Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

REVIEW OSCE y2 (CHẠY TRẠM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.76 KB, 6 trang )

REVIEW OSCE Y2 (CHẠY TRẠM)
- Có 5 trạm, mỗi trạm 8 phút. 2 line A và B giống đề nhau.
- Nội dung như đã thơng báo trước, năm ni có bỏ nghiệm pháp dây thắt với
ghi điện tâm đồ, các năm sau để ý thông báo.
- Bệnh nhân là nhà trường th, sẽ có bệnh nhân bình thường hoặc bất
thường vì rứa nên khám nghiêm túc nha :))) có bất thường mà báo thầy cơ
bình thường là ăn đủ đó :)))
- Chỉ có trạm bất động là sẽ có người hỗ trợ, hỗ trợ là sinh viên thôi nên thấy
ca mơ thầy cơ bảo cần hỗ trợ thì là mai có bất động :v chắc zay
- Các e chỉ cần đem ống nghe, thẻ sv còn lại những dụng cụ cần thiết ở mỗi
trạm đều có (sẹ lưu ý ở mỗi trạm bên dưới)
- Bắt đầu vào mỗi trạm đều phải chào hỏi thầy cô đầy đủ rồi đọc tên cho thầy
cô, nhớ rửa tay sát khuẩn :)))
- Thường các kĩ năng khám thì sẽ lẻ lẻ (khám vận động / sờ khớp / nghe tim
…) trừ khám phổi khám all (chú ý ở bên dưới)
- Ngoài học kĩ năng thì học cả kiến thức xoay quanh thầy cơ sẽ hỏi thêm
- Tùy thầy cơ, có thầy cơ chấm kĩ cả phần báo cáo và thực hành, có thầy cơ
chỉ chấm kĩ năng không cần báo cáo nên là thôi cứ học cả :vvv
- Chú ý đề bài để xác định cách xưng hô (bác sĩ/sinh viên)
- Và nhớ chuẩn bị 1 tâm hồn thật đẹp để có thể đương đầu với sự khắc
nghiệt này =)))))))) nhiều khi không phải thất vọng vì khơng làm được
mà là buồn rấc nhiều vì nhận xét của thầy cơ :vvv
- Nội dung thi các buổi
Sáng ngày 1: Sáng ngày 2:
Nghe
Bắt
tim
mạch chi
Khám dưới
lách to
Nghiệ


Sờ
m pháp
khớp cổ tay
Schober
Hỏi
Hỏi
yếu tố nguy
yếu tố nguy
cơ tim mạch
cơ hô hấp

Sáng ngày 3:
Bệnh
sử lách to
Bất
động chi
dưới
Nghe
tim
Khám
khoang

Sáng ngày 4:
Bất
động cẳng
tay
Khám
thiếu máu
Tư vấn
cai thuốc lá

Bắt
động mạch

Sáng ngày 5:
Nghe
tim
Bất
động cẳng
tay
Hỏi
bệnh sử lách
to
Nghiệ


HDSD
Turbuhaler

Khám
thiếu máu
Bất
động cẳng
tay

miệng, họng
miệng
Sờ
khớp cổ tay

chi dưới

Sờ
khớp cổ tay

m pháp
Schober
Khám
phổi

Chiều ngày
1:
Nghe
tim
Hỏi
bệnh sử
thiếu máu
Bất
động cẳng
tay
Nghiệ
m pháp tay
đất
Khám
phổi

Chiều ngày
2:
Bắt
động mạch
chi dưới
Khám

thiếu máu
Bất
động cẳng
tay
Khám
thụ động
khớp vai
Hỏi
bệnh sử ho
khạc đờm
mạn tính

Chiều ngày
3:
- Khám
tai
- Hỏi
bệnh
sử Cơ
XK
- Khám
lách
- Cố
định
xương
cẳng
tay
- Khám
mạch
máu

chi
dưới

Chiều ngày
Chiều ngày
4:
5:
- Khám Khám
lách
khoang
- Hướng miệng, họng
dẫn
miệng
dùng
Nghiệ
bình
m pháp tay
xịt
đất
định
Liệu
liều
pháp oxy
- Khám Khám
ngực
lách to
- Bệnh
Bệnh
sử tim sử khó thở +
mạch

yếu tố nguy
đau
cơ tim mạch
ngực
- Nghiệ
m
pháp
tay đất

1. Hỏi bệnh sử, tiền sử, yếu tố nguy cơ, tư vấn cai thuốc lá:
- Hỏi bệnh sử lách to: vì cái này ít triệu chứng nên nhớ hỏi kĩ (đau hạ sườn
trái và cảm giác mệt mỏi, đầy bụng nhanh no) ngồi ra có thể hỏi thêm ít
tiền sử như rượu bia bệnh gan… Với đề chị thì BN có bảo sờ thấy khối u cục
ở vùng hạ sườn trái nên hỏi thêm chỗ khối u ni (BN cảm giác được rõ ràng
khơng, có di động kh, mềm kh …)
- Đau khớp: có người bị hỏi thêm về đau kiểu viêm và đau cơ học
- Ho khạc đờm: hỏi như bth nhưng tự dưng bệnh nhân hỏi dùng thuốc
Enalapril có ảnh hưởng gì khơng :( khơng biết sao bác tự dưng hỏi vậy


