “ Mẹ” ( Tiếng Việt 2- Tập 1)
Đoạn thơ ứng dụng:
Lặng rồi cả tiếng con ve
Con ve cũng mệt vì hè nắng oi.
Nhà em vẫn tiếng ạ ời
Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru.
Ở đây, giáo viên cũng phải giúp học sinh hiểu:
+ Tất cả các chữ đầu mỗi dòng thơ phải được viết hoa con chữ đầu tiên( đối
với chữ viết)
+ Cuối câu thơ phải có dấu chấm.
+ Hơn nữa, ở đây giáo viên còn phải giúp học sinh nhận thấy số chữ ở từng
dòng thơ và cách trình bày khác so với bài trước.
Dịng 6 chữ phải lùi vào so với lề vở là 2 ô.
Dòng 8 chữ phải lùi vào so với lề vở là 1 ô.
* Đoạn văn:
Giáo viên phải giúp học sinh thấy được chữ đầu đoạn văn , chữ đầu câu phải
viết hoa con chữ đầu tiên. Cuối câu có sử dụng dấu câu “ .” .Như vậy, ngay từ các
bài tập đọc giáo viên giúp học sinh cách trình bày, cách viết hoa( viết hoa tên
riêng..) cách ghi dấu chấm, cách ghi dấu phẩy hay cả cách ghi dấu chấm hỏi có
trong bài.
Khi viết chính tả, tơi ln nhắc nhở học sinh những điều lưu ý trên trước

khi viết bài.
1.5. Giải pháp 5: Giúp học sinh giữ vở sạch, đẹp
Song song với việc rèn chữ, bản thân tôi không coi nhẹ việc giáo dục học
sinh giữ vở. Bởi lẽ, chữ viết đẹp mà nằm trong một quyển vở quăn mép, cong bìa
và…thì liệu nó cịn đẹp trong mắt người xem khơng hay giá trị của nó bị hạ thấp
xuống? Điều này chúng ta tự trả lời được rồi phải không? Nói như thế để chúng ta
thấy được tầm quan trọng của việc giữ vở so với việc rèn chữ và hai thao tác này
không thể tách rời ra. Thế nên, bản thân tôi đã thực hiện một số biện pháp để áp
dụng vào thực tế việc giữ vở cho học sinh lớp tơi chủ nhiệm, cụ thể:
1.5.1. Về phía học sinh

12


- Cá nhân: Mỗi cá nhân học sinh tự chuẩn bị sách, vở, đồ dung học tập
trước khi đến lớp đầy đủ. Học sinh đem theo khăn tay lau mồ hôi tay, tờ giấy kê
tay, tránh để mực lem vào vở ảnh hưởng đến chữ viết và giữ vở sạch.
- Hàng ngày, tổ trưởng sẽ kiểm tra tập vở, đồ dung đầu giờ và báo cáo cho
Ban cán sự lớp tình hình thực hiện trong tổ mình vào đầu giờ truy bài của mỗi
ngày.
- Ban cán sự lớp ghi nhận và kiểm tra lại một vài bạn. Lưu giữ cẩn thận và
báo cáo GVCN trong tiết SHTT của lớp mình vào cuối mỗi tuần.
1.5.2. Về phía giáo viên
Giáo viên chủ nhiệm khơng thể thờ ơ, giao phó tồn bộ cho học sinh mà
việc tác động trực tiếp của giáo viên trong việc làm này rất quan trọng. Nó được
thực hiện qua việc:
- Chấm bài hằng ngày: Qua việc làm này, GV tuyên dương những em làm
bài sạch, giữ vở đẹp,…Góp ý chân thành, nhẹ nhàng những thiếu sót mà các em
cịn vấp phải như: để vở cong bìa, quăn mép,…để các em tiến bộ hơn.
- Kiểm tra VSCĐ cuối mỗi tháng: GV trao đổi, góp ý việc RCGV cho từng

