Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

Giao an Toan lop 2 ki 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (565.74 KB, 167 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1. Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 CHÀO CỜ ................................................ TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T1 ). TIẾT : 1 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết đếm, đọc, viết các số đến 100. 2. Kỹ năng : Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận và chính xác cho học sinh khi làm toán. II. CHUẨN BỊ -Viết bài tập 1 vào bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ A/ Kiểm tra bài - Kiểm tra sách vở và đồ dùng - Bỏ đồ dùng lên bàn. cũ môn học. - Nhận xét. 25- Giới thiệu và ghi tên bài lên - Nghe 20’ B/ Bài mới. bảng 1. Giới thiệu bài 2/ Ôn lại các số trong phạm vi 10. Bài 1: Hãy nêu các số từ 0 đến 10 và ngược lại. Bài 2: Ôn tập các số có 2 chữ số.. Bài 3 : Ôn các số liền trước,các số liền sau :. 3. Củng cố dặn. - Yêu cầu học sinh viết vào bảng .. - 2 em nêu: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9,10. ? Có bao nhiêu số có 1 chữ số? Số - 10,9,8,7,6,5,4,3,2,1,0 nào là số bé nhất? Số nào là số lớn -10 số. Số 0 là số bé nhất. nhất? Số 9 là số lớn nhất. * Số 10 có mấy chữ số ? - Số 10 là số có 2 chữ số. - Học sinh chơi trò chơi.Cùng nhau lập bảng số. - Nêu số bé nhất có 2 chữ số ? Số lớn nhất có 2 chữ số ? - Treo bảng phụ lên để học sinh dễ phân biệt số liền trước và số liền sau. 39 ? Em làm như thế nào để tìm được số 38 và số 40 ? * Giáo viên chốt lại cách tìm số liền trước và số liền sau.. - Học sinh chơi nhóm đôi. - Số 10, số 99.. - Số 38, Số 40. - Lấy 39 - 1=38 và 39 + 1=40 - Nghe - 2 em nhắc lại ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1-2’. dò.. -Nhắc lại bài học hôm nay. Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 ( T2 ). TIẾT : 2 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết viết các số có 2 chữ số thành tổng các chục và đơn vị, thứ tự của các số. 2. Kỹ năng : Biết so sách các số trong phạm vi 100. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận chính xác cho HS khi làm toán. II. CHUẨN BỊ: - Kẻ viết sẵn bảng. - Bảng con, SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Néi dung d¹y häc 2- A. Kiểm tra bài - Tiết toán trước học bài gì? Ôn tập. 4’ cũ. - Nhận xét - Tìm số liền trước, số liền sau của các số : 54,28,79,90. 25- B. Bài mới. - Nhắc lại cách tìm số 30’ 1. Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài: Ôn tập các số liền trước, số liền sau. đến 100 (TT) 2. Ôn tập. Bài 1 Bảng kẻ ô chục, đơn vị, đọc số, viết số. - 1 em nêu yêu cầu Chục Đơn Viết số Đọc số vị 8 5 -4 em lên bảng làm. Cả 3 6 lớp làm nháp. Nhận xét. 7 1 8 4 -Số có 8 chục 5 đơn vị viết ntn? Đọc như thế nào? -Hướng dẫn làm vở -Hướng dẫn chữa bài.. Bài 3. -Viết số 34 ... 38 và yêu cầu HS nêu cách điền . Kết luận: Khi so sánh một tổng với một số ta cần thực hiện phép cộng trước rồi mới so sánh.. - 1em nêu yêu cầu. - Làm vào vở - 3em nêu kết quả. Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 4.. Bài 5. 3. Củng cố dặn dò. 12’. -Giáo viên ghi bảng 33, 54, 45, 28. - 1 em nêu yêu cầu -Viết các số theo thứ tự: - từ bé đến lớn. - từ lớn đến bé. - Vài em nêu miệng. -Hướng dẫn chữa bài 4. - Làm vào vở rồi nêu kết quả Hướng dẫn tương tự bài tập 4 Chấm vở. Nhận xét.. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Daën doø:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 9 năm 2013 TOÁN SỐ HẠNG – TỔNG. Tiết : 3 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết số hạng – tổng. 2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng 1 phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: - Viết sẵn nội dung Bài 1/ SGK. - Bảng con, vở BT, nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- A/ Kiểm tra bài ?Tiết toán trước em học bài gì? -Ôn tập tiết 2 4’ cũ - Gọi HS lên kiểm tra. Nhận xét 2530’ B/ Bài mới. * Giới thiệu bài. -1 em nhắc tên bài. 1.Giới thiệu bài - GV viết bảng 2. Giới thiệu số 35 + 24 = 59 -1 em đọc    hạng – tổng. Số hạng Số hạng tổng -Giáo viên chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu. 35 gọi là số hạng. 24 gọi là số hạng. 59 gọi là Tổng. -Đây là phép tính ngang, bài toán có thể được ghi bằng phép tính dọc như sau: 35  Số hạng + 24  Số hạng 59  Tổng. -Trong phép cộng 35 + 24 = 59 -2 em nhắc lại 59 gọi là tổng 35 + 24 cũng gọi là tổng vì 35 + 24 có giá trị là 59. - Số hạng là thành phần ? Số hạng là gì ? của phép cộng. ? Tổng là gì ? - Tổng là kết quả của.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> -Em nêu 1 phép tính cộng khác và phép cộng. nêu thành phần, kết quả của phép - Vài em lên bảng ghi, cộng đó. lớp làm nháp.. 3: Thực hành. Bài 1. Bài 2. Bài 3. - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Gọi Hs đọc phép cộng mẫu. ? Nêu các số hạng của phép cộng. ? Tổng của phép cộng là số nào ?. - Vài Hs nêu ?Muốn tìm tổng em làm sao? Nhận xét. - Lẫy Số hạng cộng số hạng. - 3 em lên bảng -Em nêu cách đặt tính. - Nhận xét -1 Hs nêu yêu cầu - 1 Hs lên bảng làm, lớp làm VBT. - Gọi HS đọc đề bài. Gợi ý: Muốn biết cả hai buổi bán -1 HS đọc đề bài và nêu được bao nhiêu xe đạp em làm cách làm. sao? - Tóm tắt, làm VBT. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét giờ học - Chuaån bò baøi sau:. 12’. 3. Củng cố dặn dò.. - HS nêu - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ năm ngày 12 tháng 9 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT : 4 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. 2. Kỹ năng: Bíêt thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học 2- A/ Kiểm tra bài cũ 4’. 25- B/ Bài mới. 20’ 1. Giới thiệu bài. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Tiết toán trước em học bài gì? -Số hạng, số hạng, Tổng. -GVghi: 33 + 14 = 47 -2 em nêu tên gọi. 25 + 12 = 37 -Kiểm tra vở BT. Chấm vở. Nhận xét. * Giới thiệu bài.. -Luyện tập.. 2. HD làm bài tập Bài 1.. - Gọi HS nêu yêu cầu -1 em nêu yêu cầu. - Gọi Hs lên thực hiện phép cộng 34 + 42 76 -34 gọi là gì? 42 gọi là gì? 76 gọi -Vài em nêu tên gọi. là gì? - Làm vào vở - Kiểm tra, nhận xét. Bài 2 ( cột 2 ). - Bài toán yêu cầu gì? -GV ghi: 60 + 20 + 10 60 + 30 Hỏi đáp: Em thực hiện cách nhẩm như thế nào? -Nhận xét.. -Tính nhẩm. -6 chục + 2 chục = 8 chục… - HS tính nhẩm rồi nêu kết quả.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Bài 3:( câu a,c). Bài 4:. 12’. ? Bài toán yêu cầu gì? -Đặt tính rồi tính. ? Muốn tính tổng khi biết các số - Trả lời hạng ta làm ntn ? - Làm vở. - 3 em lên chữa bài -Hướng dẫn tóm tắt. Coù ? HS trai. Coù ? HS gaùi. Hoûi gì? -Muoán bieát trong thö vieän coù taát caû bao nhiêu HS em thực hiện cách tính nhö theá naøo? -Hướng dẫn chữa. -Chấm (5-7 vở). Nhận xét.. -1 em đọc đề. -1 em tóm tắt. Có : 25 HS trai Có : 32 HS gái Tất cả có : …. HS? -1 em neâu. -Cả lớp giải vở.. - Nhaän xeùt Trò chơi: Đưa ra phép cộng và -Chia 2 đội tham gia. 3. cuûng coá daën doø nêu tên gọi đúng, nhanh. Nhận xeùt. - Chuẩn bị: Đềximét. Daën doø veà nhaø laøm laïi caùc baøi taäp..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013 TOÁN ĐỀ XI MÉT. TIẾT : 5 I. MỤC TIÊU: - Biết đềximét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó, biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm, so sánh độ dài đọan thẳng trong trường hợp đơn giản. Thực hiện phép cộng trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là dm. II. CHUẨN BỊ - Thước thẳng, dài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- A/ Kiểm tra bài cũ * Tiết toán trước em học bài gì? -Luyện tập. 4’ -Kiểm tra vở BT. -Chấm (5-7 vở ). Nhận xét. 25- B/ Bài mới. 20’ 1. Giới thiệu bài 2: Giới thiệu * Giới thiệu bài. -Đềximét. Đềximét. -Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh. -Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và -Dùng thước thẳng đo độ yêu cầu học sinh dùng thước đo. dài băng giấy. ?Băng giấy dài mấy xăngtimét? -10 cm. -10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét. -GV ghi: 1 đềximét. -Đềximét viết tắt là dm và viết: 1 dm = 10 cm. 10 cm = 1 dm. -Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm -Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con.. 3. HD làm bài tập. -Vài em đọc: một đềximét. 1 dm = 10 cm. -HS nhắc lại. (5 em) -Tự vạch trên thước của mình. -Vẽ trong bảng con.. -Yêu cầu HS quan sát hình vẽ và trả - Dựa vào SGK để trả lời.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Baøi 1:. lời câu hỏi. - GV nhận xét. Baøi 2:. ?Em haõy nhaän xeùt caùc soá trong baøi taäp 2. -Maãu: 1 dm + 1 dm = 2 dm -Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ? -Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta laøm theá naøo? -Hướng dẫn tương tự với phép trừ.. Đoạn AB lớn hơn 1 dm. Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. Đoạn AB dài hơn CD Đoạn CD ngắn hơn AB. -Ñaây laø caùc soá ño coù ñôn vị là đềximét. -Vì 1 + 1 = 2 -Laáy 1 + 1 = 2 roài vieát dm sau soá 2. -HS làm bài vào vở; 2 em leân baûng laøm baøi - Nhaän xeùt baøi baïn vaø kieåm tra laïi baøi cuûa mình.. -Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? -Đềximét viết tắt làdm. 3. cuûng coá daën doø cm -1dm = 10cm. 12’ - Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị -Xem lại bài Đềximét. Đềximét. Thứ hai ngày 16 tháng 9 năm 2013 TUẦN : 2 CHÀO CỜ ................................................ TOÁN TIẾT 6 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết quan hệ giữa dm và cm để viết số đo có đơn vị là cm thành dm và ngược lại trong trường hợp đơn giản. - Nhận biết được độ dài đề-xi-mét trên thước thẳng. 2. Kiến thức : Biết ước lượng độ dài trong trường hợp đơn giản. - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài 1dm 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: - Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TG Nội dung dạy học 2- 1/ Kiểm tra bài cũ 4’. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Gọi học sinh: + Đọc các số đo : 2dm, 3dm, 40cm, và trả lời: 10 xăngtimet bằng bao nhiêu đêximet? - 2em làm bài. +Viết các số đo : 5dm, 7dm, 1dm. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Giới thiệu bài. - Lắng nghe.. - Yêu cầu học sinh tự làm phần a vào vở. - Yêu cầu học sinh lấy thước kẻ và dùng phấn vạch vào điểm có độ dài 1dm trên thuớc. - Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 1dm vào vở - Yêu cầu học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 1 dm.. - Cả lớp tự làm bài.. Yêu cầu học sinh tìm trên thước vạch chỉ 2dm và dùng phấn đánh dấu. - Hỏi: 2 đêximet bằng bao nhiêu xăngtimet? (Yêu cầu học sinh nhìn trên thước và trả lời) ?Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? ?Muốn điền đúng phải làm gì? - Lưu ý cho học sinh có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác. - Có thể nói cho học sinh “mẹo” đổi: Khi muốn đổi đêximet ra xăngtimet ta thêm vào sau số đo dm 1 chữ số 0 và khi đổi từ xăngtimet ra đêximet ta bớt đi ở sau số đo xăngtimet 1 chữ số 0 sẽ được ngay kết quả. - Yêu cầu học sinh tự làm bài.. - Thao tác, sau đó 2em ngồi cạnh nhau kiểm tra cho nhau.. Bài 2. Bài 3( cột 1,2 ). - Gọi học sinh chữa bài .. - Cả lớp vẽ sau đó đổi vở để kiểm tra bài của nhau. - Một vài em nêu.. - Một số em trả lời. - HS khác nhận xét. - Suy nghĩ và trả lời.. - Cả lớp tự làm vào vở bài tập. - Một vài em lên đọc bài làm của mình. - Nghe và ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Nhận xét, đưa ra đáp án đúng và cho điểm. Bài4. 12’. 3. Củng cố - dặn dò. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài. - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, học sinh phải ước lượng số đo của các vật, của người được đưa ra. Chẳng hạn bút chì dài 16 cm, không phải 16dm. - Yêu cầu học sinh làm bài tập. - Yêu cầu 1 học sinh chữa bài. - Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án đúng.. - Một em đọc.. - Giáo viên cho học sinh thực hành đo chiều dài của quyển vở., sách toán... - HS thực hành đo.. - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng. Sau đó làm bài vào vở. 2 học sinh ngồi cạnh nhau có thể thảo luận với nhau. - Một em đọc bài làm. - Đổi vở sửa bài.. - Nhận xét tiết học. - Tuyên dương các em học tốt , tích cực; động viên khuyến khích các em chưa tích cực .. Thứ ba ngày 17 tháng 9 năm 2013 TOÁN SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU. TIẾT: 7 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Giúp học sinh:- Biết số bị trừ – số trừ – hiệu. 2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép tính trừ. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ ghi nội dung bài học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên làm bài tập: 4’ 8 dm = ….. cm 9 dm = ….. cm 70 cm = …dm - 3 em làm bài. - Kiểm tra vở bài tập Toán - nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài b/Giới thiệu thuật ngữ Số bị trừ – Số trừ – Hiệu. Giới thiệu bài – ghi tên bài - Viết lên bảng phép tính 59 – 35 = 24 và yêu cầu học sinh đọc phép tính trên. - Nêu: Trong phép trừ 59 – 35 = 24 thì 59 gọi là Số bị trừ, 35 gọi là Số trừ, 24 gọi là Hiệu. - GV chỉ vào từng số, gọi hs nêu tên - 59 – 35 = 24 nên 59-35 cũng gọi là hiệu.. c. HD học sinh làm bài tập. - Yêu cầu học sinh quan sát bài Bài 1: mẫu và đọc phép trừ của mẫu. - Hỏi : ?Số bị trừ và số trừ trong phép tính trên là những số nào? ?Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh nhắc lại, sau đó các em tự làm. - Yêu cầu học sinh nhận xét, chữa bài. Bài 2(a, b, c): - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi: ? Bài tập cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu làm gì? - Yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cách đặt tính, cách tính của phép tính này. - Hãy nêu cách viết phép tính, cách thực hiện phép tính trừ theo cột dọc có sử dụng các từ “số bị trừ, số trừ, hiệu”. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Gọi học sinh nhận xét bài của bạn sau đó nhận xét, cho điểm.. - 5 em đọc. - Học sinh nghe và ghi nhớ. - Một số học sinh trả lời.. - Một em đọc. - Một số em trả lời. - 3 em nhắc, cả lớp làm bài vào vở. - Học sinh nhận xét bài của bạn. 1 em đọc. - Một số học sinh trả lời . - 2 học sinh nêu. - 2 học sinh nêu . - Cả lớp làm vào vở; - 4 em lên chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài3:. - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi : ?Bài toán cho biết những gì? ?Bài toán hỏi gì? ?Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét và đưa ra kết quả đúng.. - Học sinh đọc đề bài. - Một số em trả lời.. - Cả lớp làm vào vở. - 1 em lên bảng - Một số em nhận xét , chữa bài bạn làm trên bảng . - Vài em nhắc lại.. 12’. - Gọi học sinh nhắc lại tên gọi các 3. Củng cố dặn dò. thành phần trong phép tính trừ. - Nhận xét tiết học , biểu dương các em học tốt, tích cực , nhắc nhở các em chưa chú ý . Về tự ôn lại bài, chuẩn bị bài sau.. Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013 TOÁN TIẾT : 8 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức : Biết trừ nhẩm số tròn chục có hai chữ số. - Biết thực hiện phép trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. 2. Kiến thức : Biết giải bài toán bằng một phép trừ. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lờn bảng thực hiện 4’ cỏc phộp tớnh trừ: 58 – 42 69 – 30 - Sau khi học sinh thực hiện xong, giỏo viờn yờu cầu học sinh gọi tờn cỏc thành phần và kết quả của từng phộp tớnh. - Nhận xột 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài b. HD làm bài tập - yờu cầu HS tự làm vào vở rồi Bài 1 lờn chữa bài - Gọi HS nhận xột. Hoạt động của trò - 2 em - Học sinh nờu tờn cỏc thành phần và kết quả của từng phộp tớnh.. - HS tự làm bài, đổi chộo vở KT - HS nhận xét.. Bài 2 ( cột 1,2 ). - Gọi Hs nờu yờu cầu - Viết phộp trừ : 60 – 10 – 30 và gọi 1 HS làm mẫu - Yờu cầu cả lớp làm bài vào vở (cột 1, 2). - 1 em đọc. - 1 học sinh làm mẫu. - Cả lớp tự làm bài. - 1học sinh nờu cỏch nhẩm của từng phộp tớnh trong bài. - Nhận xột kết quả của phộp - Học sinh nhận xột. tớnh :60 – 10 – 30 = 20 và 60 40. - 1 em trả lời. - Tổng của 10 và 30 là bao nhiờu? - GV : Vậy khi đó biết 60 – 10 – 30 = 20 ta cú thể biết luụn kết quả trong phộp trừ 60 – 40= 20. Bài 3. -2 em đọc. - Yờu cầu học sinh đọc đề bài. - Hỏi: + Muốn tớnh hiệu ta làm thế nào? - Gọi học sinh làm bài trờn bảng phụ, học sinh dưới lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét và cho điểm học sinh.. - Một số em trả lời. -1 em lờn bảng, dưới lớp học sinh làm bài, nhận xột bài bạn trờn bảng, tự kiểm tra bài của mỡnh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài 4 - Gọi học sinh đọc đề bài . - Hướng dẫn túm tắt bài toỏn.. 3. củng cố dặn dũ. 12’. TIẾT : 9. - 2 em đọc . -1 em đọc đề và nờu cõu hỏi mời bạn trả lời để túm tắt.. - Giỏo viờn theo dừi và ghi túm tắt đề bài : - Làm vào vở bài tập . - Yờu cầu học sinh tự làm bài . Bài giải Mảnh vải cũn lại dài là - Nhận xột 9 – 5 = 4 ( dm ) Đỏp số : 4dm - 1 HS lờn chữa bài. Nhận xột tiết học . - Về ụn lại cỏch thực hiện phộp trừ khụng nhớ cỏc số cú 2 chữ số.. Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. I. MỤCTIÊU : 1. Kiến thức : Biết đếm, đọc viết các số trong phạm vi 100. - Biết viết số liền trước, số liền sau của một số cho trước. 2. Kỹ năng : Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội Hoạt Hoạt động của trò dung động dạy của học thầy 2- 1/ - Gọi 4’ Kiểm học - HS làm vào bảng con tra bài sinh cũ lên 25bảng 30’ thực hiện các bài 2/ Bài tập: mới. Đặt - 1 em đọc yêu cầu A. Giới tính rồi - Cả lớp làm vào vở, 3em lên bảng chữa bài. thiệu tính - Đọc số theo yêu cầu. bài hiệu biết số b. HD bị trừ - Cả lớp làm bài (cột a, b, c,d; làm bài và số - Học sinh chữa bài. tập trừ lần - Một số em trả lời . Bài 1 lượt là: 87 và 26 ; 49 và 29 - Cả lớp tự làm bài. HS khá giỏi làm thêm cột 3 - Nhận Gọi 3 học sinh lên bảng chữa bài, mỗi học sinh làm một cột, Baøi 2: xét cho - Nhận xét bài bạn về cả cách đặt tính và kết quả phép tính. ( a,b,c, điểm . - 1 học sinh đọc đề bài trong SGK. d) - Giới - 1 số em trả lời. thiệu Bài giải bài – Cả hai lớp có số HS đang tập hát là : ghi tên 18 + 21 = 39 ( HS ) bài Đáp số : 39 học sinh - Làm bài. Baøi 3 - Học sinh đổi vở sửa bài. - Gọi HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> 12’. Baøi 4:. 3. Củng cố dặn dò.. yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng làm bài. - Yêu cầu học sinh lần lượt đọc các số trên. - Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu và tự làm vào vở. - Gọi học sinh chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách tìm số.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> liền trước, số liền sau của 1 số. ? Số 0 có số liền trước không? - Học sinh tự làm vào Vở cột 1, 2. - Yêu cầu học sinh nhận xét bài bạn. - Có thể hỏi thêm về cách đặt tính, cách tính của một phép tính cụ thể..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Gọi học sinh đọc đề bài . - Hỏi : ?Bài toán cho biết những gì? ?Bài toán hỏi gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - Giáo viên nhận xét và đưa ra kết quả đúng.. Giáo viên nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ sáu ngày 20 tháng 9 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. TIẾT : 10 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết viết số có hai chữ số thành tổng của các chục và các đơn vị. - Biết số hạng, tổng. - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu. 2. Kỹ năng : Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán bằng một phép trừ. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC: Ghi sẵn nội dung bài tập 2 lên bảng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Học sinh viết các số: tám mươi lăm; 4’ chín mươi tám. - Cả lớp viết vào bảng - Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án con đúng . 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài – ghi t.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> b. HD làm bài tập Bài 1 - Gọi học sinh đọc bài mẫu. ? 25 gồm mấy chục và mấy đơn vị? ? 2 chục còn gọi là mấy đơn vị? - Hãy viết các số trong bài thành tổng giá trị của hàng chục và hàng đơn vị (cho HS viết 3 số) Bài 2. Bài 3. Bài 4. 3. Củng cố dặn dò.. - Yêu cầu học sinh đọc các chữ ghi trong cột đầu tiên bảng a (chỉ bảng). +Số cần điền vào các ô trống là số như thế nào? ?Muốn tính tổng ta làm làm thế nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. Sau khi học sinh làm xong giáo viên cho học sinh khác nhận xét. Giáo viên đưa ra kết luận và cho điểm. - Tiến hành tương tự đối với phần b. - Yêu cầu học sinh đọc đề bài và tự làm (3 phép tính đầu). Sau đó gọi học sinh đọc chữa bài. - Yêu cầu học sinh nêu cách tính 6511 (có thể hỏi với các phép tính khác). - Gọi học sinh đọc đề bài. - Hỏi : ?Bài toán cho biết gì? ?Bài toán yêu cầu gì? ?Muốn biết chị hái được bao nhiêu quả cam, ta làm phép tính gì? Tại sao? - Yêu cầu học sinh làm bài. - Giáo viên nhận xét và đưa ra đáp án đúng. - 2 em đọc mẫu. - Một số em trả lời. - Học sinh làm bài (viết 3 số đầu; hs khá giỏi viết cả 5 số) sau đó 1 em đọc chữa bài, cả lớp theo dõi, tự kiểm tra bài của mình. - 1 em đọc. - Học sinh trả lời. - 1học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm bài sau đó nhận xét bài của bạn. - học sinh tự làm bài (3 phép tính đầu, HS khá giỏi làm cả 5 phép tính) 5 học sinh lên chữa bài. - Học sinh nêu cách tính. - Học sinh đọc. - Một số em trả lời. - 1 học sinh lên bảng làm bài, các học sinh khác làm bài vào vở bài tập sau đó nhận xét bài của bạn Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 12’. Chị hái được số quả cam - Gv nhận xét tiết học, biểu dương là: các em học tốt, nhắc nhở các em 85 – 44 = 41 ( quả cam ) học còn chưa tốt, chưa chú ý. Đáp số : 41 quả cam - Về nhà chuẩn bị bài sau. TUẦN: 3. Thứ hai ngày 23 tháng 9 năm 2013 Chào cờ ................................................................................................... TOÁN TIẾT : 11 KIỂM TRA I. MỤC TIÊU 1. kỹ năng : Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: - Đọc, viết số có hai chữ số; viết số liền trước, số liền sau. Mối quan hệ giữa dm với cm. 2.Kĩ năng thực hiện phép cộng và phép trừ trong phạm vi 100. - Giải bài toán bằng một phép tính đã học. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỀ BÀI 1. Điền số thích hợp vào chỗ chấm a) Số 65 gồm .... chục và ..... đơn vị..... b) Số 90 gồm .....chục và ..... đơn vị. a) Số liền trước của 61 là:............................................. b) Số liền sau của 99 là:.............................................. 2.Tính: 42 84 60 66 5 + + + 54 31 25 16 23 3. Mai làm được 36 bông hoa. Mai làm được nhiều hơn Hà 8 bông hoa. Hỏi Hà làm được bao nhiêu bông hoa? 4. Điền số thích hợp vào chỗ chấm..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> a. 1dm = ......cm b. ....cm = 1dm c. 20cm = ....dm c. 3dm 2cm = ....cm III. CÁCH CHO ĐIỂM - Bài 1: ( 2 điểm): Viết đúng mỗi phần được 0,5 điểm. - Bài 2: ( 2,5 điểm): Mỗi phép tính đúng cho 0,5 điểm. - Bài 3: (2.5 điểm): Tóm tắt, trả lời và làm đúng . - Bài 4: (2 điểm). điền đúng mỗi phần được 0,5 điểm ( 1 điểm chữ viết ) ________________________________________________. Thứ ba ngày 24 tháng 9 năm 2013 TOÁN PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 10. TIẾT : 12 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cộng hai số có tổng bằng 10. - Biết dựa vào bảng cộng để tìm một số chưa biết trong phép cộng có tổng bằng 10. 2. Kỹ năng : Biết viết 10 thành tổng của hai số trong đó có 1 số cho trước. - Biết cộng nhẩm: 10 cộng với số có 1 chữ số. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào 12. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính - Mô hình đồng hồ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò TG Néi dung d¹y häc 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu 2 em lên bảng trả lời câu hỏi - Trả lời câu hỏi theo yêu 4’ về các thành phần trong phép cộng cầu . - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. b: Giới thiệu phép - Yêu cầu lấy 6 que tính . - Lấy 6 que tính để trước cộng 6 + 4 = 10 - GV: Gài 6 que tính lên bảng gài . mặt . - Yêu cầu lấy thêm 4 que tính.Đồng thời gài 4 que tính lên bảng gài và nói : Thêm - Lấy thêm 4 que tính 4 que tính.