Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Lec6 giải phẫu bệnh một số bệnh lý tim mạch cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.11 MB, 72 trang )

Giải phẫu bệnh trong
một số bệnh lý
tim mạch cơ bản
Trần Đức Hưởng; Trần Ngọc Minh; Nguyễn Hà Mỹ
BM Giải phẫu bệnh


MỤC TIÊU

1. Trình bày được hình thái học cơ bản của các bệnh tim bẩm sinh
thường gặp
2. Giải thích được các rối loạn huyết động của các bệnh tim bẩm
sinh thường gặp
3. Mơ tả được hình ảnh đại thể và vi thể của thấp tim, viêm nội tâm
mạc nhiễm khuẩn, nhồi máu cơ tim
4. Giải thích được mối liên quan giữa các tổn thương giải phẫu bệnh
với lâm sàng của thấp tim, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, nhồi máu
cơ tim
5. Trình bày được cơ chế bệnh sinh, hình ảnh giải phẫu bệnh và các
biến chứng của bệnh xơ vữa động mạch


BỆNH TIM BẨM SINH

những bất thường ở tim và mạch máu lớn xuất hiện từ lúc mới
sinh
bệnh phổ biến nhất của bệnh tim ở trẻ em
nguyên nhân không được biết rõ trong khoảng 90% trường hợp
hậu quả: tắc mạch, tăng áp động mạch phổi…



TBS thơng từ
trái sang phải
(Tím tái muộn)

BS THƠNG

BS TẮC

TBS thơng từ
phải sang trái
(Tím tái sớm)

- ASD/ VSD
- Cịn ống động mạch
- Khuyết vách ngăn nhĩ thất
- Tứ chứng Fallot
- Chuyển chỗ các động mạch
lớn
- Thân chung động mạch
- Teo van ba lá
- Thơng tĩnh mạch phổi bất
thường hồn tồn

- Hẹp động mạch Chủ/Phổi
Chủ
- Hẹp và teo động mạch Chủ


TBS


ASD

VSD

TBS THƠNG TỪ TRÁI SANG PHẢI - TÍM TÁI MUỘN
GPB
- Lỗ thứ phát(90%) và thường là
đơn thuần
- Lỗ nguyên phát(5%)

LS

Tăng lưu lượng máu ở
động mạch phổi gây phì
đại tim phải

- Khuyết xoang tĩnh mạch(5%)
(5%)
- 70% là phối hợp, 30% là đơn
thuần
- 90% là ở vị trí phần màng và
thường đơn độc cịn 10% là ở
phần cơ và thường có nhiều lỗ
nhỏ

Phụ thuộc rất nhiều vào
vị trí và kích thước của l
thơng. Các lỗ nhỏ thườn
được đóng một cách tự
phát (50%)



TBS THƠNG TỪ TRÁI SANG PHẢI - TÍM TÁI MUỘN

OẠI TBS

GPB

LS

- Đa số là đơn thuần(95%)

- Tiếng thổi liên tụ

òn ống động
mạch

- Chiều dài ống thông từ
một vài mm-1
1 cm

- Các viêm nhiễm
đường hô hấp

huyết vách
găn nhĩ thất

- Vách nhĩ – thất đóng
khơng hồn tồn và sự
hình thành khơng đầy đủ

của các van 2 và 3 lá.

- Trên 1/3 trường
hợp có hội chứng
Down

- Khuyết có thể một phần
hay hồn tồn.

- Bệnh có thể điều
trị bằng phẫu thuậ


hông trái sang phải

A. Thông liên nhĩ
. Thông liên thất
. Còn ống động mạch


TBS THƠNG TỪ PHẢI SANG TRÁI - TÍM TÁI SỚM
LOẠI TBS

GPB

Fallot VI

1.Hẹp ĐM phổi

(III: 1+ASD+4


2.ĐM chủ lệch
phải

V:
Fallot4+ASD)

3.VSD cao
4.Dày thất phải

động mạch chủ
Chuyển
chỗ xuất phát từ
các
động thất phai, động
mạch lớn
mạch phổi xuất
phát từ thất trái.
trái

