Tải bản đầy đủ (.ppt) (75 trang)

Tap huan Chuyen de GDCD 2014ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.91 MB, 75 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội. TẬP HUẤN DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD. HÀ NỘI, 10/2014 TS. Nguyễn Thị Thu Hoài 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC. 2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC. 3. THỰC HÀNH XÂY DỰNG CÂU HỎI, BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 1. MỤC TIÊU; PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4 trụ cột Giáo dục.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span> NĂNG LỰC CHUNG.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 7.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Chương trình định hướng nội dung. Chương trình định hướng Năng lực. Nội dung giáo dục. Việc lựa chọn nội dung dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tình huống thực tiễn.. Lựa chọn nội dung nhằm đạt được kết quả đầu ra đã quy định, gắn với các tình huống thực tiễn.. Phg pháp dạy học. Giáo viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâm của quá trình dạy học. Học sinh tiếp thu thụ động những tri thức được quy định sẵn. - Giáo viên chủ yếu là người tổ chức, hỗ trợ học sinh tự học. Chú trọng phát triển khả năng giao tiếp, giải quyết vấn đề.. Tiêu chí đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ và tái hiện nội dung đã học. Tiêu chí đánh giá dựa vào năng lực đầu ra, có tính đến sự tiến bộ trong quá trình học tập, chú trọng khả năng vận dụng trong các tình huống thực tiễn. Đánh giá kết quả học tập.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> THẾ NÀO LÀ NĂNG LỰC?. • Năng lực là khả năng vận dụng các kiến thức, kỹ năng, thái độ, niềm tin, giá trị… vào việc thực hiện các nhiệm vụ trong những hoàn cảnh cụ thể của thực tiễn.. ĐẶC ĐIỂM. - Hình thành và bộc lộ trong hoạt động và gắn với một hoạt động cụ thể -. - Chịu sự chi phối của các yếu tố bẩm sinh di truyền, môi trường và hoạt động của bản thân.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC. 10.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> THẢO LUẬN 1. Mục tiêu của dạy học theo định hướng năng lực ? 2. Đặc trưng của dạy học theo định hướng năng lực?. 11.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Mục tiêu của dạy học định hướng năng lực Dạy học định hướng NL nhằm đảm bảo chất lượng đầu ra của việc dạy học, thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện các phẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức trong những tình huống thực tiễn nhằm chuẩn bị cho con người NL giải quyết các tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp.. 12.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC. 1. Dạy học thông qua tổ chức liên tiếp các hoạt động học tập, từ đó giúp HS tự khám phá những điều chưa biết chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được sắp đặt sẵn.. 2. Chú trọng rèn luyện cho HS những tri thức phương pháp để HS biết cách đọc SGK và các tài liệu học tập, biết cách tự tìm lại những kiến thức đã có, biết cách suy luận để tìm tòi và phát hiện kiến thức mới..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC THEO NĂNG LỰC. 3. Tăng cường phối hợp học tập cá thể với học tập hợp tác theo phương châm “tạo điều kiện cho HS nghĩ nhiều hơn, làm nhiều hơn và thảo luận nhiều hơn”. 4. Tăng cường các hoạt động đánh giá trong và sau quá trình giảng dạy. Kết hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau theo hướng đánh giá năng lực người học.