học sinh để các em thấy được mình cần rèn thêm mặt nào, bổ sung thêm gì,…?
Mặt nào mình đã tiến bộ cần phát huy.
- Học sinh lớp 2 còn nhỏ, việc giữ vở sạch cũng khó, nhất là sau giờ ra chơi
vào, tay chân các em đầy mồ hôi, ướt át,...Vì thế, tơi đã trao đổi vớiphụ huynh lớp
nên mua cho mỗi em một tấm đệm nhỏ để lót tay khi viết. Nhờ phụ huynh hợp tác
qua việc nhắc nhỡ mà tập vở các em ngày càng sạch sẽ, ngăn nắpvà gọn gàng hơn.
Có sự hỗ trợ 2 chiều này giúp tôi làm việc cũng nhẹ nhàng và đỡ vất vã.
- Kết hợp Ban cán sự lớp trong tiết SHTT của lớp mình vào cuối mỗi tuần
để tuyên dương và động viên các em kịp thời. Dù là món quà nhỏ như quyển tập,
cây bút,… nhưng nhìn những khn mặt rạng rỡ, đầy tự hào của các em khi nhận
quà khiến tôi không khỏi xúc động và tự tin là mình đã tác động tốt đến các em
trong việc làm này.
- Hướng HS tới cuộc thi VSCĐ: Đây là việc làm không thể thiếu trong mỗi
năm học. Bởi lẽ, nhà trường đã tạo sân chơi lành mạnh cho nhiều đối tượng HS,
nhằm phát huy tối đa năng lực sẵn có trong mỗi HS: Viết cữ đẹp, đá bóng, khéo
léo trong trị chơi, bơi lội,…Tơi lên kế hoạch cụ thể cho các em sau khi nhận bàn
giao chất lượng từ GVCN lớp trên.
2. Những ưu, nhược điểm của giải pháp mới
a. Ưu điểm
- Học sinh viết đúng độ cao, khoảng cách hơn
13


- Tỷ lệ học sinh viết sai chính tả giảm
- Học sinh giữ vở sạch sẽ, ngăn nắp, không bị quăn mép, khơng có tình
trạng vở bẩn
- Phụ huynh n tâm trong việc rèn chữ giữ vở của học sinh
b. Nhược điểm
Giáo viên phải luôn quan tâm sâu sát và mất nhiều thời gian cho học sinh hơn
3. Đánh giá về sáng kiến được tạo ra

a. Tính mới
Sáng kiến này đã được nhiều người, nhiều trường thực hiện. Tuy nhiên với
cách thực hiện của bản thân khi áp dụng trong công tác rèn chữ, giữ vở của lớp tôi
đã phân loại học sinh, từ đó đề ra các giải pháp phù hợp với tình hình học sinh của
lớp mình giảng dạy.
b. Hiệu quả áp dụng
Sau một thời gian ngắn áp dụng những biện pháp nêu trên trong quá trình rèn
luyện chữ viết cho học sinh lớp tôi phụ trách, tôi thấy đã có những chuyển biến rõ
rệt so với đầu năm như sau:
- Học sinh rất có ý thức trau dồi chữ viết.
- Chữ viết của học sinh tiến bộ nhìn thấy rõ rệt sau mỗi tuần học. Đến thời
điểm cuối tháng 9 của năm học 2019-2020 hầu hết học sinh có chữ viết đúng và
đẹp, trình bày sạch sẽ, gọn gàng, khoa học.
* Kết quả kiểm tra chất lượng chữ viết của học sinh lớp 2/3 trong tháng 9,
10,11 năm 2019 như sau:

Tháng 9

Tháng 10

Tháng 11

Xếp loại vở
sạch, chữ
đẹp

Số
lượng

Tỉ lệ


Số lượng

Tỉ lệ

Số lượng

Tỉ lệ

Loại A

9

25%

14

38,9%

16

44,5%

Loại B

17

47,2%

14


38,9%

13

36,1%

Loại C

10

27,8%

8

22,2%

7

19,4%

14


Với kết quả đạt được như trên, tôi đã mạnh dạn trao đổi kinh nghiệm rèn chữ
viết cho học sinh lớp mình với các giáo viên trong tổ, với chuyên mơn của nhà
trường và nhận được sự đồng tình ủng hộ cao.
Các giáo viên trong tổ 2 trường tôi đã áp dụng các biện pháp nêu trên vào
việc rèn luyện chữ viết cho học sinh bước đầu có những kết quả đáng khích lệ.
Sau đây là kết quả “Vở sạch chữ đẹp” những tháng tiếp theo của lớp 2/3 đã đạt

được qua quá trình vận dụng những biện pháp nêu trên. Thật vậy, kết quả rất khả
quan và có thể còn cao hơn nữa, từ tháng 12 đến tháng 2 cụ thể như sau:

Tháng 12

Tháng 1

Tháng 2

Xếp loại vở
sạch, chữ
đẹp

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Số lượng

Tỷ lệ

Loại A

18

50%


20

55,6%

22

61,1%

Loại B

12

33,3%

11

30,5%

10

27,8%

Loại C

6

16,7%

5


13,9%

4

11,1%

c. Khả năng áp dụng của sáng kiến
Sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn chữ, giữ vở cho học sinh
lớp 2” đã được áp dụng tại lớp 2/3 và có thể áp dụng trong công tác chủ
nhiệm cho tất cả giáo viên lớp 2