- Yếu tố nguy cơ hô hấp và tim mạch: thường đề sẽ cho một số dữ liệu rồi,
khai thác xem có liên quan khơng và nhớ hỏi thêm các yếu tố khác chơ đừng
bỏ qua, nhưng cân nhắc thời gian. Nhớ đừng bị bệnh nhân chèn ép quá
nha :vvv có bệnh nhân sẽ ln miệng bảo mình bình thường
1 đề bài: BN Nam, 45 tuổi đến khám với mẹ, có đc đo chiều cao: 1m75, cân
nặng 67kg, trước đây chưa từng mắc bệnh lí gì, làm nghề nơng, ăn mặn,
nhiều đạm, ko thể thao, tiền sử hút thuốc lá , gia đình có bố chết do đột quỵ
mẹ tiểu đường typ 2.
2. Nghiệm pháp: đây là phần làm nhanh nhưng dễ mất điểm hí
- Schober:

+ Nhớ quay hướng lưng BN về phía thầy để thầy nhìn được nha
+ Vừa làm vừa diễn giải ra, kiểu e sẹ xác định 2 mào chậu nối lại đánh
dấu điểm A …
+ Chú ý xác định mốc giải phẫu cho đúng, tùy BN mà xác định, có ca có
chị BN hơi béo béo nên không thấy mào chậu :(
+ Chú ý bảo bệnh nhân cúi người tối đa, tư thế chân thẳng (chưa thấy
BN cúi tối đa cứ bảo tiếp). Chị thi ca đầu BN tự động cúi nhưng mà
xong thì thầy quay qua bảo BN mấy lần sau cúi vừa vừa thôi :)))
+ Làm xong nhớ lấy khăn ướt trên bàn lau cho BN
+ Thầy có hỏi thêm mấy câu: như răng được gọi là bình thường này, kết
luận là gì (khơng có/có hạn chế vận động cột sống thắt lưng), các
nhóm bệnh có thể gây ra hạn chế vđ cột sống ...
- Tay - đất:
+ Có ca có BN đi dép :)))) chú ý tư thế của BN
+ Cũng nhắc BN cúi tối đa
3. Khám:
- Lách to:
+ Tùy BN, sẽ có BN bình thường và BN có lách to thật
+ Tay nhớ áp sát
+ BN lách to thật thì xác định đầy đủ dấu hiệu (bề mặt/…)
+ Báo cáo đủ: giới hạn (cực trên dưới trước sau)
- Thiếu máu:
+ Nhiều bước nên cụng để ý thời gian
+ Đầy đủ các bước kể cả nghe tim, đếm mạch, đếm nhịp thở và đo HA.
Tùy thầy cơ, có thầy cơ xin thì sẽ rút gọn được thời gian đo HA và


-

-


-

-

đếm nhịp chẳng hạn, nhưng có thầy cơ bắt làm đầy đủ (đếm đủ 1
phút) 30s cụng bị … đó nha :333 -> phần này nhiều người làm thiếu
thời gian
Khớp: chỉ mới thấy ra khám vận động khớp vai, sờ khớp cổ tay
+ Khám vận động có đo góc
+ Sờ khớp cổ tay vận đủ bước nha (nhiệt độ, điểm đau, nghiệm pháp).
Học rõ tên điểm đau và ảnh hưởng (mỏm trâm quay mỏm trâm trụ …)
Bất động: cẳng tay và cẳng chân
+ Nhớ chuẩn bị đủ dụng cụ sang khay khác: nẹp (kích thước vừa tay
bệnh nhân), bơng lót, băng chun, băng tam giác
+ Nhớ nhờ người hỗ trợ: cẳng tay (1 người), cẳng chân (2 người)
+ Bắt mạch, thăm khám vận động và cảm giác trước và sau bất động
+ Bệnh nhân ở tư thế nào, khám ngay tư thế ấy. Hạn chế vận động vùng
tay đau nhiều nhất có thể ( bệnh nhân đang đau mà) Nhớ bộc lộ vùng
khám
+ Góc bất động cẳng tay khoảng 110 (nhớ là cổ tay cao hơn cẳng tay,
cao quá là trừ điểm) = khăn tam giác (thực hành nhớ mà làm nha, như
chị học không động đến khăn tam giác vào làm luống cuống :333)
+ Trong quá trình bất động nhớ quan sát bệnh nhân và hỏi xem có đau
kh có tức khơng để điều chỉnh
Khám tim: chủ yếu là nghe tim
+ Có BN bình thường và BN bất thường tùy ca
+ Nhớ ống nghe đủ phần màng và phần chuông
+ Nghe đủ 3 tư thế và nhớ lưu ý đối với mỗi tư thế:
+) Nằm thì nghe đủ 5 vị trí và nhớ kèm BẮT MẠCH (nhiều người

quên lắm)
+) Nằm nghiêng sang trái thì nghe ở vị trí mỏm tim nhưng phải đổi
sang phần chuông để nghe T3 T4 nha, nghe phần màng là cũng toang
rồi :((((
+) Ngồi dậy thì nghe ở KLS 2 cạnh trái và phải (ĐMP + ĐMC) và bảo
BN hít sâu vào
+ Nhớ là vẫn có thể có BN bị rối loạn thật nên nghe cho rõ nha :((( thầy
cơ nghe trước biết cả đó
Khám mạch máu chi dưới: thầy cô chỉ yêu cầu bắt mạch
+ Bắt đủ mạch: bẹn, khoeo, chày trước, chày sau, mu chân