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC. THẢO LUẬN. Thầy (cô) đã từng sử dụng các phương pháp dạy học và kĩ thuật dạy nào? Ví dụ? •. 15.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Thuyết trình. Thảo luận. Hỏi - Đáp NC trường hợp. Phương pháp DH là những hình thức và cách thức hoạt động của GV và HS trong những điều kiện DH xác định nhằm đạt mục đích dạy học. Đóng vai. Trải nghiệm. Dự án ……. Theo góc.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kĩ thuật khăn phủ bàn Kĩ thuật mảnh ghép. ……. Kĩ thuật bể cá. Kĩ thuật 6-3-5 Kĩ thuật dạy học là những biện pháp, cách thức hành động của GV và HS trong các tình huống hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy học.. Kĩ thuật công não. Kĩ thuật Viết tích cực. Kĩ thuật KWL & sơ đồ tư duy Sự phân biệt giữa KTDH và PPDH nhiều khi không rõ ràng..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> DẠY HỌC THEO DỰ ÁN.  Dạy học theo dự án là một hình thức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lý thuyết với thực hành, tự lực lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá kết quả.  Hình thức làm việc chủ yếu là theo nhóm, kết quả dự án là những sản phẩm có thể giới thiệu được..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Đặc trưng của Dạy học theo dự án Dạy học theo dự án là một hoạt động học tập nhằm: - Tạo cơ hội cho HS tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tập, và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. - Củng cố kiến thức và xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và học tập độc lập, - Chuẩn bị hành trang cho HS học tập suốt đời và đối mặt với các thử thách trong cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CÁC LOẠI DỰ ÁN HỌC TẬP CÁC LOẠI DỰ ÁN Theo nội dung. Theo thời gian. Theo hình thức tham gia. DA trong môn học. DA nhỏ 2-6 h. DA cá nhân. DA tìm hiểu. DA liên môn. DA trung bình (Ngày dự án). DA nhóm. DA nghiên cứu. DA ngoài môn học. DA Lớn (Tuần dự án). DA toàn lớp. DA toàn trường. DA Kiến tạo. DA hành động. Theo nhiệm vụ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ba bước thực hiện 1. LẬP KẾ HOẠCH 1.1. Lựa chọn chủ đề 1.2. Xây dựng tiểu chủ đề 1.3. Khơi gợi hứng thú 1.4. Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ 3.1. Xây dựng sản phẩm 3.2. Trình bày sản phẩm 3.4. Bài học kinh nghiệm sau khi thực hiện dự án. 2. THỰC HIỆN DỰ ÁN 2.1. Thu thập thông tin 2.2. Xử lý thông tin 2.3. Thảo luận với các thành viên khác 2.4. Trao đổi và xin ý kiến GV hướng dẫn.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Bước 1: Lập kế hoạch/ chọn dự án. -. Là bước đầu tiên quan trọng, tất cả các thành viên trong nhóm cùng tham gia xây dựng và xác định: mục tiêu cần hướng tới nhiệm vụ phải làm sản phẩm dự kiến cách triển khai thực hiện hoàn thành dự án thời gian thực hiện và hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Ý tưởng/Chủ đề ban đầu. Xây dựng các tiểu chủ đề. Sử dụng Sơ đồ tư duy. Xác định quy mô nghiên cứu. Tiểu chủ đề là vấn đề nghiên cứu cụ thể.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Lập kế hoạch các nhiệm vụ học tập Chụp ảnh (2 tuần). Phỏng vấn 1 (1 ngày) Môi trường & cơ sở vật chất. Con người & vai trò Điều tra. Chương trình Phỏng vấn 2 (2 tuần). An toàn giao thông. (2 tuần) Lịch sử vấn đề Phỏng vấn 3 1 tuần). Đời sống & Các hoạt động Quy định & nội quy. Kiểm tra sổ ghi chép & trang web.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> •Ai làm nhiệm vụ gì ? • Thời hạn hoàn thành ? •… Ví dụ: Tên thành viên. Mai. ….. Nhiệm vụ. Phỏng vấn. Phương tiện Thời hạn hoàn thành Phiếu PV Máy ảnh Máy ghi âm (Nếu có). 1 tuần. Sản phẩm dự kiến Phiếu trả lời PV Ảnh chụp …..