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính ? Hãy viết phép tính ? - Đếm và đọc to kết quả 10 que tính 6 + 4 = 10 - Viết phép tính này theo cột dọc ? 6 + 4 - Tại sao em viết như vậy ? 10 - 6 cộng 4 bằng 10 viết 0 vào cột đơn vị , viết 1 vào c. HD làm bài tập cột chục . Bài 1 : Viết số -Gọi HS đọc yêu cầu thích hợp vào chỗ - Viết lên bảng phép tính 9 + ...= 10 - Đọc đề bài . chấm. - 9 cộng mấy bằng 10 ? - 9 cộng 1 bằng 10 . - Điền số mấy vào chỗ chấm ? - Điền số 1 vào chỗ chấm - Yêu cầu lớp đọc phép tính vừa hoàn - Lớp làm vào vở thành . - 1 em chữa bài miệng . - Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em - Nhận xét, kiểm tra bài đọc chữa bài .- Mời em khác nhận xét . của mình Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Một em nêu yêu cầu đề - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . bài - Gọi học sinh nêu cách thực hiện - Thực hiện vào vở và chữa bài . Bài 3. -Yêu cầu lớp tính nhẩm và ghi ngay kết - Đọc yêu cầu bài . quả vào sau dấu = HS thi đua tính nhẩm và - Gọi 1 em chữa bài nêu miệng kết quả.- Đổi vở ktra bài nhau.. Bài 4: Trò chơi - Sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim Đồng hồ chỉ mấy đồng hồ . giờ ? - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội . - Lần lượt quay kim yêu cầu các đội đọc giờ trên đồng hồ - Lớp ghi kết quả từng lần đọc vào vở . 12’. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Thứ tư ngày 25 tháng 9 năm 2013. - Lắng nghe để nắm luật chơi . - Chia thành hai đội quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ sau 5 lần đội nào đọc đúng nhiều hơn thì đội đó thắng . - Ghi kết quả vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> TOÁN 26 + 4 ; 36 + 24. TIẾT : 13 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 4;36 + 24 2. Kỹ năng : Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng gài, que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Yêu nêu miệng kết quả các phép - HS1 : Tính 2 + 8 ; 3 + 4’ tính 7;4+6 - HS2: Tính nhẩm : - Nhận xét đánh giá phần kiểm tra . 8 + 2 + 7 ; 25- 2/ Bài mới. 5+5+6 . 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài - Lắng nghe, nhắc lại tên bài. b/Giới thiệu phép cộng : 26 + 4 - Yêu cầu lấy 26 que tính . - Lấy 26 que tính để - GV: Gài 26 que tính lên bảng . trước mặt . - Yêu cầu lấy thêm 4 que tính. Đồng thời gài 4 que tính lên bảng và nói: - Lấy thêm 4 que tính Thêm 4 que tính - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao - Đếm và đọc to kết quả nhiêu que tính? Hãy viết phép tính? 30 que tính :26 + 4 = 30 - Viết phép tính này theo cột dọc?. 26 +4 - Tại sao em viết như vậy ? 30 c/ Giới thiệu phép - Quan sát và lắng nghe cộng : 36 + 24 GV tiến hành tương tự phép tính 26 + giới thiệu . 4 - HS thực hiện theo sự d/ HD làm bài tập HD của cô giáo. Bài 1 : Tính - Yêu cầu đọc đề bài . - Đọc đề bài - Hỏi thêm về cách thực hiện các - Nêu cách tính thực hiện phép tính phép tính 42 + 8 và 63 + 42 + 8 và 63 + 27 ? 27 tương tự như với phép tính 36 + 24 ở ví dụ - Yêu cầu tự làm bài sau đó gọi 1 em - Lớp làm vào vở đọc chữa bài . - 1 em chữa bài miệng . - Mời em khác nhận xét ..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Lớp lắng nghe nhận xét, kiểm tra bài của mình. Bài 2 - Yêu cầu nêu đề bài. 12’. 3. Củng cố dặn dò.. - Một em nêu yêu cầu đề - Bài toán cho biết gì ? bài - Nhà Mai nuôi 22 con gà nhà Lan nuôi 18 con gà - Bài toán yêu cầu tìm gì ? - Hỏi cả hai nhà nuôi tất cả bao nhiêu con gà ? - Thực hiện phép cộng ? Muốn biết cả hai nhà nuôi tât cả bao 22 + 18 nhiêu con gà ta làm như thế nào ? - Thực hiện vào vở và - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . chữa bài . - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Một em lên bảng làm tính bài . - Gọi 3 em chữa bài trên bảng, lớp đổi chéo vở cho nhau để - Vài học sinh nhắc lại nội - Hôm nay toán học bài gì ? dung bài - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Thứ năm ngày 26 tháng 9 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT : 14 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết cộng nhẩm dạng 9 + 1 + 5. 2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100,dạng 26 + 4; 36 +24. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH.. TG Nội dung dạy học 2- 1/ Kiểm tra bài cũ 4’ 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập. Bài 1(dòng 1):. Hoạt động của thầy - Đạt tính rồi tính 32 + 8 , 41 + 39 , 83 + 7 , 16 + 24 - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Hoạt động của trò - Làm vào bảng con.. * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Yêu cầu đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2. - Một em đọc . - Làm vào vở (HS khá giỏi thêm cột 2,3) - Đọc chữa bài: 9 cộng 1 bằng 10, 10 cộng 5 bằng 15. - Em khác nhận xét bài bạn .. - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài . - Yêu cầu lớp viết kết quả vào vở - Một em đọc đề bài sách bài tập giáo khoa Bài 3 - Mời một học sinh đọc đề bài. - Yêu cầu cả lớp làm vào vở.. - Một em đọc đề bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài - 3 em lên chữa bài làm học sinh . - Học sinh khác nhận xét bài bạn Bài 4 - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bài toán cho biết gì? - Bài toán yêu cầu ta làm gì?. - Một em đọc đề - Có14 học sinh nữ và 16 học sinh nam - Tìm số học sinh của cả lớp ..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> ? Muốn biết tất cả có bao nhiêu - Thực hiện phép tính 14 học sinh ta làm như thế nào ? + 16 - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Tóm tắt : Nữ : 14 học sinh Nam : 16 học sinh Cả lớp ....học sinh ?. 12’. 3. củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Thứ sáu ngày 27 tháng 9 năm 2013. - Một em lên bảng chữa bài Giải : Số học sinh cả lớp là : 14 + 16 = 30 ( học sinh ) ĐS: 30 học sinh - Một em khác nhận xét bài bạn. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. - Về học bài và làm các bài tập còn lại..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TOÁN 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ 9 + 5. TIẾT : 15 I. MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5. Lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính. - 2 HS lên thực hiện. 4’ - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Học sinh khác nhận xét . 25- 2/ Bài mới. - Lắng nghe. Vài em nhắc 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài lại tên bài. b/Giới thiệu phép - Yêu cầu lấy 9 que tính. cộng : 9 + 5 - GV : Gài 9 que tính lên bảng gài . - Yêu cầu lấy thêm 5 que tính. Đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 5 que tính - Yêu cầu gộp và đếm xem có bao nhiêu que tính? Hãy viết phép tính?. - Lấy 9 que tính để trước mặt .. - Em làm thế nào ra 14 que tính? * GV nêu: 9 que tính thêm 1 que tính là 10 que tính bó thành 1 chục, 1 chục que tính với 4 que tính là 14 que tính. Vậy 9 cộng 5 bằng 14. * Hướng dẫn thực hiện tính viết . - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính - Mời một em khác nhận xét.. - Tách 5 que thành 1 và 4; 9 với 1 là 10, 10 với 4 là 14 que tính. - Thựchiện phép tính 9 + 5 9 + 5 14. - Lấy thêm 5 que tính - Gộp lại đếm và đọc to kết quả 14 que tính. - Tự lập công thức : c.Lập bảng công thức: 9 cộng với một số. 9 + 5 = 14 - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết 9 + 2 = 11 9 + 6 = 15 quả các phép cộng trong phần bài 9 +3 = 12 9 + 4 = 13 9 + 7 = 16 học. 9 + 8 = 17 - Mời 2 em lên bảng lập công thức 9 9 + 9 = 18 cộng với một số. Lần lượt các tổ đọc đồng thanh các công thức. - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> thức. - Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng . d/ HD làm bài tập Bài 1 : Tính nhẩm. - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Một em đọc . - Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức - Đọc chữa bài: 9 cộng 2 bằng 11,...9 cộng 9 bằng 18.. - Gọi một em nêu yêu cầu . - Bài toán có dạng gì ? - Ta phải lưu ý điều gì ?. - Một em đọc nêu - Tính viết theo cột dọc. - Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , cột chục thẳng với chục. - Lớp thực hiện vào vở . - Hai em nêu: 9 cộng 8 bằng 17 viết 7 thẳng cột với 8 và 9 viết 1 vào cột chục.. Bài 2. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Nêu cách thực hiện : 9 + 8 , 9 + 7 - Yc lớp viết kết quả vào vở bài tập. 12’. Bài 4. - Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bài toán yêu cầu ta làm gì?. Một em đọc đề - Tất cả có bao nhiêu cây. - Bài toán cho biết gì về số cây? - Có 9 cây thêm 6 cây. - Muốn biết tất cả có bao nhiêu cây Thực hiện phép tính cộng ta làm như thế nào? :9+6 - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Một em lên bảng làm . - Một em khác nhận xét bài bạn .. 3. Củng cố dặn dò. - Muốn cộng 9 với 1 số ta làm như thế nào ? - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - 3 em trả lời . - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại ..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> TUẦN 4 Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013 Chào cờ .......................................................................................................................................... TOÁN 29 + 5. TIẾT : 16 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5. - Biết số hạng, tổng. 2. Kỹ năng : Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông. Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - 3 thẻ chục và 14 que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bảng cộng - HS đọc bảng cộng 4’ cũ -Nhận xét. - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài b/ Giới thiệu phép cộng : 29 +5. - Giới thiệu – ghi tên bài - Nêu bài toán: Có 29 que tính, lấy thêm 5 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính? - HD HS thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 29 + 5. - HD đặt tính theo cột dọc. c/ HD làm bài tập Bài 1( cột 1, 2, 3): - Yêu cầu HS làm vào vở . - Gọi HS nêu miệng. - Nhận xét Bài 2(a, b): - Yêu cầu HS làm vào vở. - Lưu ý cách đặt tính. Bài 3. - Nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính - HS nêu cách tính - HS làm vở, HS khá giỏi làm thêm cột 4, 5 - HS nêu kết quả. - HS làm vào vở, HS khá giỏi làm thêm câu c - 2- 3 HS làm trên bảng lớp - Đổi vở - chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Gọi HS nêu y/c của bài - GV nhận xét, chữa bài. 12’. 3. Củng cố dặn dò. * Trò chơi: Tính nhanh 29 + 1 + 5 = 29 + 6 = - Nhận xét, tuyên dương.. TIẾT : 17 I. MỤC TIÊU. - 1 HS nêu. - HS dùng bút chì nối các điểm để có HV.. Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013 TOÁN 49 + 25. - HS tham gia chơi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25. 2. Kỹ năng : Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng. 3. Thái độ : Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng gài - que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Yêu cầu đặt tính và thực hiện: - 2 HS lên bảng làm 4’ cũ 69 + 3 và 39 + 7, 29 + 6 và 79 + 2 - Vài em nhắc lại tên - Giáo viên nhận xét đánh giá . bài. 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b/ Giới thiệu phép cộng : 49 + 25. c/ HD làm bài tập Bài 1( cột 1, 2, 3):. - Nêu bài toán : Có 49 que tính thêm 25 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? ? Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? * Tìm kết quả : - Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que tính . GV : Có 49 que tính gồm 4 chục và 9 que tính rời ( gài lên bảng gài ) . - Yêu cầu lấy thêm 25 que tính . - Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que rời ( gài lên bảng gài ) - Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời là 10 que tính , bó lại thành một chục . 4 chục ban đầu với 2 chục là 6 chục 6 chục thêm 1 chục là 7 chục .7 chục với 4 que tính rời là 74 que tính . - Vậy 49 + 25 = 74 - Gọi một em lên bảng đặt tính vàtính .. - Lắng nghe và phân tích bài toán . - Ta thực hiện phép cộng 49 + 25. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 1 em lên bảng làm . - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Một em đọc đề bài. - Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau. ( HS khá giỏi làm thêm cột 4,5). - Lấy 49 que tính để trước mặt . - Lấy thêm 25 que tính - Làm theo các thao tác như giáo viên sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng 74 - Làm và nêu lại cách làm của mình ..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Em khác nhận xét bài bạn. Bài 3. - Yêu cầu 1 em đọc đề. ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán yêu cầu tìm gì? ? Muốn biết cả 2 lớp có tất cả bao nhiêu học sinh ta làm như thế nào? -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài.. 12’. 3. củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. - Đọc đề bài - Số HS lớp 2A là 29; 2 B là 25 bạn. - Tổng số học sinh cả hai lớp . - Ta thực hiện phép cộng 29 + 25. - Lớp làm vào vở. - Một em lên giải bài trên bảng. - Lớp theo dõi và chỉnh sửa. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học.. TIẾT : 18 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng 9 + 5, thuộc bảng 9 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 +5; 49 + 25..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 2. Kỹ năng : Biết thực hiện phép cộng 9 cộng với một số để so sánh hai số trong phạm vi 20. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu tìm tổng biết các số - 3 HS lên bảng làm 4’ hạng lần lượt là : - Học sinh khác nhận xét. - Giáo viên nhận xét đánh giá . 25- 2/ Bài mới. - Lắng nghe, nhắc lại tên 30' a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài: bài. b. HD làm bài tập Bài 1(cột 1, 2, 3). - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc kết quả phép tính . - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2:. Bài 3 (cột 1 ). - Một em đọc - Làm vào vở – HS khá giỏi làm thêm cột 4 - Đọc nối tiếp mỗi em một phép tính cho đến hết. - Em khác nhận xét bài bạn .. - Gọi một em nêu yêu cầu. - yêu cầu lớp làm VBT. - Một em nêu yêu cầu - Lớp làm vào vở - Nêu cách tính mỗi em một phép tính.. - Mời một học sinh đọc yêu cầu - Viết lên bảng : 9 + 5 ... 9 + 6 ? Bài toán yêu cầu ta làm gì?. - Một em đọc - Điền dấu > , < , = vào chỗ chấm thích hợp - Điền dấu < vì 9 + 5 = 14 ; 9 + 6 = 15 mà 14 < 15 nên 9 + 5 < 9+6 - Phải thực hiện phép tính - Có, đó là : 9 = 9 mà 5 < 6 nên 9 + 5 < 9 + 6 - Cả lớp thực hiện làm vào vở cột 1; HS khá giỏi. ? Ta phải điền dấu gì? Vì sao? ? Trước khi điền dấu ta cần phải làm gì? - Có còn cách nào khác không? - Yêu cầu cả lớp làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gọi vài em đọc bài chữa miệng. - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . Bài 4: 12’. làm thêm cột 2, 3 - Nêu miệng kết quả tính - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Yêu cầu học sinh tự làm bài sau - Lớp tự làm bài. đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của - Đổi chéo vở kiểm tra nhau. kết quả.. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ. Dặn HS về ôn bài.. - Lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TIẾT : 19. Thứ năm ngày 3 tháng 10 năm 2013 TOÁN 8 CỘNG VỚI MỘT SỐ 8 + 5. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 8 + 5, lập được bảng cộng 8 với một số. 2. Kỹ năng : Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng gài - que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Đặt tính và tính - HS lên bảng làm 4’ cũ 19 + 25 ; 9 +5 ; 39 + 15 - Một em đọc bảng 9 công - Giáo viên nhận xét đánh giá . với một số 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi tên bài. b/ Giới thiệu - Yêu cầu lấy 8 que tính. phép cộng : 8 + 5 - GV : Gài 8 que tính lên bảng gài. - Yêu cầu lấy thêm 5 que tính .Đồng thời gài 5 que tính lên bảng gài và nói: Thêm 5 que tính - Tất cả có bao nhiêu que tính? Hãy viết phép tính? - Em làm thế nào ra 13 que tính? c/Lập bảng công thức : 8 cộng vớimột số. - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách tính.. - Lắng nghe. Vài em nhắc lại tên bài. - Lấy 8 que tính để trước mặt. - Lấy thêm 5 que tính - Đọc to kết quả 13 que tính . - HS nêu. - Một em lên làm. - Một em khác nhận xét . - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết - Tự lập công thức : quả các phép cộng trong phần bài học 8 + 2 = 10 8 + 6 = 14 - Mời HS nêu kết quả - GV ghi bảng. 8 + 3 = 11 8 + 7 = 15 - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công 8 + 4 = 12 8 + 8 = 16 thức. 8 + 5 = 13 8 + 9 = 17.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> d/ HD làm bài tập Bài 1. Tính nhẩm - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2. Tính. ? Bài toán cho biết gì ? ? Bài toán yêu cầu ta làm gì? ? Muốn biết số tem của hai bạn ta làm như thế nào? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.. 3/ Củng cố dặn dò.. - Em khác nhận xét bài bạn.. - Một em đọc yêu cầu - Gọi một em nêu yêu cầu - Viết số sao cho đơn vị ? Khi trình bày ta phải lưu ý điều gì ? thẳng cột đơn vị, cột chục thẳng với chục. - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - Lớp thực hiện vào vở. - 3 em lên chữa bài - Em khác nhận xét nêu cách thực hiện phép tính. - HS khá giỏi nêu miệng kết quả. Bài 4:. 12’. - Một em đọc yêu cầu - Tự nhẩm, nêu kết quả. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Một em đọc đề - Hà có 8 con tem, Mai có 7 con tem. - Tìm số tem của cả hai bạn . - Thực hiện phép tính cộng : 8 + 7 - Một em lên bảng chữa. - Một em khác nhận xét bài bạn .. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học. - Về học bài và làm các bài tập còn lại ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013 TOÁN 28 + 5. TIẾT : 20 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5. 2. Kỹ năng : Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng gài - que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bảng cộng - HS1 : đọc thuộc lòng 4’ cũ bảng các công thức 8 - Giáo viên nhận xét đánh giá. cộng với 1 số . 25- B/ Bài mới. . 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b/ Giới thiệu phép cộng : 28 + 5 - Nêu bài toán : có 28 que tính thêm 5 - Lắng nghe và phân tích que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que bài toán . tính? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que - Ta thực hiện phép cộng tính ta làm như thế nào? 28 + 5 - yêu cầu HS thao tác trên que tính - Thao tác trên que tính ? Vậy 28 + 5 = ? tìm kết quả. - 28 + 5 = 33 ? Ngoài cách trên còn cách nào khác? - Thực hiện theo hàng - Gọi Hs nêu cách đặt tính và cách dọc thực hiện. - Gọi HS nhận xét. - Một em lên bảng đặt 28 tính và tính + 5 33 c/ HD làm bài - Yêu cầu 1 em nêu yêu cầu tập. Bài 1(cột 1, 2, 3): - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài. - Một em nêu - Tự làm bài vào vở, hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Giáo viên nhận xét đánh giá. bài nhau. *HS khá giỏi làm thêm cột 4, 5 - HS khá giỏi làm vào nháp rồi nêu kết quả.. - Yêu cầu nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài . - Nhận xét bài làm của học sinh.. - 1 HS nêu - Lớp thực hiện vào vở. - Một em lên bảng giải bài . - Nhận xét bài làm của bạn.. - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm?. - Một em đọc đề bài - Dùng bút viết chấm 1 điểm trên giấy đặt vạch số 0 của thước trùng với điểm vừa chấm tìm vạch chỉ 5 cm trên thước chấm điểm thứ 2 nối 2 điểm lại với nhau. - HS tự vẽ vào vở. - 1 HS lên bảng vẽ.. Bài 3. Tính. Bài 4:. - Yêu cầu lớp tự vẽ vào vở. - Mời một em lên vẽ trên bảng. 12’. 3/ củng cố dặn dò.. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> TUẦN : 5. Thứ hai ngày 7 tháng 10 năm 2013 Chào cờ ................................................................................................ TOÁN TIẾT : 21 38 + 25 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25 - Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm. - Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng cộng có nhớ trong phạm vi 100. 3. Thái độ : Giáo dục Hs tính cẩn thẩn, giữ gìn sách vở sạch sẽ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính, bảng gài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Đặt tính rồi tính: 68 + 4 ; 38 + 9 - Lớp làm vào nháp, 2 em 4’ cũ - Đọc bảng 8 cộng với một số? lên bảng làm - Nhận xét, cho điểm. - 3 - 5 HS đọc 25- 2/ Bài mới. - Nhận xét 30’ a. Giới thiệu bài *Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b/ Giới thiệu - Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính 38 + phép cộng : 25 38 + 25. - HS nêu lại bài toán - Thao tác trên que tính để tìm ra kết quả: 38 + 25 = 63. - GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc. - > Viết số hạng này dưới số hạng kia - Theo dõi sao cho các hàng thẳng cột với nhau, - HS nêu lại cách tính kẻ vạch ngang thay cho dấu bằng. - Cộng từ phải sang phải. 38 + 25 63 c/ Hướng dẫn luyện tập. Bài 1(cột 1, 2, 3):. - Gọi HS nêu y/c bài. - yêu cầu HS làm vào vở * Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớvà phép cộng không nhớ.. - 2 HS nêu y/c - HS làm vở rồi lên bảng chữa bài. - Chữa bài.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Bài 3.. - GV vẽ hình, yêu cầu hs nêu tóm tắt ? dm. - Nêu bài toán - HS quan sát hình vẽ và làm bài giải vào vở.. A C 28dm B 34dm - Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC - Gọi HS nhận xét. Bài giải đoạn đường con kiến đi từ A đến C là. 28 + 34 = 62 ( dm ) Đáp số : 62 dm. Bài 4: ( cột 1 ) - Gọi Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm VBT 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học - Dặn dò: Về ôn lại bài.. - HS nêu - HS làm vào vở, nêu kết quả và giải thích cách so sánh. - HS khác nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> Thứ ba ngày 8 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT : 22 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Thuộc bảng cộng 8 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5; 38 + 25. 2. Kỹ năng : Thực hiện được phép cộng dạng đã học. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ chép sẵn bài 3 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Đọc bảng 8 cộng với một số. - 2- 5 HS đọc 4’ - Nhận xét học sinh - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. Luyện tập : Bài 1. Tính nhẩm. Bài 2: Đặt tính rồi tính. * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng - Gọi HS nêu miệng kết quả - Nhận xét. - Bài 2 yêu cầu gì ? 38 + 15 48 + 24 58 + 26 - Gọi Hs nhận xét. 12’. Bài 3. - GV ghi tóm tắt : Gói kẹo chanh: 28 cái Gói kẹo dừa: 26 cái Cả hai gói:..............cái? - Chấm bài- Nhận xét - Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ - Dặn dò: Về ôn lại bài.. 68 + 13 78 + 9. - HS nêu yêu cầu - HS nhẩm miệng - Nhận xét - HS nêu - Vài HS làm trên bảng , lớp làm vào vở - Chữa bài. - Đọc tóm tắt - HS giải vào vở - 1 em lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Bài giải Cả hai gói kẹo có tất cả là: 28 + 26 = 54 (cái kẹo) Đ/S: 54 cái kẹo.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> TUẦN 5. Thứ tư ngày 07 tháng 10 năm 2015 Tiết 1: 2A1; Tiết 2: 2A2; Tiết 3: 2A3; 2A4 TOÁN TIẾT 23 : HÌNH CHỮ NHẬT – HÌNH TỨ GIÁC. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Nhận dạng được hình chữ nhật, tứ giác và gọi đúng tên hình chữ nhật, hình tứ giác. Biết nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. 2. Kỹ năng : Vẽ được hình chữ nhật, hình tứ giác. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Mô hình mẫu - HS: Bộ đồ dùng học toán III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ A/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên đặt tính rồi tính 28 - 2HS lên thực hiện cũ +5 68 + 15 - Nhận xét, cho điểm. 25- B/ Bài mới. 30’ 1-2’ 1. Giới thiệu bài 82. Giới thiệu hình 10’- chữ nhật, hình tứ giác. *.Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng.. - Quan sát. + Cô đưa 3 hình chữ nhật khác nhau H: Đây là hình gì ? - Hình chữ nhật - Yêu cầu học sinh tìm HCN trong - Tìm hình chữ nhật bộ đồ dùng. trong bộ đồ dùng - Giáo viên vẽ hình chữ nhật - Quan sát A B C D H: Đây là hình gì ? H: Hãy đọc tên hình ? H: Hình chữ nhật có mấy cạnh ? H: Các cạnh có độ dài như thế nào ?. - Hình chữ nhật - Hình chữ nhật ABCD - 4 cạnh - 2 cạnh chiều dài bằng nhau, 2 cạnh chiều rộng bằng nhau..