-

-

-

+ Bắt mạch bẹn là bắt thật nha mấy đứa :( bảo BN cởi quần ngồi (BN
có tự cởi ln cụng đừng bất ngờ :>>> mấy bạn con gái đưa tay hẳn
vào trong sịp BN mà bắt nha, bắt ngoài là thầy cơ cụng nói đó
+ Mạch khoeo là mạch khó bắt nhất, làm cho chắc chắn chơ khơng bắt
được mà bảo bắt được thầy cụng hỏi lại đó
+ Báo cáo nhịp (thấy mạch ở những vị trí nào, cảm giác mạch ra sao
(rõ/yếu/không thấy), bao nhiêu/phút, đều/không đều, so sánh hai bên,
bất thường khác nếu thấy...)
+ Cuối cùng thì phải vẽ sơ đồ mạch (có trong sách nha), đánh dấu bằng
+(mạch rõ), +-(mạch yếu), -(không thấy mạch)
Khám ngực: khám phổi all nhìn sờ gõ nghe chơ mà có giới hạn. Như đề chị
là nhìn hình dáng lồng ngực, đếm nhịp thở, khám rung thanh, gõ và nghe ở

mặt sau thôi. Trạm này cụng hầu hết là thiếu thời gian, không kịp báo cáo.
Tay nhớ áp sát vào lồng ngực.
Khám khoang miệng, họng miệng:
+ Chú ý khoảng cách ngồi nói chuyện với bệnh nhân = 1m, lúc chào
hỏi, trao đổi thì ngồi chứ khơng đứng, nếu đứng thì bị mắng
+ Cứ làm theo như được học thơi, phần này ít, khám khoang miệng rồi
đè lưỡi quan sát họng miệng
Khám tai ngoài: cụng tương tự khoang miệng, họng miệng, nhớ bước vệ
sinh tai cho BN
HDSD bình xịt định liều và turbuhaler:
+ Bệnh nhân khá khoai, đặt nhiều câu hỏi với cấy ơng xịt nớ có nắp
nhưng mới nhìn vào thì ko biết :vv, có bình nước với giấy lau, bệnh
nhân thực hiện thì sai khá nhiều động tác: hít vào khơng sâu, thở ra
ngay sau khi hít vào, khơng lau sau khi sử dụng, thầy có hỏi thêm:
Phân biệt thuốc, đối tượng 2 dạng bình
+ Turbuhaler thì chú ý
+) Hít nhanh mạnh và sâu
+) Không được thở ra qua đầu ngậm
+) Nhớ dậy nắp sau khi sử dụng
+) Cơ có hỏi thêm tại sao phải súc miệng sau khi sử dụng -> giảm
nguy cơ nhiễm nấm ở hầu họng do thuốc đọng lại
+ Bình xịt định liều thì chú ý
+) Tay bóp miệng hít đồng thời, hít vào từ từ và sâu # tuburhaler hít


nhanh mạnh
+) Nín thở 10s rồi mới thở ra từ từ để thuốc có thời gian xuống phổi,
từ từ ngấm
=> Nói chung 2 cái này thì mình sẽ hướng dẫn trước cho BN nhưng mình
khơng làm trực tiếp (khơng ngậm hít) mà BN sẽ làm và mình phải quan

sát xem BN làm đúng chưa, qsat đầy đủ lỗi sai của BN chỉ ra cho BN làm
lại cho đúng mới oke
- Liệu pháp oxy: cái này là kinh dị nhất vì thầy cô ém đến buổi cuối cùng
=)))))) học 2 cái là oxy gọng kính và mask. Nhớ phân biệt 2 trường hợp này
dùng khi nào tùy theo mức độ suy hô hấp. Và 1 chú ý đặc biệt là bệnh nhân
COPD thì khơng được để liều lượng cao tức là kh được dùng mask mà chỉ
dùng oxy gọng kính, tìm hiểu cả lý do nhá.
Đề: Đừng nhìn vid thầy cơ mà tưởng dễ, mà dễ không tưởng, trạm ni gắt
nhất =))))) đây mới là đề thật :vvv cho BN 65 tuổi, COPD, spo2 87%, chỉ
định thở oxi gọng kính 2l/phut, nhưng trong khi lắp, BN cứ đòi tăng liều
lượng (Tuyệt đối không tăng), xong thầy sẽ hỏi tại sao lại khơng tăng liều
lượng Oxy cho BN, BN COPD thì liều lượng o2 từng nào, .... thầy hỏi dồn
dập quá hổng nhớ nổi, ...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×