<span class='text_page_counter'>(26)</span> CÁC GIAI ĐOẠN CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN QUYẾT ĐỊNH CHỦ ĐỀ GV /HS đề xuất sáng kiến chủ đề, xđ mục đích dự án. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH Học sinh lập kế hoạch làm việc, phân công lao động THỰC HIỆN Học sinh làm việc nhóm và cá nhân theo kế hoạch Kết hợp lý thuyết và thực hành, tạo sản phẩm GIỚI THIỆU SẢN PHẨM Học sinh thu thập sản phẩm, giới thiệu, công bố sản phẩm dự án. ĐÁNH GIÁ GV và HS đánh giá kết quả và quá trình Rút kinh nghiệm.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC THEO DỰ ÁN Ưu điểm Kích thích động cơ, hứng thú học tập của người học Phát huy tính tự lực, tính trách nhiệm, sáng tạo Phát triển năng lực giải quyết những vấn đề phức hợp Phát triển năng lực cộng tác làm việc Rèn luyện tính bền bỉ kiên nhẫn Phát triển năng lực đánh giá Hạn chế Đòi hỏi nhiều thời gian Không thích hợp trong việc truyền thụ những tri thức lý thuyết một cách hệ thống Đòi hỏi phương tiện vật chất và tài chính phù hợp.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> KĨ THUẬT KWL Tìm ra điều bạn muốn biết về một chủ đề Tìm ra điều bạn đã biết về một chủ đề Thực hiện nghiên cứu và học tập Rút ra bài học cho bản thân. Ghi lại những điều bạn học được.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kỹ thuật đặt câu hỏi 5W1H What. Who. 5W1H. Where. How Why. When.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Ví dụ về sử dụng kỹ thuật 5W1H Thể dục ở đâu là tốt nhất?. Một bài thể dục hiệu quả là gì? What. Ai có thể Who Tập thể dục hướng dẫn tôi? tiểu chủ đề. When Why. (tiểu chủ đề). Ăn kiêng Dùng thuốc. Tại sao tập thể dục lại giảm cân?. How. Phương pháp Giảm cân (chủ đề chính). Nên tập thể dục khi nào?. Where. Tập thể dục như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Tuỳ theo điều kiện dạy học cụ thể mà phát huy tính tích cực của HS ở mức độ:. Tích cực, Chủ động, Sáng tạo. Phương châm đổi mới chung là tạo điều kiện để HS được:. “Suy nghĩ nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, làm nhiều hơn".

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Khả năng lưu giữ thông tin Qua nghe Qua nhìn Nghe và nhìn. Nghe, nhìn và thảo luận. Nghe, nhìn, thảo luận và làm.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Nói cho tôi nghe - Tôi sẽ quên Chỉ cho tôi thấy - Tôi sẽ nhớ Cho tôi tham gia - Tôi sẽ hiểu Trăm nghe không bằng một thấy Trăm thấy không bằng một…. HỌC TẬP QUA “LÀM”.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Mỗi người có một năng lực xử lý thông tin khác nhau, một kiểu tư duy và học tập khác nhau.. Do đó: không có một PPDH nào phù hợp với mọi HS..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> ĐIỀU GIÁO VIÊN CẦN LÀM -Kết hợp sử dụng những PPDH khác nhau - Kết hợp sử dụng những kĩ thuật dạy học khác nhau để có thể kích thích được nhiều mặt khác nhau trong trí thông minh của HS..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> PHẦN III KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD. 36.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> NỘI DUNG 1. Thế nào là kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực. 2. Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực môn GDCD? 3. Phương pháp và Hình thức KTĐG theo định hướng năng lực môn GDCD? 4. Có mấy loại câu hỏi/ BT kiểm tra, ĐG theo định hướng NL môn GDCD?.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> THẢO LUẬN • Thế nào là đánh giá theo định hướng phát triển năng lực?. 38.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> KHÁI NIỆM Đánh giá theo định hướng phát triển NL là đánh giá theo chuẩn và sản phẩm đầu ra nhưng sản phẩm đó không chỉ là kiến thức, kĩ năng, mà chủ yếu là khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng và thái độ cần có để thực hiện nhiệm vụ học tập đạt tới một chuẩn nào đó. 39.