Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.36 MB, 18 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tiết 36: HAI CÂY PHONG (Trích Ngườiưthầyưđầuưtiên) . -Ai-ma-tèp-. I. Đọc – tìm hiểu chú thích: 1.Đọc:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Từ ngữ khó: Cao nguyªn Th¶o nguyªn Hải đăng. Phong Th¶ng thèt ¶o huyÒn.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thảo nguyên. CÂY PHONG. THẢO NGUYÊN.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> CAO NGUYÊN. Hải Đăng.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Văn bản :. HAI CÂY PHONG ( Trích “Người thầy đầu tiên” ). I. Đọc – hiểu chú thích:. - Ai-ma-tốp-. 1.Đọc: 2. Chú thích: a. Tác giả:. Nhµ văn Ai – ma – tèp.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tr. AIMAT«P sinh ngµy 12 -12 -1928, t¹i b¶n Sªke, vïng thung lòng s«ng Talax thuéc níc Céng hoµ C-r¬-g-xtan . Ông bắt đầu viết truyện ngắn khi học năm cuối đại học (1952) và thùc sù bíc vµo lµng văn tríc sù trÇm trå cña mäi ngêi vµo năm 1958 víi hai t¸c phÈm xuÊt s¾c lµ : MÆt gi¸p mÆt vµ Giamilia . Tác phẩm của Tr. AIMATôP đậm đà chất suy tởng triết lý và thờng cho thấy vẻ đẹp cao thợng của con ngời trong quá trỡnh vơn lên làm chủ đời mỡnh, vợt qua mọi hủ tục và thói tị hiềm ích kỷ, độc ác . Ngoài hai tác phẩm trên, ông còn viết một số cuốn khác cũng đợc chú ý tỡm đọc nh : Cây phong non trùm khăn đỏ (1961), Ngời thầy đầu tiên (1962), Cánh đồng mẹ (1963) , Vĩnh biệt Gunxar (1966 – gi¶I thëng quèc gia Nga), Con tµu tr¾ng (1969), SÕu ®Çu mïa (1975) , Con chã khoang ch¹y ven bê biÓn (1977), Mét ngµy dµi h¬n thÕ kû (1980) ….
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Văn b¶n :. Hai c©y phong ( TrÝch “ Ngêi thÇy ®Çu tiªn”cña Ai – ma – tèp ). I/ Đäc - hiÓu chó thÝch : 1/ Đọc: 2/ Chú thích: a/ Tác giả:. -Ai- ma-tốp ( 1928 - 2008) -Nhà văn nổi tiếng của C- r¬g- xtan.(vïng Trung ¸ thuéc Liªn X« cò) - Là nhà nghiên cứu, viết văn đầy sáng tạo, được giải thưởng Lê nin(1963) và giải thưởng Quốc gia Liên xô (1968). Nhà văn Ai-ma-tốp.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Một số tác phẩm của ông:. 2. Tác phẩm. => Các tác phẩm của ông đều nhẹ nhàng, đậm chất thơ. - Thể loại: Truyện vừa. - Vị trí: nằm ở phần đầu truyện “ Người thầy đầu tiên” rút từ tập truyện “ Núi đồi và thảo nguyên”.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: -Mạch kể:.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II/ Đọc – hiểu văn bản 1/ Bố cục:. * Mạch kể. Tôi. Chúng tôi. Những cảm xúc riêng của Tôi về hai cây phong. Những cảm xúc tập thể về hai cây phong và thảo nguyên. Hai mạch kể lồng ghép. Mở rộng cảm xúc vừa riêng vừa chung. Cho thấy tình yêu thiên nhiên và làng quê sâu sắc, rộng lớn của cả một thế hệ..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: 2. Phân tích: a/ Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật tôi. */ Giới thiệu làng Ku-ku-rêu. Nằm ven chân núi. Trên một cao nguyên rộng, có những khe nước ào ào…đổ xuống. Phía dưới là thung lũng Đất vàng, là cánh thảo nguyên Ca-dắc-xtan mênh mông..Con đường sắt làm thành một dải…chân trời phía tây.. -> nghệ thuật liệt kê, từ ngữ hình ảnh chọn lọc. => Một vùng quê có phong cảnh hùng vĩ, bao la và nên thơ => Tình cảm yêu mến tự hào của nhà văn về quê hương mình.
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> II/ Đọc – hiểu văn bản: 1. Bố cục: 2. Phân tích: a/ Hình ảnh hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật tôi. */ Giới thiệu làng Ku-ku-rêu. */ Hình ảnh hai cây phong - Vị trí: + Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, hai cây phong hiện ra hệt như ngọn hải đăng đặt trên núi. -> nghệ thuật so sánh => Hình ảnh Hai cây phong không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người dân làng Ku-ku –rêu..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Đoạn văn: •. Trong làng tôi không thiếu gì các loại cây, nhưng hai cây phong này khác hẳn- chúng có tiếng nói riêng, và hẳn phải có một tâm hồn riêng, chan chứa những lời ca êm dịu. Dù ta tới đây vào lúc nào, ban ngày hai ban đêm, chúng vẫn cứ nghiêng ngả thân cây, lay động lá cành, không ngớt tiếng rì rào theo nhiều cung bậc khác nhau. Có khi tưởng chừng như làn sóng thủy triều dâng lên vỗ vào bờ cát, có khi lại nghe như một tiếng thì thầm thiết tha nồng thắm truyền qua lá cành như một đốm lửa vô hình, có khi hai cây phong bỗng im bặt một thoáng rồi khắp lá cành lại cất tiếng thở dài một lượt như thương tiếc người nào. Và khi mây đen kéo đến cùng với bão dông, xô gãy cành, tỉa trụi lá, hai cây phong nghiêng ngả tấm thân dẻo dai và reo vù vù như một ngọn lửa bốc cháy rừng rực..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Đặc điểm: tiếng nói riêng CÓ. tâm hồn riêng những lời ca êm dịu. một làn sóng thuỷ triều vỗ vào bãi cát. Với nhiều một tiếng thì thầm thiết tha cung bậc NHƯ nồng thắm. khác nhau cất tiếng thở dài - thương tiếc người nào. một ngọn lửa bốc cháy rừng rực.. -> nghệ thuật: nhân hóa, so sánh, liệt kê Hai cây phong có đời sống tâm hồn phong phú, sức sống dẻo dai mãnh liệt. -Ý nghĩa: +Biểu tượng cho phẩm chất tốt đẹp của người dân làng Ku –ku –rêu: tinh thần vượt khó, lạc quan, tình nghĩa thủy chung +Nhắc nhở bổn phận tìm về quê hương, hai cây phong trở thành một phần tâm hồn không thể thiếu của người dân làng Ku-ku-rêu..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tiết 36: Văn bản I/ Đọc- hiểu chú thích: 1. Đọc. 2. Chú thích II/ Đọc – hiểu văn bản •. Mạch kể.. HAI CÂY PHONG ( Trích“ Người thầy đầu tiên” của Ai – ma – tốp ) Nhà văn có: - tâm hồn nhạy cảm, tinh tế với cái đẹp đẽ cao quý - trí tưởng tượng mãnh liệt - tài miêu tả và biểu cảm khi kể chuyện. 1) Hai cây phong trong cảm nhận của - tình yêu tha thiết , sâu nặng đối với hai cây phong cũng như đối với vẻ đẹp của nhân vật TÔI làng quê mình a) Hình ảnh 2 cây phong •. Vị trí. •. Đặc điểm.. * ý nghĩa. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :. 1. Nghiên cứu tiếp phần còn lại 2. Chọn , học thuộc đoạn văn em thích.
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span>