<span class='text_page_counter'>(45)</span> H: Hình chữ nhật có mấy đỉnh ? - Yêu cầu học sinh: Đọc tên hình H: Hình chữ nhật gần giống hìnhnào đã học? + Giáo viên vẽ lên bảng Nói: Đây là D Hình tứ giác CDEG C. - 4 đỉnh - Hình chữ nhật : ABCD, MNPG, EGHI - Hình vuông - Quan sát - Nhắc lại. E G. H: Hình có mấy cạnh, mấy đỉnh? - 4cạnh , 4 đỉnh GV: Các hình có 4 đỉnh, 4 cạnh là tứ giác -Yêu cầu học sinh đọc hình tứ - Nêu các hình giác: CDEG, PQRS , HKMN H: Có người nói hình chữ nhật - Là hình tứ giác đặc biệt cũng là hình tứ giác đúng không? H: Nêu các hình tứ giác trong bài : ( ABCD,...) 1618’. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nối các điểm để có hình chữ nhật, hình tứ giác. Bài 2: Có mấy hình tứ giác trong mỗi hình sau. - Yêu cầu học sinh nêu y/c bài - Giáo viên theo dõi – nhận xét - Y/c học sinh đổi vở kiểm tra. - Gọi HS đọc hình vừa nối. - Yêu cầu HS quan sát a,b trang 23 - Cho HS thảo luận nhóm 2. - GV nhận xét, chữa bài.. 1-2’ C. Củng cố dặn dò. - Hệ thống bài – nhận xét giờ học – tuyên dương - Về nhà nhận biết, đọc tên, vẽ hình chữ nhật, tứ giác.. - 2 HS nêu yêu cầu bài - Lớp làm bài - Đổi vở, kiểm tra - 2 HS đọc hình vừa nối - 1 HS nêu y/c. - Quan sát , HS thảo luận nhóm 2, đọc bài làm của mình. a: 1 hình ; b: 2 hình , c: 1 hình - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> Thứ năm ngày 10 tháng 10 năm 2013 TOÁN BÀI TOÁN VỀ NHIỀU HƠN. TIẾT 24 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kỹ năng : HS giải được toán về nhiều hơn ( toán đơn có một phép tính ) 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Gv : Bảng phụ. - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - GV vẽ lên bảng 1 hình chữ nhật và 1 hình tứ giác yêu cầu hs nhận diện hình và đọc tên các hình - HS nêu 25- Giáo viên nhận xét – ghi điểm 30’ 2/ Bài mới. a. Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài b. Bài toán 1. - Giáo viên cài 5 quả cam nói : hàng trên có 5 quả cam - Cài 5 quả dưới : hàng dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả cam nữa (cài thêm 2 quả) H: Hãy so sánh số cam ở 2 hàng? H: Hàng dưới nhiều hơn hàng trên? quả - Nêu bài toán : Hàng trên có 5 quả cam, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả? H: Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả ta làm thế nào? H: Đọc câu trả lời của bài? - Yêu cầu học sinh làm nháp - Giáo viên đi quan sát – giúp đỡ học sinh yếu. - Quan sát. - Hàng dưới nhiều hơn hàng trên. - 3 quả.. - Thực hiện phép cộng 5 +2 - Hàng dưới có số quả cam là. 5 + 2 = 7 ( quả cam ) Đáp số : 7 quả cam - Làm nháp.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> c/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1:. -Yêu cầu HS đọc bài toán – đọc tóm tắt H: Bài toán cho biết gì ? H: BT hỏi gì ? - Yêu cầu học sinh giải vào vở, chữa bài - Giáo viên nhận xét – sửa lỗi. Bài 3 - Gọi HS đọc đề - Tóm tắt - Y/c HS làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài.. 12’. 3. Củng cố dặn dò. H: Hôm nay chúng ta học bài gì ? H: Dạng toán nhiều hơn giải bằng phép tính gì? H: Số thứ nhất là 28, số thứ hai nhiều hơn số thứ nhất 5 đơn vị. Hỏi số thứ hai bằng bao nhiêu? - Nhận xét giờ.. - HS trình bày miệng cho GV ghi bảng. - Thực hiện theo yêu cầu - Hoà có: 4 bông hoa - Bình hơn Hoà: 2 bông hoa - Bình có … bông hoa? - Lớp giải btoán vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải Bình có số bông hoa là : 4 + 2 = 6 ( bông ) ĐS: 6 bông hoa - 2 HS nêu - Theo dõi - Lớp làm bài vào vở, 1 HS lên bảng giải. Bài giải Đào cao là: 95 + 3 = 98 ( cm ) Đáp số: 98 cm Bài toán về nhiều hơn - Phép tính cộng 28+5 = 33.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 25 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau. 2. Kỹ năng : Giải được các bài toán có dạng nhiều hơn 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên chữa bài 2 - Thực hiện theo yêu cầu 4’ 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập Bài 1.. * Giới thiệu – ghi tên bài - Gv dùng vật mẫu để mô tả bài toán. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ?. 12’. Bài 2. - Gọi HS đọc đề bài - Y/c HS làm vở. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4. - Gọi HS nêu yêu cầu . H: Muốn biết đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm thế nào? H: Vì sao? Câu b: Vẽ đường thẳng AB dài 12cm. - Nêu cách giải bài toán về nhiềuhơn?. 3.Củng cố dặn dò. - 2 HS đọc bài toán. - Theo dõi. - Trong cốc có : 6 bút chì - Trong hộp nhiều hơn: 2 bút chì. - Trong hộp có...bút chì? - Lớp làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. - HS dựa vào tóm tắt để nêu bài toán Bài giải Bình có số bưu ảnh là. 11 + 3 = 14 ( bưu ảnh ) Đáp số : 14 bưu ảnh - HS nêu - Ta lấy 10 + 2 - Vì đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2 cm Bài giải Đoạn thẳng CD dài là : 10 + 2 = 12 (cm ) Đáp số : 12cm.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> TUẦN 6 CHÀO CỜ ............................................................ Thứ hai ngày 14 tháng 10 năm 2013 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> TIẾT 26 7 CỘNG VỚI MỘT SỐ 7 + 5 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng dạng 7+5, lập được bảng cộng 7 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm đúng, nhanh. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : 20 que tính - HS : 20 que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng giải bài toán theo 4’ cũ tóm tắt. Nam có : 18 bi Bình có nhiều hơn : 9 bi - 1 HS lên bảng giải Bình có ...................bi? - Nhận xét -cho điểm. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài *. Giới thiệu bài. b/ Giới thiệu phép cộng : 7+5. - GV nêu: Có 7 que tính, thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính? - HS nhắc lại bài toán. - Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Thực hiện phép cộng - GV ghi bảng: 7 + 5 = 12 5 + 7 = 12. - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. - HS sử dụng que tính nêu các cách cộng khác nhau.. - Ngoài cách trên em còn cách cộng nào khác? - 1 HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào bảng.. - Thực hiện theo hàng dọc. - HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện. 7 + 5 12.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> c. Lập bảng cộng.. d/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1,2. - yêu cầu HS thao tác trên que tính lập bảng cộng. - yêu cầu HS học thuộc bảng cộng.. 3. Củng cố dặn dò.. 7 + 4 = 11 7 + 5 = 12 7 + 6 = 13. 7 + 7 = 14 7 + 8 = 15 7 + 9 = 16. - yêu cầu HS tự làm vào vở. - Gọi HS đọc bài.. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vào vở. - HS đổi vở kiểm tra kết quả.. - Yêu cầu HS tóm tắt làm vào vở. Em : 7 tuổi Anh hơn em : 5 tuổi Anh ..............tuổi?. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS tóm tắt làm vở. Giải. Tuổi của anh là. 7 + 5 = 12( tuổi) Đ/S : 12 tuổi.. Bài 4:. 12’. - HS nối tiếp nêu kết quả.. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ ba ngày 15 tháng 10 năm 2013 TOÁN 47 + 5. TIẾT 27 : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Biết giải bài toán về nhiều hơn theo tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng. 2. Kỹ năng : HS làm thành thạo các phép cộng có dạng đã học 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV : Que tính, bảng gài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/Kiểm tra bài - HS1: Đọc thuộc lòng bảng các - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cũ công thức 7 cộng với 1 số . - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Lắng nghe, vài em nhắc lại tên bài. 25- 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: 30’ a. Giới thiệu bài b/ Giới thiệu phép cộng : 47 + 5. - Nêu bài toán: có 47 que tính thêm 5 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và thực hiện phép cộng trên. - Yêu cầu nêu lại cách làm của mình. 47. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép cộng 47 + 5 - Lên đặt tính , tính rồi nêu lại cách tính.. + 5 52 c/ Hướng dẫn làm bài tâp Bài 1( cột 1,2,3 ). Bài 3. - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.. - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Vẽ sơ đồ bài toán lên bảng - Đoạn thẳng CD dài bao nhiêu cm? ? Đoạn thẳng AB như thế nào so với đoạn CD?. - Một em nêu - Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau.. - 1 HS đọc đề. - Quan sát sơ đồ và nêu. - Đoạn thẳng CD dài 17 cm - Đoạn AB dài hơn đoạn.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> ? Bài toán hỏi gì? - Hãy đọc đề toán . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh.. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. TIẾT 28 : I. MỤC TIÊU. Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013 TOÁN 47 + 25. CD là 8cm . - Độ dài đoạn thẳng AB ? - Một em nêu đề bài theo sơ đồ . Giải : - Đoạn thẳng AB dài là : 17 + 8 = 25 ( cm ) Đ/S : 25 cm. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa học. - Về học bài và làm các bài tập còn lại.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 25. - Biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng một phép cộng. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các dạng toán có dạng trên. 3. Thái độ : Rèn cho Hs ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Que tính, bảng gài. - HS : que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cũ một vài phép cộng đã học. - Học sinh khác nhận xét. 25- Giáo viên nhận xét đánh giá. 30’ 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: a. Giới thiệu bài b/ Giới thiệu phép cộng : 47 + 25. - Nêu bài toán: Có 47 que tính thêm 25 que tính. Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? ? Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả .. - Lắng nghe và phân tích bài toán. - Ta thực hiện phép cộng 47 + 25 - Làm theo các thao tác trên que tính sau đó đọc kết quả 47 cộng 25 bằng 72 - 47 que tính thêm 25 que tính bằng 72 que tính. - Nêu cách đếm.. - Hỏi: 47 que tính thêm 25 que tính bằng bao nhiêu que tính? - Yêu cầu nêu cách làm. Đặt tính và tính : - Gọi một em lên bảng đặt tính và -Một em đặt tính và nêu tính. cách tính. - Yêu cầu nêu lại cách làm của mình. 47 + 25 72 c/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1( cột 1,2,3 ). Gọi Hs nêu yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu 3 em lên bảng chữa bài.. - Một em đọc yêu cầu - Tự làm bài vào vở, hai emngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Bài 2 (a, b, d, e):. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Em khác nhận xét bài bạn.. - Gọi một em nêu yêu cầu - Một phép tính làm đúng là phép tính như thế nào? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 4 em lên bảng làm bài. - Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn.. - Một em nêu - Là phép tính đặt tính đúng ( thẳng cột) , kết quả tính đúng. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em nêu cách tính và tính. - Nhận xét bài bạn. - Vì phép tính này đặt tính sai. - Vì phép tính này sai kết quả không nhớ 1 từ hàng đơn vị sang hàng chục.. ? Tại sao lại điền S vào phép tính b? ? Tại sao các ý: e lại ghi là S? Sai ở chỗ nào?. Bài 3. - Ghi tóm tắt đề lên bảng. Tóm tắt: - Nữ : 27 người - Nam : 18 người - Cả đội : ... người ? - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở - Nhận xét, chữa bài.. - Quan sát, nêu yêu cầu đề - Đội văn nghệ có 27 nữ và 18 nam. - Đội văn nghệ có tất cả bao nhiêu người . Giải : Số người đội đó có là : 27 + 18 = 45 ( người ) Đ/S: 45 người – Lớp làm vào vở. - 1 HS lên bảng chữa bài.. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập.. - Yêu cầu đọc đề ? Đề bài cho ta biết gì ? ? Đề bài yêu cầu ta làm gì ?. 12’. 3/ củng cố dặn dò. Thứ năm ngày 17 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 29 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiệp phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47 + 5, 47 + 25.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. 2. Kỹ năng : HS làm thành thạo các bài toán có dạng 47 + 5 ; 47 + 25 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : SGK - HS : VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đặt tính rồi tính một - Thực hiện theo yêu cầu 4’ vài phép cộng có dạng đã học - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. Tính nhẩm. - yêu cầu HS làm VBT - Gọi HS đọc bài làm của mình.. - HS tự làm vào vở.. Bài 2: Đặt tính rồi tính.. - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách thực hiện. - Gọi HS nhận xét.. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 37 +. 47 +. 15 52. 24 +. 18 65. 67 +. 17 41. 9 76. Bài 3. Giải bài toán theo tóm tắt. - Yêu cầu HS nhìn tóm tắt đọc đầu - HS đọc đầu bài. bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Giải. Cả hai thùng có số quả là. 28+ 37 = 65( quả). Bài 4.. 1-. 3. Củng cố dặn dò. ĐS : 65 quả - Phải tính kết quả sau đó - Để điền dấu đúng ta phải làm gì? so sánh kết quả tìm được với nhau rồi điền dấu - HS làm bài vào vở ( dòng 2 ).

<span class='text_page_counter'>(57)</span> 2’. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ sáu ngày 18 tháng 10 năm 2013 TOÁN BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN. Tiết 30 : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết giải và trình bày bài giải bài toán về “ ít hơn” 2. Kỹ năng : Giải thành thạo các bài toán có dạng " Bài toán về ít hơn".

<span class='text_page_counter'>(58)</span> 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HOC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HSlên giải một bài toán có dạng 4’ cũ nhiều hơn - Nhận xét đánh giá. 2530’ 2/Bài mới. ’ a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài: b/ Giới thiệu bài toán về ít hơn.. c. Hướng dẫn luyện tập Bài 1. Hoạt động của trò - 1 em lên bảng giải. Lớp làm vào nháp. - Học sinh khác nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tên bài.. - GV: Cành trên có 7 quả cam ( gài 7 - Quan sát và lắng nghe quả cam lên bảng ) giáo viên. - Cành dưới có ít hơn cành trên 2 quả - Quan sát (Gài lên bảng 5 quả cam ) - So sánh: Cành dưới có - Hãy so sánh số cam hai cành với ít quả cam hơn. nhau? - Cành dưới ít hơn 2 quả, nghĩa là-thế Là cành trên nhiều hơn nào? 2 quả . - Nêu bài toán : - Cành trên có 7 quả cam, cành dưới có ít hơn cành trên 2 - Lắng nghe. quả cam. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả cam? - Thực hiện phép trừ 7- Muốn biết cành dưới có bao nhiêu 2 quả cam ta làm như thế nào? - Số quả cam cành dưới - Hãy đọc câu trả lời của bài toán? là / Cành dưới có số quả - Yêu cầu làm vào nháp. cam là ... - Mời một em lên bảng làm. - Một em lên bảng làm bài . Giải : Số quả cam cành dưới có là : 7 - 2 = 5 ( quả cam ) Đ/ S: 5 quả cam. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu 1 em nêu tóm tắt. ? Bài toán cho biết gì?. - Một em đọc đề bài. - Đọc tóm tắt. - Vườn nhà Mai có 17 cây cam vườn nhà Lan ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam ..

<span class='text_page_counter'>(59)</span> ? Bài toán hỏi gì? ? Bài toán thuộc dạng gì?. Bài 2. 12’. 3. Củng cố dặn dò. TUẦN 7. TIẾT 31. - Vườn nhà Lan có bao nhiêu cây cam - Dạng toán ít hơn. - Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài - 1 HS lên TT và giải, lớp làm vào vở. giải. Giải - Mời một em lên bảng giải . Số cây cam vườn nhà - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Lan có là: 17 - 7 = 10 ( cây cam ) - Giáo viên nhận xét đánh giá Đ/ S : 10 cây cam - Em khác nhận xét bài bạn. - Một em đọc đề bài. - Dạng toán ít hơn. Vì - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài thấp hơn có nghĩa là ít ? Bài toán thuộc dạng gì? Tại sao? - Yêu cầu viết tóm tắt và trình bày bài hơn - 1 HS lên TT và giải, giải. lớp giải vào vở - Mời một em lên bảng giải. Giải : - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. Bình cao là : - Giáo viên nhận xét đánh giá 95 - 5 = 90 (cm) Đ/ S : 90 cm * Chú ý: Đối với HS khá giỏi làm hết - Em khác nhận xét bài tất cả các bài tập. bạn - Muốn tìm ít hơn ta làm phép tính - Thực hiện phép tính trừ gì? . - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập .. Thứ hai ngày 21 tháng 10 năm 2013 Chào cờ ................................................................................................. TOÁN LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : HS biết giải bài toán về nhiều hơn, ít hơn. 2. Kỹ năng : HS làm thành thạo dạng toán về nhiều hơn, ít hơn 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ bài ,2 SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng, 2 em giải bài 4’ toán dạng nhiều hơn, 1 em giải bài - Thực hiện theo yêu cầu toán dạng ít hơn. 25- 2/ Bài mới. - Nhận xét 30’ a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn Luyện tập : - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Một em đọc đề bài. Bài 2. ? Kém hơn nghĩa là thế nào? - Kém hơn nghĩa là ít ? Bài toán thuộc dạng gì? hơn. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Dạng toán ít hơn. - Nhận xét bài làm ghi điểm cho Giải : học sinh. Tuổi của em là : 16 - 5 = 11 ( tuổi ) Đ/ S : 11 tuổi Bài 3: - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Đọc đề. - Yêu cầu lớp làm tương tự làm bài 2 ? Bài toán cho biết anh hơn em - Anh hơn em 5 tuổi mấy tuổi? - Vậy tuổi em kém tuổi anh mấy - Em kém anh 5 tuổi. tuổi? Giải: ? Vậy: Bài toán 2 và bài 3 là hai Số tuổi anh là: bài toán ngược của nhau. 11 + 5 = 16(tuổi) Đ/ S: 16 tuổi. Bài 4. - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài. Tóm tắt Tòa nhà thứ nhất: 16 tầng Tòa nhà thứ hai ít hơn tòa nhà thứ. - Một em đọc đề bài - Lớp làm vào vở. - Một em lên bảng sửa bài. Giải : Số tầng tòa nhà thứ hai.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> nhất: 4 tầng Tòa nhà thứ hai : ...tầng ? - Nhận xét bài làm của học sinh.. là: 16 - 4 = 12 ( tầng ) Đ/ S : 12 tầng - Nhận xét bài bạn .. 12’ 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. Thứ ba ngày 22 tháng 10 năm 2013 TOÁN KI - LÔ - GAM. - Hai em nhắc lại nội dung bài học. - Về học bài và làm các bài tập còn lại .. TIẾT 32 : I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết nặng hơn, nhẹ hơn giữa hai vật thông thường. - Biết ki-lô-gam là đơn vị đo khối lượng; đọc, viết tên và kí hiệu của nó..