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đánh giá năng lực. Đánh giá kiến thức- K.năng. MỤC ĐÍCH. - ĐG khả năng HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học vào giải quyết vấn đề thực tiễn của đời sống - ĐG vì sự tiến bộ của người học đối với chính họ. - Xác định việc đạt kiến thức, kĩ năng theo mục tiêu của chương trình giáo dục - ĐG, xếp hạng giữa những người học với nhau. NGỮ CẢNH. Gắn với ngữ cảnh học tập và thực tiễn cuộc sống của học sinh. Gắn với nội dung học tập (KT-KNTĐ) được học trong nhà trường. NỘI DUNG ĐG. - Những KT-KN-TĐ ở nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục và những trải nghiệm của bản thân HS trong cuộc sống, XH - Quy chuẩn theo các cấp độ NL. - Những KT-KN-TĐ ở một môn học - Quy chuẩn người học có đạt được hay không một nội dung đã được học. CÔNG CỤ ĐG. Nhiệm vụ, bài tập trong tình huống, bối cảnh thực. Câu hỏi, bài tập, nhiệm vụ trong tình huống hàn lâm hoặc tình huống thực. THỜI ĐIỂM. ĐG mọi thời điểm của QT dạy học, chú trọng ĐG trong khi học. Thường diễn ra ở thời điểm nhất định, trước và sau khi dạy. KẾT QUẢ. NL người học phụ thuộc độ khó của nhiệm vụ/BT hoàn thành. NL người học phụ thuộc vào số lượng câu hỏi/BT hoàn thành.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> • Yêu cầu của kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực môn GDCD?. 41.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> YÊU CẦU CỦA KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MÔN GDCD. 42.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN GDCD. 1- Nghiên cứu sản phẩm học tập của HS 2. Quan sát trên lớp 3. Hỏi vấn đáp 4. Tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng 43.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> HÌNH THỨC KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC MÔN GDCD. 44.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> .. Hướng dẫn biên soạn một câu hỏi/ bài tập theo định hướng phát triển năng lực trong môn GDCD. 45.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> TIÊU CHÍ ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG CỦA CÂU HỎI/ BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Phù hợp mục tiêu dạy học của môn học, bài học. NỘI DUNG CÂU HỎI CẦN. Phải có nguồn gốc thực hướng tới một năng lực nào đó. Phải có tính gợi mở nhiều hướng hơn là áp đặt. Phần bối cảnh và câu hỏi phải tương thích Phù hợp với nhận thức của học 46 sinh.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> THẢO LUẬN • Có mấy cấp độ câu hỏi/ bài tập kiểm tra, đánh giá trong môn GDCD?. 47.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> CẤP ĐỘ CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC TRONG MÔN GDCD. 48.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> THẢO LUẬN. 1. Câu hỏi/bài tập nhận biết gắn với thực tiễn có đặc điểm gì ?. 49.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> Câu hỏi/BT nhận biết gắn với thực tiễn - Mô tả : nhìn /nghe để nhận ra KT, KN đã học qua 1 bối cảnh, tình tiết, hoặc hoàn cảnh, điều kiện,...Thông qua đó, HS có thể nhận ra, mô tả, trình bày lại,... kiến thức, kĩ năng có liên quan các em đã được học. Câu hỏi/BT có thể được diễn đạt bằng các động từ : nhận dạng, liệt kê, thống kê, kể tên, sắp xếp lại, nhớ lại, ghi nhớ, trình bày, mô tả lại, sắp xếp lại,… - Có thể ĐG các NL : NL nhận thức các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị - xã hội, NL giải quyết vấn đề, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông 50.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> VÍ DỤ: Quan sát các bức hình sau đây và cho biết bức ảnh nào mô tả cuộc sống trong chiến tranh, bức ảnh nào mô tả cuộc sống trong hòa bình? Theo em, thế nào là hòa bình? 1. 2. 3. 51.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ?. •Câu hỏi/ BT thông hiểu gắn với thực tiễn có đặc điểm gì ?. 52.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Câu hỏi/ BT thông hiểu gắn với thực tiễn. • Mô tả: Những câu hỏi/bài tập này, có khả năng kiểm tra đánh giá được mức độ hiểu ý nghĩa và giải thích, chứng minh được ý nghĩa của các nội dung đã học. • Câu hỏi/ bài tập có thể diễn đạt bằng các động từ: Chứng minh; giải thích; làm sáng tỏ; vì sao; tóm tắt lại... • - Hướng ĐG các NL: NL nhận thức các vấn đề đạo đức, pháp luật, chính trị - xã hội, NL đánh giá (tư duy phê phán), NL quản lí, NL trách nhiệm, NL sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo,... 