LS
Hậu quả LS phụ thuộc
vào mức độ hẹp của ĐM
phổi và đây cũng là mục
tiêu của việc điều trị
phẫu thuật
T.L phụ thuộc vào mức
độ hòa trộn máu , thiếu
oxy ở mơ và khả năng
duy trì tuần hồn hệ

thống của thất phải. Khi
có sự kết hợp thơng
phải-trái thì TL tốt hơn


S thông phải sang trái

A. Fallot IV
. Chuyển gốc động mạch có thơng liên thất

Chuyển gốc động mạch khơng có thông
ên thất


TBS TẮC
LOẠI TBS
HẸP ĐỘNG
MẠCH CHỦ

GPB

LS

- Thể trước ống hay
thể bào thai,, hẹp ở
trước ống động
mạch

- Tăng áp lực tâm
thu dẫn đến phi

đại thất trái.

Thuộc loại tương đối
phổ biến, có thể đơn
độc hoặc phối hợp
với các TBS khác.

Phụ thuộc vào
mức độ hẹp,
thường có phi đại
thất phải.

- Tùy theo vị trí
- Thể sau ống "người hẹp mà có các
lớn" là thể hay gặp
biểu hiện khác
hơn
nhau
HẸP ĐỘNG
MẠCH PHỔI
( teo động
mạch phổi có
vách liên thất
nguyên vẹn)


Hẹp động mạch chủ
òn ống động mạch

Khong còn ống động mạch



THẤP TIM
Thấp tim là hậu quả của một bệnh nhiễm liên cầu khuẩn
bêta tan huyết nhóm A vùng hầu họng, là một bệnh tồn
thân, bệnh của mơ liên kết gây tổn thương nhiều bộ phận
(tim, khớp, da, thần kinh...) nhưng tổn thương tim là nguy
hiểm nhất vì có thể gây tử vong.
vong


THẤP TIM CẤP:
ĐẠI THỂ:
Cơ tim: Nhạt màu, chất tim nhẽo, mặt cắt loang lổ ( có
nhiều ổ nhỏ, đa sắc: từ nâu nhạt – vàng nhạt...trên nền
hồng nhạt của cơ tim)
Nội tâm mạc: Có những hạt nhỏ, chủ yếu trên bề mặt các
lá van(2&3 lá), đk:1-2mm(mụn
mụn cóc), thay đổi màu sắc theo
thời gian tiến triển: nâu đỏ-tím
tím đỏ-vàng nhạt.
Ngoại tâm mạc: Viêm khơ-viêm
viêm ướt(có dịch) và cũng có
thể có các hạt
Tổn thương ngoài tim: Da( ban đỏ, các nốt)/ Khớp(viêm
xưng khớp có tính chất di chuyển)/
chuyển Phổi/Thận/Thần kinh...


THẤP TIM CẤP

VI THỂ:
1. Hạt Aschoff: là hình ảnh đặc trưng cho bệnh thấp tim
cấp, bản chất là một viêm hạt
+ Khi mới phát sinh: với một ổ nhỏ hoại tử dạng tơ
huyết ở trung tâm, xung quanh chủ yếu là lympho, một
số mô bào, đại thực bào, đôi khi có cả tương bào và
các mơ bào hoạt hố được gọi là tế bào Anitschkow
hay tế bào Aschoff với bào tương kiềm tính, nhân hình
trịn đến hình trứng, màng nhân đặc, có viền sáng
quanh nhân (tế bào mắt cú)..
+ Ở giai đoạn tiến triển: hạt Aschoff khơng có mơ hoại
tử nữa mà có nhiều tế bào lớn, nhân to, có khi có múi,
gần giống như tế bào khổng lồ, có lẽ được sinh ra từ tế
bào Aschoff.


THẤP TIM CẤP:
VI THỂ (tiếp):

+ Giai đoạn thoái triển: Bạch cầu một nhân chiếm
ưu thế vì vậy giai đoạn này còn gọi là viêm cơ tim
bạch cầu một nhân.
+ Giai đoạn sẹo hóa(( từ sáu tháng đến một năm
khởi bệnh): Hạt Aschoff xơ hóa, ít tế bào, khơng
điển hình và khó chẩn đốn.