<span class='text_page_counter'>(62)</span> - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân một số đồ vật quen thuộc. - Biết thực hiện phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg. 2. Kỹ năng : HS làm được các phép tính cộng, trừ với đơn vị kg. 3. thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 chiếc cân đĩa, các quả cân 1kg, 2kg, 5 kg. Một số đồ vật dùng để cân: - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi 2 em lên bảng kiểm tra . - Hai em lên bảng làm, 4’ cũ - Nhận xét ghi điểm. lớp làm vào nháp. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b .Giới thiệu vật nặng hơn , nhẹ hơn.. * Giới thiệu – ghi tên bài - Đưa 1 quả cân 1kg và 1 quyển vở - Yêu cầu dùng 1 tay lần lượt nhấc 2 vật lên và cho biết vật nào nặng hơn, vật nào nhẹ hơn. - Cho làm tương tự đối với 3 cặp đồ vật khác và yêu cầu đưa ra nhận xét đối với từng cặp đồ vật. c. Giới thiệu cái cân và quả cân:. - Cho quan sát cái cân và yêu cầu nêu nhận xét về hình dạng của cân. - GV: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam . Ki lô gam được viết tắt là: kg - Viết bảng: Ki- lô - gam : kg - Yêu cầu học sinh đọc lại. d. Giới thiệu - Cho xem các quả cân 1kg , 2kg và 5 cách cân và thực kg - Giới thiệu cách cân thông qua một hành cân túi gạo. - Đặt túi gạo 1kg lên đĩa cân, phía bên kia là 1 quả cân 1kg ? Nhận xét vị trí của kim thăng bằng ? ? Vị trí 2 đĩa cân thế nào ? - Ta nói : Túi gạo nặng 1kg.. - Vài em bài.. nhắc lại tên. - Thực hành xách và nêu. - Quả cân nặng hơn quyển vở. - Thực hành xách các đồ vật đưa ra nhận xét về vật nặng hơn, nhẹ hơn. - Cân có 2 đĩa giữa 2 đĩa có vạch thăng bằng, kim thăng bằng. - Đọc: Ki lô gam - Quan sát. - Quan sát. - Kim chỉ đúng giữa vạch thăng bằng. - Hai đĩa cân ngang bằng nhau ..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> e/ HD làm bài tập Bài 1. Bài 2. - Xúc bớt một ít gạo trong túi ra và - Nhắc lại 2 - 4 em nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 - Kim thăng bằng lệch về đĩa cân. phía quả cân . Đĩa cân có túi gạo cao hơn đĩa cân - Ta nói : Túi gạo nhẹ hơn 1kg . quả cân. - Đổ thêm vào bao gạo một ít gạo và - 2 - 4 em nhắc lại. nhận xét vị trí kim thăng bằng vị trí 2 - Kim thăng bằng lệch về đĩa cân. phía túi gạo. Đĩa cân có - Ta nói: Túi gạo nặng hơn 1kg. túi gạo thấp hơn đĩa cân có quả cân. - 2 - 4 em nhắc lại. - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.. - Đọc đề. - Viết: 5 kg ; đọc : Năm ki lô gam.. - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Viết lên bảng : 1 kg + 2kg = 3 kg - Tại sao 1 kg cộng 2 kg lại bằng 3 kg? - Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị đo là ki lô gam .. - Một em nêu đề bài. - Quan sát nêu nhận xét. - Vì 1 cộng 2 bằng 3. - Lấy số đo cộng số đo được bao nhiêu viết đơn vị đo vào sau kết quả tìm được. - Tự làm bài. - HS chữa bài miệng . - Nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời một số em nêu kết quả. - Nhận xét bài làm học sinh. 3.Củng cố dặn dò. 12’. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. Thứ tư ngày 23 tháng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại.. TIẾT 33 : I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ (cân bàn). - Biết làm tính cộng, trừ và giải toán với các sỗ đo kèm theo đơn vị kg..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm tính, giải toán với các số kèm đơn vị kg. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Một chiếc cân đồng hồ, 1 túi gạo, 1 chồng sách vở. - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Đọc cho HS viết các số có đơn vị là - thực hiện theo yêu cầu 4’ kg. - Học sinh khác nhận xét. - Ki lô gam được viết tắt là gì? 25- Giáo viên nhận xét đánh giá. 30’ B/ Bài mới. * Giới thiệu – ghi tên bài a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn Luyện tập : Bài 1: Giới thiệu cân đồng hồ .. - Cho xem cân đồng hồ và hỏi: ? Cân có mấy đĩa cân? - GV giới thiệu về cân đồng hồ và cách cân đồng hồ như sách giáo khoa. - Mời 3 em lên bảng thực hành cân.. - Quan sát và trả lời. - Có 1 đĩa cân.. - Yêu cầu đọc đề . - Yêu cầu lớp tự tính và điền kết quả vào vở - GV có thể yêu cầu học sinh nhắc lại cách cộng trừ số đo khối lượng.. - Nêu yêu cầu đề - Tự tính và nêu kết quả: 3 kg + 6 kg - 4 k g = 5kg 15 kg - 10 kg + 7 k g = 12kg * HS khá giỏi làm thêm cột2 8 kg - 4 kg + 9 k g = 13 kg 16 kg + 2 kg - 5 k g = 13 kg - Lớp theo dõi và chỉnh sửa.. - HS: cân 1 túi gạo 2kg. - HS2: cân 1 túi đường 1kg. - HS3: cân 1 chồng sách 3kg. - Sau mỗi lần cân cho cả lớp đọc - Lớp đọc to số trên mặt số chỉ trên mặt đồng hồ. đồng hồ. Bài 3: cột 1. Bài 4.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 12’. 3.Củng cố dặn dò. - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Mời 1 em lên bảng làm bài. - Nhận xét ghi điểm học sinh .. - Một em đọc đề bài. - Lớp thực hiện vào vở. - Một em giải bài. Bài giải Số kg gạo nếp mẹ mua là 26 - 16 = 10 ( kg) Đ/S : 10 kg - Làm bài vào vở. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập . - Về học bài và làm các bài tập còn lại .. Thứ năm ngày 24 tháng 10 năm, 2013 TOÁN 6 CỘNGVỚI MỘT SỐ: 6 + 5. TIẾT 34 : I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng 6 + 5. Lập được bảng cộng 6 cộng với một số..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng. - Dựa vào bảng 6 cộng với một số để tìm được số thích hợp điền vào ô trống. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm ( thuộc bảng 6 cộng với một số ) 3. thái độ : HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng gài - que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/Kiểm tra bài - Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính - Lớp làm nháp. 4’ cũ 2 phép cộng - Một số em đọc thuộc các bảng cộng: 7 cộng - Giáo viên nhận xét đánh giá. một số, 8 cộng một số, 259 cộng một số. 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài *. Giới thiệu – ghi tên bài - Vài em nhắc lại tên bài. b/ Giới thiệu phép cộng : - Nêu bài toán : - Có 6 que tính thêm - Quan sát và lắng nghe 6+5 5 que tính nữa . Hỏi tất cả có bao và phân tích đề toán . nhiêu que tính? - Thực hiện phép tính 6 + - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta 5 làm như thế nào? - Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết - Thao tác trên que tính quả. và nêu: 12 que tính - Hướng dẫn thực hiện tính viết. - Gọi 1 em lên bảng đặt tính và nêu cách đặt tính - Mời một em khác nhận xét . c.Lập bảng công thức : 6 cộng với - Yêu cầu sử dụng que tính để tính kết - Tự lập công thức một số quả các phép cộng trong phần bài học - Mời 2 em lên bảng lập công thức 6 cộng với một số . - Đọc thuộc công thức. - Yêu cầu đọc thuộc lòng bảng công thức . - Xóa dần các công thức trên bảng yêu cầu học thuộc lòng . 6 + 5 = 11 6 + 6 = 12 6 + 7 = 13 6 + 8 = 14 6 + 9 = 15.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> d/ Hướng dẫn làm bài tập Bài 1. - Yêu cầu 1 em đọc đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Yêu cầu đọc chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Tính nhẩm. - Tự làm bài vào vở dựa vào bảng công thức - Đọc chữa bài: 6 cộng 2 bằng 8 ,...7 cộng 9 bằng 15 .. Bài 2 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài. - Bài toán có dạng gì? - Ta phải lưu ý điều gì? - Yêu cầu tự làm bài vào vở. - Nêu cách thực hiện: 6 + 4 và 6 + 8 Bài 3. 12’. 3.Củng cố dặn dò. - Mời một học sinh đọc đề bài. - Dựa vào công thức để tìm số - Yêu cầu cả lớp làm vào vở . - Gọi 3 em đọc bài chữa miệng. - Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh .. - Một em đọc đề bài sách giáo khoa - Tính viết theo cột dọc. - Viết số sao cho đơn vị thẳng cột đơn vị , cột chục thẳng với chục. - Lớp thực hiện vào vở. - Chữa bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở . - Ba em nêu miệng kết quả . - Học sinh khác nhận xét bài bạn. - Muốn cộng 6 với một số ta làm như thế nào ? - Hai em nhắc lại nội - Nhận xét đánh giá tiết học dung bài vừa học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. - Về học bài và làm các bài tập còn lại.. Thứ sáu ngày 25 tháng 10 năm 2013 TOÁN 26 + 5. TIẾT 35: I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26 + 5..

<span class='text_page_counter'>(68)</span> 2. Kỹ năng : HS giải toán đơn về nhiều hơn và biết cách đo đoạn thẳng. 3. Thái độ : HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS đọc thuộc lòng bảng các - Vài em đọc 4’ cũ công thức 6 cộng với 1 số. - Nhận xét bài bạn . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b/ Giới thiệu phép cộng : 26 + 5. c/ Hướng dẫn làm bài . Bài 1 ( dòng 1 ). Bài 3. *. Giới thiệu – ghi tên bài. - Vài em bài.. nhắc lại tên. - Nêu bài toán : có 26 que tính thêm 5 que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que tính? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính và tính . - Yêu cầu nêu lại cách làm của mình . 26 + 5 31. - Lắng nghe và phân tích bài toán.. - Gọi HS nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 5 em lên bảng làm . - Giáo viên nhận xét đánh giá. - HS nêu - Tự làm bài vào vở , hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài nhau . - 3 em lên bảng giải bài . - Em khác nhận xét bài bạn.. - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Bài toán thuộc dạng nào? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt đề bài. -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Mời một em lên chữa bài. - Nhận xét bài làm của học sinh.. - Đọc đề. - Thuộc dạng toán nhiều hơn.. - Ta thực hiện phép cộng 26 + 5. Bài giải.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Tháng này tổ em đạtđược là: 10 + 5 = 15 (điểm mười ) Đ/S: 15 điểm mười.. Bài 4 - Yêu cầu 1 em đọc đề. - Vẽ hình bài 4 lên bảng. - Hãy đo độ dài đoạn thẳng?. - Một em đọc đề bài - Quan sát . - Đo và báo cáo kết quả : Đoạn thẳng AB dài 6cm , đoạn thẳng BC dài 5 cm , - Khi đã biết được độ dài đoạn thẳng AC dài ... AB và BC, không cần thực hiện phép - Lấy độ dài đoạn thẳng đo ta có thể biết AC dài bao nhiêu AB cộng với độ dài đoạn không? Làm thế nào để biết ? thẳng BC và bằng 6 cm - Nhận xét và ghi điểm học sinh . + 5 cm = 11 cm * HS khá giỏi làm hết tất cả các bài. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học và làm bài tập.. - Hai em nhắc lại nội dung bài vừa luyện tập. - Về học bài và làm các bài tập còn lại.. TUẦN 8. TIẾT 36. Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 Chào cờ .................................................................................. TOÁN 36 + 15.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Biết cách thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+5. - Biết giải BT theo hình vẽ = một ùphép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. 2. Kỹ năng: HS tính được tổng các số hạng đã biết và giải toán đơn về phép cộng. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: que tính, bảng gài. - HS : Que tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính 2 - Lớp làm vào nháp 4’ cũ phép cộng. - Nhận xét – cho điểm 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b/ Giới thiệu phép cộng : 36 + 15. - Giới thiệu – ghi tên bài. - GV nêu: có 36 que tính lấy thêm 15 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Muốn biết có bao nhiêu que tính ta phải làm thế nào ? thế nào ? -HD cách đặt tính 36. c/ HD làm bài tập. Bài 1. Bài 2. + 15 51 - Gọi HS nêu yêu cầu - GV nhận xét. - Gọi Hs nêu yêu cầu - Khi biết các số hạng muốn tìm tổng ta làm ntn ? - GV cho 3 em lên bảng làm. - Nghe – nhắc lại -Lấy 36 + 15 - Cả lớp tìm kết quả. - Hs nêu - Học sinh thực hiện tính vào vở 16 +. 26 +. 29. 36 +. 38. 46 +. 47. 56 +. 36. 25. - HS nêu Cộng các số hạng với nhau -Vài học sinh nêu cách đặt tính , cách tính.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> a)36 và 18 b) 24 và 19 c) 35 và 16 Bài 3 - Đọc đề - Nhận xét. 12’. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học.\ - Chuẩn bị bài sau:. TIẾT 37. Thứ ba ngày 29 thâng 10 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. - Giải bài toán theo hình vẽ Bài giải Cả hai bao cân nặng là: 46 + 27 = 73 (kg) ĐS: 73 kg.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thuộc bảng 6,7,8,9 cộng với một số . - Biết cách thực hiện phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn cho dưới dạng sơ đồ .Biết nhận dạng hình tam giác . 2. Kỹ năng : HS thuộc và làm thành thạo các phép cộng có dạng đã học. 3. Thái độ : HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ, nội dung bài. - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò T Néi dung d¹yhäc G 2- 1 Kiểm tra bàicũ - GV đưa ra một vài phép cộng - HS lên bảng đặt tính 4’ - Nhận xét – cho điểm rồi tính. 25 2/ Bài mới. - a/Giới thiệu bài * Giới thiệu- ghi tên bài 30 ’ b. HD làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - yêu cầu Hs tự làm bài. - Gọi Hs đọc bài. - Nhận xét. - Nhắc lại tên bài. - Nhẩm rồi nêu kết quả. Bài 2. -Làm bài vào vở, vài em nêu kết quả và cách làm.. Viết số thích hợp vào ô trống Số hạng. 26. 17. 38. 26. 15. Số hạng. 5. 36. 16. 9. 36. Tổng. Bài 3*: Số. + 6. 4 10 16. 5. 6. 7. 8 9. 10. - HS khá giỏi làm thêm, nêu nhanh kết quả ( nếu còn thời gian ). + 6. Baứi 4. - Ghi bài toán lên bảng Để tìm số cây đội 2 làm thế nào?. - Dựa vào sơ đồ nêu bài toán rồi giải. - Thực hiện phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - 1 em lên chữa bài. Bài giải Số cây đội 2 trồng được là. 46 + 5 = 51 ( cây ) Đáp số : 51 cây. Bài 5: a Hình bên có …. - Làm bài vào vở, HS khá giỏi làm thêm câu b. hình tam giác.. b.* Hình bên có … hình tứ giác. 3. củng cố dặn dũ 12’. - Nhắc lại nội dung bài học - Chuẩn bị bài : Bảng cộng. Thứ tư ngày 30 tháng 10 năm2013 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> TIẾT 38 :. BẢNG CỘNG. I. MỤC TIÊU 1.Kíên thức : Thuộc bảng cộng đã học. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100.Biết giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kỹ năng : HS giải toán chính xác. 3.Thái độ : Ham thích học toán. - II. ĐỒ DÙNG - GV :Bảng phụ - HS : VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nộidung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - 4 HS đọc 4 bảng cộng 4’ - GV nhận xét. đã học 25- 2/ Bài mới 30’ a. Giới thiệu bài. *. Giới thiệu bài.. - Nhắc lại tên bài.. b .HD làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm - GV yêu cầu Hs nhẩm và ghi kết quả - HS nhẩm và ghi kết vào vở quả vào vở. - HS nối tiếp báo cáo kết quả với GV. Bài 2. - Gọi HS nêu cách thực hiện - GV và HS nhận xét.. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 15 + 9 24. Bài 3 ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gì? ? Muốn biết Mai cân nặng bao nhiêu kg ta làm ntn? - GV và HS nhận xét. 26 +. 36 +. 17 43. 8 44. - HS đọc để bài. + Hoa nặng: 28kg + Mai nặng hơn:3kg Mai cân nặng ..kg? - Lấy 28 + 3 - 1 Hs lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm vào vở. Giải. Mai nặng là..

<span class='text_page_counter'>(75)</span> 12’. 28 + 3 =31( kg) Đ / S : 31 kg. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ năm ngày 31 tháng 10 năm 2013 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> TIẾT 39 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100. -Giải bài toán có một phép tính cộng. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng tính nhẩm, viết và giảI toán. 3. TháI độ : HS ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - gọi HS lên đặt tính và thực hiện một số - Lớp làm nháp. 4’ - Một số em đọc phép cộng thuộc bảng cộng - Giáo viên nhận xét và cho điểm 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài tập. Bài 1: Tính nhẩm. * Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. - Vài em nhắc lại tên bài.. - Gọi Hs nêu yêu cầu -Củng cố các phép tính cộng trong bảng cộng -GV nhận xét. - HS thực hành tính,ghi kết quả vào vở -2 em lên bảng chữa bài.. - Củng cố cách đặt tính và thực hiện phép tính cộng có nhớ. - HS làm bài, nêu cách đặt tính và thực hiện tính.. Bài 3. Bàii 4. - Củng cố cách giải bài toán đơn tìm tổng - HS tóm tắt - giải. của hai số. ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - Dạng tìm tổng ? Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? - 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét bài bạn Bài giải Mẹ và chị hái được.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> 12’. số quả bưởi là: 38 + 16 = 54 ( quả bưởi) Đáp số: 54 quả bưởi. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(78)</span> TIẾT 40 : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết thực thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết cộng nhẩm các số tròn chục . Biết giải bài tóan với một phép cộng có tổng bằng 100. 2. Kỹ năng : Biết Vận dụng phép cộng có tổng bằng 100 khi làm tính hoặc giải toán. 3. Thái độ : HS thích học toán II. ĐỒ DÙNG. - GV : Bảngphụ - HS : VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ Gọi HS lên tính nhẩm một số phép - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cộng - Nhận xét 2/ Bài mới. 2530’ a. Giới thiệu bài - Nêu : Hôm nay sẽ học những phép tính mà kết quả của nó được ghi bởi 3 chữ số đó là ………… GV ghi mục bài b/ Giới thiệu - Nêu bài toán : Có 83 que tính , thêm phép cộng : 83 + 17 17 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao - HS nhắc lại nhiêu que tính ? ? Để biết có tất cả bao nhiêu que tính - Thực hiện phép cộng ta làm như thế nào ? - Thực hiện phép tính 83 + 17 - Trình bày cách thực 100 hiện phép tính. - Em đặt tính như thế nào ? c/ HD làm bài tập. Bài 1. Tính nhẩm - Gọi HS nêu cách đặt tính và cách - Lớp làm vào vở, thực hiện 2HSlên bảng làm - Gọi HS nhận xét. Bài 2. - Gọi HS nêu yêu cầu 60 + 40. - Tính nhẩm : ( theo mẫu 60 + 40 = 100.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> - Yêu cầu HS nhẩm lại. - Gọi Hs lên bảng làm Bài 4 ? Bài toán thuộc dạng toán nào? - yêu cầu HS tóm tắt, làm VBT. 12’. 3. Củng cố dặn dò. TUẦN 9. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị: Bài Lít. Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 Chào cờ. 80 + 20 = 100 - Thực hành làm VBT - 1 HS đọc đề - Bài toán về nhiều hơn - HS làm bài Bài giải Buổi chiều cửa hàng bán được là. 85 + 15 = 100 ( kg ) Đáp số: 100 kg.

<span class='text_page_counter'>(80)</span> …………………………………………………… TOÁN LÍT. TIẾT 41 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước, dầu … - Biết ca 1 lít, chai một lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu của lít. - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít ; giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít. 2. Kỹ năng : Rèn HS tính đúng, nhanh các phép tính, bài toán có liên quan đến đơn vị lít. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Ca 1 lít, chai 1 lít, cốc , bình nước - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 2- 1/ Kiểm tra bài 4’ cũ - Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính: - Thực hiện theo yêu cầu Một vài phép cộng có tổng bằng 100 2530’ 2/ Bài mới. - Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng - Nhắc lại tên bài học a.Giới thiệu bài b. Làm quen và giới thiệu ca 1 lít. - GV lấy 2 cốc thủy tinh to nhỏ khác nhau. Lấy bình nước rót đầy 2 cốc nước đó. - GV hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước hơn? - Cốc nào chứa ít nước hơn? - GV giới thiệu tiếp : Đây là cái ca 1 lít (hoặc chai 1 lít), rót nước cho đầy ca (chai) này ta được 1 lít nước. - Để đo sức chứa của 1 cái chai, cái ca, cái thùng … ta dùng đơn vị đo là lít, lít viết tắt là l. - Gọi vài HS đọc lại: Một lít, hai lít.. - HS quan sát - Cốc to - Cốc nhỏ - HS quan sát - HS nhắc lại - HS nêu - 1lít, 2 lít. c/ HD làm bài tập Bài 1 - HS nêu - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 1. - HS xem hình vẽ bài 1 rồi ghi vào - HS làm bài rồi lên chữa.

<span class='text_page_counter'>(81)</span> Bài 2. Bài 4 12’ 3. Củng cố dặn dò.. phần đọc, viết tên gọi lít. - GV sửa bài, nhận xét.. bài. * Tính theo mẫu ? Con có nhận xét gì về các số trong - là các số đo thể tích bài? có đơn vị là lít. 9l + 8l = 17l 15l + 5l = - Thực hành làm VBT 17l – 6l = 18l – 5l = - GV sửa bài, nhận xét. - Gọi 1 HS đọc đề bài - HS đọc - Bài toán cho biết gì? - HS trả lời - Bài toán hỏi gì? - Thực hành làm bài - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài giải: Cả hai lần cửa hàng bán - Nhận xét tiết học.. Thứ ba ngày 5 tháng 11 năm 2013. được số nước mắm là: 12 + 15 = 27 (l) Đáp số: 27 lít nước mắm.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT : 42 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít. - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong đo nước, dầu, …Biết giải toán có liên quan đến đơn vị lít. 2. Kỹ năng : Thực hành, củng cố biểu tượng về dung tích. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa BT2 SGK II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên thực hiện các phép tính - HS lên bảng làm 4’ với đơn vị đo là lít. - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. - Nhắc lại tên bài 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu bài: Luyện tập b.HD làm bài tập Bài 1: Tính. Bài 2. Bài 3. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Yêu cầu HS nêu cách tính. - yêu cầu HS làm vào vở - Gọi HS đọc bài - Nêu yêu cầu của bài 2. ? Ta phải làm thế nào để biết số nước trong cả 3 ca nước? - Tương tự GV hứơng dẫn phần còn lại. - GV sửa bài, nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đề toán - Bài toán ở dạng gì? - GV tóm tắt ở bảng - GV sửa bài và nhận xét. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Thứ tư ngày 6 tháng 11 năm 2013 TOÁN. - Nhẩm rồi nêu kết quả - HS nêu Thựchiệnphépcộng:1l + 2l + 3l = 6l -Làm bài vào vở, vài em nêu kết quả và cách làm. - Đọc bài toán - Phân tích bài toán. - Bài toán về ít hơn - Giải vào vở Số lít dầu thùng thứ hai có: 16 - 2 = 14 (l) Đáp số: 14 lít dầu.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> TIẾT 43 : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị : kg, lít. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với 1 phép cộng. 2. Kỹ năng : Rèn kỹ năng làm tính cộng nhẩm. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Hình minh họa BT2 ( SGK )Bảng phụ ghi nội dung BT3 - HS : VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên đặt tính và thực hiện - 2 HS lên bảng 4’ phép cộng. - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. - Nhắc lại tên bài 30’ ầ. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b. HD làm bài tập Bài 1: Tính - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét.. Bài 2 - Gọi HS nêu yêu cầu - Bài toán yêu cầu gì ? ? Muốn tính số gạo của 2 bao ta làm ntn ? Bài 3. Bài 4. - Gọi HS nêu yêu cầu - Khi biết các số hạng, muốn tìm tổng ta làm ntn ? - yêu cầu Hs làm VBT rồi lên chữa bài - Gọi HS nhìn tóm tắt đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì ?. - HS nêu yêu cầu bài 1. - HS làm bài. Sau đó nối tiếp (theo bàn hoặc theo tổ) báo cáo kết quả từng phép tính. - HS nêu. - Tính số kilôgam gạo của 2 bao. - Thực hiện phép tính cộng 25kg + 20kg ; 15l + 30l - HS nêu - Cộng các số hạng với nhau -HS làm vào vở - 2 HS đọc - HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> ? Bài toán hỏi gì ? ? Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu kg gạo ta làm ntn ? - yêu cầu HS tự làm VBT 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Thực hiện phép cộng Giải: Cả hai lần bán là: 45 + 38 = 93 (kg) Đáp số: 93 kg.. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau :. Thứ năm ngày 7 tháng 11 năm 2013 TOÁN KIỂM TRA. TIẾT 44 I. MỤC TIÊU: - Kiểm tra kĩ năng thực hiện phép cộng qua 10, cộng có nhớ trong phạm vi 100.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> - Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác. - Giải toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn liên qua tới đơn vị: kg,l II. ĐỀ BÀI: Bài 1: Đặt tính rồi tính 27 + 14 37 + 46 52 + 19 75 + 13 28 + 34 Bài 2: Điền dấu ( > , < , = ) thích hợp vào chỗ chấm: a/ 37 + 12 .......13 + 36 b/ 18 + 22........18 + 32 Bài 3: Bao gạo nặng 48 kg. Bao gạo nặng hơn bao ngô 7 kg. Hỏi bao ngô nặng bao nhiêu kg? Bài 4: Khoanh vào đáp án đúng: a/ Số hình tam giác có trong hình bên là? A. 3 B. 4 C. 5 b/ Số hình tứ giác là? 3 A. 2 B. 1 C. 3 1 2. Bài 5: Điền chữ số thích hợp vào ô trống: 5 66 39 + + + 27 8 3 83 94 71. TIẾT 45 : I. MỤC TIÊU:. Thứ sáu ngày 8 tháng 11 năm 2013 TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG TỔNG.