53.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> ?. •VÍ DỤ: Hãy giải thích vì sao con người mong muốn được sống hoà bình? Nêu 1 ví dụ để chứng minh. 54.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> VÍ DỤ:. Đây là biểu tượng của tổ chức ASEAN. Em. hiểu gì về tổ chức này? Vì sao tổ chức ASEAN cần phải ra đời? Việt Nam tham gia tổ chức này khi nào?. 55.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> ?. • Câu hỏi/BT vận dụng, thực hành có đặc điểm gì?. 56.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Câu hỏi/BT vận dụng, thực hành. - Mô tả : Loại câu hỏi/bài tập này, kiểm tra đánh giá khả năng vận dụng những gì đã học vào thực tế ; hoặc định hướng HS vận dụng/thực hành kiến thức, kĩ năng, thái độ đã học để giải quyết một nhiệm vụ thực tiễn. - Câu hỏi/bài tập có thể được diễn đạt bằng các từ như: thực hiện, làm gì, vận dụng, áp dụng, rèn luyện, lập kế hoạch, điều tra, đề xuất,có cách làm/phương án nào khác, dự báo, điều gì sẽ xảy ra tiếp, có thể dẫn tới hậu quả gì,... v.v.... - Những câu hỏi/bài tập này hướng tới ĐG năng lực: NL giải quyết vấn đề, NL tư duy phê phán, NL quản lí, NL trách nhiệm, NL sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sáng tạo, năng lực ngôn ngữ,....

<span class='text_page_counter'>(58)</span> ?. •VÍ DỤ: Em hãy liên hệ xem bản thân còn biểu hiện nào chưa tự tin? Hãy nêu biện pháp rèn luyện để khắc phục biểu hiện đó. 58.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> VÍ DỤ. Hiện nay chiến tranh còn xảy ra ở một số nơi trên thế giới. Chiến tranh đã gây ra sự bất hạnh cho nhiều trẻ em, gia đình và quốc gia họ. a/ Hãy nêu 3 việc học sinh có thể làm để thể hiện thái độ hòa bình, mong muốn đoàn kết giữa các dân tộc b/ Nếu em được đại diện cho HS Việt Nam tham dự trại hè thiếu nhi Quốc tế, em sẽ làm gì để quảng bá hình ảnh đất nước và con người Việt Nam? 59.

<span class='text_page_counter'>(60)</span> THỰC HÀNH THEO NHÓM - Nhiệm vụ của mỗi nhóm, viết : 1 Câu hỏi/bài tập nhận biết gắn với thực tiễn 1 Câu hỏi/ bài tập thông hiểu gắn với thực tiễn 1 Câu hỏi/bài tập vận dụng, thực hành. - Thời gian thực hiện : 30 phút. 60.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> HƯỚNG DẪN BIÊN SOẠN CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO NĂNG LỰC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN GDCD.. 61.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> THẢO LUẬN • 1. Mục đích biên soạn các câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực theo từng chủ đề. • 2. Quy trình biên soạn câu hỏi/bài tập theo định hướng phát triển năng lực 1 chủ đề. 62.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> MỤC ĐÍCH CỦA BIÊN SOẠN CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC - nhanh chóng lựa chọn các chuẩn cần kiểm tra, những câu hỏi, bài tập đã có từ mỗi chủ đề để xây dựng các đề kiểm tra kết quả học tập của HS theo chuẩn và định hướng đầu ra. - xây dựng ngân hàng câu hỏi bài tập, phục vụ biên soạn nhiều đề kiểm tra đánh giá. - sử dụng cho công việc tổ chức hoạt động dạy học từng chủ đề. - sử dụng cho việc HS thực hành kiến thức, kĩ năng đã học sau mỗi chủ đề học tập.. 63.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> Quy trình biên soạn câu hỏi, bài tập kiểm tra, đánh giá theo định hướng năng lực của một chủ đề. 64.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Bước 1. Xác định chuẩn kiến thức, KN, thái độ • Căn cứ vào chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ (KT, KN, TĐ) môn GDCD và đối chiếu với tài liệu Hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học môn GDCD, cấp THCS (TL Hướng dẫn giảm tải) của Bộ để xác định KT, KN, TĐ của chủ đề.. 65.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Bước 2. Xác định những NL có thể ĐG. • Căn cứ vào hệ thống năng lực chung và các năng lực chuyên biệt của bộ môn GDCD để xác định những năng lực có thể đánh giá.. 66.

