Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

TỔNG hợp QUY LUẬT DI TRUYỀN 11 BẢN WORD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.06 KB, 35 trang )

QUY LUAT DI TRUYEN 3
1. KG nào sau đây luôn tạo ra 2 loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau?
A.
B.
C.
D.
2. Với tần số HVG là 15% và mỗi gen qui định một tính trạng. Phép lai cho duy nhất một KHở con lai là:
A.
B.
C.
D.
3. Một loài thực vật gen A quy định cây cao, gen a- cây thấp; gen B quả đỏ, gen b- quả trắng. Cho cây
cao, quả đỏ dị hợp tử giao phấn với cây thấp, quả trắng. Gen A và gen B cách nhau 40 cM, tỉ lệ KH ở F1

A. 3 cao, đỏ: 3 thấp, trắng: 2 cao, trắng:2 thấp, đỏ.
B. 4 cao,đỏ: 4 thấp, trắng: cao, trắng: 1
thấp, đỏ.
C. 1cao,đỏ: 1 thấp, trắng: 4 cao, trắng: 4 thấp,đỏ.
D. 2 cao,đỏ: 3 thấp,trắng: 2 cao, trắng:
3 thấp, đỏ.
4. Loại giao tử nào sau đây không được tạo ra nếu tế bào mang KG ABD/abd GPvà chỉ xảy ra HVG ở
cặp gen Dd?
A. ABD
B. abd
C.Abd D. ABd
5. Phát biểu nào sau đây đúng với KG AB/aB A. thể dị hợp 2 cặp gen B. thể đồng hợp
C. thể dị
hợp 1 cặp gen
D. thể thuần chủng
6. Với mỗi gen qui định một tính trạng, cơ thể có KGdị hợp tử 3 cặp gen nằm trên 1 NST lai phân tích
và trong GPxảy ra HVG ở cặp Aa với tần số nhỏ hơn 50%, các gen còn lại LK hồn tồn Con lai có kết


quả KH nào sau đây?
A. 4 KHvới tỉ lệ ngang nhau
B. 4 KH với tỉ lệ không ngang nhau
C. 8 KH với tỉ lệ ngang nhau
D. 8 KH với tỉ
lệ không ngang nhau
7.Trong một tế bào, xét ba cặp gen dị hợp (Aa, Bb, Dd) nằm trên 2 cặp NST thường với cặp gen Bb phân
li độc lập với hai cặp gen còn lại. KG của tế bào được viết là:
A.

hoặc

B.

hoặc

C.

hoặc

D.

hoặc

8. Cơ thể P dị hợp các cặp gen khi GP tạo ra loại giao tử Ab có tỉ lệ bằng 12,5%. Kết quả nào sau đây
đúng khi nói về P?
A. Có KG Ab/aB và LKG hồn tồn
B. Có KG AB/aBvà LKG hồn tồn
C. Có KG AB/abvới tần số HVG 25%
D. Có KG Ab/aB với tần số HVG 12,5%

9. Hai cơ thể đều chứa hai cặp gen dị hợp trên một NST tương đồng lai với nhau, cho tỉ lệ KH ở đời con
là 1 : 2 : 1. Biết mỗi gen qui định một tính trạng và ko có hiện tượng di truyền trung gian. KG của bố và
mẹ là trường hợp nào sau đây?
A. Đều là AB/ab
B. Đều là Ab/aB
C. Một cơ thể mang AB/ab và cơ thể còn lại mang AaBb
D. Đều là AaBb
10. Khi cho cơ thể dị hợp tử 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng có quan hệ trội lặn tự thụ phấn có một
KH nào đó ở con lai chiếm tỉ lệ 21%, hai tính trạng đó di truyền
A. độc lập.
B. LK
hồn tồn.
C. LKkhơng hồn toàn.
D. tương tác gen.
11. Cho cặp PT/c về các gen tương phản giao phấn với nhau.Tiếp tục tự thụ phấn các cây F 1 với nhau thu
được F2 có 75 cây có KG aabbdd. Về lí thuyết hãy cho biết số cây mang KG AaBbDd ở F 2
A.600 B.675 C.2025
D.225
12.Kết quả có ở tính trội khơng hồn tồn và tính trội hồn tồn trong phép lai một cặp tính trạng với P
t/c về một cặp tính trạng tương phản là:
A.F2 có ba KG khác nhau
B.F1 có tính trung gian biểu hiện C.F2 có hai KH
D.F1 có KH
giống bố hoặc mẹ
13.Kết quả có ở tính trội hồn tồn và khơng có ở tính trội khơng hồn tồn trong phép lai một cặp tính
trạng với P t/c về một cặp tính trạng tương phản là:
A.F2 có ba KG khác nhau B.F1 có tính trung gian biểu hiện C.F1 có KG dị hợp tử
D.F1 có KH
giống bố hoặc mẹ


1


14.Bài Cho biết gen A: quả trịn, trội hồn tồn so với gen a: quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với
cây t/c có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu được F2. Nếu F2 thu được tất cả 600
quả. Hãy xác định số quả tròn ở F2:
A.600 quả tròn
B.450 quả trịn
C.150 quả trịn
D.300 quả trịn
15.Thuyết NST giải thích cơ sở tế bào học của các định luật Menđen dựa vào cơ chế nào sau đây?
A.Phân li và tổ hợp NST giảm phân và thụ tinh
B.Sự tương tác giữa các gen không alen
C.Sự trao đổi chéo giữa các NST trong giảm phân
D.Sự át chế khơng hồn tồn giữa các alen
16. Ở một loài, gen D: hoa đỏ, trội hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. Trong một phép lai, thu được con
lai F1 có tỉ lệ KH 100% hoa đỏ. Kết luận đúng về KG và KH của cặp P đã mang lai là:
A.P: Dd (hoa đỏ) x Dd (hoa đỏ)
B.P: Dd (hoa đỏ) x dd (hoa trắng)
C.P: DD (hoa đỏ) x dd (hoa trắng)
D.P: dd (hoa trắng) x dd (hoa trắng)
17.Cho biết gen A :quả trịn, trội hồn tồn so với gen a: quả dài. Lai giữa các cây t/c quả tròn với cây
quả dài thu được F1, rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Kết quả thu được về KG và KH ở F1 là:
A.1AA:2Aa (1aa : 3tròn : 1dài)
B.Aa(100% quả tròn)
C.aa(100%quả dài ) D.50% Aa : 50%aa;
(1/2 tròn:1/2dài)
18.Biết gen nằm trên NST thường và tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với tính trạng lơng dài. Thế
hệ lai có 100% lơng ngắn được tạo ra từ phép lai nào sau đây?
A.T/c lông ngắn x lông dài