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 1. Kiến thức : Biết tìm x trong các BT dạng : x + a = b ; a + x = b (với a,b là các số có không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm 1 số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 2. Kỹ năng: HS biết tìm số hạng chưa biết, biết tìm tổng khi biết các số hạng. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG. - GV : Hình minh họa bài học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - GV nhận xét bài kiểm tra tiết trước. - HS lắng nghe. 4’ cũ 27- 2/ Bài mới. 30’ 1. Giới thiệu bài 2/ Giới thiệu cách tìm một số hạng trong một tổng.. - Giới thiệu – ghi tên bài lên bảng - Cho hs quan sát hình vẽ, viết lên bảng 4 + 6 và yêu cầu tính tổng. - Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng trên. - Cho học sinh viết vào chỗ chấm để có: 6 = 10 – 4 4 = 10 – 6. - Nhắc lại tên bài - 6 + 4 = 10. - 6 và 4 là số hạng, 10 là tổng. - Nhận xét: Mỗi số hạng này bằng tổng trừ đi số hạng kia.. - Viết x + 4 = 10 - Hỏi: Trong phép tính này x là gì? 10 là gì? - Nêu lại tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng ? Để tìm x, tức là số hạng chưa biết ta làm thế nào? -> Vậy để tìm x, ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.. - HS đọc x + 4 = 10 - x là số hạng chưa biết, 10 là tổng - Vài HS nêu. - Nêu cách tìm số hạng chưa biết?. - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.. - Rút ra phần ghi nhớ và gọi HS đọc. - lấy 10 – 4 = 6. x + 4 = 10 x = 10 – 4 x=6 - Muốn tìm số hạng chưa.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> c/ HD làm bài tập. Bài 1 .Tìm x. 12’. biết ta lấy tổng trừ đi số hạng kia. - Gọi HS đọc yêu cầu - yêu cầu HS làm VBT. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô - Gọi HS nêu yêu cầu trống.. ?Các số cần điền vào ô trống là những số nào trong phép cộng? - Yêu cầu HS nêu cách tính tổng, cách tính số hạng còn thiếu trong phép cộng. - Yêu cầu HS tự làm bài, gọi 2 HS lên bảng làm bài. * Khuyến khích HS làm thêm các cột 4, 5, 6. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. - chuẩn bị bài sau. Tuần 10. -Cả lớp làm vào vở, 4 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn, kiểm tra bài của bạn mình. - Viết số thích hợp vào ô trống. - Là tổng hoặc số hạng còn thiếu trong phép cộng. - HS nêu. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn trên bảng. - Làm bài vào vở.. Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chào cờ …………………………………………………………………….. TOÁN.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> TIẾT : 46 LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết tìm x trong các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b ( với a, b là các số có không quá 2 chữ số. ). Biết giải bài toán có một phép trừ. 2. Kỹ năng : Rèn cho HS làm đúng, làm nhanh. 3. Thái độ : Giáo dục HS tính cẩn thận, chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV : Bảng phụ. - HS : VBT II . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - gọi Hs lên kiểm tra dạng tìm số - Thực hiện theo yêu cầu 4’ hạng chưa biết - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài – ghi tên bài b. HD làm bài tập Bài 1: Tính. -HD luyện tập : - Tìm x : Yêu cầu HS nêu quy tắc. Bài 2. HS nêu cách tính 3em lên bảng ,lớp làm bảng con . x +8 =10 x + 7 = 10 30 + x =58. - Tính: Nêu được mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ HS lần lượt nêu miệng 9+1= 10-9= 10-1=. 8+2 = 10-8= 10-2=. HS nhận xét ,so sánh nêu mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ. Bài4 - GV cho hs đọc bài, tóm tắt đề rồi giải.. - 1 em đọc đề bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT Bài giải Có số quả quýt là. 45 – 25 = 20 ( quả ) Đáp số : 20 quả quýt.

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Bài 5. 12’. Bài 5: Khoanh vào chữ đặt trước kết - Lớp làm vào vở, 1 HS quả đúng. lên giải.. 3. Củng cố dặn dò. TIẾT 47: I. MỤC TIÊU :. - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau:. Thứ ba ngày 12 tháng 11 năm 2013 TOÁN SỐ TRÒN CHỤC TRỪ ĐI MỘT SỐ. Tìm x ,biết : x + 5 =5 A x=5 B x = 10 C x=0 Nêu quy tắt tìm số hạng trong một tổng Chuẩn bị bài:Số tròn chục trừ đi một số.

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trứ cố nhớ trong phạm vi 100, trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số) 2. Kỹ năng : Củng cố cách tìm số hạng khi biết tổng và số hạng kia. 3. Thái độ : giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG: 4 bó que tính III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1. Kiểm tra bài - Gọi hS lên kiểm tra - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cũ - Nhận xét – đánh giá 25- 2. Bài mới 30, a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi tên bài *GV nêuđề toán : b) Giới thiệu phép -Có 40 que tính bớt đi 8 que tính còn trừ 40 – 8 mấy que tính ? ? Bớt đi em làm phép tính gì ? - Vậy 40 que tính bớt đi 8 que tính ta có phép trừ 40 – 8 . - yêu cầu HS tìm kết quả ? Vậy 40 – 8 = ? - HD học sinh đặt tính rồi tính 40 8 32 * Chú ý: Số trừ là số có một chữ số nên khi thực hiện bước trừ ở hàng chục ta chỉ việc lấy chữ số đó trừ đi 1. - Yêu cầu hs làm 3 phép trừ vào bảng con: 60 50 90 9 5 2 c ) Giới thiệu phép trừ 40 – 18. Tiến hành tương tự phần 1. - Lưu ý: Số trừ là số có 2 chữ số nên khi thực hiện bước trừ ở hàng chục ta phải cộng thêm 1 vào chữ số chục. - Nêu lại bài toán - Làm phép trừ .. 40- 8= 32. - Lấy 0 trừ 8 , 0 không trừ được 8 , mượn 10 trừ 8 bằng 2 ,viết 2 nhớ 1 , 4 trừ 1 bằng 3 viết 3.. - Làm vào bảng con.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> ở số trừ rồi mới thực hiện phép trừ. - Yêu cầu hs làm 3 bài sau vào bảng con: 80 30 80 17 11 54. d/ HD làm bài tập. Bài 1 .Tính. - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gọi HS nêu cách thực hiện - Gọi Hs lên bảng làm bài, lớp làm VBT. - Tính - HS nêu - Thực hành làm bài - 3 em lên chữa bài.. - Hs đọc đề toán Tóm tắt Có : 20 que tính Bớt : 5 que tính Còn : .... que tính ?. - Vài HS đọc - Hs tóm tắt, làm VBT Gi ải: Số que tính còn lại là: 20 - 5 = 15 ( que tính) ĐS: 15 que tính. Bài 3. 12’. 3. Củng cố dặndò. TIẾT 48 : I. MỤC TIÊU:. - Làm bảng. - Hs nêu cách đặt tính , cách tính. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 13 tháng 11 năm 2013 TOÁN 11 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 11 - 5.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 11- 5 , lập được bảng trừ 11trừ đi một số. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11-5. 2. Kỹ năng: áp dụng các bảng trừ đã học để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận, chính xác. III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Que tính - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐÔNGH DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi hs lên bảng làm - Thực hiện theo yêu cầu 4’ - Nhận xét – cho điểm 2/ Bài mới. 25- a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài : 30’ b) Giới thiệu phép - Bài toán: Có 11 que tính bớt 5 que - Hs thao tác que tính tìm trừ 11-5 còn mấy que? kết quả - Muốn biết còn mấy que tính em làm - Làm phép trừ. ntn? Vậy 11-5 bằng mấy? 11-5 = 6 Hs nêu thành HD Đặt tính rồi tính : 11 phần phép trừ -Nêu cách đặt tính rồi 5 tính . 06 c/ Hướng dẫn lập Hd HS lập bảng trừ -Lập bảng trừ bảng trừ. - Ghi bảng - Ghi nhớ bảng trừ. 11 – 2 = 9 11 – 3 = 8 11 – 4 = 7 11 – 5 = 6 11 – 6 = 5 11 – 7 = 4 11 – 8 = 3 11 – 9 = 2. d/ HD làm bài tập. Bài 1 .Tính nhẩm. Khuyến khích hs làm bài 1b HD nhận xét so sánh kết quả. - HS nêu cách nhẩm, làm bài tập a - Nêu miệng kết quả - Nêu tính giao hoán của.

<span class='text_page_counter'>(93)</span> phép cộng mối liên quan giữa phép cộng và phép trừ . HS làm miệng Bài 2 - HD cách tính .. HS nêu cách tính , lớp làm vở 11 8. Bài 4. 12’. - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu HS tóm tắt và làm VBT. 11 -. 11 -. 7. 11 -. 3. 11 -. 5. 2. - HS nêu Làm bài vào vở. HS đọc tóm tắt đề toán , 1em lên giải, lớp làm vào vở Giải Bình còn số que tính là. 11 – 4 = 7 ( que tính) Đáp số : 7 que tính.. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học. đọc thuộc bảng trừ Chuẩn bị bài 31 - 5. Thứ năm ngày 14 tháng 11 năm 2013 TOÁN 31 - 5. TIẾT 49 : I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 31- 5..

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 31-5. - Nhận biết giao điểm của hai đoạn thẳng. 2. Kỹ năng : Làm thành thạo các bài tập dạng 31 – 5. 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG: - GV : que tính - HS : SGK, VBT III. CÁC HOAT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs đọc bảng trừ 4’ cũ - Nhận xét – đánh giá 27- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài , b) HD cách đặt tính và cách tính dạng 31-5. c / HD làm bài tập . Bài 1 .Tính. Hoạt động của trò - 2hs đọc bảng trừ .. *Giới thiệu – ghi tên bài GV nêu cú 31 que tính bớt 5 que tính.Còn mấy que tính ? ?Bớt đi làm phép tính gì ? -Vậy 31 -5 bằng mấy ? *HD Hs đặt tính rồi tính : 31 5 06. HS thao tác trên que tính. - Tính - HDhs nêu cách tính - Khuyến khích học sinh làm cả bài. - Gọi HS nêu yêu cầu lớp làm vở. -Bớt đị làm phép tính trừ * 31 – 5 = 26 HS nêu thành phần phép tính HS nêu cách đặt tính , cách tính . *1 không trừ được 5 ,lấy 11 trừ 5 bằng 6 ,viết 6. 51 8. Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu ,biết số : bị trừ và số trừ lần HD hs nêu tên thành phần phép tính cách đặt tính . lượt là ? Khi biết số bị trừ và số trừ, muốn tìm hiệu ta làm ntn? Bài 3 - Gọi Hs đọc đề bài * Đàn gà đẻ được 51 quả trứng, mẹ đã lấy 6 quả trứng để làm món ăn. 41 -. 61 -. 3. 31 -. 7. 81 -. 9. 2. *3 hs lên bảng lớp làm vào vở a)51 và 4 b)21 và 6 c)71 và 8 - HS tóm tắt rồi giải 1em tóm tắt ,1em giải ,lớp làm vào vở Giải Số quả trứng còn lại là..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> .Hỏi còn lại bao nhiêu quả trứng?. 51 – 6 = 45( quả trứng ) Đáp số : 45 quả trứng.. Bài 4. C -Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm nào?. B I A - Tại điểm I. 12’. 3. Củng cố dặn dò. TIẾT : 50 I. MỤC TIÊU:. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2013 TOÁN 51 – 15. D.

<span class='text_page_counter'>(96)</span> 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 51-15. - Vẽ được hình tam giác theo mẫu(vẽ trên giấy kẻ ô li) 2. Kỹ năng : Làm thành thạo các phép tính dạng 51 – 15. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG: - GV : Que tính - HS : VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1.Kiểm tra bài cũ - Gọi Hs lên đặt tính và thực hiện - thực hiện theo yêu cầu 4’ phép trừ - Nhận xét – cho điểm 25- 2. Bài mới. -)Giới thiệu bài : 30’ a . Giới thiệu bài - Hs thảo luận nhóm 4 Gv nêu có 5 1 que tính bớt 15 que b) HD cách đặt thao tác que tính tìm kết tính còn lại bao nhiêu que tính ? tính và cách tính quả . dạng 51 - 15 - Nêu 51 que tính bớt 15 que tính còn 36 que tính ? Bớt đi làm phép tính gì ? - Tính trừ - Vậy 51 trừ 15 bằng mấy ? - Bằng 36 ( gv ghi 51 – 15 = 36 ) - HD thực hiện cột dọc 51 15 36 c / HD làm bài - Gọi Hs nêu yêu cầu tập. Hs nêu cách đặt tính, Nêu cách tính Bài 1 .Tính cách tính - Gọi Hs lên bảng làm, lớp làm VBT Bài 2. Đặt tính rồi tính hiệu ,biết - Gọi HS nêu yêu cầu số bị trừ và số trừ ? Khi biết số bị trừ và số trừ, muốn tìm hiệu ta làm ntn? lần lượt là - yêu cầu HS làm VBT Bài 4. 1-. 3. Củng cố dặn. - Vẽ theo mẫu - Gọi hs lên vẽ; GV nhận xét hưóng dẫn lại cách vẽ. - HS nêu - Thực hành làm bài - Dùng thước vẽ hình tam giác - Chuẩn bị bài luyện tập ..

<span class='text_page_counter'>(97)</span> 2’. dò. - Nhận xet giờ học..

<span class='text_page_counter'>(98)</span> TUẦN 11 Thứ hai ngày 18 tháng 11 năm 2013 Chào cờ ……………………………………………….. TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 51 : I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Thuộc bảng 11 trừ một số.Thực hiện được phép trừ có dạng 51 - 15. - Tìm số hạng trong một tổng . Giải bài toán có một phép trừ dạng 31 - 5 . 2. Kỹ năng : Thực hiện nhanh, đúng các dạng toán đã học. 3. TháI độ : HS yêu thích học toán. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ. - HS : VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ -- Gọi HS lên đặt tính và thực hiện - Thực hiện theo yêu cầu 4’ các phép trừ - Nhận xét – đánh giá 25- 2/ Bài mới. -Vài HS nhắc lại tên bài 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b.HD làm bài tập Bài 1:. Bài 2. - HS nêu - Lớp thực hiện vào vở . - Một em lên bảng làm bài . - Nhận xét bài bạn . - Nêu yêu cầu - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài - Các đơn vị viết thẳng - Khi đặt tính ta cần chú ý điều cột với đơn vị , chục gì ? thẳng cột với chục . - Yêu cầu tự làm bài vào vở . - 3 em lên bảng làm . - Mời 4 em lên bảng làm bài . - Gọi Hs nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . -Yêu cầu 1 em lên bảng làm . -Giáo viên nhận xét đánh giá. 41 - 25 16. Bài 3 (a,b):. Bài 4. - Gọi HS nêu yêu cầu -Muốn tìm số hạng trong tổng ta làm như thế nào? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Mời hai em lên làm bài trên bảng .- Nhận xét bài làm của học sinh .. 51 - 35 16. 71 - 9 62. 38 + 47 85. - HS nêu - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . x + 18 = 61 x = 61 -18 x = 43. 23 + x = 71 x = 71 -23 x = 48. - Nhận xét bài bạn ..

<span class='text_page_counter'>(99)</span> Yêu cầu 1 em đọc đề . - Bán đi có nghĩa là thế nào ? - Muốn biết còn lại bao nhiêu kilôgam táo ta làm như thế nào ? - Yêu cầu lớp tự suy nghĩ tóm tắt bài toán và giải vào vở . - Mời một em lên bảng làm bài . 3. Củng cố dặn dò -Mời em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét và ghi điểm học sinh . 12’. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Đọc yêu cầu đề -Có nghĩa là bớt đi - Thực hiện phép tính 51 - 26 Tóm tắt : Có : 51 kg Bán đi : 26 kg Còn lại :... kg? Bài giải Số kilôgam táo còn lại là 51 - 26 = 25 ( kg ) Đ/S : 25 kg. - Hai em nhaéc laïi noäi dung bài vừa luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Thứ ba ngày 19 tháng 11 năm 2013 TOÁN: 12 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 12 – 8. TIẾT : 52 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 12 – 8, lập được bảng 12 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 12 – 8. 2. Kỹ năng : Thuộc bảng trừ và áp dụng được khi làm bài. 3. TháI độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Que tính, bảng gài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng đặt tính và thực - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cũ hiện phép trừ - Nhận xét cho điểm 27- B/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài. b. Giới thiệu phép trừ 12 - 8. - Giới thiệu – ghi tên bài * GV nêu bài toán: Có 12 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính. ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn? * Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả - Gọi HS nêu cách bớt GV ghi bảng 12 - 8 = 4 - Em còn cách làm nào khác? - Gọi HS nêu cách đặt tính và thực hiện.. - HS nhắc lại bài toán. - Yêu cầu HS thao tác trên que tínhlập bảng trừ. - HS tự lập bảng trừ 12 - 3 = 9 12 - 7 = 5 12 - 4 = 8 12 -8 = 4 12 - 5 = 7 12 - 9 = 3 12 - 6 = 6. c. Lập bảng trừ.. - Gọi HS đọc bảng trừ. -Thực hiện phép trừ12 8 - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. - HS thông báo kết quả với GV * Thực hiện theo hàng dọc 12 8 4. - HS thi đọc thuộc lòng bảng trừ.

<span class='text_page_counter'>(101)</span> d. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1 Bài 2. - Yêu cầu HS tự làm vào vở - GV nhận xét. - HS thực hành làm VBT - HS nối tiếp thông báo kết quả. - Gọi Hs nêu yêu cầu. - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét. * HS đọc yêu cầu - HS tự làm VBT. Bài 4 - GV phân tích bài toán - GV và HS nhận xét 12’. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau:. - HS đọc đề bài - 1 Hs lên bảng làm, lớp làm vào vở Giải Còn lại số quyển vở bìa xanh là. 12 - 6 = 6 ( quyển vở ) Đ / S : 6 quyển vở.

<span class='text_page_counter'>(102)</span> Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013 TOÁN 32 - 8. TIẾT : 53 I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 32 - 8. -Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 32 – 8. Biết tìm số hạng trong một tổng. 2. Kỹ năng : Biết giảI các bài toán có liên quan dạng 32 – 8. 3. TháI độ : HS ham thích học toán II. ĐỒ DÙNG - Que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS đọc bảng trừ 4’ cũ - Nhận xét cho điểm - 3 HS đọc bảng trừ 26- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu phép trừ 32 - 8. - Giới thiệu bài. * GV nêu bài toán: Có 32 que tính, bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm ntn? - yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả - GV ghi bảng 32 - 8 = 24 ? Ngoài cách dùng que tính em còn cách làm nào khác ? - Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện?. - HS nhắc lại bài toán. - Thực hiện phép trừ. - HS thao tác trên que tính tìm kết quả. - Nhiều HS nêu cách bớt - Thực hiện phép trừ theo hàng dọc. - HS nêu. - 1 HS lên bảng làm lớp làm vào vở -. c / HD làm bài tập. Bài 1 .Tính. - GV yêu cầu HS lần lượt làm vở - Nhận xét bài của HS.. 32 * 2 không trừ được 8, lấy 12 trừ 8 bằng 4, viết 4, nhớ 1. 8 * 3 trừ 1 bằng 2, viết 2 24. - HS đọc yêu cầu. - HS làm vở.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 52 -. 82 -. 9 43. 22 -. 4 78. 62 -. 3 19. 42 -. 7 55. 6 36. Bài 2 ( a,b ) ? Khi biết số bị trừ và số trừ muốn tìm hiệu ta làm ntn? - Gọi HS nhận xét. - Thực hiện phép trừ - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a/. 72 -. b/. 42 -. 7 65. 6 36. Bài 3 . - GV phân tích bài toán - GV và HS nhận xét. Bài 4 - Muốn tìm một số hạng ta làm ntn? - Gọi HS nhận xét 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. - HS đọc đề bài. - HS tóm tắt làm vào vở Giải Hòa còn lại số nhãn vở là 22 - 9 = 13 ( nhãn vở ) Đ / S : 13 nhãn vở - Lấy tổng trừ đi số hạng kia - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở a/ x + 7 = 42 x = 42 - 7 x = 35. b/ 5 + x = 62 x - 62 - 5 x = 57.

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2013 TOÁN 52 – 28. TIẾT : 54 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ, dạng 52 - 28 . - Biết giải bài toán có một phép trừ ù dạng 52 - 28 2. Kỹ năng : làm thành thạo các phép tính dạng 52 – 28. 3. TháI độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG - Que tính, bảng giài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy 2- 1/ Kiểm tra bài -Gọi 2 em lên bảng đặt tính rồi tính 4’ cũ các phép tính có dạng 32 - 8 -Giáo viên nhận xét đánh giá . 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài -. Giới thiệu bài: b)Giới thiệu phép - Nêu bài toán : Có 52 que tính bớt đi trừ 52 - 28 28 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm ntn? - Viết lên bảng 52 - 28 * Yêu cầu sử dụng que tính để tìm kết quả . - Yêu cầu học sinh nêu cách bớt của mình . * - HD cách đặt tính và tính. - Yêu cầu nhiều em nhắc lại cách trừ thực hiện tính viết . c/ HD làm bàitập. Bài 1 .Tính. - Yêu cầu 1 em nêu yêu cầu -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở ( khuyến khích làm hết cả bài) -Yêu cầu đọc chữa bài .. Hoạt động của trò -Hai em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. -Học sinh khác nhận xét . -Vài em nhắc lại tên bài. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 52 - 28 - Thao tác trên que tính và nêu còn 24 que tính - Trả lời về cách làm .. - Một em nêu -Yêu cầu lớp tự làm vàovở ..

<span class='text_page_counter'>(105)</span> Bài 2 - Gọi một em nêu yêu cầu đề bài -Muốn tìm hiệu ta làm như thế nào ? - Yêu cầu tự làm bài vào vở ( khuyến khích làm hết cả bài) - Gọi 3 HS lên bảng làm , mỗi em làm một ý . - Yêu cầu 3 em lên bảng nêu rõ cách đặt tính và thực hiện tính của từng phép tính . - Nhận xét ghi điểm . Bài 3 Mời một học sinh đọc đề bài . -Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán thuộc dạng gì ? - Yêu cầu học sinh tự ghi tóm tắt và giải bài . -Yêu cầu cả lớp làm vào vở . -Mời 1 em lên bảng làm bài . - Gọi em khác nhận xét bài bạn . -Nhận xét đánh giá ghi điểm bài làm học sinh . 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét đánh giá tiết học. - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em đọc đề bài sách giáo khoa . - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở , ba em lên bảng thực hiện 72 - 27 45. 82 -38 44. 92 - 55 37. -Đọc đề . - Đội 2 trồng 92 cây , đội 1trồng ít hơn 38 cây - Số cây đội 1 trồng . - Bài toán về ít hơn . Bài giải Số cây đội Một trồng : 92 - 38 = 54 ( cây ) Đ/ S : 54 cây - Hai em nhắc lại nộidung bài vừa học ..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> Thứ sáu ngày 22 tháng 11 năm 2013 TOÁN TIẾT : 55 LUYỆN TẬP I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Kiến thức : Thuộc bảng 12 trừ một số. Thực hiện được phép trừ dạng 52-8. - Biết tìm số hạng trong một tổng . Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 52-8 . 2. Kỹ năng : làm thành thạo các bài tập dạng đã học. 3. Thái độ : Ham thích học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Que tính . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ -- Gọi Hs lên kiểm tra . -Hai em lên bảng đặt 4’ tính và tính . 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi tên bài. b.HS làm bài tập. Bài 1:. - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu lớp tự làm VBT. Bài 2. - Gọi HS nêu yêu cầu -Muốn tìm hiệu ta làm ntn? ? - - Yêu cầu HS làm VBT. -Học sinh khác nhận xét .-Vài em nhắc lại tên bài. - Một em đọc đề bài . -Yêu cầu lớp tự làm vào vở . - Nối tiếp nhau đọc kết quả chữa bài . - Em khác nhận xét bài bạn . -Một em nêu yêu cầu - Lấy số bị trừ trừ đi số trừ . - Lớp thực hiện vào vở . -Ba em lên bảng thực hiện .. - Gọi Hs nêu yêu cầu ? Muốn tìm một số hạng ta làm ntn? - yêu cầu HS làm VBT. 62 - 27 35. 72 -15 56. 32 -8 24.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Bài 3 (a,b):. - Gọi Hs đọc đề bài ? Bài toán cho biết gì? ? Bài toán hỏi gỉ? Bài 4. - yêu cầu Hs làm VBT. - Nhận xét giờ học. 12’. 3.Củng cố dặn dò. -Đọc đề . - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết . a/ x + 18 = 52 b/ x + 24 = 62 x = 52- 18 x = 62 - 24 x = 34 x = 38 c/ 27 + x = 82 x = 82 – 27 x =55. - Em khác nhận xét bài bạn - Một em đọc đề . - Gà và thỏ có 42 con , trong đó Thỏ 18 con . - Có bao nhiêu con gà . - Ta lấy 42 - 18 Bài giải Có số gà là: 42 - 18 = 24 ( con ) Đ/S : 24 con gaø . - Hai em nhaéc laïi noäi dung bài vừa học ..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> TUẦN 12. Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2013 TOÁN TÌM SỐ BỊ TRỪ. TIẾT : 56 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết tìm x trong các bài tập dạng : x – a = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số bị trừ khi biết hiệu và số trừ) - Vẽ được đoạn thẳng, xác định điểm và giao điểm của hai đoạn thẳng cắt nhau và đặt tên điểm đó. 2. Kỹ năng : Làm thành thạo dạng toán vừa học. 3. Thái độ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài. II. ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ - HS : VBT II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng kiểm tra - 2 HS lên bảng thực hiện 4’ cũ - Nhận xét, tuyên dương - Nêu cách đặt tính và tính 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b)HD cách tìm số - HS nêu x – 4 = 6 bị trừ - Gv giới thiệu phép trừ - x là số bị trừ x–4=6 - 4 là số trừ ? x là gì trong phép trừ x – 4 = 6? - 6 là hiệu ? 4 là gì trong phép trừ x – 4 = 6? - Ta lấy 6 + 4 ? 6 là gì trong phép trừ x – 4 = 6? ? Muốn tìm số bị trừ x trong phép tính ta làm ntn? - HS rút ra phần ghi nhớ Ta có : x – 4 = 6 X =6+4 X = 10 TL: 10 – 4 = 6 KL: Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ. c / HD làm bài - HS thực hành làm VBT tập. GV cho HS xác định tên gọi của x Bài 1 .Tìm x trong phép tính - Nêu cách tìm - Khuyến khích làm hết các bài.