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Bước 3. XD bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt * Cơ sở để xây dựng bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi chủ đề là dựa vào tiêu chí hóa chuẩn kiến thức, kỹ năng, thái độ của môn GDCD. * XD bảng mô tả các mức yêu cầu cần đạt cho mỗi chủ đề. 67.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> Bảng mô tả Nội dung (Chuẩn KT, KN, TĐ của từng chủ đề). Nhân biết (Mô tả yêu cầu cần đạt). Nêu được thế nào là lễ độ. Nhận ra được biểu hiện của Lễ độ qua bối cảnh thực tiễn. Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt). V.D thấp (Mô tả yêu cầu cần đạt). V.dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt). 68.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> .. Bước 4. Biên soạn hệ thống câu hỏi/bài tập • + Tìm bối cảnh phù hợp không chỉ với nội dung, kĩ năng, thái độ định kiểm tra đánh giá mà còn phải phù hợp với đối tượng HS và đặc điểm địa phương, tình hình đất nước,... • + Xác định loại câu hỏi/bài tập • + Viết câu hỏi/bài tập theo đúng mức độ yêu cầu của từng chuẩn gắn với thực tiễn. • * Lưu ý :Mỗi câu hỏi/bài tập có thể tương ứng với 1 hoặc 2 chuẩn, nhưng cũng có thể chỉ thực hiện 1 yêu cầu nào đó trong 1 chuẩn. 69.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> • Bước 5.. .. Kiểm tra lại hệ thống câu hỏi, bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả. 70.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> BƯỚC 6: Chỉnh sửa lại hệ thống câu hỏi/ bài tập đánh giá theo các mức đã mô tả.. 71.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> BƯỚC 7: Nêu phương pháp và kĩ thuật dạy học đối với chủ đề: - Phương pháp: Dạy học nhóm; Nêu vấn đề; Dạy học dự án… -Xây dựng các hoạt động học trong chủ đề + Mục đích hoạt động + Nội dung hoạt động + PP, kĩ thuật tổ chức + Thời gian và hình thức tổ chức hoạt động: (trên lớp, ngoài lớp, ở nhà….). 72.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> YÊU CẦU XÂY DỰNG ĐỀ KIỂM TRA THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC. 73.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> Bước 1. Xác định mục đích của đề kiểm tra. Bước 2. Xác định chuẩn KT-KN-TĐ chương trình hiện hành Bước 3:.Xác định những năng lực có thể đánh giá và hướng t Bước 4:Xác định hình thức đề kiểm tra. Bước 5. Thiết lập ma trận đề kiểm tra (bảng mô tả tiêu của đề kiểm tra) Bước 6. Biên soạn câu hỏi, bài tập định hướng. phát triển năng lực theo ma trận Bước 7. Xây dựng hướng dẫn chấm (đáp án), thang. điểm Bước 8. Xem xét lại việc biên soạn đề kiểm. tra.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Tên Chủ đề Chuẩn (nội dung, cần KT chương…). Lễ độ. Nêu được thế nào là lễ độ. Số câu Số điểm Tỉ lệ %. Giữ chữ tín. Vận dụng Nhận biết. Cấp độ Cấp độ thấp cao. Cộng. Nhận ra được biểu hiện của Lễ độ qua. bối cảnh thực tiễn Số câu: 1 Số điểm: 2. Biết giữ chữ tín với mọi người trong cs hàng ngày. Thông hiểu. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm. Số câu Số điểm Đề xuất được cách ứng xử mới để giữ chữ tín trong một tình huống cụ thể. Số câu: 1 điểm=. 20%.

<span class='text_page_counter'>(76)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×