Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

REVIEW MODULE s2 6 hô hấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (54.45 KB, 9 trang )

REVIEW MODULE S2.6
1. Cơ chế của thuốc Bromhexin?
A. Làm tiêu chất nhầy đường hô hấp
B. Làm giảm độ nhớt của chất nhầy đường hô hấp
C. Làm tăng tiết dịch đường hô hấp
D. Làm giảm tiết dịch đường hô hấp
2. Không nên sử dụng N-acetylcystein trong trường hợp nào, trừ?
A. Tiền sử hen phế quản
B. Tăng huyết áp
C. Dùng cùng thuốc ho
D. Tiền sử viêm loét dạ dày
2.1. Cơ chế gây giãn cơ trơn của theoplylin giống với
A. Kháng histamin
B. Kháng leucotrien
C. Huỷ Muscarinic
3. Đâu không phải là căn nguyên thật sự gây nhiễm trùng đường hô hấp?
A. E.coli
B. Streptococcus pneumoniae
C. ...
4. Đâu không phải căn nguyên vi sinh thường gặp gây viêm phổi?
A. Mycobacterium tuberculosis
B. Streptococcus pneumoniae
C. Staphylococcus aureus
D. Pseudomonas aeruginosa
5. Phương pháp thường dùng nhất hiện nay trong chẩn đốn căn ngun vi sinh gây bệnh vật
phẩm đờm?
A. Ni cấy và soi tươi
B. PCR và test nhanh
C. Nuôi cấy và PCR
D. ...
6. Đờm là vật phẩm quan trọng để chẩn đoán căn nguyên gây viêm phổi. Đặc điểm đúng của


đờm được lấy ra là?
A. Đờm đặc, dính, có chứa mủ
B. Đờm đặc, lỏng, có bọt
C. Đờm trong, lỏng, có bọt
D. Đờm trong, dính, có mủ
7. Đặc điểm của Pseudomonas aeruginosa?
A. Trực khuẩn gram âm, ...
B. Trực khuẩn gram dương, ...
C. Cầu khuẩn gram âm, ...
D. Cầu khuẩn gram dương, ...
8. Đặc điểm của hạt quanh phế quản Charcot - Rindfleisch là?
9. Một ổ dịch cúm được định nghĩa là?


A. Ít nhất 2 trường hợp xác định là cúm trong vịng 7 ngày ở 1 địa điểm
B. Ít nhất 2 trường hợp xác định là cúm trong vòng 14 ngày ở 1 địa điểm
C. Ít nhất 2 trường hợp xác định là cúm ở 1 địa điểm
D. Ít nhất 1 trường hợp xác định là cúm
10. Khi khám tai, để quan sát rõ nhất hòm nhĩ bác sĩ cần kéo tai theo hướng?
A. Nâng lên và ra sau
B. Nâng lên và ra trước
C. Hạ xuống và ra sau
D. Hạ xuống và ra trước
11. Khi bị chấn thương … dễ gãy ống tai ngoài do lý do nào?
A. Cấu tạo bởi ⅔ là sụn
B. ...
12. Đặc điểm thính giác?
A. Có thể nghe âm thanh tần số từ 16-20000Hz
B. Bản chất quá trình nghe là truyền âm và khuếch đại âm thanh
C. Có thể phân biệt được các âm thanh khác nhau bởi cường độ, âm sắc, hòa âm

