Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

LEC 16 210105 thoai hoa khop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.42 KB, 11 trang )

NGUN NHÂN VÀ CƠ CHẾ BỆNH SINH của THỐI HĨA KHỚP

PhD. Nguyễn Văn Đô
Trưởng bộ môn Sinh lý bệnh-Miễn dịch


Mơc tiªu

1.Trình

bày được ngun nhân/yếu tố nguy cơ và phân loại

thối hóa khớp

2.Giải thích được những cơ chế bệnh sinh của thối hóa khớp

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đơ
Bộ mơn: SLB-MD


1. KHÁI NIỆM THỐI HĨA KHỚP

Thối hóa khớp là một bệnh chưa rõ nguyên nhân với đặc trưng là sự
thoái hóa của sụn khớp dẫn đến rạn, nứt, thơ lt và cuối cùng mất độ
dày đầy đủ của sụn khớp

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô


Bộ môn: MD-SLB


1. KHÁI NIỆM THỐI HĨA KHỚP
(tiếp theo)

 Lão hố của sụn khớp
 Lão hóa các tổ chức quanh xương khớp (cơ, gân, dây chằng) gây đau,
sưng, cứng khớp

 Ảnh hưởng hơn 302 triệu người trên toàn thế giới
 Nguyên nhân hàng đầu gây giảm đến mất chức năng vận động ở người
lớn.

 Khớp thường gặp: Khớp gối, khớp bàn tay và khớp háng

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB


2. YẾU TỐ NGUY CƠ
THỐI HĨA KHỚP

Có thể can thiệp

Khơng thể can thiệp

-


-

Béo phì
Dinh dưỡng
Nghề nghiệp
Hoạt động thể lực
Chấn thương, viêm nhiễm

9/17/21

Độ tuổi
Giới tính
Suy giảm hormon
Di truyền
Chủng tộc

PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB


3. PHÂN LOẠI THỐI HĨA KHỚP

Ngun phát: ở người trẻ, thối hóa nhẹ
Thứ phát: Chấn thương, nhiễm trùng, bất thường khớp bẩm
sinh, rối loạn chuyển hóa, viêm khớp dạng thấp, bệnh Gút…

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô

Bộ môn: MD-SLB


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
THỐI HĨA KHỚP

4.1. Vai trị của viêm và miễn dịch (cytokin...)

 Gia tăng bạch cầu (tương bào và đại thực bào)
 Cytokin: IL-1B, TNF, IL-6 trong sụn, dịch khớp và màng hoạt dịch.
 Xuất hiện enzyme phân hủy protein làm phá hủy mơ sụn sau đó đến mô
lân cận

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
THỐI HĨA KHỚP

4.2. Phá hủy cấu trúc khớp

 Sụn: Khi viêm tăng sản xuất MMP (metalloproteinase) gây hủy chất nền mô sụn làm tế
bào sụn chết.

 Xương dưới sụn: Tăng sinh mạch máu, dày, xơ hóa mơ xương dưới sụn, tạo gai
xương ở rìa khớp.


 Màng hoạt dịch: Viêm và phì đại màng hoạt dịch
 Mơ quanh khớp (dây chằng, bao khớp, sụn chêm) bị phá hủy chất nền và dày lên gây
biến dạng khớp.

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
THỐI HĨA KHỚP
4.3. Các yếu tố gây bệnh sinh

 Yếu tố nguy cơ:
- Tuổi: Lão hóa chất nền và tế bào
- Chấn thương khớp: Rách dây chằng, tổn thương sụn chêm, hoặc gãy xương
của khớp.

-

Béo phì: Do trọng lượng và RLCH; Đại thực bào mô mỡ tiết IL-6, TNF-anpha,
tiết Leptin làm tăng thối hóa khớp

-

Di truyền: Đột biến Collagen II, IX, XI gây phá hủy khớp nghiêm trọng.

9/17/21


PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
THỐI HĨA KHỚP
4.3. Các yếu tố gây bệnh sinh

 Các chất trung gian gây viêm:
- Cytokin: IL-1, IL-6, TNF-anpha, MCP-1 (Macrophage chemotactic protein 1)


-

Chemokin: OSM (Oncostatin M), MIP-1Beta (Macrophage inflammatory
protein)

 Enzym hủy protein (protease): MMP, Cystein protease và Serin protease
tiêu hủy chất nền proteoglycan và collagen.

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB


4. CƠ CHẾ BỆNH SINH
THỐI HĨA KHỚP

4.4. Các yếu tố gây bệnh sinh


 Các yếu tố khác
- Tín hiệu FGF (fibroblast growth factor): Thúc đẩy tăng sinh tế bào sụn,
kích thích q trình đồng hóa và dị hóa, tuy thuộc loại FGF

-

Epigenetic: Q trình kiểm sốt sao chép DNA của tế bào

9/17/21

PhD. Nguyễn Văn Đô
Bộ môn: MD-SLB



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×