HỆ THỐNG MIỄN DỊCH Ở DA
Bộ môn Da Liễu – ĐH Y Hà Nội
MỤC TIÊU
1. Trình bày được các thành phần tế bào
của hệ thống miễn dịch ở da.
2. Trình bày được các thành phần phân tử
của hệ thống miễn dịch ở da.
3. Giải thích được cơ chế bệnh sinh của
một số bệnh ở da có cơ chế miễn dịch.
KHÁI NIỆM
• Da là cơ quan được cấu trúc chặt chẽ, có khả
năng gắn kết và thực hiện các đáp ứng miễn dịch.
• Hệ thống miễn dịch ở da gồm các tế bào và phân
tử cần thiết
• Gồm các thành phần của hệ miễn dịch tự nhiên
(innate immune system) và hệ miễn dịch thu được
(adaptive immune system)
KHÁI NIỆM
• Hệ thống miễn dịch tự nhiên (innate immune system): đáp
ứng nhanh; chỉ phân biệt được tính chất nguy hiểm hay
không nguy hiểm, không phân biệt được các kháng
nguyên đặc hiệu; và thiếu trí nhớ miễn dịch.
• Hệ thống miễn dịch thu được (adaptive immune system):
cần 10-14 ngày để phát triển, có tính đặc hiệu tinh tế, tới
cấp độ peptid; có trí nhớ miễn dịch.
Họ tế bào
Thành viên
A. Hệ miễn dịch tự nhiên của da
Tế bào sừng
Nguyên bào xơ
Các tế bào thường trực Tế bào mỡ
(không phải bạch cầu) Tế bào biểu mô
Tế bào thần kinh
Các tế bào hạt
Bạch cầu trung tính
Bạch cầu ái toan
Bạch cầu ái kiềm
Đại thực bào
Tế bào mast
ILCs gây độc: tế
bào diệt tự nhiên
Các tế bào dạng lympho (NK)
tự nhiên (innate
ILC hỗ trợ: ILC1
lymphoid cells - ILCs)
ILC2
ILC3
Họ tế bào
Thành viên
B. Hệ thống miễn dịch thu được ở da
Các tế bào đuôi gai
Tế bào Langerhans
CD141+DC
DC viêma
pDCa
Tế bào T ngây thơ
Tế bào lympho T (αβ) Tế bào T có trí nhớ
đặc điểm cấu trúc và phân tử, DC dạng
tương bào và DC viêm có thể đảm nhiệm cả
chức năng miễn dịch tự nhiên và miễn dịch
thu được.
aDo
Các thành phần tế bào của hệ miễn dịch ở da khỏe mạnh (nguồn:
Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019)
CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO
CỦA HỆ MIỄN DỊCH TỰ NHIÊN
Bạch cầu trung tính
• Là 1 trong những yếu tố
phản ứng đầu tiên trước
các dạng thương tổn của
da.
• Ví dụ: đợt tấn cơng của vi
sinh vật => sản xuất, giải
phóng các loại chất hóa
ứng động => bạch cầu
trung tính xâm nhập vào
da với số lượng lớn từ
mạch máu ngoại vi
• Chức năng chính: loại trừ vi sinh vật,
hoặc bằng cách thực bào hoặc bằng cách
sử dụng bẫy ngoại bào (neutrophil
extracellular trap – NET)
Các cơ chế diệt của bạch cầu trung tính (nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology
9th edition, 2019)
Bạch cầu ái toan
• Bạch cầu ái toan có tác dụng thực bào ít
hơn bạch cầu đa nhân trung tính.
• Tuy nhiên, bằng cách giải phóng các
protein có khả năng gây độc ký sinh
trùng
• Bạch cầu ái toan bảo vệ cơ thể trước tác
nhân ký sinh trùng.
Bạch cầu ái kiềm
• Có các hạt chứa histamin, là nguồn
giàu các cytokin như IL-4 và IL-13.
• Giống như tế bào mast, nó đóng
vai trị quan trọng trong các mơ
viêm dị ứng.
Tế bào mast
• Các hạt trên màng tế bào và trong
bào tương chứa các chất trung
gian hóa học (histamin, serotonin)
và các phân tử tổng hợp khi được
hoạt hóa (TNF, IL-3, IL-4, IL-13).
• Cơ chế hoạt hóa quan trọng của tế
bào mast gây sản xuất và giải
phóng các phân tử trung gian, bổ
thể C3a, C5a, vị trí gắn trên Fc của
IgE khi kết hợp với dị nguyên gây
phản ứng quá mẫn typ I.
Các tế bào lympho tự nhiên
• Là các tế bào dạng lympho: gồm NK
gây độc và ILC hỗ trợ.
• NK: nhận diện và tiêu diệt nhiều
loại tế bào nhiễm trùng và tân
sản, tiết IFN-γ, cytokin chính điều
hịa miễn dịch.