D. Tất cả đáp án đều đúng
13. Đặc điểm thính giác, trừ?
A. Có thể nghe âm thanh tần số từ 16-200000Hz
B. Tai giữa có chức năng cảm nhận âm thanh
C. Tín hiệu từ mỗi tai được truyền về cả 2 bán cầu não
D. ...
14. Đặc điểm của cơ quan Corti, trừ?
A. Các TB lơng ngồi có số lượng ít hơn nhiều sov ới TB lơng trong
B. Có 3 cấu trúc chính là tế bào lông, tế bào hỗ trợ và que Corti
C. Receptor cảm thụ thính giác ở TB lơng
D. ...
15. Đặc điểm khơng đúng với tai trong?
A. Thang tiền đình và thang nhĩ thông với nhau ở đáy ốc tai
B. Thang tiền đình và thang nhĩ nối với ống tai qua cửa sổ bầu dục và cửa sổ tròn
C. Cơ quan corti nằm trên màng mái có chứa các neuron cảm thụ thính giác
D. Màng mái phủ lên trên cơ quan corti
15.1 Cấu trúc gắn với tiền đình ốc tai
A. Thân xương bàn đạp
B. Đầu xương đe
C.
16. Cấu trúc nào nối với cửa sổ bầu dục?
A. Xương đe
B. Xương búa
C. Xương bàn đạp
17. Phát biểu đúng?
A. Phần đáy ốc tai đáp ứng với âm thanh có tần số thấp
B. Phần đỉnh ốc tai đáp ứng với âm thanh có tần số cao
C. Phần đáy ốc tai dày và cứng hơn với phần đỉnh



D. Phần đáy ốc tai rộng hơn phần đỉnh
18. Biểu mô phế quản là?
A. Biểu mô lát đơn
B. Biểu mô trụ đơn
C. Biểu mơ lát tầng khơng sừng hóa
D. Biểu mơ trụ giả tầng có lơng chuyển
19. Đại thực bào phế nang có nguồn gốc từ?
A. Tế bào phế nang loại I
B. Tế bào phế nang loại II
C. Bạch cầu đơn nhân
D. ...
20. Màng hơ hấp quan sát được có mấy lớp?
A. 4 lớp
B. 5 lớp
C. 6 lớp
D. 7 lớp
21. Thể tích khí thu được khi cố gắng thở ra hết sức sau khi thở ra thông thường là? Thể tích
dự trữ thở ra
22. Thể tích khí cịn lại trong phổi sau khi đã thở ra hết sức? Thể tích khí cặn
22.1 Thể tích cịn lại sau khi thở ra bình thường
23. Đánh giá rối loạn thơng khí tắc nghẽn dựa vào thông số nào? FEV1 và tiffeneau
24. Khi cơ hồnh hạ thấp xuống 1cm thì tăng thể tích lồng ngực lên?
A. 250 cm3
B. 350 cm3
C. 1500-2000 cm3
D. 500 cm3
25. Cơ hơ hấp phụ bao gồm, trừ?
A. Cơ ức địn chũm
B. Cơ thang
C. Cơ thành bụng

D. ...
26. Phát biểu sai về động tác hít vào?
A. Là động tác chủ động
B. Cần năng lượng
C. ...
27. Động tác thở ra
28. Phát biểu sai về động tác thở ra gắng sức? Động tác thụ động
29. Khi hít vào cơ nào co?
A. Cơ dưới sườn
B. Cơ gian sườn trong
C. Cơ gian sườn ngoài
D. Cơ gian sườn trong cùng
30. Chất đệm duy trì pH máu là sự kết hợp?
A. Một acid yếu và muối của nó với một base mạnh


B. Một acid yếu và muối của nó với một base yếu
C. Một acid mạnh và muối của nó với một base yếu
D. Một acid mạnh và muối của nó với một base mạnh
31. Kiểu thở Cheyne-Stokes ở bệnh nhân suy hô hấp là dạng đáp ứng chậm với?
A. Giảm nồng độ CO2
B. Tăng nồng độ CO2 chưa đủ
C. Tăng nồng độ O2
D. Thay đổi nồng độ O2 và CO2
32. Phát biểu đúng về lỗ ngực trên?
A. Hoàn toàn được bao quanh bởi các xương
B. Giới hạn bởi phần thân đốt sống T2 ở phía sau
C. Giới hạn bởi bờ ngoài xương sườn I ở mỗi bên
D. Giới hạn bởi bờ dưới cán xương ức ở phía trước
33. Khi hít vào cơ hoành thay đổi như thế nào?

