Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Dieu hoa MD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (633.06 KB, 20 trang )

điều hoà đáp ứng miễn dịch
Ging viên. H Quang Huy
()


MỤC TIÊU
1.Trình bày được vai trị dung nạp trong cơ chế
điều hịa kiểm sốt miễn dịch của cơ thể.
2.Trình bày được vai trò của kháng nguyên; tế bào
T, Th, Ts; kháng thể, cytokin trong điều hịa kiểm
sốt đáp ứng miễn dịch.
3.Trình bày được vai trị của hệ thần kinh, nội tiết
trong điều hòa đáp ứng miễn dịch.


Vai trò của dung nạp
Bình thng: tuyệt đa số KN bản thân là các chất gây
dung nạp.
Dung nạp không phải là suy giảm miễn dịch.
Dung nạp miễn dịch có thể tồn tại đồng thời với đáp ứng
miễn dịch ---> dung nạp cũng mang tính đặc hiệu.
Cơ chế chung của dung nạp:
- Kháng nguyên làm chết dòng tế bào đặc hiệu;
- Kháng nguyên gây ra sự trơ (vô cảm), không còn cảm
ứng của dòng tế bào.


Vai trò của dung nạp
1. Cơ chế dung nạp tế bào T
Dung nạp tế bào T có vai trò duy trì sự dung nạp vĩnh
viễn với các KN của bản thân.


Có hai cơ chế: loại trừ clon (dòng), và vô cảm dòng.
1.1. Loại trừ clon (đối với Tc và Th)
Các clon Tc và Th tự phản ứng (với KN bản thân) thơng
bị chết hết khi biệt hoá ở tuyến ức do tiếp xúc với những
KN đó quá sớm.
1.2. Cơ chế vô cảm
Đà đợc chứng minh in vitro: KN (đà đợc đại thực bào xử lý)
đà kết hợp với MHC lớp II vẫn cần các kích thích do chính
đại thực bào sinh ra (ví dụ IL -1) mới hoạt hóa đợc các Th
---> Sự vô cảm sẽ xảy ra với Th nếu đại thực bào không tạo


Vai trò của dung nạp
2. Cơ chế dung nạp tế bào B
Theo 2 cách: loại trừ clon hoặc gây vô cảm.
- Loại trừ clon B xuất hiện khi nó trởng thành và biệt hóa
ở tuỷ xơng: ở giai đoạn non (tÕ bµo B chØ cã sIgM) nÕu
tiÕp xóc víi KN ---> rất dễ vô cảm.
- Tính vô cảm ở tế bào B: do tơng tác giữa KN và
receptor với KN đó. Có hai cơ chế:
+ Nếu tế bào B non quá, chua đạt mức độ trởng
thành nào đó: KN làm cho sIg không biểu lộ ra đợc;
+ Khi tế bào B đà đủ cả sIg để kết hợp với KN, nhng
trơ, không đáp ứng (cơ chế cụ thể chua rõ).


Vai trò của kháng nguyên
KN là tín hiệu đầu tiên gây hoạt hóa tế bào lympho. Bản
chất KN có ảnh hởng đến loại đáp ứng miễn dịch và
đến cờng độ của đáp ứng đó.

Cụ thể phụ thuộc vào:
1. Cấu trúc KN
2. Liều lợng và đờng vào KN
3. Nồng độ KN trong m¸u


Các yếu tố ảnh hưởng đến tính
sinh miễn dịch

Tính sinh
miễn dịch

=

Tính
kháng nguyên
 Tính lạ
 Kích thước phân tử
 Thành phần hố học
& tính khơng thuần
nhất
 Khả năng giáng hố

Khả năng đáp

+ ứng của túc chủ
 Kiểu hình của túc
chủ
 Liều lượng kháng
nguyên và đường

vào
 Tá chất


Vai trò của các tế bào
1. Vai trò của Ts
Ts lµ mét díi nhãm cđa tÕ bµo lympho T, cã chức năng ức
chế giai đoạn hoạt hóa trong đáp ứng miễn dịch.
Ts có vai trò :
- ức chế đáp ứng miễn dịch với các tự kháng nguyên.
- Có thể ức chế đáp ứng với các kháng nguyên lạ: sự hoạt
hoá Ts là do Th. Ts thờng đợc cảm ứng khi tiếp xúc với các
liều KN lớn, hoặc KN vào bằng đờng tĩnh mạch, hoặc khi
hapten đua vào không kèm chất t¶i (carrier).


Vai trò của các tế bào
2. Vai trò của Th
Th lµ mét díi nhãm cđa tÕ bµo lympho T, cã chức năng
hoạt hóa trong đáp ứng miễn dịch.
Th tiết các cytokin ---> tạo thuận lợi cho đáp ứng của tế
bào B (tăng sản xuất kháng thể), và Tc (tăng khả năng
gây độc).
Hapten + Carrier ---> Th nhận biết các epitop cđa carrier,
tÕ bµo B nhËn biÕt epitop cđa hapten.