• ILC hỗ trợ: 3 dưới nhóm (ILC1,
ILC2, ILC3) dựa theo yếu tố sao
chép và tổ hợp cytokin, rất giống với
T hỗ trợ (Th).
Các thành phần tế bào của hệ miễn dịch tự nhiên và thu được
(nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019)
Tế bào diệt tự nhiên (NK)
• Tế bào NK có vai trị quan trọng trong
tìm kiếm các tế bào biến đổi hoặc
nhiễm virus, ký sinh trùng.
• Các tế bào mang mầm bệnh bị diệt
hoặc trực tiếp thông qua cơ chế phụ
thuộc perforin/ granzyme/ granulysin
hoặc Fas/FasL hoặc gián tiếp bằng
cách tiết các cytokin.
Đại thực bào
• Có vai trị quan trọng trong việc
loại trừ vi sinh vật xâm nhập.
• Thực bào rồi diệt tác nhân gây
bệnh bằng các chất oxy hoạt hóa.
Sau đó, chúng khởi động chương
trình chức năng để làm sạch hiện
trường, sửa chữa và tái tạo mơ.
• Ngồi ra: trình diện kháng
ngun, bằng cách đó, định hình
các đáp ứng miễn dịch ở da.
Các tế bào đi gai có chức năng miễn
dịch tự nhiên
•
•
•
•
•
2
loại:
Plasmacytoid
DC
và
inflammatory DC
pDC: đóng vai trị chính chống virus
bằng cách sản xuất lượng lớn IFN typ I
(IFN-α, IFN-β) hoạt hóa TLR7 và
TLR9.
Imiquimod, phối tử TLR7 nhân tạo =>
hoạt hóa pDC => sản xuất IFN-α và sự
bộc lộ các phân tử ly giải như phối tử
gây chết theo chương trình liên quan
tới TNF.
=> sử dụng imiquimod tại chỗ để điều
trị hạt cơm sinh dục
iDC: => phản ứng tiền viêm như sản
xuất TNF và tổng hợp nitric oxid cảm
ứng, tạo mồi cho các đáp ứng tế bào
Th.
Các tế bào sừng (keratinocytes)
• Hàng rào bảo vệ tự nhiên của da,
giữa bên trong và bên ngoài, ngăn
cản sự xâm nhập của các tác nhân
gây bệnh, các hóa chất, tránh sự
mất nước, các chất hịa tan qua da.
• Độ pH thích hợp của da ức chế sự
tăng sinh của vi khuẩn, tạo điều
tiện tối ưu cho sự hoạt động của
các protein kháng khuẩn có
nguồn gốc từ da, bao gồm beta
defensin-2
(hBD2),
RNAse7,
dermcidin và cathelicidin (LL37).
CÁC THÀNH PHẦN TẾ BÀO CỦA
HỆ MIỄN DỊCH THU ĐƯỢC
Các tế bào đi gai
• Trong điều kiện bình thường,
da người có ba quần thể
DC có chức năng trình diện
kháng nguyên khác nhau: tế
bào
Langerhans
(LC)
thượng bì, DC trung bì
(DDC) và tế bào CD141+DC.
• Khi nhận các tín hiệu nguy
hiểm, LC, và có thể cả DDC,
trưởng thành, có khả năng
kích thích miễn dịch cho cả
CD4+ và CD8+ ngây thơ và
tế bào T.
Sự biệt hóa của tế bào T (nguồn: Fitzpatrick’s Dermatology 9th edition, 2019)
Các tế bào lympho T
T hỗ trợ 1 (Th1)
Th1 là thành phần chính của
miễn dịch qua trung gian tế
bào
Ban đầu, Th1 giải phóng IFNγ, hoạt hóa đại thực bào để
tiêu diệt hoặc ức chế sự phát
triển của mầm bệnh, sau đó
khởi động các đáp ứng của T
độc.
T hỗ trợ 2 (Th2)
Các tế bào Th2 sản xuất các
cytokin IL-4, IL-5 và IL-13.
Ngược với Th1, Th2 tạo thuận lợi
cho miễn dịch dịch thể và ức
chế vài đáp ứng miễn dịch
trung gian tế bào. Đây là nhân
tố điều hòa chéo hai cánh tay
của hệ thống miễn dịch.
Cytokin IFN-γ của Th1 điều hịa
âm tính (downregulates) các đáp
ứng Th2, ngược lại, IL-4 điều
hịa âm tính cả đáp ứng Th1 và
chức năng đại thực bào.
T hỗ trợ 17 (Th17)
Các tế bào Th17 sản xuất các
cytokin Il-17A, IL-17F, IL-21, IL22 và IL-26.
Chúng phụ thuộc IL-23 để sống
còn và lan rộng.
Th17 liên quan tới đáp ứng
kháng nguyên với các mầm
bệnh ngoại sinh, bao gồm cả vi
khuẩn và ký sinh trùng.
Các tế bào này được xem là yếu
tố chìa khóa trong cơ chế bệnh
sinh của bệnh vảy nến thể
mảng.