B.T/c lông ngắn x lông ngắn dị hợp C.T/c lông ngắn x t/c lông ngắn
D.A+B+C
19.Kết luận đúng khi nói về phép lai P: Aa x Aa là
A.số tổ hợp giao tử ở con lai F1 bằng 4
B.nếu trội hồn tồn thì F1 có tỉ lệ KH 1:2:1
C.nếu trội khơng hồn tồn thì F1 có KH 3:1
D.Số tổ hợp giao tử ở con lai là 2
20.Ở cây dạ lan, gen D:đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d:trắng. KG dị hợp có KG hoa màu hồng.
Phép lai nào sau đây cho F1 có 50% hoa hồng : 50% hoa trắng A.P: DD (hoa đỏ) x Dd (hoa hồng)
B.P: Dd (hoa hồng) x Dd (hoa hồng)
C.P: Dd (hoa hồng) x dd (hoa trắng)
D.P: dd (hoa trắng) x dd (hoa trắng)
21.Cho biết gen A: quả trịn, trội hồn tồn so với gen a: quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây t/c
có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu được F2. Tỉ lệ của KH quả dài thu được ở F2
là: A.25%
B.37,5%
C.50%
D.75%
22.Ở ruồi giấm, gen B: thân xám, trội hoàn toàn so với gen b:thân đen và gen nằm trên NST thường.
Phép lai nào sau đây cho thế hệ lai xuất hiện KH cả thân xám và thân đen? A.P. Bb x Bb ; P. Bb x bb
B.P. BB x Bb ; P. Bb x bb C.P. bb x bb ; P. BB x Bb
D.P. Bb x Bb ; P. BB x bb
23.Ở cây dạ lan, gen D: đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng. KG dị hợp có KH hoa màu
hồng. Phép lai nào sau đây khơng tạo ra con lai F1 có KH hoa hồng? A.P: DD x dd
B.P:
Dd x Dd
C.P: Dd x dd
D.P: DD x DD
24. Điểm khác nhau giữa NST thường và NST giới tính khơng thể hiện ở điểm nào sau đây:
A. thành phần hoá học của NST

B. số lượng NST trong cùng một TB
C. hình thái NST trong TBsinh dưỡng
D. về vai
trị của NST trong việc xác định giới tính
25. Điểm khác nhau giữa gen trên NST thường và gen trên NST giới tính và gen trong TBC là:
A. đơn phân cấu tạo là Nu
B. có khả năng lưu giữ và truyền thơng tin di truyền
C. có thể bị thay đổi do tác nhân gây ĐB
D. cấu trúc không gian
26.Di truyền qua TBCcòn được gọi là:
A. di truyền theo yếu tố gen trội hoàn toàn
B. di truyền theo yếu tố gen trội khơng hồn tồn C. di truyền ngồi nhân hay di truyền ngoài NST
D. di truyền phụ thuộc vào “bố”
27.Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực khơng có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc
cái không râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con khơng có râu. Gen qui định tính trạng trong
phép lai được phân bố ở
A. trên NST thường B. trên NST giới tính X
C. trong TBC
D. trên NST giới tính và trên NST
thường
28.Trong di truyền qua TBC, vai trò di truyền chủ yếu thuộc về:
A. TBCcủa TBsinh giao tử đực

2


B. giao tử mang NST giới tính X
C. giao tử mang NST giới tính Y
D. TBCcủa giao tử cái
29. Đặc điểm khơng thuộc di truyền qua TBClà:

A.các tính trạng ở con lai biểu hiện giống mẹ
B. không tuân theo qui luật nghiêm ngặt
C. kết quả lai thuận và lai nghịch khác nhau
D.P thuần
chủng-->F1 có tính trạng trội của bố hoặc mẹ
30.Loại bào quan hoặc cấu trúc sau đây không chứa phân tử ADN dạng vòng là:
A. lạp thể của TBTV B. ti thể của TB
C. ribôxôm D. ADN của vi khuẩn
31. Điểm có ở ADN ngồi nhân và khơng có ở ADN trong nhân là:
A. được chứa trong NST B. có số lượng lớn trong TB
C. hoạt động độc lập với NST D. có
khả năng bị ĐB
32.Khi gen trong TBC bị ĐB thì:
A. gen ĐB phân bố thường khơng đồng đều ở TBcon
B.luôn luôn đượcdi truyền qua sinh sản hữu tính
C. khơng di truyền qua sinh sản sinh dưỡng D.
khơng làm thay đổi kiểu hình do gen đó qui định
33. Đặc điểm có ở gen trên NST thường mà khơng có ở gen trong TBC là:
A. đơn phân cấu tạo là Nu
B. có khả năng tự nhân đơi
C. có thể bị đột bến
D. luôn
tồn tại theo từng cặp alen trong tế bào
34. ADN ngồi nhân có ở những bào quan
A. lạp thể, ti thể.
B.nhân con, trung thể.
C.ribôxom, lưới nội chất.
D.lưới ngoại chất,
lyzơxom.
35. Đặc điểm có ở gen trong TBCmà khơng có ở gen trên NST là: A. bố và mẹ có vai trị ngang nhau

trong sự di truyền
B. có thể bị ĐB xuất hiện tính trạng mới
C.kiểu hình con do gen qui định luôn thể hiện giống mẹ
D. Phân bố trên phân tử ADN
36.Đặc điểm của phân tử ADN ngoài nhân là:
A. có dạng vịng
B. chứa gen theo từng cặp alen với nhau
C. hoạt động phụ thuộc vào NST
D. có khả năng giải mã tổng hợp prôtêin
37.Phép lai đã được sử dụng để phát hiện ra hiện tượng di truyền qua TBClà:
A. lai thuận nghịch
B. lai phân tích
C. lai xa
D.tự thụ phấn
38.Yếu tố qui định sự di truyền qua TBC là:
A. nhân đôi và phân li NST trong nguyên phân
B. phân li và tổ hợp NST trong giảm phân
C. tái tổ hợp NST trong thụ tinh
D. gen qui định
tính trạng nằm trong các bào quan
39.Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực khơng có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc
cái khơng râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con khơng có râu. Điều khơng đúng khi giải thích
kết quả biểu hiện ở 2 phép lai đã nêu là:
A.kiểu hình của con ln giống mẹ
B. lai thuận cho kết quả khác lai nghịch
C. vai trò của bố mẹ khơng ngang nhau
D.vai trị của
mơi trường sống
40.Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực khơng có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc
cái khơng râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con khơng có râu. Sự di truyền tính trạng trong hai

phép lai trên tuân theo hiện tượng nào sau đây?
A. Di truyền chéo
B. Di truyền thẳng
C. Di truyền qua TBC
D.Theo hiện tượng gen
trội át khơng hồn tồn gen lặn
41.Khi cho cá chép cái có râu lai với cá giếc đực khơng có râu, thu được cá con có râu. Khi cho cá giếc
cái khơng râu lai với cá chép đực có râu thu được cá con khơng có râu. Hai phép lai nói trên được gọi
là:
A. lai phân tích
B.lai thuận nghịch
C. lai gần
D. giao phối cận
huyết
42.Có thể phát hiện gen trên NST thường, gen trên NST giới tính và gen trong TBC bằng phép lai nào
sau đây?
A. Lai thuận ngịch
B. Lai phân tích
C. Tự thụ phấn ở TV
D. Giao phối cận huyết ở
ĐV
43.Lí do giải thích trong di truyền qua TBC, kiểu hình của con ln giống mẹ là:
A.hợp tử khơng
chứa NST có nguồn gốc từ bố

