Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (36.03 KB, 2 trang )
Tình huống: Bà D được bác sĩ khám bệnh yêu cầu làm các thăm dò cận lâm sàng như xét
nghiệm máu, điện tim, siêu âm tim .. và được chẩn đốn là suy tim có phân số tống máu thất trái
báo tồn (HfpEF)
Câu hỏi:
1. Một bạn sinh viên khi khám bệnh cho bà D cùng bác sĩ có nhận xét là triệu chứng suy tim
trên lâm sàng quá nghèo nàn. Vậy ý nào trong số những triệu chứng sau ở bệnh nhân suy
tim là chính xác?
A. Khi nghe phổi khơng có ran thì có thể loại trừ tình trạng tăng áp lực thủy tĩnh trong mao
mạch phổi
B. Ở các bệnh nhân suy tim trái, tiếng T2 thường sẽ giảm về cường độ (mờ)
C. Gan to điển hình thường sẽ xuất hiện trước sự xuất hiện của phù ngoại biên
D. Người bệnh khơng có phù ngoại biên đồng nghĩa với khơng có sự q tải thể tích và ứ
máu ở tĩnh mạch hệ thống
Giải thích:
A. Sai. Suy tim có phân số tống máu thất trái bảo tồn tức là nhĩ trái không đẩy được nhiều
máu xuống thất trái, mà nhĩ trái nhận máu từ tĩnh mạch phổi về gây nên ứ lại ở tĩnh mạch
phổi, tích tụ lại trong hệ thống mao mạch phổi -> máu thốt mạch tràn ra ngồi nhưng ở
ngồi cịn có 1 lớp khoảng kẽ nên với một mức nào đấy cho phép máu sẽ lưu thông trong
khoảng kẽ đến hệ thống bạch hạch bình thường và vì vậy khơng nghe được tiếng ran ở
phổi
B. Suy tim thì các tiếng tim T1 và T2 sẽ mờ dần. Tuy nhiên suy tim trái gây tăng áp lực
trong động mạch phổi nên gây khó khăn cho việc tống máu từ thất phải vào động mạch
phổi qua van ĐMP -> tiếng tim sẽ mờ
C. Gan to là do lượng dịch ứ lại trong vòng tĩnh mạch hệ thống, đến gan làm gan và lách to
ra.
D. Giải thích như câu A có sự q tải thể tích và ứ máu ở tĩnh mạch hệ thống thì sẽ tràn dịch
ra ngồi khoảng kẽ trước, và khoảng kẽ có thể chứa được 3-4 lít dịch, nếu trên 4 lít dịch
mới gây phù
2. Điều nào sau đây là đúng với suy tim có phân số tống máu bảo tồn (HFpEF)?
A. HFpEF được xác định khi phân số tống máu thất trái >=55%
B. Có những biện pháp điều trị hiệu quả ở bệnh nhân suy tim phân suất tống máu