<span class='text_page_counter'>(109)</span> Bài 2. - HS nêu yêu cầu rồi làm GV hướng dẫn tìm hiệu ở cột 1 và vào vở tương tự HS tìm số bị trừ các cột còn - Tự làm bài vào vở. lại (Khuyến khích làm hết các cột) Số bị trừ Số trừ Hiệu. Bài 4 12’. 3. Củng cố dặn dò. 11. 21. 49. 4 7. 12 9. 34 15. - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gọi Hs nêu cách vẽ - Nhắc lại cách tìm số bị trừ - Nhận xét giờ học. - HS nêu - Thực hành vẽ vào vở - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ..

<span class='text_page_counter'>(110)</span> Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2013 TOÁN 13 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 13 - 5. TIẾT : 57 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết cách thực hiện phép trừ dạng 13 – 5, lập được bảng 13 trừ đi một sớ. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 13 – 5. 2. Kỹ năng : Làm được các bài tập có dạng 13 trừ đi một số. 3. TháI độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG : - GV : que tính , bảng gài - HS : VBT III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên bảng kiểm tra 3 HS lên bảng làm 4’ cũ - GV nhận xét 2/ Bài mới. 26- a. Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài 29’ b)Giới thiệu phép trừ 13 - 5 - Nêu bài toán - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính và nêu kết quả - Nêu cách thực hiện - Vậy 13 – 5 bằng bao nhiêu ? - GV ghi bảng - Yêu cầu HS tự đặt tính. 13 5 8 c / Giới thiệu - Yêu cầu vài HS nhắc lại bảng trừ. - Yêu cầu HS thao tác trên que tính tìm kết quả các phép tính: 13 – 4 = 9 13 – 7 = 6 13 – 5 = 8 13 – 8 = 5 13 – 6 = 7 13 – 9 = 4 - GV ghi bảng - GV cho HS thuộc bảng trừ. Vài HS nêu. - Làm việc với que tính. - HS nêu 13 – 5 = 8 - HS nêu cách đặt tính - HS nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(111)</span> d /HD làm bài tập. Bài 1 .Tính nhẩm. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài 1 - Yêu cầu HS làm vào vở - GV sửa bài và nhận xét. - HS nêu - HS nêu miệng, sửa bài. :- Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm VBT - GV sửa bài. - HS đọc yêu cầu - HS làm vở, 1 emlên bảng làm. Bài 2. Bài 4. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Gọi HS đọc đề bài GV sửa, nhận xét , ghi điểm Bài giải Số xe đạp còn lại là. 13 – 6 = 7 ( xe đạp ) Đáp số : 7 xe đạp - Đọc lại bảng trừ - Dặn : Sửa lại các bài toán sai. Học thuộc bảng trừ. Chuẩn bị bài: 33 – 5. - HS đọc.

<span class='text_page_counter'>(112)</span> Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2013 TOÁN 33 – 5. TIẾT : 58 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng 33 – 5. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng (đưa về phép trừ dạng 33 – 5) 2. Kỹ năng : Làm thành thạo các bài tập có dạng 33 – 5 3. Thái độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG : 3 bó que tính và 3 que rời III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài -Gọi Hs đọc bảng trừ 4’ cũ - GV nhận xét - HS đọc 27- 2/ Bài mới 30’ a.Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b. Giới thiệu phép trừ 33 - 5 - GV nêu bài toán - Yêu cầu HS thực hiện trên que tính - HS nhắc lại và nêu kết quả - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện - GV hướng dẫn HS đặt phép tính: - HS nêu - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và nêu cách thực hiện: 33 5 28 c/ HD làm bài tập. Bài 1 .Tính Bài 2 .. - Nêu cách tính. - GV sửa bài, nhận xét - Gọi HS nêu yêu cầu ? Khi biết số bị trừ và số trừ, muốn tìm hiệu ta làm ntn ? GV nhận xét, sửa sai.. - Nêu - HS làm vào vở rồi lên chữa bài - Thực hiện phép trừ - 1 HS lên bảng, lớp làm VBT.

<span class='text_page_counter'>(113)</span> Bài 3. Tìm x. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Gọi HS nêu yêu cầu - Hỏi HS cách tìm một số hạng, cách tìm số bị trừ x + 6 = 33 8 + x = 43 x – 5 = 53 x = 33 – 6 x = 43 – 8 x = 53 + 5 x = 27 x = 35 x = 58. - GV sửa bài và nhận xét - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. - HS nêu - Làm bài vào vở.

<span class='text_page_counter'>(114)</span> Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2013 TOÁN 53 – 15. TIẾT 59 I. MỤC TIÊU: 1. Kíên thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 53 – 15. - Biết tìm số bị trừ, dạng x – 18 = 9. - Biết vẽ hình vuông theo mẫu (vẽ trên giấy ô li). 2. Kỹ năng : Làm thành thạo các bài toán dạng 53 – 15. 3. TháI độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG Que tính, bảng gài, bảng phụ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên kiểm tra - HS lên thực hiện theo 4’ cũ yêu cầu của GV. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài. - Giới thiệu – ghi tên bài. b)Giới thiệu phép -GV nêu đề toán: Có 53 que tính, bớt trừ 53 - 15 15 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? ? Muốn biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm thế nào ? - GV yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính. GV viết lên bảng : 53 _ 15 38 - Yêu cầu HS nêu lại cách đặt tính và tính. c. HD làm bài tập. Bài 1 .Tính. - HS nêu - Thực hiện phép trừ - 53 – 15 = 38. - HS nêu.. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm sau đó nêu cách - HS thực hiện. tính của một số phép tính . ( Khuyến khích hs làm cả bài) - GV nhận xét sửa bài..

<span class='text_page_counter'>(115)</span> Bài 2.. - GV yêu cầu HS làm vào vở, 3 HS lên - HS đọc yêu cầu bảng làm. - Cả lớp làm vào vở. 3 HS lên bảng sửa bài.. Bài 3. - Yêu cầu HS làm VBT - HS Nêu lại cách tìm số bị trừ.. Bài 4. 12’. 3. Củng cố dặn dò. HS đọc đề. -Gọi Hs đọc yêu cầu - H.dẫn HS làm bài - GV nhận xét, sửa sai.. - HS vẽ hình theo mẫu. - Nhận xét tiết học.. HS nhắc lại cách tìm số bị trừ..

<span class='text_page_counter'>(116)</span> Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT : 60 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Thuộc bảng 13 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 33 – 5 ; 53 – 15. Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 53 – 15. 2. Kỹ năng : Làm thành thạo các bài tập có dạng trên. 3. TháI độ : HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi vài Hs lên kiểm tra - HS lên bảng làm theo 4’ cũ - Gọi Hs đọc bảng trừ yêu cầu của GV. - Nhận xét – tuyên dương HS - HS nêu. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm. 12’. - Giới thiệu – ghi tên bài - Gọi Hs nêu yêu cầu - yêu cầu Hs tự làm vào vở. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc - HS nêu miệng. Bài 2. Đặt tính rồi tính. - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gọi Hs nêu cách đặt tính. - yêu cầu HS làm VBT. - HS đọc yêu cầu - HS thực hiện theo yêu cầu của GV.. Bài 4. - Gọi HS đọc đề bài - yêu cầu Hs tóm tắt , làm VBT. 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau. - HS đọc yêu cầu bài. - HS tự làm bài vào vở: - HS tự làm bài vào vở: Bài giải Số vở còn lại là: 63 – 48 = 15 (quyển) Đáp số: 15 quyển. - Lµm bµi vµo vë.

<span class='text_page_counter'>(117)</span> TUẦN 13. Thứ hai ngày 2 tháng 12 năm 2013. TOÁN. TIÊT 61 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 14 - 8 I. MỤC TIEU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 14 - 8 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các bài toán dạng 14 trừ đi một số. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Que tính, bảng gài III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Gọi Hs lên bảng chữa bài Thực hiện theo yêu 2- 1/ Kiểm tra bài - Nhận xét – đánh giá cầu 4’ cũ 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài. * Giới thiệu – ghi tên bài. -HS thao tác tren que GV dẫn dắt Hs để có phép tính 14 8 tính tìm kết quả b)Giới thiệu phép -Giáo viên ghi lên bảng: 14 - 8 = 6 - Một số HS nêu cách trừ 14 - 8 -Hướng dẫn học sinh đặt tính: đặt tính và tính c.HD học sinh lập - GV hướng dẫn HS thành lập bảng trừ - Thao tác trên que tính bảng trừ 14 trừ đi - yêu cầu Hs học thuộc bảng trừ tìm kết quả một số: 14- 5 = 9 14 - 8 = 6 14 - 6 = 8 14 - 7 = 7. 14- 9 = 5. - HS luyện học thuộc bảng 14 trừ đi một số c / Thực hành Bài 1 .Tính nhẩm Bài 2. Tính.. Bài 3. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của BT. Tính nhẩm: làm bài theo cặp. Đổi chéo bài kiểm tra kết quả. - yêu cầu Học sinh làm vào vở bài tập. Giáo viên theo dõi hướng dẫn thêm, - HS nêu miệng kết quả chấm chữa bài. của từng phép tính _ - Củng cố cách đặt tính và tính. HS nêu yêu cầu rồi làm và chữa bài _ 14 _14 5 7 9 7.

<span class='text_page_counter'>(118)</span> Bài 4. 12’. - GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì?. - GV theo dõi chấm. chữa bài làm của 3. củng cố dặn dò HS GV nhận xét chung tiết học.Chuẩn bị bài sau.. - HS làm rồi chữa bài - 1học sinh chữa bài ở bảng: Bài giải Số quạt còn lại là: 14 - 6 = 8 ( quạt) Đáp số: 8 quạt.

<span class='text_page_counter'>(119)</span> Thứ ba ngày 3 tháng 12 năm 2013 TOÁN 34 – 8. TIẾT 62 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 – 8. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ. - Biết giải bài toán về ít hơn. 2. Kỹ năng: Hs làm thành thạo các phép tính có dạng 34 – 8 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG: que tính III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - GV yêu cầu HS đọc bảng 14 trừ - Vài Hs đọc đi một số. 2/ Bài mới. - Nhận xét 25- a. Giới thiệu bài 30'’ - Giới thiệu – ghi tên bài b. Giới thiệu phép - HS tự nêu, thực hiện trừ 34 - 8 - GV nêu bài toán: Có 34 que tính, phép tính bớt 8 que tính. Hỏi còn bao nhiêu que tính? - Muốn biết còn bao nhiêu que tính - Thực hiện phép trừ 34 ta làm ntn ? –8 - HS sử dụng que tính - Hướng dẫn HS tự đặt tính. Gọi HS tìm kết quả lên bảng đặt tính 34 - Vài HS nhắc lại cách tính. 8 26 c. HD làm bài tập Bài 1 .Tính - HS đọc yêu cầu - Gọi Hs nêu yêu cầu - HS làm vào vở - - Yêu cầu vài HS nhắc lại - HS tự làm bài Bài 3. - 2, 3 HS đọc - :Gọi HS đọc bài toán - Nhà Hà nuôi 34 con + Bài toán cho biết gì ? gà, nhà Ly nuôi ít hơn nhà Hà 9 con gà. + Bài toán hỏi gì ? … nhà bạn Ly nuôi bao nhiêu con gà? GV hướng dẫn tóm tắt..

<span class='text_page_counter'>(120)</span> - HS làm vào vở toán,1 HS giải bảng Bài giải Số gà nhà Ly nuôi là: 34 – 9 = 25(con) Đáp số: 25 con gà.. Bài 4. - Gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm số - Y/ c HS phát biểu quy tắc tìm số hạng và cách tìm số bị hạng, SBT trừ. - HS làm vào vở - GV nhận xét và sửa bài.. - HS nhắc lại cách tìm số bị trừ, tìm số hạng.. 1-2’ 3. củng cố dặn dò - Nxét tiết học. .. a) x + 7 = 34 b) x -14 = 36 x = 34 – 7 x = 36 +14 x = 27 x = 50.

<span class='text_page_counter'>(121)</span> Thứ tư ngày 4 tháng 12 năm 2013 TOÁN 54 – 18. TIẾT 63 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. - Giải bài toán về ít hơn với các số có kèm theo đơn vị đo dm. - Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh. 2. Kỹ năng: Làm được các bài tập có dạng 54 – 18 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG: Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - yêu cầu Hs đặt tính rồi tính một số - HS làm 4’ cũ phép trừ. - Nhận xét – đánh giá - HS nxét. 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b. Giới thiệu phép - Chia lớp thành các nhóm. Yêu cầu trừ 54 - 18 thảo luận tìm cách tính phép trừ dạng: - Nhóm thảo luận 54 – 18 - Đại diện nhóm trình - Gv ghi bảng bày - chốt lại cách đặt tỉnh rồi tính c. HD làm bài tập Bài 1 .Tính Bài 2. Bài 3. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu * Khuyến khích hs làm thêm câu b. - GV sửa bài, nhận xét. - HS đọc - HS làm vở, đổi chéo kiểm tra. - Gọi 1 HS nêu yêu cầu - Nêu cách tính * Khuyến khích hs làm cả bài - GV sửa bài và nhận xét. HS đọc - HS làm vở rồi lên chữa bài.. - Gọi 1 HS đọc đề toán. - HS đọc rồi làm bài Giải: Mảnh vải tím dài là: 34 – 15 = 19 (dm) Đáp số: 19 dm. - Nhận xét bài làm của HS - GV phổ biến trò chơi và cách chơi - GV nhận xét, tuyên dương..

<span class='text_page_counter'>(122)</span> Bài 4. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - 2 dãy cử đại diện lên thi đua vẽ hình tam giác theo mẫu - HS nêu - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép trừ dạng: 54 - 18 - Về nhà chuẩn bị bài: Luyện tập - GV nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(123)</span> Thứ năm ngày 5 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 64 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : HS thuộc bảng 14 trừ đi một số. - Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18. - Tìm số bị trừ hoặc tìm số hạng chưa biết. - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 54 – 18. 2. Kỹ năng: Hs thuộc bảng trừ và làm thành thạo các bài toán có dạng đã học. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG : Bộ biểu diễn toán, bảng phụ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - GV cho HS thực hiện một số phép - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cũ trừ - Nhận xét – đánh giá 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b. HD làm bài - HS nhẩm và ghi kết quả tập vào vở Bài 1: Tính nhẩm - Gọi Hs nêu yêu cầu - Gọi HS đọc bài. Bài 2. Đặt tính rồi tính. - Gọi HS nêu cách đặt tính. - GV và HS nhận xét. Bài 3 - Hỏi HS cách tìm số bị trừ, cách tìm một số hạng.. 12’. Bài 4. - GV phân tích bài toán. Bài 5 3. Củng cố dặn dò. . - Hình mẫu vẽ hình gì? - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bài bài sau:. - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT Giải. Cửa hàng đó có số máy bay là. 84 - 45 = 39 ( máy bay ) Đ / S : 39 máy bay - H×nh vu«ng- HS thùc hµnh vÏ h×nh.

<span class='text_page_counter'>(124)</span> Thứ sáu ngày 6 tháng 12 năm 2013 TOÁN 15 , 16, 17, 18 TRỪ ĐI MỘT SỐ. TIẾT 65 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : - HS biết thực hiện các phép tính trừ để lập các bảng trừ 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 2. Kỹ năng: HS thuộc các bảng trừ và làm được các bài tập. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ: Bộ đồ dùng toán, thẻ phép tính, thẻ toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên đặt tính rồi tính một vài - 2 HS lên bảng đặt tính 4’ cũ phép trừ rồi tính. - Nhận xét – đánh giá 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b) Giới thiệu phép - HS thao tác trên que trừ 15 , 16 , 17 , - GV giới thiệu và yêu cầu HS thao tác tính tìm kết quả. 18 trừ đi một số. trên que tính tìm kết quả. - HS nêu kết quả tìm được. 15 – 7 = 8 c. Lập bảng trừ 16 – 9 = 7 - Yêu cầu HS thao tác trên que tính lập bảng trừ - HS thao tác trên que 15 - 6 = 9 16 - 7 = 9 tính lập bảng trừ 15 - 7 = 8 16 - 8 = 8 15 - 8 = 7 16 - 9 = 7 15 - 9 = 7 17 - 8 = 9 - HS học thuộc bảng trừ 17 - 9 = 8 d / HD làm bài 18 - 9 = 9 tập Bài 1 .Tính - HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc bài. - HS tự làm vào vở rồi - Gọi HS nhận xét lên chữa bài 3. Củng cố dặn dò - HS đọc yêu cầu. Nhận xét giờ học - CáC nhóm cử đại diện - Chuẩn bị bài sau: lên thi nối nhanh với kết quả đúng.

<span class='text_page_counter'>(125)</span> TUẦN 14. Thứ hai ngày 9 tháng 12 năm 2013 TOÁN 55 – 8, 56 – 7, 37 – 8, 68 – 9. TIẾT 66 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép tính có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 55 - 8, 56 – 7 , 37 – 8 68 – 9 - Biết tìm số hạng chưa biết của 1 tổng. 2. Kỹ năng: Làm thành thạo các bài toán có dạng trên. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG: Que tính II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Giáo viên gọi 2 em đặt tính và tính 4’ cũ 55-8 , 56 – 7 , 37 – 8 , 68 – 9 - 2 HS lên bảng làm, lớp - Giáo viên nhận xét làm vở nháp 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài - Giới thiệu – ghi tên bài b : Giới thiệu Phép trừ 55 – 8 .. - Nêu bài toán : Có 55 que tính bớt đi 8 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh nhắc lại bài. - Để biết số que tính còn lại? Ta làm phép tính gì? - Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính . - Giáo viên nhận xét bổ sung và ghi lên bảng - Vậy 55 trừ 8 bằng mấy ?. c: Giới thiệu phép trừ :56 – 7 , 37 – 8 - Yêu cầu học sinh tiến hành tương tự , 68 – 9 như phép tính trên. d / HD làm bài tập. Bài 1 .Tính. - Giáo viên nhận xét , bổ sung . -Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm. Giáo viên sửa bài bổ sung .. - Nghe và phân tích. - 2 em - Thực hiện phép trừ - 1 em. - Cả lớp làm. - 5 em.. - Đặt tính và nêu cách tính. - 3 em lần lượt lên bảng làm. - Lớp làm vào bảng . - Nhận xét bài trên bảng, - 1 em . - 3 em lên bảng, lớp làm vào sách giáo khoa. - Nhận xét bài làm của.

<span class='text_page_counter'>(126)</span> bạn trên bảng. - Đổi vở sửa bài. Bài 2: - Bài này yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Giáo viên sửa bài: 1 2’. 3. Củng cố dặn dò. - Gọi 1 em nhắc lại cách đặt tính 56-7 và nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về ôn lại các dạng toán đã học.. - 1 em nêu. - 3 em lên bảng làm. - Các em khác nhận.

<span class='text_page_counter'>(127)</span> Thứ ba ngày 10 tháng 12 năm 2013 TOÁN 65- 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29. TIẾT 67 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng : 65 – 38 , 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29 - Biết giải bài toán có 1 phép trừ dạng trên 2. Kỹ năng: Hs làm được các bài toán có dạng trên. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Giáo viên gọi học sinh lên bảng : 4’ cũ Đặt tính rồi tính: 55 - 8 , 66 - 7 - 2 em lên bảng làm, lớp - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . làm nháp 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài *. Giới thiệu bài. b : Giới thiệu Phép trừ 65 –38, 46 – 17 , 57 – 28 , 78 - 29. - Nêu bài toán: Có 65 que tính bớt đi 38 que tính. Còn lại bao nhiêu que tính? - Để biết được còn lại bao nhiêu que tính ta phải làm gì ? - Gọi học sinh lên bảng thực hiện phép tính.. - Nghe và phân tích đề. -Thực hiện phép tính trừ : 65-38 . - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng con . - Học sinh lắng nghe và nhắc lại .. - Giáo viên nêu cách đặt và thực hiện - Các phép tính trừ 46 – 17 , 57 – 28, 78 – 29 làm tương tự. - Yêu cầu học sinh làm lần lượt từng phép tính và nêu cách thực hiện . - Giáo viên nhận xét cách làm của học sinh và đưa ra đáp án đúng c /HD làm bài tập Bài 1 .Tính. - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu học sinh tự làm. - Giáo viên sửa bài bổ sung đưa ra đáp án đúng. - 3 em học sinh lên bảng làm - Cả lớp làm vào vở nháp . - Các em khác nhận xét bài trên bảng. - 1 em nêu . - 3 em lên bảng, lớp làm vào vở - Nhận xét bài làm của bạn trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(128)</span> Bài 2:. - Bài này yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó gọi học sinh lên báo cáo. - Giáo viên nhận xét và sửa bài đưa ra đáp án đúng .. - 1 học sinh nêu . - Tự làm bài . - 1 học sinh sửa bài báo cáo. - Học sinh tự sửa những phần sai .. - Gọi Hs đọc đề bài - Bài toán cho biếtgì? Bài toán hỏi gì? - Gọi Hs nhận xét. - 1 HS nêu - HS tự làm vào vở rồi lên chữa bài. Bài 3. 1 2’. 3.Củng cố dặn dò - Chúng ta vừa học bài gì? - Gọi 1 em nhắc lại cách đặt tính 78 29 và nêu cách tính. - Giáo viên nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(129)</span> Thứ tư ngày 11 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 68 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 dạng đã học - Biết giải bài toán về ít hơn 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các bài toán có dạng đã học. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 4 mảnh bìa hình tam giác ở bài tập 5 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi học sinh đặt tính và thực hiện 4’ cũ các phép tính: 45 - 37 ; 56-39 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm . 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài .* Giới thiệu bài b. Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm Bài 1: Yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả . - Yêu cầu học sinh thông báo kết quả. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2. Tính nhẩm - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết quả. - Đọc chữa bài. - Yêu cầu học sinh so sánh kết quả của 15 - 5 - 1 và 15 - 6 ? Vì sao ? Bài 3 - Bài yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở . - Gọi học sinh lên bảng làm : - Giáo viên sửa bài nhận xét: Bài 4 :. - Gọi học sinh đọc đề bài +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì? - GV hỏi: Bài toán này thuộc dạng. Hoạt động của trò - 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở nháp - 2 HS nhắc lại tên bài - Tính nhẩm. - Tự làm vào vở - Học sinh nối tiếp nhau thông báo kết quả. - 2 Học sinh nêu. - Tự làm vào vở - Đổi vở chữa bài. *Kết quả của 2 phép tính bằng nhau vì : 5 + 1 = 6 Vậy 15 = 15 , 5 + 1 = 6 nên 15 – 5 - 1 bằng 15 6. - Đặt tính rồi tính - Lớp làm vào vở. - 2 em lên bảng làm . - Đổi vở sửa bài . - 2 Học sinh đọc - Bài toán về ít hơn.

<span class='text_page_counter'>(130)</span> toán gì ? - Yêu cầu học sinh tự giải vào vở.. - 1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở.. Tóm tắt Mẹ vắt : 50 lít Chị vắt kém mẹ : 18 lít. Chị vắt : ….lít ? - Chấm 1 số bài và nhận xét 12’. 3. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét tiết học - Về nhà xem lại các bài tập. Bài giải Số lít sữa chị vắt được : 50 – 18 = 32 (lít) Đáp số : 32 lít. - Đổi vở kiểm tra bài ..

