Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

ĐẠI CƯƠNG về VI KHUẨN y2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 52 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN
TS. Trần Minh Châu
BM Vi sinh y học – ĐH Y Hà Nội


Mục tiêu
1. Mô tả được các đặc điểm sinh học cơ bản
của vi khuẩn: hình thể, cấu trúc, sinh lý.
2. Trình bày được các bậc thang phân loại vi
khuẩn và nguyên tắc gọi tên vi khuẩn.


Vi sinh vật y học
• Là mơn học nghiên cứu vi sinh vật có khả
năng gây ảnh hưởng cho con người, cả có
lợi và có hại.
• Ngồi VSV y học cịn có: VSV thổ nhưỡng,
VSV thú y, VSV thực vật, VSV công
nghiệp…..


• Vi sinh vật là những sinh vật nhỏ bé,
chỉ có thể quan sát bằng kính hiển vi.
• Bao gồm:
–Vi khuẩn (bacteria)
–Virus
–Vi nấm (fungi)
–Đơn bào (Protozoa)
–Tảo (algae)



Đặc điểm của vi sinh vật







Kích thước nhỏ bé
Chuyển hóa nhanh và hấp thụ nhiều
Sinh trưởng nhanh và phát triển mạnh
Thích ứng mạnh
Dễ dàng biến dị
Nhiều chủng loại và phân bố rộng


Tác dụng của vi sinh vật
• Có lợi
– Cung cấp dinh dưỡng cho thực vật, động vật:
quá trình thối rữa
– Làm giàu dinh dưỡng cho đất: cố định đạm vô
cơ thành hữu cơ
– Cạnh tranh receptor với các VSV gây bệnh
– Sản xuất thuốc kháng sinh, vaccin, huyết thanh
miễn dịch

• Có hại:
– Gây bệnh nhiễm trùng
– Gây ơ nhiễm mơi trường



Lịch sử phát triển của vi sinh y học
 Antony van
Leeuwenhoek (16321723), cha đẻ của vi sinh
vật học.
– Người Hà lan
– Chế tạo được kính hiển vi
– Người đầu tiên quan sát
được vi khuẩn dưới kính
hiển vi


Leeuwenhoek kính hiển vi
- Độ phóng đại 50 -300 lần


Leeuwenhoek quan sát hình ảnh
 Reported to the Royal

PMN

Society of London (1673)

 Accurate shape,

RBC

detailed movement

 Subjects were most

possibly bacteria and
protozoa and called them
“animalcules“
Original blood smear image by Leeuwenhoek
 also Spirillum
reported
Tripartite
of a human
sperm
as
seen bystructure
Leeuwenhoek’s
microscope
Note the
polymorphonuclear
cell
and RBC
spermatozoa, blood cells
Check out a paper by Brian J. Ford about Leeuwenhoek


Louis Pasteur
(1822-1895)

• Người sáng lập ngành vi sinh học và miễn dịch học

• Chống lại thuyết tự sinh
• Nước thịt cho vào bình cong đã tiệt trùng khơng bị nhiễm
khuẩn nếu để lâu


• Sản xuất vaccin dại, cơ chế lây truyền của virus Dại


Alexandre Emile Jean Yersin
(1863-1943)
• Người Thụy Sĩ
• Học trị xuất sắc của
L. Pasteur
• Phát hiện vi khuẩn
gây bệnh dịch hạch
• Là hiệu trưởng đầu
tiên của Đại học Y Hà
Nội


PHÂN LOẠI VI SINH VẬT
Đơn bào

Dưới tế bào
Virus

Eukaryotes
• Fungi
• Algae
• Protozoa

Prokaryotes
Blue-green algae
Bacteria




Kớch thc vi khun
ã n v o : micrometre (àm), dao động từ
0,3 – 5 µm.
Cm = 10-2 meter
mm = 10-3 meter
μm = 10-6 meter
nm = 10-9 meter



Hình thể vi khuẩn
Có 3 dạng chính:
1.Cầu khuẩn: coccus (chuỗi, tụ đám, đôi…)
2.Trực khuẩn: bacillus (đơn lẻ, chuỗi, đối
đầu, thành bó)
3. Xoắn khuẩn/ phẩy khuẩn.
4. Actinomycetes – chia nhánh/sợi
5. Mycoplasmas – khơng có vách
(đa hình thái)


Cầu khuẩn: Cocci
Coccus

Cocci in pair – Diplococcus

Tetrad – groups of four


Cocci in chain - Streptococci

Cocci in cluster - Staphylococci

Sarcina – groups of eight


Trực khuẩn: Bacilli


Kỹ thuật nhuộm vi khuẩn
• Nhuộm đơn: methylene blue

• Nhuộm kép: Gram-staining
 Gram dương: tím

 Gram âm: hồng


Cocci (Cầu khuẩn)


Bacilli


Phẩy/ Xoắn khuẩn


Chia nhánh/sợi/đa hình



Nha bào


Cấu trúc Tế bào vi khuẩn


×