Cơ chế tế bào TH hoạt hoá tế
bào B


Abbas A. K and Lichtman A. H Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004

Tế bào B trình diện KN cho tế bào T H, tế bào TH nhận diện KN rồi tiết
ra cytokine để kích thích hoạt hố tế bào B làm cho nó tăng sinh và
biệt hố thành tế bào plasma tiết ra KT


Vai trò của kháng thể
1. Điều hoà ngợc âm tính
Khái niệm: Điều hoà ngợc âm tính là hiện tợng kháng thể
một khi đợc sản xuất lại có khả năng ức chế các đáp ứng
sinh kháng thể tiếp theo với cùng kháng nguyên đó.


Vai trò của kháng thể
1. Điều hoà ngợc âm tính
Cơ chế:
- Kháng thể tiêm vào đà kết hợp và loại trừ KN ---> loại trừ
đợc kích thích khởi động cho đáp ứng miễn dịch.
- Kháng thể tiêm vào phong bế các epitop kháng nguyên,
không cho chúng tiếp cận với sIg trên tế bào B để gây
hoạt hoá.
- Kháng thể tiêm vào đà kết hợp với KN tạo ra phức hợp
miễn dịch có nhiều Fc và epitop tự do. Hai nhóm này khi
đồng thời gắn vào receptor Fc (FcR) và Fab của sIgM ở
bề mặt tế bào B sẽ ức chế sinh KT mới.
- Sự cảm ứng mạng lới idiotyp - antidiotyp.


Vai trò của kháng thể

2. Mạng lới idiotyp antidiotyp
Thí nghiệm: Tiêm một KT (Ig) vào một cơ thể cùng loài
(kể cả thuần chủng) nó vẫn bị cơ thể sinh KT chống lại.
Cơ chế: - Mỗi phân tử KT có một đoạn peptid cực kỳ thay
đổi về thứ tự acid amin (paratop), phần này có tên là
idiotyp (để phân biệt với các phần ít thay đổi và phần
hằng định).
- Một KN ngoại lai khi vào cơ thể sẽ sinh KT, tới một
giai đoạn, cơ thể sẽ nhận ra idiotyp của KT (do chính cơ
thể sinh ra) là lạ và sẽ sinh ra loạt KT thứ hai chống idiotyp
của KT đầu tiên. Rồi idiotyp của KT thứ hai lại bị chống do
cơ thể sản xuất loạt KT thứ ba. Đáp ứng càng về sau càng
giảm và sẽ tới lúc tắt hẳn. Đó là cách điều hoà MD để
quá trình sinh một KT không thể mạnh quá mức (hay tơng


Tơng tác mạng idiotyp-antiidiotyp


Tơng tác mạng idiotyp-antiidiotyp


Tơng tác mạng idiotyp-antiidiotyp


Tơng tác mạng idiotyp-antiidiotyp


Vai trò của các cytokin
Cytokin do các tế bào T hoạt hóa tiết ra có thể tăng cờng

hay ức chế đáp ứng miễn dịch, do vậy có vai trò điều
hoà.
Tác dụng của các cytokin thờng là không đặc hiệu, đối t
ợng của một cytokin là rất nhiều loại tế bào khác nhau.
Các cytokin thờng đợc sản xuất liên tiếp và ảnh hởng lẫn
nhau (cả về số lợng và chức năng).


Vai trò của các cytokin
Một vài ví dụ:
- Th tiết IFN ---> tăng sự biểu lộ các phân tử MHC lớp II
trên đại thực bào ---> làm cho các đại thực bào trở thành
APC hoạt động hiệu quả hơn (---> trở lại tăng cờng sự hoạt
hóa của Th).
- Th tiết IL-4 ---> tăng sự biểu lộ các phân tử MHC lớp II
trên tế bào B ---> tăng tơng tác giữa các Th có cùng MHC
với tế bào B.
- Tc (hoạt tính giới hạn trong các phân tử MHC lớp I) tiết
IFN, TNF... là các cytokin làm tăng biểu lộ các phân tử
MHC lớp I trên tế bào đích ---> nên tăng cờng tơng tác
giữa Tc và tế bào đích.
- Cytokin còn có tác dụng ức chế miễn dịch: TGF đợc


Vai trò của các yếu tố khác
Vai trò của di truyền (gen ảnh hởng đến chức năng đại
thực bào)
Vai trò của hệ thần kinh - nội tiết
Vai trò của chế độ ăn, luyện tập, sang chấn, tuổi...




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×