<span class='text_page_counter'>(131)</span> Thứ năm ngày 12 tháng 12 năm 2013 TOÁN BẢNG TRỪ. TIẾT 69 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Thuộc các bảng trừ trong phạm vi 20 - Biết vận dụng các bảng trừ, cộng trong phạm vi 20 để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp. 2. Kỹ năng: Thuộc và vận dụng được các bảng trừ khi làm bài. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Giáo viên gọi 2 em lên bảng đặt tính 4’ cũ và thực hiện: 42 - 16 ; 71 - 52. - 2 HS lên bảng làm, lớp - Giáo viên nhận xét , ghi điểm . làm vào vở nháp 26- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài. * Giới thiệu bài.. b. Giới thiệu bảng *Trò chơi: Thi lập bảng trừ. - Chuẩn bị 3 tờ giấy khổ A3 , 3 bút dạ . trừ - Phổ biến cách chơi : +Đội 1 : lập bảng 11 , 12 , 18 trừ đi 1 số . +Đội 2 : lập bảng 13 , 17 trừ đi 1 số. +Đội 3 : Lập bảng :14 , 15 , 16 trừ đi 1 số. - Yêu cầu học sinh đọc các bảng trừ. Bài 2. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Bài yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh nhẩm và tự ghi kết quả vào vở - Giáo viên nhận xét bổ sung - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về học thuộc các bảng trừ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi 1 số.. - Chia làm 4 đội - Thảo luận rồi lập bảng trừ vào giấy A3 dán lên bảng . Các nhóm nhận xét bài của nhóm khác. - Đọc cá nhân, đọc đồng thanh. - HS thi đọc thuộc lòng các bảng trừ - 2 HS nêu - 3 em lên bảng . - HS khác nhận xét bài trên bảng. - Đổi vở sửa bài.

<span class='text_page_counter'>(132)</span> Thứ sáu ngày 13 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 70 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức : Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết 2. Kỹ năng: Hs làm đúng các bài tập có dạng trên. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi 3 học sinh lên bảng đọc các 4’ cũ bảng trừ - HSlên bảng đọc - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30’ 1. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài. - HS nhắc lại tên bài 2. Luyện tập : . Bài 1: Tính nhẩm Bài 1 : Yêu cầu gì ? - Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi kết - Tự làm vào vở nháp quả . - Học sinh nối tiếp nhau - Yêu cầu học sinh thông báo kết quả. thông báo kết quả. - Nhận xét tuyên dương. Bài 2. - Bài yêu cầu gì ? - 2 Học sinh nêu. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở . - Tự làm vào vở - Gọi học sinh lên bảng làm . - 2 em lên bảng làm - Giáo viên nhận xét - Lắng nghe và nhận xét cách làm của bạn. Bài 3 - Đổi vở chữa bài - 3 em nêu.. Bài 4 :. - Nêu yêu cầu của bài . - Yêu cầu học sinh nêu cách tính của 1 số phép tính trên . - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Giáo viên nhận xét bổ sung. - 1 em nêu. -1 em lên bảng, lớp làm vào vở. - Đổi vở sửa bài .. - Gọi học sinh đọc đề bài +Bài toán cho biết gì ? +Bài toán hỏi gì?. - 2 HS đọc - HS trả lời.

<span class='text_page_counter'>(133)</span> 12’. 3. Củng cố dặn dò. - GV hỏi: Bài toán này thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu học sinh tự giải vào vở.. - Bài toán về ít hơn . - 1 em lên bảng làm , lớp làm vào vở.. Tóm tắt Thùng to : 45 kg . Thùng bé ít hơn : 6 kg . Thùng bé : … kg ? - Chấm 1 số bài và nhận xét. Bài giải Thùng nhỏ có số ki lô gam là : 45 – 6 = 39 ( kg) Đáp số : 39 kg - Đổi vở kiểm tra bài. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về nhà ôn tập các dạng toán đã học. - Lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(134)</span> TUẦN 15. Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 TOÁN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ. TIẾT 71 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết thực hiện phép tính có nhớ dạng : 100 trừ đi một số có 1 hoặc 2 chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các phép tính có dạng 100 trừ đi một số. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Que tính II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài -Gọi 2 em lên bảng chữa bài tập - Thực hiện theo yêu cầu 4’ cũ -Giáo viên nhận xét đánh giá . -Học sinh khác nhận xét . 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài b : Giới thiệu Phép trừ 100 - 36. - Giới thiệu – ghi tên bài. -Vài em nhắc lại tên bài.. - Nêu bài toán : - Có 100 que tính bớt đi 36 que tính . còn lại bao nhiêu que tính ? -Muốn biết có bao nhiêu que tính ta làm như thế nào ? - Viết lên bảng 100 - 36 * Yêu cầu 1 em lên bảng đặt tính tìm kết quả .. - Quan sát và lắng nghe và phân tích đề toán . - Thực hiện phép tính trừ 100 - 36 - Đặt tính và tính . 100 - 36. 064 *0 không trừ được 6 - Yêu cầu lớp tính vào nháp ( không lấy 10 trừ 6 bằng 4 . Viết 4 , nhớ 1 . dùng que tính ) . * 3 thêm 1 bằng 4 , 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6 , - Ta bắt đầu tính từ đâu ? viết 6 nhớ 1 . - Hãy nêu kết quả từng bước tính ? * 1 trừ 1 bằng 0 , viết 0 . - Vậy 100 trừ 36 bằng bao nhiêu ? - 100 trừ 36 bằng 64 . -Yêu cầu nêu lại cách đặt tính và - Nhiều em nhắc lại cách trừ 100 - 36.. thực hiện phép tính 100 - 36 ..

<span class='text_page_counter'>(135)</span> c.Phép trừ 100 – 5 - Yêu cầu lớp không sử dụng que 100 tính . - 5 - Đặt tính và tính ra kết quả . 95 * 0 không trừ được - Mời 1 em lên bảng làm . 5 lấy 10 trừ 5 bằng 5 . Viết - Yêu cầu lớp làm vào nháp . 5 , nhớ 1 . - Yêu cầu lớp đọc lại cách trừ 100 *0 không trừ được trừ 1 trừ đi một số lấy 10 trừ 1 bằng 9 , viết 9. Vậy 100 trừ 5 bằng 95 d /HD làm bài -Lớp đọc lại cách trừ 100 tập trừ đi một số Bài 1 .Tính - Yêu cầu 1 em đọc yêu cầu - Một em đọc . -Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Tự làm bài vào vở , 3 em -Yêu cầu 3 em lên bảng mỗi em làm trên bảng làm 2 phép tính . - Yêu cầu nêu rõ cách làm 100 - 4 - Em khác nhận xét bài bạn . và 100 - 69 . -Giáo viên nhận xét đánh giá Bài 2:. 1 2’. - Yêu cầu 1 học sinh đọc yêu cầu - Mời một em nêu bài mẫu . - Hướng dấn học sinh cách nhẩm 100 - 20 = ? - 100 là bao nhiêu chục ? - 20 là mấy chục ? - 10 chục trừ 2 chục bằng mấy chục ? Vậy 100 trừ 20 bằng bao nhiêu ? - Yêu cầu lớp nhẩm và nêu kết quả các phép tính còn lại.. 3. Củng cố dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học . -Dặn về nhà học và làm bài tập .. - Tính nhẩm : - 1 em đọc mẫu : 100 trừ 20 bằng 80. - 100 là 10 chục . - 20 là 2 chục . - Bằng 8 chục . - Vậy 100 trừ 20 bằng 80 . - Tự nhẩm và ghi kết quả vào vở ..

<span class='text_page_counter'>(136)</span> Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 TOÁN TÌM SỐ TRỪ. TIẾT 72 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết tìm x trong các BT dạng: a – x = b (với a, b là các số không quá 2 chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu) - Nhận biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết 2. Kỹ năng: HS biết tìm số trừ. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên thực hiện phép trừ có - HS lên bảng làm, HS 4’ cũ dạng 100 trừ đi một số khác làm vào vở - Nhận xét – đánh giá - HS nêu kết quả 25- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài b : Tìm số trừ. c / HD làm bài tập Bài 1 .Tìm x. * Giới thiệu bài.. - 2 HS nhắc lại tên bài. - GV đưa ra phép trừ 10 – x = 6 ? Hãy nêu thành phần của phép trừ ? Trong phép trừ trên số bị trừ là bao nhiêu? Hiệu là bao nhiêu? ? Muốn tìm số trừ ta làm ntn? - Giáo viên viết trên bảng : 10 – x = 6 x = 10 – 6 x = 4 - Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào ? - Gọi Hs nhắc lại cách tìm số trừ. - Vài Hs nêu. - Bài này yêu cầu gì? - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở - Gọi học sinh nêu kết quả.. - 2 Học sinh nêu . - Nhắc lại. - Cả lớp làm vào vở, 3 em lên bảng. Các em. - Số bị trừ là 10 - Hiệu là 6 - Lấy 10 - 6 - Học sinh đọc. - Ta lấy số bị trừ đi hiệu..

<span class='text_page_counter'>(137)</span> khác nhận xét bài trên bảng. - Học sinh đổi vở sửa bài. Bài 2- cột 1, 2, 3:. - Gọi Hs nêu yêu cầu - Tại sao điền 39 vào ô thứ nhất? - Tương tự hỏi các cột tiếp theo.. - Học sinh nêu. - HS nêu cách tính từng phần - Trả lời. Bài 3 -Yêu cầu học sinh đọc đề bài? - Bài toán cho biết gì ?. 1 2’. 3. Củng cố dặn dò. - 2 HS đọc đề bài - Có 35 ô tô.Sau khi rời bến còn 10 ô tô . - Bài toán hỏi gì ? - Có mấy ô tô rời bến . - Yêu cầu hoc sinh tóm tắt và giải - 1 em lên bảng - Lớp - Giáo viên sửa bài và bổ sung: làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng, - Giáo viên chấm 1 số bài nhận xét - Học sinh sửa bài. tuyên dương Bài giải Số ô tô rời bến là : 35 – 10 = 25 (ô tô) Đáp số : 25 ô tô - Giáo viên nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(138)</span> Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 TOÁN ĐƯỜNG THẲNG. TIẾT 73 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Nhận dạng được và gọi đúng tên đoạn thẳng, đường thẳng. - Biết vẽ đoạn thẳng, đường thẳng qua 2 điểm bằng thước và bút. - Biết ghi tên đường thẳng. 2. Kỹ năng: HS biết vẽ đường thẳng 3. thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : - Thước và phấn màu . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Giáo viên gọi 2 em thực hiện phép tính - 2 HS lên bảng làm, lớp 4’ cũ + Tìm x : 32 - x = 14 , x – 14 = 18 làm vào vở nháp + Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Nhiều hs trả lời. - Giáo viên nhận xét 26- 2/ Bài mới. 30' a. Giới thiệu bài * Giới thiệu – ghi tên bài - 2 HS nhắc lại tên bài b/Đoạnthẳng, đường thẳng. - Giáo viên chấm lên bảng 2 điểm. - 1 em lên bảng , lớp Yêu cầu học sinh lên bảng đặt tên 2 theo dõi và nhận xét. điểm và vẽ đoạn thẳng đi qua 2 điểm : A B - Em vừa vẽ được gì ? - Đoạn thẳng AB - Nêu kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB . A B - Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng - Đường thẳng AB - Làm thế nào để có đường thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB? - Học sinh trả lời. - Giáo viên nhận xét bổ sung :Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta được đường thẳng AB. - Yêu cầu học sinh vẽ đường thẳng - Thực hành vẽ. AB vào giấy nháp.. c/Giớithiệu3 điểm - Giáo viên chấm thêm 1 điểm C trên thẳng hàng. đường thẳng vừa vẽ và giới thiệu 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường - Quan sát và trả lời ..

<span class='text_page_counter'>(139)</span> d /HD làm bài tập Bài 1 .. thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau. - Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với Học sinh nhắc lại: 3 nhau ? điểm cùng nằm trên 1 đường thẳng. - Giáo viên chấm thêm 1 điểm D ngoài - 3 điểm A, B, D không đường thẳng và hỏi : ba điểm A , B , D có thẳng hàng với nhau vì thẳng hàng với nhau hay không ? tại sao ? 3 điểm không cùng nằm - Giáo viên nhận xét , bổ sung trên 1 đường thẳng . - Nêu yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh vẽ vào vở . - Giáo viên nhận xét tuyên dương.. 1 2’. 3.Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - chuẩn bị bài sau:. - 2 Học sinh nêu. - Học sinh tự vẽ hình và đặt tên - 3 em lên bảng vẽ . - Các em khác nhận xét bài trên bảng..

<span class='text_page_counter'>(140)</span> Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2013 TOÁN LUYỆN TẬP. TIẾT 74 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết tìm số bị trừ, số trừ 2. Kỹ năng: HS làm và giải được các bài toán có dạng các phép trừ đã học. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II.ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội dung dạyhọc Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên vẽ đường thẳng - 2 em lên bảng mỗi em 4’ cũ - Nhận xét – đánh giá thực hiện 1 y/c 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm. Bài 2. cột 1, 2, 5. Bài 3. 12’. 3.Củng cố dặn dò. * Giới thiệu – ghi tên bài. - 2 HS nhắc lại tên bài. Bài 1: Bài yêu cầu gì ? Tính nhẩm. - Yêu cầu học sinh tự nhẩm và ghi - Tự làm và nối tiếp nêu kết quả. kết quả. - Nhận xét sửa bài. - Đổi vở chữa bài - Bài yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm. - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Yêu cầu học sinh nêu rõ cách thực hiện với các phép tính : 74 - 29 , 38 9 , 80 - 23.. - 1 em nêu. - Vài học sinh lên bảng làm - Học sinh lần lượt trả lời .. - Nêu yêu cầu của bài . - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Tìm số bị trừ ta làm như thế nào ? - Yêu cầu học sinh làm vào vở.. - Tìm x. - Lấy số bị trừ , trừ đi hiệu. - Lấy hiệu cộng với số trừ.. - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về ôn tập lại các dạng toán..

<span class='text_page_counter'>(141)</span> TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. TIẾT 75 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến 2 dấu phép tính - Biết giải toán có các số có kèm theo đơn vị cm. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các dạng toán đã học. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II.ĐỒ DÙNG. - Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc bảng trừ 14, 15 trừ đi - HS đọc 4’ một số 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. Luyện tập : Bài 1: Tính nhẩm. * Giới thiệu bài: Luyện tập.. - 2 hS nhắc lại tên bài. Bài 1: Yêu cầu gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Nhận xét, sửa bài.. - Học sinh nêu . - Tự làm và nối tiếp nêu kết quả.. - Bài yêu cầu gì ? - Gọi học sinh lên bảng làm . - Yêu cầu học sinh tự làm vào vở. - Giáo viên nhận xét đưa ra kết qủa đúng:. - Đặt tính rồi tính. - 3 em lên bảng làm. - Lớp làm vào vở . - Học sinh đổi vở sửa bài.. - Gọi học sinh nêu đề bài . - Giáo viên viết : 42 – 12 – 8 và hỏi : Tính từ đâu đến đâu? - Yêu cầu học sinh làm vào vở. - Gọi học sinh lên bảng làm . - Giáo viên sửa bài nhận xét đưa ra kết qủa đúng. - 2 HS nêu y/c - Tính từ trái sang phải : 42 trừ 12 bằng 30 ; 30 trừ đi 8 bằng 22. - 2 em lên bảng.. Bài 2. cột 1, 3. Bài 3.

<span class='text_page_counter'>(142)</span> Bài 5 : - Yêu cầu học sinh đọc đề - Bài toán cho biết gì ?. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - 3 em đọc bài. - Băng giấy màu đỏ : 65 cm , băng giấy màu xanh ngắn hơn 17 cm . - Bài toán hỏi gì ? - Băng giấy màu xanh - Bài toán này thuộc dạng toán gì ? dài ? - Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và - Thuộc dạng ít hơn . giải. - HS tóm tắt rồi giải Bài giải : - Giáo viên chấm 1 số bài Băng giấy màu xanh dài là : 65 – 17 = 48 (cm ) Đáp số : 48 cm. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Về ôn tập lại các dạng toán đã học..

<span class='text_page_counter'>(143)</span> TUẦN 16. Thứ hai ngày 23 tháng 12 năm 2013 TOÁN NGÀY , GIỜ. TIẾT 76 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Nhận biết một ngày có 24 giờ, 24 giờ trong một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ trưa hôm sau. - Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, giờ. - Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm. 2. Kỹ năng: HS biết xem đồng hồ, nhận biết được khoảng thời gian trong một ngày 3. Thái độ: HS yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bảng ghi sẵn nội dung bài học . - Mô hình đồng hồ có thể quay kim. - Một đồng hồ điện tử . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - 2 HS lên chữa bài 4’ cũ - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài. - 2 HS nhắc lại tên bài * Giới thiệu bài. b: Giới thiệu ngày - Yêu cầu học sinh nói rõ bây giờ là giờ. ban ngày hay ban đêm. - GV nêu: Một ngày bao giờ cũng có ngày và đêm . Ban ngày là lúc chúng ta nhìn thấy mặt trời. Ban đêm, chúng ta không nhìn thấy mặt trời. - Đưa ra mặt đồng hồ +Quay mặt đồng hồ đến 5 giờ và hỏi : ? Lúc 5giờ sáng em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 11 giờ và hỏi ? Lúc 11 giờ trưa em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 2 giờ và hỏi ? Lúc 2 giờ chiều em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 8 giờ và hỏi ? Lúc 8 giờ tối em làm gì ? +Quay mặt đồng hồ đến 12 giờ và hỏi ? Lúc 12 giờ đêm em làm gì ?. - Bây giờ là ban ngày.. - Quan sát - Em đang ngủ. - Em ăn cơm trưa. - Em đang học bài cùng các bạn - Em xem ti vi........ - Em đang ngủ..

<span class='text_page_counter'>(144)</span> - Nêu: Một ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước cho đến 12 giờ đêm hôm sau.Kim đồng hồ phải quay được 2 vòng mới hết 1 ngày. Một ngày có bao nhiêu giờ ? - Nêu: 24 giờ trong 1 ngày chia ra theo các buổi. - Quay đồng hồ cho học sinh đọc giờ của từng buổi. Quay lần lượt từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng ? Vậy buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ và kết thúc lúc mấy giờ ? - Làm tương tự như vậy với các buổi còn lại . - Yêu cầu học sinh đọc phần bài học trong sách giáo khoa. ? 1giờ chiều còn gọi là mấy giờ. ? Tại sao? - Tương tự hỏi thêm các giờ khác. c / HD làm bài tập Bài 1 .. - Yêu cầu học sinh nêu cách làm bài.. - Gọi học sinh nhận xét bài bạn. - Giáo viên nhận xét tuyên dương.. - Đếm trên mặt đồng hồ 2 vòng quay của kim đồng hồ và trả lời 24 tiếng đồng hồ. - Đếm theo: 1 giờ sáng , 2 giờ sáng …10 giờ sáng. - Buổi sáng từ 1 giờ sáng đến 10 giờ sáng. - Đọc bài. - Còn gọi là 13 giờ. - Vì 12 giờ trưa rồi đến 1 giờ chiều. 12 + 1 = 13. Nên 1 giờ chính là 13 giờ. - Học sinh nêu. - Làm bài 1, 1học sinh đọc chữa bài. - Nhận xét bài bạn đúng / sai.. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu . - 2 HS nêu y/c bài - Giới thiệu đồng hồ điện tử sau đó cho - HS làm bài học sinh đối chiếu để làm bài. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Một số HS trả lời - H: 1 ngày có bao nhiêu giờ ? Bắt đầu từ mấy giờ? Kết thúc lúc mấy giờ? - Nhận xét tiết học . - Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ..

<span class='text_page_counter'>(145)</span> Thứ ba ngày 24 tháng 12 năm 2013 TOÁN THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ. TIẾT 77 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối,… - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ: 17 giờ, 23 giờ, … - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian 2. Kỹ năng: HS biết xem đồng hồ. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh các bài tập 1; 2 phóng to - Mô hình đồng hồ có kim quay được. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Giáo viên gọi 2 em lên kiểm tra: 4’ cũ ?1ngày có bao nhiêu giờ ? Hãy kể tên - 2 HS lên bảng trả lời các giờ của buổi sáng? ?Em thức dậy lúc mấy giờ ? Đi học lúc mấy giờ? Đi ngủ lúc mấy giờ ? - Giáo viên nhận xét - tuyên dương. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài *Giới thiệu bài. - 2 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn làm bài. Bài 1. - Yêu cầu học sinh quan sát tranh, nêu cách làm bài. - GV nhận xét sửa sai. Bài 2:. - Học sinh nêu. - An đi học lúc bảy giờ sáng - Đồng hồ B. - Học sinh quay kim trên mặt đồng hồ. - Tiến hành tương tự với những hình ảnh khác.. - Học sinh nêu - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Quan sát tranh , đọc - Yêu cầu học sinh làm bài. giờ quy định và xem - Gọi 2 em đọc kết quả . đồng hồ so sánh - Muốn biết câu nào đúng câu nào sai - Tranh 1 câu B đúng. ta làm như thế nào? - Tranh 2 câu D đúng. - Tương tự với tranh 2 , 3. - Tranh 3 câu E đúng. - Học sinh nêu - Các em khác nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(146)</span> 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Tổ chức trò chơi " Quay kim đồng hồ" - Yêu cầu học sinh thi đua với nhau. - Giáo viên đọc các giờ. - Đội nào xong trước đội đó thắng. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Thời điểm hiện tại là mấy giờ? - Nhận xét tiết học . - Về học bài và rèn kĩ năng xem giờ đúng trên đồng hồ.. - Chia làm ba đội. - Học sinh quay kim đồng hồ tới đúng giờ mà giáo viên đọc.

<span class='text_page_counter'>(147)</span> Thứ tư ngày 25 tháng 12 năm 2013 TOÁN NGÀY , THÁNG. TIẾT 78 I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : Biết đọc tên các ngày trong tháng. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. - Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày); ngày, tuần lễ. 2. Kỹ năng: HS biết xem lịch, nhận biết được đơn vị đo thời gian. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Tờ lịch tháng 11 , 12 như phần bài học phóng to, một số loại lịch năm 2013 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài +Một ngày có bao nhiêu giờ ? 1 giờ 4’ cũ chiều còn gọi là mấy giờ? 20 giờ tức - Nhiều em trả lời. mấy giờ tối? - Giáo viên nhận xét. 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài * Giới thiệu bài. - 2 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu các ngày trong tháng.. - Giáo viên treo tờ lịch tháng 11 như phần bài học và nói: Đây là tờ lịch ghi các ngày trong tháng 11. Cột ngoài cùng ghi số chỉ tháng trong năm, dòng thứ nhất ghi tên các ngày trong một tuần lễ, các ô còn lại ghi số chỉ các ngày trong tháng. - Khoanh vào số 20, nói: Ngày vừa được khoanh là ngày mấy trong tháng 11, ứng với thứ mấy trong tuần lễ? - Ngày đầu tiên của tháng là ngày nào? - Yêu cầu học sinh chỉ vào ngày 1 tháng 11. - Ngày mồng một tháng 11 là thứ mấy? - Tương tự gọi học sinh lên chỉ và trả và nói một số ngày. - Ngày cuối cùng của tháng là ngày nào?. - Học sinh quan sát và trả lời.. - Ngày 20 tháng 11, là thứ năm trong tuần . - Ngày mồng 1 . - 1 em lên chỉ. - Thứ bảy - Ngày 7/11, 22/11, 5 / 11, ... - Ngày 30. - Có 30 ngày.