3


B.gen trên NST của bố bị gen của mẹ lấn át
C.TBCcủa hợp tử có nguồn gốc chủ yếu từ trứng

D.có hiện tượng gen trội át hốn tồn gen lặn
44.Lí do giải thích sự di truyền qua TBC khơng theo những qui luật nghiêm ngặt như di truyền qua NST
là:
A.số lượng NST của các hợp tử ♂,♀cùng loài khác nhau
B.sự phân chia ADN cho các TBcon
trong phân bào
C. có TBchứa ADN ngồi nhân, có TBkhơng chứa
D. các bào quan khơng có khả năng
tự nhân đôi
45.Khi nghiên cứu di truyền qua TB chất, kết luận rút ra từ kết quả khác nhau giữa lai thuận và lai nghịch

A. nhân TB có vai trị quan trọng trong sự di truyền.
B. mẹ có vai trị quyết định các tính
trạng của con.
C. phát hiện tính trạng do gen nhân hay gen TBchất
D. TBC có vai trò nhất định trong
di truyền.
46.Lai thuận và lai nghịch đã được sử dụng để phát hiện ra quy luật di truyền
A.tương tác gen, trội lặn khơng hồn tồn.
B.tương tác gen, phân ly độc lập.
C.gen trên NST thường,trên NST giới tính,TBchất.
D.trội lặn hoàn toàn, phân ly độc lập.
47.Kết quả của phép lai thuận nghịch khác nhau theo kiểu đời con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen
quy định tính trạng đó
A.nằm trên NST thường. B.nằm trên NST giới tính.
C. nằm ở ngồi nhân.
D. có thể nằm
trong nhân tế bào.
48. Điều không đúng về gen (ADN) ti thể và lạp thể là
A. các ADN này có dạng kép, trần, mạch

vịng.
B. mã hố thơng tin tổng hợp prơtêin
C. có khả năng phát sinh và di truyền các ĐB.
D. sự di
truyền ti thể , lạp thể hồn tồn theo dịng mẹ.
49. Hiện tượng lá lốm đốm trắng xanh ở cây vạn niên thanh là kết quả di truyền
A. phân ly độc lập.
B.tương tác gen.
C. trội lặn khơng hồn tồn.
D.theo dịng
mẹ.
50.Nhiều thực nghiệm đã chứng minh cơ sở di truyền của tính kháng thuốc lá từ gen
A.trên NST thường.
B.trên NST giới tính.
C. ti thể.
D.lạp thể.
51.Điều không đúng về di truyền qua TBC là
A. kết quả lai thuận nghịch khác nhau
B. không tuân theo các quy luật di truyền NST. C. vật chất di truyền chia đều cho các TBcon.
D.
tính trạng vẫn tồn tại khi thay thế nhân
52.Đặc điểm nào sau đây thể hiện quy luật di truyền của các gen ngoài nhân?
A.mẹ di truyền tính
trạng cho con trai
B.bố di truyền tính trạng cho con trai.
C.tính trạng biểu hiện chủ yếu ở nam, ít biểu hiện ở nữ.
D.tính trạng di truyền theo dịng mẹ
53. Trong di truyền qua TBC vai trò chủ yếu thuộc về
A.bố và mẹ là như nhauB.TBC của TBsinh dục đực C.cơ thể mang cặp NST giới tính XX
D.TBC của TBsinh dục cái

54. ADN ngồi nhân có cấu trúc tương tự: A. t ARN
B. ADN của vi khuẩn
C. ADN ở
vùng nhân con
D. ADN trong nhân
55. Phát biểu nào sau đây chưa đúng?
A. Di truyền qua NST do gen trong nhân quy định.
B. Gen TB chất có vai trị chính trong di truyền. C. Plasmit ở vi khuẩn chứa gen ngoài NST.
D.
ĐB gen xảy ra ở cả trong nhân, TBchất
56. Hiện tượng lá đốm xanh trắng ở cây vạn niên thanh là do ĐB bạch tạng do gen :
A. trong nhân.
B.trong lục lạp
C. trong ti thể
D.trong plasmit của VK
cộng sinh.
57.Trong di truyền TBC điều nào sau đây khơng giải thích được sự hình thành tính trạng ở con lai? A.
Gen quy định tính trạng nằm trong TBchất
B. Hợp tử phát triển chủ yếu trong TBC của trứng
C. Gen quy định tính trạng cũng có thể bị ĐB
D. Gen trong TBC có khả năng phân chia

4


58.Biết gen nằm trên NST thường và tính trạng lơng ngắn trội hồn tồn so với tính trạng lơng dài.
Nếu gen A qui định tính trạng trội và gen a qui định tính trạng lặn. 50% số con lai sinh ra có lơng dài có
thể có từ phép lai :
A.AA(ngắn) x Aa(ngắn)
B.Aa(ngắn) x aa(dài)

C.Aa(ngắn) x Aa(ngắn)
D.AA(ngắn) x
aa (dài)
59.Nếu thân cao là tính trội hồn tồn so với thân thấp. Cho phép lai P: t/c cao lai với t/c thấp. Tỉ lệ KH
của con lai F2 thu được là:
A.100% thấp
B.75% cao : 25% thấp
C.75%thấp : 25% cao
D.50% cao : 50%
thấp
60.Nếu tính trạng do một gen qui định và trong phép lai một cặp tính trạng, cho con lai F1 đồng loạt
xuất hiện tính trạng của một bên bố hoặc mẹ thì bố, mẹ có đặc điểm :
A.đều có KG giống nhau
B.là các thể dị hợp
C.t/c về một cặp tính trạng tương phản
D.có KH giống nhau
61.Ở một lồi, gen D: hoa đỏ, trội hoàn toàn so với gen d : hoa trắng. Phép lai tạo ra hiện tượng đồng
tính ở con lai là:
A.P: DD x dd và P: Dd x dd B.P: dd x dd và P: DD x Dd C.P: Dd x dd và P: DD x dd D.P: Dd x
dd và P: DD x DD
62.Trong phép lai phân tích để xác định t/c của cơ thể mang lai, người ta dựa vào:
A.khả năng sinh
sản của bố mẹ
B.số lượng con lai tạo ra nhiều hay ít
C.kết quả biểu hiện KH ở con lai
D.KG của cơ thể
mang tính trạng lặn
63.Đậu Hà Lan là đối tượng nghiên cứu di truyền thường xuyên của Menđen nhờ vào đặc điểm :
A.khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt
B.con lai ln phân tính 1/2 đực : 1/2 cái C.số lượng cây con tạo ra ở thế hệ sau lớn