Thấp tim cấp
. Mảng thưc vật ở van 2 lá
. Hạt Aschoff


C. Xơ hoá van 2 lá

D. Mặt trước lá van 2 lá
. Xơ hoá động mạch chủ


Hạt Aschoff
A: Hạt Aschoff trong cơ tim ( X100)
B: Các tế bào trong hạt Aschoff::
1- Các tế bào Anitschkow
2- Các tế bào viêm, chủ yếu loại đơn nhân;
nhân 3- Tế bào cơ tim


2.Tổn thương lan toả: xung huyết, phù nề, rải rác
các tế bào viêm như bạch cầu đa nhân trung tính,
ái toan, lymphô bào, bạch cầu một nhân..
3.Tổn thương cơ tim: cơ tim bị thối hóa hạt, thối
hóa mỡ, mất vân, thũng đục, thối hóa nhân
đơng...
4. Nội tâm mạc: (nhĩ trái và các van tim, nhất là van
hai lá).
5. Tổn thương ngoại tâm mạc: tổn thương lan toả,
xung huyết, phù, xâm nhập tế bào viêm. Có thể gặp
hạt Aschoff ở ngoại tâm mạc


THẤP TIM MẠN:
- Khác với thấp tim cấp là một bệnh toàn thân,

thấp tim mạn là bệnh của tim đơn thuần. Mặc dù
thấp tim mạn trên thực tế tổn thương có thể gặp ở
mọi lớp áo của tim: nội tâm mạc, cơ tim, ngoại tâm
mạc nhưng về căn bản là những bệnh lý viêm van
mạn tính.
- Hiện tượng xơ hóa làm cho các lá van thơ, dày,
dính, cuộn mép và mất đi sự mềm mại, dẫn đến
các bệnh lý hẹp, hở các van tim( bệnh lý các van
tim).
- Chủ yếu gặp ở van 2 lá(đơn thuần) hay phối hợp
với các van khác.



VIÊM NỘI TÂM MẠC NHIỄM KHUẨN

Viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn là tình trạng viêm nội tâm mạc có
lt sùi thường xảy ra trên bệnh nhân đã có tổn thương tim từ
trước do mắc phải hoặc bẩm sinh.
sinh


CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ MẮC BỆNH:
Các bệnh tim mắc phải:
- Bệnh van tim do thấp: đây chính là nguy cơ chủ
yếu ở nước ta hiện nay.
Bệnh van hai lá bao gồm;
gồm hở van, hẹp hở van, ít
gặp khi hẹp van hai lá đơn thuần.
Bệnh van động mạch chủ:

chủ hở van, hẹp van.
Bệnh van hai lá và van động mạch chủ: hẹp van
hai lá và hở chủ.
-Van tim nhân tạo: Hai loại van cơ học và sinh
học đều có nguy cơ như nhau và có thể mắc
sớm( trước 60 ngày sau mổ) hoặc muộn hơn.


Các bệnh tim bẩm sinh:
Là nguy cơ chính của các nước đang phát triển và
theo thứ tự là:
1. Thông liên thất;
2. Còn ống động mạch;
3. Tứ chứng Fallot, đặc biệt là sau phẫu thuật nối
chủ-phổi
4. Hẹp động mạch chủ, hẹp eo động mạch chủ;
5. Một số bệnh khác như: sa van ba lá, chuyển gốc
động mạch;
6. Bệnh rất hiếm gặp trong thông liên nhĩ, hẹp van
động mạch phổi.


Một số yếu tố thuận lợi khác:
khác
- Đặt catheter hoặc tiêm truyền đường tĩnh mạch
kéo dài;
- Các thủ thuật gây chảy máu trên bệnh nhân đã có
bệnh về tim.
- Các trường hợp nghiện ma tuý bằng đường tiêm
tĩnh mạch.

- Các bệnh suy giảm miễn dịch bao gồm cả HIV và
sử dụng thuốc ức chế miễn dịch kéo dài...


Bệnh sinh


×