<span class='text_page_counter'>(148)</span> - Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? - Giáo viên tóm tắt và chốt lại ý: Lịch giúp ta biết được ngày tháng trong 1 năm.. c. HD làm bài tập Bài 1. Bài 1: Treo bảng phụ, yêu cầu HS nêu yêu cầu bài. - Gọi học sinh đọc mẫu - Yêu cầu học sinh nêu cách viết. - Khi viết ngày nào đó ta viết ngày trước hay viết tháng trước? - Yêu cầu học sinh làm tiếp v. Kết luận: Khi đọc hay viết ngày trong tháng thì ta đọc hay viết ngày trước tháng sau. - Nêu yêu cầu của bài - Đây là tờ lịch tháng mấy? - Một số ô ghi các ngày trong tháng còn bị bỏ trống, các em điền vào những ô đó các ngày còn bị thiếu. - Giáo viên nhận xét.. Bài 2 :. 12’. 3.Củng cố dặn dò - Đưa một số loại lịch ra giới thiệu, yêu cầu hs về chuẩn bị để tiết sau thực hành xem lịch. - Giáo viên nhận xét tiết học .. Thứ năm ngày 26 tháng 12 năm 2013. - Học sinh nêu. - 1 em đọc . - Viết chữ ngày trước rồi đến số 7, viết tiếp chữ tháng rồi viết số 11. - Viết ngày trước. - 1 em đọc ngày tháng, 1 em viết vào bảng dòng thứ hai. - Dòng 3, 4 : HS đọc,gv ghi bảng phụ.. - Học sinh nêu. - Tháng 12. - Một em làm mẫu - Lớp làm vào vở, 1 em làm bảng phụ. - Học sinh nhận xét bài của bạn..

<span class='text_page_counter'>(149)</span> TOÁN THỰC HÀNH XEM LỊCH. TIẾT 79 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ. 2. Kỹ năng: Hs biết xem lịch. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC : Tờ lịch tháng 1 và tháng 4 như sách giáo khoa. Một số loại lịch khác III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - GV hỏi HS về một số ngày, thứ trong 4’ cũ tháng. - 2 HS trả lời câu hỏi - Nhận xét 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài Bài 1. * Giới thiệu bài.. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Gọi HS nêu yêu cầu bài. - Tổ chức trò chơi điền ngày còn thiếu. - Giáo viên phát 4 tờ lịch như sách giáo khoa. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Ngày đầu tiên của tháng 1 là thứ mấy? Ngày mấy? Ngày cuối cùng của tháng 1 là thứ mấy? Ngày mấy? - Tháng 1 có bao nhiêu ngày ? - Giáo viên nhận xét tuyên dương.. - 2 HS nêu. - Chia làm 4 nhóm lần lượt lên điền ngày vào tờ lịch. Các em khác nhận xét bổ sung . - Trả lời .. - Nêu yêu cầu của bài - Giáo viên sửa bài bổ sung . - HD hs cách xem một số loại lịch. - Quan sát và trả lời . - Thực hành xem các loại lịch. Bài 2 :. 12’. 3. Củng cố dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học . - Về nhà ôn lại bài, ôn các dạng toán đã học . Thứ sáu ngày 27 tháng 12 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(150)</span> TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. TIẾT 80 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ; ngày, tháng 2. Kỹ năng : Biết xem lịch. 3. thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC . - Mô hình đồng hồ có thể quay kim . - Tờ lịch tháng năm . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài cũ - Gv hỏi một số câu hỏi về thời gian 4’ - Giáo viên nhận xét - 2 HS lên bảng trả lời 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài 2. HD làm bài Bài 1. * Giới thiệu bài. - 2 HS nhắc lại tên bài. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài ? - Cho học sinh thảo luận theo cặp trong 5 phút và trả lời câu hỏi: - GV nhận xét sửa sai.. - Học sinh nêu . - Các nhóm thảo luận và nối tiếp trả lời. Các em khác theo dõi và nhận xét trả lời của bạn. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài. - Yêu cầu học sinh tự làm bài b. GV nêu câu hỏi, hs trả lời. - Giáo viên sửa bài, chấm bài 1 số em.. - 2 học sinh nêu. a. - 1 em lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở. - HS trả lời. - Nhận xét bài làm của bạn.. - Đọc giờ cho hs quay trên mặt đồng hồ. - Nhận xét tuyên dương.. - Nêu yêu cầu - Thực hành quay kim đồng hồ.. Bài 2 :. Bài 3:. 12’. 3. Củng cố dặn dò. TUẦN 17. - Giáo viên nhận xét tiết học, tuyên dương 1 số em. - Về học bài.. Thứ hai ngày 30 tháng 12 năm 2013.

<span class='text_page_counter'>(151)</span> TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ. TIẾT 81 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về nhiều hơn. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các dạng bài toán về phép cộng, phép trừ 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Hỏi Hs về thời gian 4’ cũ 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài 2. HD làm bài Bài 1. Bài 2 :. - Giới thiệu – ghi tên bài. -Vài em nhắc lại .. - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Ghi lên bảng 9 + 7 = ? - Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm . -Khi biết 9 + 7 = 16 ta có cần nhẩm để tìm kết quả của 16 - 9 hay không ? Vì sao ? -Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại . - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh .. - Tính nhẩm . - Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở .. - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ?. 3(a,c).. - Không cần vì khi lấy tổng trừ đi số hạng này ta được số hạng kia . - Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn .. - Đặt tính rồi tính . - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? thẳng cột hàng chục. - Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua làm - Thực hiện từ phải sang bài . trái . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - 3 em lên bảng làm mỗi - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn trên em 2 phép tính . bảng . - Ở lớp làm bài vào vở . - Nhận xét bài bạn trên.

<span class='text_page_counter'>(152)</span> bảng . -Bài toán yêu cầu làm gì ? - Điền số thích hợp vào - 9 cộng 8 bằng mấy ? ô trống . - Hãy so sánh 1 + 7 và 8 ? - 9 cộng 8 bằng 17. -Khi biết 9 + 1 + 7 = 17 có cần - 1 + 7 = 8 nhẩm 9 + 8 không ? Vì sao ? - Không cần vì 9 + 8 = - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . 9 + 1 + 7 Ta có thể ghi 9 kết quả 10 17 - Nhận xét ghi điểm từng em . ngay là 17 . +1 +7 Bài 4. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Bài toán có dạng gì ? - Mời 1 em lên bảng làm bài .. 12’. 3. Củng cố dặn dò.. - Đọc đề . - Lớp 2A trồng 48 cây . 2B nhiều hơn 12 cây . -Số cây lớp 2B trồng ? - Dạng toán nhiều hơn . - 1 em lên bảng làm bài. Giải : Số cây lớp 2 B trồng là : 48 + 12 = 60 ( cây ) - Yêu cầu lớp làm vào vở . Đ - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên /S : 60 cây bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . *Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập .. TIẾT 82 I. MỤC TIÊU. Thứ ba ngày 31 tháng 12 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TIẾP ).

<span class='text_page_counter'>(153)</span> 1. Kiến thức : Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các bài toán có dạng về phép cộng, phép trừ. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên thực hiện một số phép - Thực hành làm bài 4’ cũ tính cộng, trừ 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài Bài 1. Bài 2 :. - Gọi một em nêu yêu cầu . - Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm . -Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại . - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả . - Nhận xét bài làm học sinh .. - Một em đọc , lớp đọc thầm theo - Tính nhẩm . - Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở . - Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn .. - Đặt tính rồi tính . - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ? - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột hàng chục. - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? - Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua - Thực hiện từ phải sang trái . làm bài . - 3 em lên bảng làm mỗi - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn em 2 phép tính . - Ở lớp làm bài vào vở . trên bảng . 68 90 56 82 90 - Nhận xét ghi điểm từng em . 27 32 44 48 32 85. Bài3(a,c).. 58. 100. 34. 58. Nhận xét bài bạn trên b - Điền số thích hợp vào -Bài toán yêu cầu làm gì ? ô trống . - Điền 14 vì 17 - 3 = 14 - Điền mấy vào ô trống ? và điền 8 vì 14 - 6 = 8 - Thực hiện liên tiếp 2 - Ở đây ta phải thực hiện liên tiếp phép trừ , thực hiện từ.

<span class='text_page_counter'>(154)</span> mấy phép trừ ? Thực hiện từ đâu trái sang phải . đến đâu ? 17 -3. Bài 4.. 12’. 3. Củng cố dặn dò. -6. - 17 trừ 3 bằng 14 , 14 - Viết 17 - 3 - 6 = ? Yêu cầu nhẩm trừ 6 bằng 8 . - 17 - 9 = 8 to kết quả . - Viết 17 - 9 = ? Yêu cầu học sinh - 3 + 6 = 9 - 3 em lên bảng làm nhẩm kết quả . bài . - Hãy so sánh 3 + 6 và 9 - Kết luận : 17 - 3 - 6 = 17 - 9 Vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện - Lớp thực hiện vào vở . - Em khác nhận xét bài liên tiếp các số hạng của tổng . bạn trên bảng - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - Nhận xét ghi điểm từng em . - Đọc đề . - Thùng lớn 60 l .Thùng - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? beù ít hơn 22l. - Bài toán hỏi gì ? -Thùng bé đựng bao -Bài toán có dạng gì ? nhiêu lít nước? - Mời 1 em lên bảng làm bài . - Dạng toán ít hơn . - 1 em lên bảng làm bài . Số lít thùng nhỏ đựng là 60 - 22 = 38 ( l ) - Yêu cầu lớp làm vào vở . Đ/S : 38 l - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . Nhận xét đánh giá tiết học -Dặn về nhà học và làm bài tập .. Thứ tư ngày 1 tháng 1 năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ ( TIẾP ). TIẾT 83 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm..

<span class='text_page_counter'>(155)</span> - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Cho Hs thực hiện đặt tính rồi tính 4’ cũ một phép cộng, phép trừ 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài b. HD làm bài Bài 1. Giới thiệu – ghi tên bài ? BT yêu cầu gì? - Yêu cầu nhẩm và nêu kết quả nhẩm . -Yêu cầu lớp làm vào vở các phép tính còn lại . - Mời các tổ nối tiếp báo cáo kết quả - Nhận xét bài làm học sinh .. - Tính nhẩm . - Tự nhẩm và ghi ngay kết quả vào vở . - Nối tiếp nhau mỗi em đọc kết quả 1 phép tính - Theo dõi nhận xét bài bạn .. Bài 2 : - Bài toán yêu cầu ta làm gì ? - Đặt tính rồi tính . - Khi đặt tính em cần chú ý điều gì ? - Hàng đơn vị thẳng cột hàng đơn vị , hàng chục - Ta bắt đầu tính từ đâu tới đâu ? thẳng cột hàng chục. - Yêu cầu 3 em lên bảng thi đua - Thực hiện từ phải sang làm bài trái . - Yêu cầu lớp thực hiện vào vở . - 3 em leân baûng laøm moãi - Gọi 3 em khác nhận xét bài bạn em 2 pheùp tính . trên bảng .. Bài 3. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài: Tìm x - Mời 3 em lên bảng làm. - 3 em leân baûng laøm: x+16=20 x-28=14 35-x=15 x =20-16 x=14+28 x= 35-15 x= 4 x= 42 x= 20.

<span class='text_page_counter'>(156)</span> Bài 4.. - Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? -Bài toán có dạng gì ? - Mời 1 em lên bảng làm bài .. - Yêu cầu lớp làm vào vở . - Gọi em khác nhận xét bài bạn trên bảng . - Nhận xét bài làm học sinh . 12’. 3. Củng cố dặn dò. TIẾT 84 I. MỤC TIÊU. Nhận xét đánh giá tiết học. Thứ năm ngày 2 tháng 1 năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC. - Đọc đề . - Anh cân nặng 50 kg .Em nhẹ hơn 16 kg -Em cân nặng bao nhiêu kg ? - Dạng toán ít hơn . - 1 em lên bảng làm bài . Giải : Em cân nặng là : 50 - 16 = 34 ( kg ) Đáp số : 34 kg.

<span class='text_page_counter'>(157)</span> 1. Kiến thức: - Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật. - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết vẽ hình theo mẫu. 2. Kỹ năng: Vẽ và tìm được hình theo yêu cầu. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Hình mẫu II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi Hs lên chữa bài 4’ cũ 25- 2/ Bài mới. 30’ 1. Giới thiệu bài 2. HD làm bài Bài 1. -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về * Lớp theo dõi giới thiệu các hình đã học và vẽ đoạn thẳng bài theo độ dài cho trước . -Vài em nhắc lại - Vẽ các hình như trong sách giáo - Quan sát các hình - Thảo khoa lên bảng . luận và trả lời các câu hỏi . -Có bao nhiêu hình tam giác ?Đó - Có 1 hình tam giác đó là là hình nào ? hình a . - Có bao nhiêu hình vuông là hình nào ?. ? Đó - Có 2 hình vuông đó là hình d và hình g. - Có bao nhiêu hình chữ nhật ? Đó là hình nào ? - Hình vuông có phải là hình chữ nhật không ? - Có bao nhiêu hình tứ giác ?. Bài 2 :. - Có 1 hình chữ nhật đó là hình e . - Hình vuông là hình chữ nhật đặc biệt . Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật .. - Có 2 hình tứ giác đó là ? Hình chữ nhật và hình vuông là hình b và c . những tứ giác đặc biệt . Vậy có - Có 5 hình tứ giác đó là bao nhiêu hình tứ giác ? hình b , hình c , hình d ,hình e , hình g . -Nhận xét bài làm của học sinh . - Em khác nhận xét bài bạn . - Gọi một em nêu yêu cầu . -Quan sát và đưa ra câu trả - Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có lời độ dài 8 cm ? - Chấm một điểm trên giấy - Yêu cầu học sinh thực hành vẽ đặt điểm 0 của thước trùng.

<span class='text_page_counter'>(158)</span> vào vở và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ . - Tiến hành tương tự với ý b . - Mời em khác nhận xét bài bạn . - Nhận xét bài làm học sinh . .. với dấu chấm tính đến vạch 8 cm chấm điểm thứ 2 , nối 2 điểm lại với nhau . - Thực hành làm vào vở . - Hai em ngồi cạnh nhau đổi chéo vở cho nhau để kiểm tra chéo .. - Gọi một em nêu yêu cầu . - Vậy hình vẽ được là hình gì ? - Hình này có những hình nào ghép lại với nhau ? - Yêu cầu học sinh thực hành chỉ trên bảng hình tam giác , hình chữ nhật có trong hình . - Nhận xét bài làm học sinh .. - Vẽ hình theo mẫu . - Hình ngôi nhà . - Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau . Một em lên bảng chỉ - Thực hành vẽ vào vở. *Nhận xét đánh giá tiết học. - Hai em nhắc lại nội dung bài .. Bài 4. 12’. 3. Củng cố dặn dò. TIẾT 85 I. MỤC TIÊU. Thứ sáu ngày 3 tháng 1 năm 2014 TOÁN ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(159)</span> 1. Kiến thức: Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. 2. Kỹ năng: HS biết xem đồng hồ, biết xem lịch 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Lịch tháng, mô hình đồng hồ, cân . II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2- 1/ Kiểm tra bài - Gọi HS lên quay kim đồng hồ 4’ cũ 25- 2/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài 2. HD làm bài Bài 1. -Hôm nay chúng ta sẽ củng cố về các đơn vị đo lường đã học .. -Vài em nhắc lại. - Yêu cầu quan sát tranh và nêu số - Quan sát tranh và trả lời : đo của từng vật . - Con vịt nặng 3kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3 - Gói đường nặng 4kg vì gói đường + 1kg = 5 kg - Bạn gái nặng 30kg vì -Nhận xét câu trả lời của HS kim đồng hồ chỉ số 30 - Em khác nhận xét bài bạn .. Bài 2 , 3 - Tổ chức trò chơi hỏi đáp . - Treo tờ lịch lên bảng . - Yêu cầu lớp chia thành 2 đội .. -Chia thành 2 đội hỏi đáp nhau . -Đội 1 : Tháng 10 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày - Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi chủ nhật ? Đó là các ngày để đội kia trả lời và ngược lại . nào ? -Đội 2 : Tháng 10 có 31 ngày .Có 4 ngày chủ nhật Đó là các ngày 5 , 12 , 19 , 26 - Nhận xét bài làm học sinh . -Đội 2 : Tháng 11 có bao nhiêu ngày ? Có mấy ngày chủ nhật ? Đó là các ngày nào ? -Đội 1 : Tháng 11 có 30 ngày . Có 5 ngày chủ.

<span class='text_page_counter'>(160)</span> nhật . Đó là các ngày : 2, 9 , 16 , 23 , 30 - Cứ lần lượt đội nào trả lời đúng nhiều hơn là chiến thắng . Bài 4. 12’. 3. Củng cố dặn dò. - Cho học sinh quan sát tranh sau - Quan sát và trả lời các đó trả lời câu hỏi : câu hỏi . - Các bạn chào cờ lúc mấy giờ? - Các bạn chào cờ lúc 7 giờ. - Các bạn tập thể dục lúc mấy giờ ? - Các bạn tập thể dục lúc 9 - Nhận xét bài làm học sinh . giờ . - Nhận xét bài bạn . *Nhận xét đánh giá tiết học. TUẦN 18 TIẾT 86 I. MỤC TIÊU. Thứ hai ngày 6 tháng 1 năm 2013 TOÁN ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN. - Hai em nhắc lại nội dung bài ..

<span class='text_page_counter'>(161)</span> 1. Kiến thức: Biết tự giải được các bài toán bằng một phép tính cộng hoặc trừ, trong đó có các bài toán về nhiều hơn, ít hơn một số đơn vị. 2. Kỹ năng: HS giải được các bài toán có dạng đã học. 3. Thái độ: HS yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, phấn màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - GV đọc một số giờ trong - Vài HS quay kim đồng ngày. hồ theo giờ GV đọc - Nhận xét – cho điểm 252/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên b. HD làm bài tập bảng. Bài 1 - Gọi HS đọc đề bài - 2 HS đọc Bài toán cho biết gì? * Buổi sáng bán : 48 lít dầu * Buổi chiều bán: 37 lít dầu - Bài toán hỏi gì ? - Cả hai buổi bán….lít dầu? - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu lít dầu ta làm - Thực hiện phép cộng ntn ? - Thực hành làm bài. - Gọi 1 Hs lên bảng làm, lớp Bài giải làm VBT Cả hai buổi cửa hàng bán được là. - Gọi HS nhận xét 48 + 37 = 85 ( lít dầu ) Bài 2. Đáp số: 85 lít dầu - Đọc bài. - Gọi HS đọc đề bài - Thực hành làm bài. - yêu cầu HS tóm tắt làm Bài giải VBT An nặng là - Gọi Hs lên chữa bài 32 – 6 = 26 ( kg) Đáp số : 26 kg Bài 3. - Gọi HS đọc đề bài - yêu cầu HS tóm tắt làm VBT. - Đọc bài - Thực hành làm bài Bài giải Số bông hoa Liên háI được là..

<span class='text_page_counter'>(162)</span> - Gọi Hs lên chữa bài - Gọi HS nhận xét 2 -3,. 3. Củng cố dặn dò.. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ ba ngày 7 tháng 1 năm 2014 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG. TIẾT 87 I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết cộng, trừ nhẩm trong phạm vi 20.. 24 + 16 = 40 ( bông hoa) Đáp số : 40 bông hoa.

<span class='text_page_counter'>(163)</span> - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong trong phạm vi 100. - Biết tìm số hạng, số bị trừ. - Biết giảI bài toán về ít hơn một số đơn vị. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - GV gọi Hs lên chữa bài 3 - Làm bài ( 88 ) - Nhận xét – cho điểm 252/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. HD làm bài tập . Bài 1. Tính nhẩm - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc bài - yêu cầu HS nhẩm và ghi kết quả vào VBT ( cột 1,2,3) - Thực hành làm bài - Gọi Hs đọc bài. Bài 2.Đặt tính rồi tính. - Bài 2 yêu cầu gì ? - .Đặt tính rồi tính. - Gọi Hs nêu cách đặt tính và cách thực hiện., - yêu cầu Hs làm bài VBT - Thực hành làm bài Bài 3. Tìm x. - Gọi Hs nêu yêu cầu - Đọc bài. - Muốn tìm một số hạng, số bị - Nêu trừ ta làm ntn ? - yêu cầu Hs làm VBT. 1 HS - Thực hành làm bài lên bảng làm( a,b) Bài 4. - Gọi Hs đọc đề bài -Bài toán thuộc dạng nào? - Đọc bài - yêu cầu HS tóm tắt, làm - Bài toán về ít hơn VBT - Thực hành làm bài. 2-3’ 3/Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2014 TOÁN TIẾT 88 LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100..

<span class='text_page_counter'>(164)</span> - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giảI bài toán về nhiều hơn một số đơn vị. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các dạng toán đã học. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - GV gọi Hs lên đặt tính rồi - Làm bài tính. - Nhận xét – cho điểm 252/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng. b. HD làm bài tập . Bài 1. Tính - Gọi HS đọc yêu cầu. - Tính - yêu cầu HS tự làm VBT( cột - 2 HS lên bảng làm, lớp 1,3,4 ) làm VBT - Gọi HS nhận xét bài của bạn. Bài 2. Tính. - Bài 2 yêu cầu gì ? - Gọi Hs nêu cách tính. - yêu cầu HS làm VBT ( cột 1,2). - Tính - HS nêu - Làm bài. Bài 3. Viết số thích - Bài 3 yêu cầu gì ? hợp vào ô trống. - Khi biết SBT và số trừ muốn tìm hiệu ta làm ntn ? - Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét.. Viết số thích hợp vào ô trống. - Lờy SBT trừ đI hiệu.. Bài 4.. - Đọc bài. - Bài toán về nhiều hơn Giải Can to đựng là. 14 + 8 = 22 ( l ). Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng nào ? - yêu cầu HS làm VBT.. - Làm bài.

<span class='text_page_counter'>(165)</span> Đ / S : 22 lít dầu 2-3’. 3/Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:. Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2014 TIẾT 89 I. MỤC TIÊU. TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(166)</span> 1. Kiến thức: - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính cộng, trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán về nhiều hơn một số đơn vị.2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các dạng toán đã học. 3. Thái độ: Hs yêu thích môn học. II. ĐỒ DÙNG - Bảng phụ, phấn màu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TG Nội dung dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2-4’ 1/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng chữa bài - HS lên bảng - Nhận xét – cho điểm 252/ Bài mới. 30’ a. Giới thiệu bài - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng b. HD làm bài tập Bài 1. Đặt tính rồi - Gọi Hs đọc yêu cầu của bài - Đọc bài tính. - Gọi Hs nêu cách đặt tính và - HS nêu cách thực hiện. - yêu cầu Hs tự làm VBT - Làm bài, 2 HS lên bảng - Gọi Hs nhận xét bài của làm bạn. Bài 2. Tính - Bài 2 yêu cầu gì ? - Gọi Hs nêu cách thực hiện - Gọi 2 Hs lên bảng làm, lớp làm VBT - Gọi HS nhận xét Bài 3. - Gọi Hs đọc đề bài - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì ? - yêu cầu Hs làm VBT 2-3’. - Tính - Thực hành làm bài - Đọc bài - Trả lời. - thực hành làm bài. Bài giải Năm nay bố có số tuổi là. 70 – 32 = 38 ( tuổi ) Đáp số : 38 tuổi. 3/Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau: Thứ sáu ngày 10 tháng 1 năm 2014 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KỲ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Kiểm tra về phép cộng, phép trừ có nhớ trong phạm vị 100..

<span class='text_page_counter'>(167)</span> - Giải bài toán có lời văn bằng một phép tính cộng hoặc trừ, nhận dạng hình đã học. 2. Kỹ năng: HS làm thành thạo các dạng toán đã học. 3. Thái độ: HS có ý thức làm bài tốt. II. ĐỒ DÙNG - Đề bài đã chuẩn bị sẵn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A/ Đề bài và biểu điểm: Bài 1 . Tính ( 1 đ iểm ) 36 45 48 73 + + 27 28 21 25 Bài 2. Tìm y ( 2 điểm ) a/ 42 + y = 93 b/ y + 14 = 25 c/ y – 27 = 45 Bài 3. Tính nhanh ( 2 điểm ) 32 + 17 + 8 38 + 46 + 4 Bài 4. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: ( 2 điểm ) a/ Cho phép tính : 47 – 25 = 22 22 là tổng 47 và 25 là số hạng 47 là số trừ b/ Cho các phép tính: 9 lít - 7 lít = 17lít. d/ 100 – y = 36. 25 là số trừ 3 lít + 2 lít – 1 lít = 4 lít. 16kg – 9kg = 7 kg 8dm + 2dm = 10cm Bài 5. ( 2 điểm ) a/ Tùng có 25 quyển vở, trong đó có 12 quyển vở bìa xanh. Hỏi có bao nhiêu quyển bìa đỏ? b/ Cửa hàng có 65 lít dầu, đã bán 37 lít. Hỏi cửa hàng còn bao nhiêu lít dầu? Bài 6 ( 1 điểm ) Khoanh vào đáp án đúng: a/ Số hình tam giác có trong hình vẽ là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 b/ Số hình tứ giác có trong hình vẽ là : A.1 B.4 C.3 D.2.

<span class='text_page_counter'>(168)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×