15


PHẦN KẾT LUẬN
1. Những bài học kinh nghiệm:
Từ việc tìm hiểu, nghiên cứu và áp dụng một số biện pháp vào thực tế
giảng dạy luyện viết chữ đẹp cho học sinh qua phân mơn chính tả ở lớp 2 tơi thấy
cần lưu ý những điểm sau:
+ Giáo viên giới thiệu với phụ huynh mẫu chữ mà nhà trường đang thực
hiện để phối hợp hướng dẫn học sinh khi luyện viết ở nhà. Chữ có đẹp thì vở mới
sạch được.
+ Đối với học sinh viết quá ẩu, quá xấu, hay sai. Giáo viên yêu cầu học sinh
đó phải có một vở riêng để luyện viết và sắp xếp cho các em ngồi ở chỗ giáo viên
thuận tiện theo dõi.
+ Trong tiết sinh hoạt, giáo viên cần tuyên dương, khen ngợi những em
được xếp loại A, viết đẹp, nhắc nhở, động viên những học sinh còn lại. kể cho các
em nghe những gương rèn chữ của những người đi trước được viết trong sách báo,
câu chuyện, những gương rèn chữ của học sinh năm trước.

+ Giáo viên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo: nghiên cứu kĩ từng bài, có đủ
tài liệu và đồ dùng khi lên lớp.
+ Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh trong việc giáo dục học sinh
nói chung và rèn chữ viết cho học sinh nói riêng.
+ Giáo viên khơng ngừng học hỏi nâng cao trình độ chun mơn của mình,
phải ln cải tiến phương pháp dạy học.
+ Ngay từ đầu năm giáo viên cùng phụ huynh thống nhất đồ dùng cho học
sinh: cùng một loại vở và bìa bọc, cùng viết một loại bút máy và viết cùng loại
mực.
+ Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp trong nội bộ lớp, thường xuyên
khen thưởng, động viên học sinh có thành tích cao hay có tiến bộ trong phong trào
vở sạch chữ đẹp.
+ Phối kết hợp rèn chữ trong tất cả các môn học.
16


Qua q trình tơi thực hiện ở lớp mình và đã đem lại kết quả tốt, đáp ứng
được yêu cầu đặt ra, góp phần tích cực trong việc đạt được hiệu quả giáo dục của
lớp, của trường, Tơi xin trình bày trao đổi kinh nghiệm và rất mong được sự đánh
giá, góp ý của hội đồng sư phạm nhà trường và bạn bè đồng nghiệp. với mong
muốn đề tài của tơi ngày càng được hồn thiện, áp dụng có hiệu quả hơn trong
thực tiễn và được nhân rộng đến các bạn đồng nghiệp, để chữ viết của mỗi học
sinh ngày một đẹp hơn.
2. Kiến nghị, đề xuất:
Đẩy mạnh phong trào giữ “ Vở sạch chữ đẹp”.
Kết thúc mỗi năm học, GV nên giữ lại những bộ vở chữ viết đẹp để lưu lại
phòng Truyền thống của nhà trường làm chuẩn để làm động lực phong trào “Vở
sạch chữ đẹp” cho năm học tiếp theo.
3. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền:
Tôi xin cam kết những điều tôi viết trên đây là những kinh nghiệm do tôi

đúc kết được trong q trình giảng dạy, khơng sao chép của bất kì ai.
Trên đây là một số suy nghĩ về nghề, rất mong nhận được sự góp ý của hội
đồng giáo dục nhà trường cũng như của tất cả các q thầy cơ.
Biên Hồ, ngày 04 tháng 12 năm 2019
HỘI ĐỒNG CÔNG NHẬN SÁNG
KIẾN TẠI CƠ QUAN, ĐƠN VỊ
NƠI TÁC GIẢ CÔNG TÁC

TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký, ghi rõ họ tên)

(xác nhận)
(Ký tên, đóng dấu)

17


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1/ Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 1( Lê Phương Nga – Lê ALê Hữu Tỉnh- Đỗ Xuân Thảo- Đặng Kim Nga).
Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội 2006
2/Giáo trình phương pháp dạy học Tiếng Việt 2( Lê Phương Nga –Nguyễn
Trí).

Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội 2006
3/ Dạy học chính tả ở tiểu học ( Hồng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo ).
Nhà xuất bản giáo dục 2004

18



19



×