A. Phẳng hơn
B. Cong bề lõm lên trên
C. Cong lồi xuống
D. ...
34. Căng dây thanh âm nhờ?
A. Cơ nhẫn-giáp (đúng)
B. Cơ ngang
C. Cơ giáp-phễu
D. Cơ nhẫn-phễu
35. Chùng dây thanh âm nhờ?
A. Cơ nhẫn-giáp
B. Cơ giáp-phễu (đúng)
C. Cơ phễu ngang
D. Cơ phễu chéo
35.1 Cơ đóng nắp thanh mơn?
36. Khi chọc dị thực quản thành phần nào dễ bị ảnh hưởng?
A. Khí quản
B. Tĩnh mạch cánh tay đầu
C. Tĩnh mạch chủ
D. ...
37. Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính là rối loạn q trình gì?
A. Hấp thụ khí
B. Thơng khí
C. Trao đổi khí
38. Khi lên cao cơ thể có những đáp ứng nào, trừ?
A. Tăng nhịp tim
B. Thở nhanh và sâu hơn
C. Giãn mao mạch phổi
39. Biểu hiện ở giai đoạn sau cùng của quá trình ngạt?
A. Giảm nồng độ CO2 gây ức chế trung tâm hô hấp



B. Tăng nồng độ CO2 gây ức chế trung tâm hô hấp
C. …
D. Tất cả đều sai
40. Khi khai thác bệnh sử của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cần chú ý? Khai
thác q trình xuất hiện và diễn biến trước và sau, các triệu chứng …
41. Khai thác tiền sử của bệnh nhân mắc bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính cần lưu ý lớn nhất là?
Tiền sử dùng thuốc lá, thuốc lào
42. Hướng dẫn sử dụng dụng cụ hít bột khơ Turbuhaler? Đúng mơ tả cách sử dụng là được
43. Dùng cách nào có thể giúp bệnh nhân ho khạc đờm dễ hơn, trừ?
A. Vỗ lưng
B. Dùng codein
C. Dùng khí dung nước muối ưu trương
44. Một người có KQ XN: pH 7,32 và pCO2 36 … Kết luận là gì?
A. Nhiễm toan hơi mất bù
B. Nhiễm kiềm cố định mất bù
C. Nhiễm toan cố định mất bù
D. Nhiễm kiềm hơi mất bù
45. Một người có KQ XN: pH 7,32 và pCO2 50 … Kết luận là gì?
A. Toan hơ hấp
B. Toan chuyển hóa
C. Kiềm hơ hấp
D. Kiềm chuyển hóa
46. Đáp ức của cơ thể khi bị toan hô hấp?
A. Tăng nhịp thở
B. Nước tiểu nhiễm toan
C. Nước tiểu nhiễm kiềm
D. ...
47. Một người có KQ khí máu như sau (hình vẽ) SVC 92%, FVC 91%, FEV1 71%, FEV1/FVC

77%. Kết luận là gì?
A. Khơng có rối loạn thơng khí
B. Rối loạn thơng khí hạn chế
C. Rối loạn thơng khí hỗn hợp
D. Rối loạn thơng khí tắc nghẽn
48. Bệnh nhân vào viện với biểu hiện nói câu ngắn, tím đầu chi, nhịp thở 35 nhịp/phút, spO2
84%. Đánh giá suy hơ hấp mức độ nào?
A. Nặng
B. Nhẹ
C. Trung bình
D. Nguy kịch
49. Đường hô hấp trên và dưới không chỉ khác nhau bởi giải phẫu mà còn khác nhau bởi số
lượng vi sinh của vi hệ. Mô tả đúng?
A. Đường hô hấp trên đa dạng về vi sinh hơn đường hô hấp dưới
B. Đường hô hấp dưới đa dạng về vi sinh hơn đường hô hấp trên
C. Đường hô hấp trên khơng có vi hệ cịn đường hơ hấp dưới có vi hệ