D.có thời gian
sinh trưởng kéo dài
64.Hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng được gọi là:
A.KH cơ thể
B.cặp tính trạng tương phản
C.cặp gen tương phản
D.cặp
gen tương ứng
65.Hai phương pháp nghiên cứu di truyền mà Menđen đã thường xuyên sử dụng là:
A.phân tích di
truyền cơ thể lai và lai phân tích
B.tự thụ phấn và giao phối cận huyết
C.phân tích di truyền cơ thể lai và lai xa
D.lai phân tích và lai xa
66.Mục đích của phép lai phân tích là:
A.xác định KG của các cá thể đem lai
B.xác định KG của các cơ thể mang tính trạng trội
C.xác định KG của các cơ thể mang tính trạng
lặn
D.làm tăng độ t/c của các cơ thể đem lai
67.Nhóm phép lai nào sau đây được xem là lai phân tích?
A.P: Aa x aa; P: AaBb x AaBb
B.P: AA x Aa; P: AaBb x Aabb
C.P: Aa x Aa; P: Aabb x aabb
D.P:
Aa x aa; P: AaBb x aabb
68.Trên thực tế, từ “KH” được dùng để chỉ:
A.một vài cặp tính trạng nào đó được nghiên cứu
B.tồn bộ các tính trạng lặn của 1cơ thể
C.tồn bộ các tính trạng trội của cơ thể

D.tồn bộ các
đặc tính của cơ thể
69.Cho biết gen A qui định quả trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định quả dài. Lai giữa cây t/c có quả
trịn với cây t/c có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Nếu cho các cây F2 thu
được tạp giao với nhau thì số phép lai có thể có là:
A.6 B.3 C.2 D.5
70.Cây có KG nào sau đây chắc chắn cho 100% con lai đều có KH trội mà khơng cần quan tâm đến cây
lai với nó (trong trường hợp tính trội hoàn toàn)?
A.Dị hợp
B.Đồng hợp trội
C.T/c
D.Đồng hợp lặn
71.Ở cây dạ lan, gen D: hoa đỏ trội khơng hồn tồn so với gen d: hoa trắng. KG dị hợp có KH hoa
màu hồng.
Phép lai tạo ra con lai mang KG và KH không giống với bố hoặc mẹ chúng là:
A.P. DD x Dd
B.P. Dd x dd
C.P. DD x dd
D.P. DD x DD

5


72. Nguyên nhân gây ra những biến đổi kiểu hình nhưng không làm thay đổi kiểu gen là: A. do sự
thay đổi của điều kiện sống
B. sự rối loạn trao đổi chất ở nội bào
C. các tác nhân vật lí của ngoại cảnh
D. tác
động của các chất hóa học
73. Ở bị tính trạng nào sau đây có mức phản ứng rộng nhất?

A. hàm lượng prôtêin trong thịt B.sản lượng sữa C. tỉ lệ bơ trong sữa
D.độ dày lơng
74. Câu có nội dung đúng là: A. bố mẹ truyền trực tiếp kiểu hình cho con cái.
B. tính trạng chất lượng có mức phản ứng rộng C. mức phản ứng không phụ thuộc vào kiểu gen.
D. mức phản ứng di truyền được.
75. Ảnh hưởng của điều kiện môi trường gây nên những biến đổi ở kiểu hình có tính chất đồng loạt và
không di truyền là nguyên nhân của loại biến dị nào sau đây?
A. đột biến
gen
B.
thường biến C. biến dị tổ hợp
D. đột biến NST
76. Loại biến dị không di truyền là: A. đột biến cấu trúc NST. B. thường biến.
C. biến dị
tổ hợp.
D. đột biến gen.
77.Trên cơ sở mức phản ứng của tính trạng, trong chăn ni và cây trồng, yếu tố nào là quan trọng
nhất?
A. chế độ chăm sóc.
B. giống.
C. nước.
D. chế độ phân bón.
78. Nội dung nào sau đây không đúng? A. Kiểu gen quy định giới hạn của thường biến.
B.
Giới hạn của thường biến phụ thuộc vào mơi trường.
C. bố mẹ khơng di truyền cho con tính trạng hình thành sẵn
D. mức phản ứng do do kiểu gen
quy định
79. Nguyên nhân xuất thường biến là do:
A. do tác động các nhân tố hoá học

B. do các tia phóng xạ, tia tử ngoại làm đứt gãy NST.
C. do sự trao đổi đoạn của NST.
D.do điều kiện môi trường thay đổi.
80.Trong việc tăng năng suất cây trồng yếu tố nào là quan trọng hơn? A.kỹ thuật trồng trọt và chăn
ni
B.giống cây trồng và vật ni
C.điều kiện khí hậu
D.giống , kỹ thuật chăm sóc
81.Tính trạng nào sau đây có mức phản ứng hẹp?
A. Số lượng quả trên cây của một giống cây trồng.
B. Năng xuất của một giống lúa
C. Số lợn con trong một lứa đẻ của một giống lợn.
D. Tỉ lệ
bơ trong sữa của một giống bò sữa.
82.Phát biểu nào sau đây không đúng với khái niệm về mức phản ứng?
A.mức phản ứng do môi
trường quy định nên di truyền
B.mức phản ứng do kiểu gen quy định
C.Tính trạng chất lượng có mức phản ứng hẹp
D.các tính
trạng số lượng thường có mức phản ứng rộng
83.Ở ruồi giấm, gen B qui định thân xám, trội hoàn toàn so với gen b qui định thân đen và gen nằm trên
NST thường. Ruồi bố có thân đen, ruồi mẹ có thân xám, ở con lai có xuất hiện thân xám. KG của mẹ và
của bố là:
A.bố Bb; mẹ Bb
B.bố BB; mẹ BB hoặc Bb
C.bố bb; mẹ Bb hoặc bb
D.bố
bb; mẹ BB hoặc Bb
84.Hiện tượng khơng được phát hiện trong q trình nghiên cứu di truyền của Menđen là:

A.nhiều
gen nằm trên 1 NST
B.gen trội át hồn tồn gen lặn
C.bố mẹ t/c thì con lai đồng tính
D.bố mẹ
khơng t/c thì con lai phân tính
85.Cho biết gen A quả trịn, trội hồn tồn so với gen a quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây có
quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Nếu cho cây P có quả trịn lai phân tích thì
kết quả về KH ở con lai là:
A.50% quả tròn : 50% quả dài
B.75% quả tròn : 25% quả dài C.100% quả dài
D.100% quả trịn
86.Cho biết gen A quả trịn, trội hồn tồn so với gen a quả dài. Lai giữa cây t/c có quả trịn với cây có
quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Nếu cho các cây có quả trịn thu được ở F2
tạp giao với nhau thì số phép lai có thể là: A 2 kiểu B.3 kiểu
C.4 kiểu D.5 kiểu

6


87.Khi giao phấn giữa cây t/c có hoa vàng với cây có hoa trắng, thu được tất cả con lai đều có hoa vàng.
Biết tính trạng màu hoa do một gen qui định. Kết luận nào sau đây đúng? A.Hoa trắng là tính trội
khơng hồn tồn so với hoa vàng B.Hoa vàng là tính trội khơng hồn tồn so với hoa trắng
C.Hoa vàng là tính trạng lặn so với hoa trắng
D.KG ở con lai ở trạng thái dị hợp
88.Yếu tố nào sau đây không được xem là cơ sở để giải thích các định luật của Menđen?
A.Gen nằm
trên NST trong nhân tế bào
B.Tính trạng do một gen qui định C.Gen trội át hoàn toàn gen lặn
D.Gen nằm trong

TBC ở ti thể, lạp thể, TBC
89.Trong phép lai một cặp tính trạng do một gen quy định và ở con lai F2 xuất hiện hai KH khác nhau
với tỉ lệ xấp xỉ 3: 1 thì kết luận nào sau đây đúng?
A.Tính trạng di truyền theo quy luật trội hoàn toàn
B.KG ở F1 t/c
C.KG ở P đều dị hợp
D.F1 mang KH lặn
90.Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li là:
A.P t/c
B.tính trội phải trội hồn tồn
C. q trình giảm phân bình thường D. tính trội
khơng hồn tồn
91.Cho biết gen A qui định quả trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định quả dài. Lai giữa cây t/c có quả
trịn với cây có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. KG của cặp P đã mang lai
là: A.Aa và Aa B.AA và aa
C.aa và aa
D.Aa và aa
92.Nếu thân cao là tính trội hồn toàn so với thân thấp. Cho phép lai Pt/c. thân cao lai với thân cao. Kết
quả biểu hiện ở F1 là:
A.đều có KG dị hợp tử B.đều có KG đồng hợp trội
C.đều có KG đồng hợp lặn
D. có nhiều
KG khác nhau
93.Ở ruồi giấm, gen A: thân xám, trội hoàn toàn so với gen a: thân đen và gen nằm trên NST thường. Có
bao nhiêu kiểu giao phối khác nhau có thể giữa ruồi giấm đực với ruồi giấm cái?
A.3 kiểu B.9
kiểu
C.5 kiểu D.6 kiểu
94.Ở ruồi giấm, gen B: thân xám, trội hoàn toàn so với gen b:thân đen và gen nằm trên NST thường.
Một cặp ruồi giấm P đều có thân xám, ở F1 xuất hiện ruồi thân đen thì KG của P là trường hợp nào sau

đây?
A.Đều là BB
B.Một cơ thể là BB, cơ thể còn lại là Bb
C.Đều là Bb
D.Cả
A, B, C đều đúng
95.Đặc điểm có ở ADN ti thể, lạp thể mà khơng có ở ADN nhân là:
A.có khả năng nhân đơi, phiên

B.mang thơng tin di truyền, truyền thông tin di truyền C.cấu trúc không gian xoắn kép, mạch vịng
D.có khả năng ĐB hình thành tính trạng mới
96.Trong di truyền ngồi NST các tính trạng di truyền khơng tn theo các quy luật di truyền NST vì:
A.TBCkhơng được phân phối đều cho TBcon
B.kết quả lai thuận nghịch khác nhau
C.số lượng gen trong TBC ít
D.tính trạng do gen quy
định
97: Loại gen khi bị ĐB không làm thay đổi vật chất di truyền trong nhân TBlà :
A. gen lặn trên
NST thường.
B. gen trội trên NST giới tính.
C. gen trên phân tử ADN dạng vòng.
D. gen trong
nhân TBsinh dưỡng.
98: Cho cá chép cái lai với cá giếc đực thu được F 1 tồn cá có râu. Tiếp tục cho cá F1 giao phối với nhau
được F2 cũng hoàn toàn cá có râu. Cho cá chép đực lai với cá giếc cái thì F 2 sẽ thế nào về tính trạng
trên ?
A. F2 có tỉ lệ 3 cá có râu : 1 cá khơng râu
B. F2 tồn cá khơng râu
C. F2 có tỉ lệ 1 cá có râu : 1 cá khơng râu

D. F2 tồn cá có
râu
99. Vai trị của NST giới tính trong di truyền là
A. đảm bảo tỉ lệ đực cái trong sinh giới gần bằng 1:1
B. tương đồng ở giới này thì khơng
tương đồng ở giới kia
C. trong mỗi TBthì có 1 cặp hoặc 1 chiếc
D. quy định tính trạng thường

7


100.Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc điểm của bệnh do gen lặn di truyền liên kết với NST
giới tính X ở người?
A. Bố mang gen sẽ di truyền gen bệnh cho một nửa số con gái
B. Kết hơn gần làm tăng
tỉ lệ nữ mắc bệnh
C. Bệnh khó biểu hiện ở nữ do đa số ở trạng thái dị hợp
D. Bệnh dễ biểu hiện ở
người nam
QUY LUẬT DI TRUYỀN 4
1.Tiến hành lai gà trống vằn với gà mái nâu.F1 thu được toàn gà con vằn.Ngược lại khi lai gà trống nâu
với gà mái vằn gà con sinh ra có con vằn, có con nâu, nhưng tồn bộ con nâu đều là gà mái .đặc điểm di
truyền của màu lơng gà
A. trội khơng hồn tồn
B. di truyền liên kết với giới tính
C. di truyền theo quy luật tương tác gen
D. di truyền theo quy luật tác động đa hiệu
2. Ở ruồi giấm, gen V quy định cánh dài, v quy định cánh ngắn nằm trên NST thường, A: quy định mắt
đỏ, a quy định mắt trắng nằm trên NST giới tính

