Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

LEC 21 trieu chung học khop ngoai vi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.14 MB, 24 trang )

Triệu chứng học và khám
khớp ngoại vi
BS TRẦN THU GIANG
BỘ MÔN NỘI TỔNG HỢP – TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI


Nội dung

1.

Đại cương

2.

Triệu chứng lâm sàng và khám khớp
ngoại vi

3.

Triệu chứng cận lâm sàng


I. ĐẠI CƯƠNG
1. Giải phẫu
Khớp bất động
(khớp xương sọ)

Khớp bán động
(khớp cột sống)

Khớp động


(khớp gối, khớp
hang)


I. ĐẠI CƯƠNG


Khớp động:

khớp hoạt dịch


I. ĐẠI CƯƠNG


Các cử động của khớp hoạt dịch


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
A. Triệu chứng cơ năng
1.

Đau khớp



Vị trí: một khớp/ vài khớp/ đa khớp




Tính chất: viêm/ cơ học



Mức độ: VAS/ NRS

2.

Hạn chế vận động



Cứng khớp buổi sáng



Phá gỉ khớp

Thang điểm VAS


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
3.

Dấu hiệu khác

Lạo xạo khi vận động


Bật lò xo


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
B. Triệu chứng thực thể và khám khớp ngoại vi
1. Quan sát

a. Sưng


Do viêm, khơng do viêm



Màu sắc da



Tính chất:

diễn biến di chuyển/ tiến triển
Sưng khớp gối hai bên

Sưng khớp bàn ngón chân, cổ chân


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
b. Biến dạng khớp, lệch trục


Biến dạng bàn tay trong bệnh VKDT

Khớp gối lệch trục chữ bát

khớp gối lệch trục vòng kiềng


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
c. Hạt dưới da

Hạt tophi

Hạt thấp

Hạt bouchard, heberden


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
2. Sờ
a.

Nhiệt độ

b.

Điểm đau
- Tại khớp

- Ngoài khớp: điểm bám gân


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
3. Vận động
Chủ động – thụ động
-

Khớp vai, háng: gấp, duỗi, dạng, khép, xoay ngoài, xoay
trong

-

Khuỷu, gối: gấp, duỗi, sấp – ngửa (khớp khuỷu)

-

Cổ tay, cổ chân: gấp, duỗi, nghiêng T/P (khớp cổ chân)


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI


Khám vận động khớp háng


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI

4. Nghiệm pháp


Khớp vai:



Khớp khuỷu: Test Cozens



Khớp cổ tay:
Dấu hiệu Tinel
Nghiệm pháp ngửa bàn tay
(Palm-up test)

Finkelstein test

Nghiệm pháp Jobe


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
4. Nghiệm pháp


Khớp háng: Nghiệm pháp Trendelenburg




Khớp gối:
Dấu hiệu bập bềnh xương bánh chè

Dấu hiệu bào gỗ
Dấu hiệu rút ngăn kéo:


II. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG VÀ KHÁM
KHỚP NGOẠI VI
6. Khám tồn thân
7. Khám các cơ quan khác


Cơ: teo cơ, phì đại cơ



Da niêm mạc: ban, thiếu máu, xuất huyết



Mắt



Thần kinh, mạch máu
Ban cánh bướm


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

1. Xquang


Xương



Diện khớp



Phần mềm cạnh khớp

2. CT
3. MRI
4. Siêu âm khớp

Hình ảnh Xquang cổ tay trong bệnh viêm khớp dạng thấp


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
Nội soi khớp


Nội soi và sinh thiết


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
6. Xét nghiệm dịch khớp
 Đại thể: số lượng, màu sắc,

độ nhớt
 Số lượng tế bào
 Tế bào học: tế bào, tìm tinh
thể
 Vi sinh: soi tươi tìm vk, ni
cấy vk, PCR lao, MGIT


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
Đặc điểm

Dịch khớp bình thường

Một số trường hợp bệnh lý

Vật lý

Trong, vàng nhạt
Nhớt

Màu đỏ/ đục/ trắng/ mủ
Đọ nhớt giảm

Tế bào

300-500 TB/mm3
Bạch cầu trung tính
Tế bào màng hoạt dịch

Tăng, >50000 TB/mm3 nhiễm khuẩn

Tế bào mủ
Tế bào bán liên
Tế bào hình nho

Tinh thể

(-)

Tinh thể urat. CPP

Vi khuẩn

(-)

(+)


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG


Tinh thể urate

Tinh thể CPP

Vi khuẩn

Bạch cầu


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG

7. Xét nghiệm máu
Xét nghiệm đánh giá tình trạng viêm


Cơng thức máu: Hb, MCV, MCHC, Bạch cầu (số lượng, %)



Tốc độ lắng máu



Protein C phản ứng (CRP)


III. TRIỆU CHỨNG CẬN LÂM SÀNG
Các xét nghiệm đặc biệt





Các kháng thể kháng liên cầu khuẩn tan máu β nhóm A
Các xét nghiệm miễn dịch:


RF, aCCP




ANA, dsDNA



Anti Sm, anti Jo1

Các xét nghiệm tìm nguyên nhân




×