D. ...
50. Dịch gì có giá trị chẩn đốn nhất trong viêm phổi?
A. Dịch tỵ hầu
B. Dịch mũi
C. Dịch rửa phế quản, phổi
D. ...
51. Bác A là công nhân làm việc cho công ty ... ở hầm mỏ 8h/ngày không nghỉ ở hầm sâu
100m. Bác A được khám sức khỏe định kì?
A. 6 tháng 1 lần
B. 12 tháng 1 lần
C. 24 tháng 1 lần
D. 48 tháng 1 lần

52. Bác A là công nhân làm việc cho công ty ... ở hầm mỏ 8h/ngày không nghỉ ở hầm sâu
100m. Cần phải có những dụng cụ hỗ trợ gì? Găng tay, đèn, … các đáp án chỉ khác nhau ở
khẩu trang (vải, y tế, N92, N95)
53. Bác A là công nhân làm việc cho công ty ... ở hầm mỏ 8h/ngày không nghỉ ở hầm sâu
100m. Cần phải sử dụng khẩu trang gì để chống bụi?
A. 3M
B. Vải
C. Y tế
D. N95
54. Bệnh nhân mắc bệnh bụi phổi nghề nghiệp cần tập gì?
A. Tập tạ
B. Tập thở
C. Tập leo núi
D. Tập chạy nhanh
55. Bệnh lao có sự tham gia của?
A. Đại thực bào
B. Lympho B
C. …
56. Bệnh phẩm đờm trong viêm phổi quan sát được có ? Bạch cầu
57-58. Một bệnh nhân có tiền sử tiêm chích ma túy, chưa điều trị ARV, sống cùng với gia đình,
bắt đầu có biểu hiện ho khạc đờm, sốt. Thực hiện xét nghiệm AFB dương tính. Được chẩn
đoán lao …
Bệnh nhân này được điều trị lao ở đâu?
(1) Bệnh viện phổi trung ương
(2) Bệnh viện 54 ...
(3) Bệnh viện 71 Thanh Hóa
(4) Bệnh viện phổi Thanh Hóa
A. a + b
B. a + b + c
C. a + b + c + d

D. a
58. Người nhà của người này KHƠNG nên làm gì để phịng lao?


A. Đeo khẩu trang
B. Để phịng thơng thống
C. Tiêm vacxin BCG
D. Xét nghiệm lao
59. Yếu tố nguy cơ của hội chứng ngừng thở khi ngủ?
A. Béo phì
B. Mất ngủ nhiều đêm
C. Cổ ngắn
D. Bất thường hàm mặt
60. Khái niệm hội chứng ngừng thở khi ngủ? Mấy cái số liệu 50%, 30% ...
61. Ngừng thở khi ngủ?
A. Ngừng lưu thơng khí ít nhất 10 giây
B. Ngừng lưu thông khí ít nhất 5 giây
C. Ngừng lưu thơng khí ít nhất 15 giây
D. ...
62. Triệu chứng của HC ngừng thở khi ngủ? Có cơn ngừng thở được chứng kiến
63. Hình ảnh XQ viêm phổi thùy?
A. Hình mờ đều, bờ rõ, khơng phân theo thùy
B. Hình mờ khơng đều, bờ khơng rõ, có hình phế quản hơi, khơng phân theo thùy
C. Hình mờ khơng đều, bờ khơng rõ, có hình phế quản hơi, phân theo thùy
D. Hình mờ đều, bờ rõ, phân theo thùy
64. Hội chứng Claude - Bernard - Horners ?
A. Chèn ép thần kinh đám rối cánh tay
B. Chèn ép giao cảm cổ
C. Chèn ép thần kinh phế vị
D. Chèn ép thần kinh V