I. Tổ hợp 2 tính trạng nói trên của ruồi giấm có thể xuất hiện số KG là:
A. 6
B. 9 C. 12
D. 15.
II. Số KG có thể xuất hiện ở giới đực và giới cái là
A. 9 kiểu ở ♂ và 9 kiểu ở♀
B. 6 kiểu ở ♂ và 9 kiểu ở ♀ C. 9 kiểu ở ♂ và 6 kiểu ở ♀
D.
kiểu ở ♂ và 6 kiểu ở ♀
III. Số KG ĐHT về 2 tính trạng ở giới cái là A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
VI. số KG thuần chủng về 2 tính trạng trội ở giới cái là A. 5.
B. 4.
C. 3. D. 1.
3.Giới dị giao tử là giới mà cơ thể :
A. cơ thể mang cặp NST giới tính XX
B.cơ thể mang cặp NST giới tính XY C.cơ thể chứa các cặp gen dị hợp tử D.cơ thể chứa các cặp
gen đồng hợp tử
4.Nguyên nhân của hiện tượng di truyền chéo là: A.giới dị giao tử mang gen quy định tính trạng
B.giới dồng giao tử mang gen quy định tính trạng C.ở giới đồng giao tử tính trạng không đựơc biểu
hiện D.bố truyền giao tử X cho con gái
5. .Phát biểu nào dưới đây về di truyền giới tính là khơng đúng? A. Tương đồng ở giới này thì khơng
tương đồng ở giới kia
B. NST giới tính chỉ có trong TBsinh dục sơ khai C. Trên thực tế tỉ lệ đực cái là 1:1 D. Một số
trường hợp con đực chỉ có 1 NST giới tính X
6. Ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn h nằm trên NST X quy định, gen H quy định máu đơng bình
thường. Bố mẹ, ơng bà đều bình thường, nhưng bà ngoại có bố mắc bệnh máu khó đơng, xác suất để bố
mẹ sinh con mắc bệnh là bao nhiêu? A. 25%

B. 12,5%
C. 50%
D. 5%
7. Cho các cây có kiểu gen giống nhau và dị hợp tử về 2 cặp gen tự thụ phấn, ở đời con thu được 5000
cây, trong đó có 200 cây có kiểu hình hạt trịn, chín muộn. Biết rằng khơng có đột biến xảy ra, quá
trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái xảy ra hoán vị gen với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, số
cây có kiểu hình hạt dài, chín sớm ở đời con là:
A. 3500. B. 2500. C. 800.
D. 2700.
8. Gen X,Y,Z nằm trên cùng một NST. Phép lai phân tích cho thấy tần số HVG giữa X và Y là 36%;
Giữa X và Z là 15%. Trình tự các gen này trên NST là A. X-Z-Y.
b. Z-X-Y.
C. ZX-Y hoặc X-Z-Y.
D. Z-X-Y hoặc X-Y-Z
9. BƯnh b¹ch t¹ng ë ngời do gen lặn a nằm trên NST thờng quy định, bệnh máu
khó đông do gen m nằm trên NST X, không có alen trên Y. Một cặp vợ chồng có
kiểu hình bình thờng, phía chồng có bố bị bạch tạng, phía vợ có em trai bị máu
khó đông và mẹ bị bạch tạng, còn những ngời khác đều bình thờng. Xác suất
để cặp vợ chồng này sinh con mang hai bệnh trên là
A. 1/16
B.
1/8
C. 1/32
D. 1/64
10. Cõy cú kiu gen AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có kiểu hình trội về cả 3 tính trạng là:
A. 3/64.
B. 81/256.
C. 9/64.
D. 27/64.
11. Khi cho giao phối giữa nòi chuột lơng đen với nịi chuột lơng trắng được F 1 tồn lơng xám. Cho F1

lai với chuột lơng đen thu được 3 lông xám: 3 lông đen: 2 lông trắng. Nếu cho F 1 lai với nhau thì ở F2
thu được tỉ lệ

8


A. 9 lông xám: 3 lông đen: 4 lông trắng.
B. 9 lông xám: 4 lông đen: 3 lông trắng.
C. 9 lông xám: 6 lông đen: 1 lông trắng.
D. 12 lông xám: 3 lông đen: 1 lông trắng.
12. Phép lai nào dưới đây không cho tỷ lệ KHở F1 là 1: 2: 1? Biết mỗi gen quy định một tính trạng và
các alen trội là trội hồn tồn.
A. P.

Ab Ab
x
, hốn vị gen ở một bên với f bất kỳ nhỏ hơn 50%.
aB aB

B. P.

Ab Ab
x
, hoán vị gen ở cả 2 bên với f
aB aB

= 20%.
C. P.

Ab Ab

x
, hoán vị gen ở một bên với f = 20%.
aB aB

D. P.

Ab Ab
x
, liên kết gen hoàn toàn ở cả 2 bên.
aB aB

13. Một giống lúa có năng suất tối đa là 90 tạ/ha. Giới hạn năng suất của giống lúa này được gọi là :
A.mức phản ứng
B. biến dị tổ hợp
C. kiểu hình
D. thường biến.
14: Điều nào sau đây khơng đúng với mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và môi trường
A.kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể
B. kiểu gen chịu t¸c động trùc tiÕp của
mơi trường ngồi
C.1 kiểu gen có thể cho nhiều kiểu hình khác nhau D.bố mẹ chỉ truyền đạt cho con kiểu gen
15: Sự phụ thuộc của tính trạng vào kiểu gen là:
A. tính tr¹ng chất lượng ít phụ thuộc vào kiểu gen
B. các tính trạng đều phụ thuộc
chủ yếu vào mơi trường
C. tính trạng chất lượng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen
D. tính trạng khối lượng ít phụ thuộc
vào mơi trường
16: 2 trẻ đồng sinh cùng trứng, cả 2 em đều có mắt màu nâu, nhưng 1 em là học sinh giỏi ở trường
chuyên, còn em kia học khác trường và kém hơn nhiều. Tính trạng này

A. di truyền theo quy luật tương tác.
B. phụ thuộc nhiều vào môi trường. C. do bố mẹ truyền cho.
D. phụ thuộc vào kiểu gen.
17. Trong sản xuất nông nghiệp giống được gọi là: A. kiểu hình
B.kiểu gen C. năng suất
D. biến dị tổ hợp
18. Thường biến có tính chất sau:
A. khơng làm biến đổi kiểu gen nên di truyền.
B.xuất hiện ngẫu nhiên ở từng cá thể hay
từng nhóm cá thể
C. xuất hiện đồng loạt không theo hướng xác định
D. xuất hiện đồng loạt theo hướng xác
định
19. Đặc điểm có ở thường biến nhưng khơng có ở đột biến là:
A. tạo nên sự da dạng của sinh giới.
B. kiểu hình của cơ thể thay đổi.
C. xảy ra đồng loạt và xác định.
D. do tác động của môi trường sống.
20. Trong mối quan hệ giữa kiểu gen, kiểu hình và mơi trường được ứng dụng vào sản xúât thì kiểu
hình được hiểu là:
A. tác nhân gây biến
B.một giống ở vật nuôi hoặc cây trồng. C. năng suất thu được D. điều kiện
về thức ăn và nuôi dưỡng của động vật
21. Biến đổi nào sau đây khơng phải là sự mềm dẽo kiểu hình? A. xuất hiện bạch tạng trên da.
B. sự thay đổi màu da của con tắc kè hoa
C. lá cây rau mát có dạng dài, mềm mại khi ngập nước.
D. xù lông khi trời rét của một số loài thú.
22. Một loài hoa có KH màu đỏ thuần chủng khi trồng ở mơi trường có nhiệt độ là 350C thì có màu
trắng, nhưng cây đó khi trồng ở nhiệt độ 200 C thì cho ra hoa màu đỏ, đó là do:
A. nhiệt độ

mơi trường đó làm biến đổi màu hoa
B. gen quy định màu hoa phụ thuộc nhiều vào môi trường
C. đột biến gen ở nhiệt độ 350 C và 200 C
D. gen quy định màu đỏ phản ứng nhạy cảm với
nhiệt độ
23. Sự mềm dẻo kiểu hình có ý nghĩa:
A. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp
B. giúp cơ thể thích
nghi với môi trường sống.
C. là nguyên liệu chủ yếu cho tiến hoá và chọn giống.
D. tạo ra nhiều kiểu gen khác nhau.
24.Ở gà tính trạng mọc lơng sớm :A, lơng muộn:a; màu đốm,B, màu nâu:b các gen liên kết trên NST
X.Cho gà trống mọc lông sớm, màu đốm thụ tinh với gà mái lông muộn, màu nâu thế hệ sau thu được

9


20% gà mái lơng muộn, màu nâu.Tần số hốn vị gen của phép lai trên là:
A. 20% B. 40% C. 10% D. 5%
25. Điều khơng đúng về NST giới tính ở người là A. chỉ có trong TBsinh dục.
B. tồn tại
thành cặp tương đồng hoặc không tương đồng
C. số cặp NST bằng một.
D. gồm các gen qui định giới tính và tính trạng thường.
24.Trong cặp NST giới tính XY vùng không tương đồng chứa các gen A. alen.
B. đặc trưng
cho từng NST.
C.
tồn tại thành từng cặp alen tương ứng.
D. di truyền tương tự như các gen nằm trên NST

thường.
25.Trong cặp NST giới tính XY vùng tương đồng chứa các gen di truyền
A.tương tự như các gen nằm trên NST thường.
B. thẳng. C. chéo. D. theo dòng mẹ.
26.Trong giới dị giao XY tính trạng do các gen ở đoạn khơng tương đồng của X quy định di truyền
A. tương tự như các gen nằm trên NST thường.
B. thẳng. C. chéo.
D. theo dòng mẹ.
A a
A
27. Phép lai nào sau đây cho nhiều biến dị KH nhất?
A. X X bb x X YBb và XAXaBb x XAYBb
B. XAXaBb x XaYbb
C. XAXaBb x XaYBb
D. XAXaBb x XaYbb và XAXaBb x XaYBb
28. Mức phản ứng của một cơ thể do
A. kiểu hình, kiểu gen quy định.
B. điều kiện cụ thể của môi trường quy định
C. kiểu gen và điều kiện môi trường quy định
D.
kiểu gen quy định.
29. Tính chất của biến dị thường biến là: A. vô hướng.
B. theo hướng không xác
định tương ứng với điều kiện ngoại cảnh.
C. tạo ra nguồn biến dị cho tiến hoá.
D. theo hướng xác định tương ứng với điều kiện
ngoại cảnh
30. Đặc điểm khơng thuộc tính trạng số lượng là: A. đo lường được bằng các kỹ thuật thông thường.
B. nhận nbiết được bằng quan sát thông thường C. thay đổi khi điều kiện môi trường thay đổi D. khó
thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi

31. Khó tìm thấy được 2 người có cùng KG giống hệt nhau trên trái đất, ngoại trừ trường hợp sinh đôi
cùng trứng vì trong q trình sinh sản hữu tính
A. tạo ra một số lượng lớn biến dị tổ hợp.
B. các gen có điều kiện tương tác với
nhau.
C. dễ tạo ra các biến dị di truyền.
D. ảnh hưởng của môi trường.
32. Trong cơ thể có 4 cặp gen nằm trên 4 cặp NST tương đồng, bố có 3 cặp gen DHT và 1 cặp gen ĐHT,
mẹ thì ngược lại. Có bao nhiêu kiểu giao phối có thể xảy ra? A. 64.
B. 16.
C. 32.
D. 256
33. Cây có KG AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội về 3 tính trạng, lặn về 1 tính trạng
là:
A. 3/64; B. 1/64;
C. 9/64;
D.27/64.
34. Cây có KG AaBbCcDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội về 3 tính trạng, lặn về 1 tính trạng
là:
A. 91/128; B. 27/128;
C. 9/64;
D.27/64.
35. Trong trường hợp 1 gen quy định 1 tính trạng, tính trạng trội là trội hoàn toàn, mỗi gen nằm trên 1
NST. Phép lai nào sau đây làm xuất hiện tỉ lêh KH 3: 1 ở F1 A. P. AaBbDd x AaBBDD.
B. AABbdd x aaBBDd. C. AabbDd x AaBBDd
D. AaBbdd x aabbDd.
36. Ở một loài thực vật gen A: thân cao, a: thân thấp; B. tròn, b: bầu dục.mỗi gen nằm trên 1 NST.
I. Nếu ở F1 phân li kiểu hình tỷ lệ 1:1 ở tính trạng kích thước, con tính trạng dạng quả đồng tính thì kiểu
gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trường hợp
A. 1.

B. 3.
C. 4. D. 6.
II. Nếu ở F1 đồng tính 1 tính trạng, cịn tính trạng kia phân li kiểu hình 1:1 thì kiẻu gen của P có thể là 1
trong bao nhiêu trường hợp?
A. A. 1.
B. 12
C. 4. D. 6.
III. Nếu F1 đồng tính về cả 2 tính trạng thì kiểu gen của P có thể là 1 trong bao nhiêu trường hợp?
A. 9.
B. 16.
C. 18.
D. 20.