65. Chèn ép thần kinh phế vị gây?
A. Khó thở, ho khan
B. Tim đập nhanh
C. Khàn tiếng
D. Khó nuốt
66. Sử dụng kháng sinh trong trường hợp trực khuẩn lao phải cần thời gian dài hơn. Nguyên
nhân?
A. Trực khuẩn lao có nhiều độc lực
B. Trực khuẩn lao chưa xác định độc lực
C. Trực khuẩn lao có thời gian phát triển không ổn định
D. ...
67-69. Một bệnh nhân 24 tuổi vào viện vì một vết đâm ở ngực. Bệnh nhân tỉnh,khơng khó thở,
huyết áp 100/60 mmHg, đau ngực phải, đường liên sườn VI đường nách sau phải. Thực hiện kĩ
năng nhìn và sờ.
67. Phải tìm ra dấu hiệu dị máu, khí:
A. Không bắt buộc với tất cả bệnh nhân vết thương ngực
B. Tùy bệnh nhân
C. Thực hiện gián tiếp qua ống … vào vết thương ngực


D. ...
68. Dùng tay để xem độ sâu của vết thương:
A. Bắt buộc phải làm ở bệnh viện
B. Được thực hiện bởi nhân viên y tế khi khó thở nhiều
C. Được thực hiện sau khi thở oxy
D. Không bắt buộc ở bệnh viện
69. Kiểm tra được vị trí của vết thương sẽ giúp trong chẩn đoán?
A. Tràn dịch màng phổi
B. Mảng sườn di động
C. Gãy xương ức (??)

D. ...
70. Đặc điểm của Viêm Phổi thuỳ
71. Khoang liên sườn IV-V là mốc cho, trừ:
A. Đầu cung động mạch chủ
B. Cuối cung ĐMC
C. Phân chia phế quản thành 2
72. Đặc điểm của ống ngực?
73. Bắt đầu của q trình ngạt tăng thơng khí là do?
A. Tăng Co2, giảm O2 ảnh hưởng lên hệ tk hô hấp
B. Tăng Co2…
C. Giảm Co2, tăng O2
D. Giảm O2
74. HC ngừng thở khi ngủ TƯ:
E. Ngừng lưu thơng khí ít nhất 10 giây
F. Ngừng lưu thơng khí ít nhất 5 giây
G. Ngừng lưu thông khí ít nhất 15 giây
H. Thường gặp trong suy tim,...
75. Đặc điểm nào khơng phải của
76. Đo khí phế quản dùng để đo, trừ:
A. VC
B. TLC
C. TV
77. Tế bào nuốt trực khuẩn lao:
A. Đơn nhân
B. Đa nhân
C.
78. Cho bệnh nhân: pH: 7.38, pCO2:55, SaO2:... -> suy hô hấp typ 1,2 hay ko suy hô hấp?
79. Miễn dịch đặc hiệu chống lại virut? trừ
A. Bổ thể
B. IgM, IgH nuốt

C. IgA ở tế bào niêm mạc ngăn khơng cho virut xâm nhập?
D.
80.Tư vấn phịng dự phịng bệnh hơ hấp nghề nghiệp cho người mới ra viện:
A. Phục hồi chức năng hô hấp trong 1 tháng


B. Phục hồi chức năng hô hấp trong 6 tháng
C. Phục hồi chức năng hô hấp trong 1 năm
D. Phục hồi chức năng hô hấp trong suốt đời
81. Doanh trại có 1000 người, mục đích của việc sàng lọc cúm mùa:
A. Phát hiện những ca bệnh đầu tiên
B. Đánh giá mức độ nghiêm trọng
C.
82. Đánh giá bệnh nhân suy hô hấp không cần:
A. Đo Huyết áp
B. Đo chỉ số thông khí phổi
C. Đo nhịp tim
D.
83. Các câu hỏi hỏi về đặc điểm các phương pháp
A. GeneXpert
B. QuantiFERON-TB (QFT)
C. MGIT
D. Ziehl - Neelsen.
84. Có thể chắc chắn bệnh nhân viêm lao qua:
A. Dấu hiệu lâm sàng+ xét nghiệm
B. Dấu hiệu lâm sàng
C. Tìm thấy trực khuẩn lao
85. Đặc điểm của Viêm phổi, viêm phổi kẽ trên XQ
86. Cách dùng Turbuhaler?




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×