10


37. Ở một loài ĐV, cho lai cặp bố , mẹ: ♂ AABBCc x ♀ AabbCc, với quan hệ trội lặn hồn tồn, mỗi
gen quy định một tính trạng, tỉ lệ con sinh ra có KH giống cơ thể bố là:
A. 1/4
B. 1/8.
C. 0
D. 3/4
38. F1dị hợp n cặp gen lai với nhau, mỗi tính trạng do một gen quy định và có hiện tượng tính trội khơng
hồn tồn thì kết quả không xuất hiện ở F2 là:
A.số kiểu tổ hợp
B.số KG
C.tỉ lệ KH
D.tỉ lệ KG=(1:2:1)n
39. Xét 1500 tế bào sinh hạt phấn có KG Ab/aB, tần số HVG :20% .Tỉ lệ số tế bào có trao đổi chéo
trong tổng số tế bào tham gia GPlà:

A. 40%
B. 20%
C. 80%
D. 30%
40.Xét 1500 tế bào sinh hạt phấn có KG Ab/aB, tần số HVG :20%. Số giao tử mang gen: AB, Ab, aB, ab
lần lượt là:
A. 150: 600: 600: 150
B. 600: 600: 150: 150
C. 2400: 600: 600: 2400
D. 600: 2400:
2400: 600
41. Xét cá thể có KG Ab/aB,DE/de với HVG của cặp A,a: 20%; Cặp D,d: 40%. Số kiểu giao tử được tạo
thành là:
A. 4
B. 8
C. 16
D. 2
42.Xét cá thể có KG Ab/aB,DE/de với HVG của cặp A,a:20%; Cặp D,d:40%.Tỉ lệ giao tử có KG
AB.DE được tạo thành là
A.10%
B.30%
C.3%
D.8%
43. Xét cá thể có KG Ab/aB,DE/de với HVG của cặp A, a: 20%; Cặp D, d: 40%. Trong trường hợp
khơng có đột biến, tỉ lệ giao tử có KG Ab.de được tạo thành là A. 3%
B. 0%
C. 10%
D. 30%
44. F1 có KG AB/ab giao phối với nhau, tần số HVG của con cái: 20%, của con đực là: 30%. Tỉ lệ KG
đồng hợp tử lặn về các cặp gen là bao nhiêu?

A.12%
B. 4%
C. 9%
D. 14%
45. Cho các thể dị hợp 2 cặp gen quy định 2 cặp tính trạng tự thụ phấn sẽ cho tối đa bao nhiêu KG, KH?
A. 9 KG, 4 KH
B. 10 KG;9 KH
C. 9 KG,6 KH
D. 9 KG, 10 KH
46.Câu nào sau đây có nội dung đúng?
A. người ta chọn những thường biến có lợi để nhân giống.
B. năng suất cây trồng phụ thuộc chủ yếu vào kiểu gen.
C. mức phản ứng do kiểu gen quy định nên
di truyền được
D. thường biến cung cấp nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
47. Cây hoa cẩm tú cầu có cùng kiểu gen nhưng biểu hiện màu sắc tím, đỏ khác nhau phụ thuộc vào
A. độ PH cuả môi trường
B. nhiệt độ
C. dinh dưỡng
D. ánh sáng
48. Theo quan niệm hiện đại kiểu hình
A. liên tục thay đổi khi môi trường thay đổi
B. ổn định khi môi trường thay đổi
C. là kết quả tương tác giữa kiểu gen và mơi trường
D. khó thay đổi khi điều kiện mơi trường thay đổi
49.F1 có KG AB/ab giao phối với nhau,tần số HVG của con cái: 20%, của con đực là: 30%. Tỉ lệ cá thể
mang KH trội về một tính trạng và tính trạng kia là tính trạng lặn là A.22% B. 1,5% C. 3,5% D.
14%
50. Điều nào dới đây không đúng
A . tính trạng số lợng có mức phản ứng hẹp, tính trạng chất lợng có mức phản ứng

rộng
B. kiểu gen quy định mức phản ứng, môi trờng quy định kiểu hình cụ thể.
C. trong một kiểu gen, mỗi gen có mức phản ứng riêng khác nhau
D. kiểu gen quy định giới hạn năng suất của một số giống vật nuôi hay cây trồng
51. Cơ sở vật chất của hiện tợng di truyền ngoài nhân
A. toµn bé tÕ bµo chÊt cđa mĐ.
C. toµn bé vËt chÊt di trun chøa trong
trøng
B. hƯ gen ti thĨ, l¹p thĨ.
D. hƯ gen chøa trong mét sè bµo quan cđa
tÕ bào chất: ti thể, lạp thể, gongi,

11


52. Sự khác nhau ADN trong và ngoài nhân ở tế bào nhân thực là:
1. ADN trong nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi cịn ADN ngồi nhân có cấu trúc kép dạng vịng.
2. ADN trong nhân có số lượng nuclêơtit lớn hơn so với ADN ngồi nhân.
3. ADN ngồi nhân nhân đơi độc lập so với ADN trong nhân.
4. ADN ngồi nhân có cấu trúc xoắn kép dạng sợi cịn ADN trong nhân có cấu trúc kép dạng vòng.
A. 1,2,4. B. 1,2,3. C. 1,3,4.b D. 2,3,4.
53. Để xác định mức phản ứng của một kiểu gen cần phải A. tạo ra được các cá thể SV có cùng 1 kiểu
hình.
B. tạo ra được các cá thể SV có cùng 1 kiểu gen.
C. tạo ra được các cá thể có KG thuần chủng.
D.
tạo ra được các cá thể SV có kiểu gen khác nhau.
54.Ở ruồi giấm, gen B:thân xám, trội hoàn toàn so với gen b: thân đen và gen nằm trên NST thường.
Ruồi bố và ruồi mẹ đều mang KG dị hợp. Xác suất để xuất hiện ruồi thân xám đồng hợp là:
A.75%

B.50%
C.25%
D.12,5%
55.Bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu B. Số phép lai nhiều nhất có thể có là: A.4
B.3 C.5
D.1
56.Bố có nhóm máu A, mẹ có nhóm máu B, con sinh ra có thể có nhóm máu:
A.A. B,
B.AB C.A, B, O
D.A, B, AB, O
57. Đối với lồi sinh sản hữu tính, bố mẹ di truyền nguyên vẹn cho con:
A.tính trạng
B.KG
C.KH
D.alen
58. Cho giao phấn giữa cây hoa đỏ T/c với cây hoa trắng được cây F1 hoa đỏ, cho cây F1 tự thụ phấn thì
KH ở cây F2 là 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. Cách lai nào sau đây không xác định được KG của cây hoa đỏ
F2 ?
A. Lai cây hoa đỏ F2 với cây F1.
B. cây hoa đỏ tự thụ phấn.
C. Lai cây hoa đỏ F2 với cây hoa đỏ P
D. lai phân tích cây
hoa đỏ F2
59. Đặc điểm nào sau đây của đậu Hà lan thuận lợi cho việc tạo dòng thuần?
A. Có nhiều cặp tính trạng tương phản
B. Dể trồng C. Có hoa lưỡng tính
D.Tự thụ phấn
nghiêm ngặt
60. Menden đã tiến hành việc lai phân tích bằng cách :
A.lai giữa hai cơ thể có KH trội với nhau.

B.lai giữa hai cơ thể T/c khác nhau bởi một cặp tính
trạng tương phản.
C.lai giữa cơ thể đồng hợp tử với cơ thể mang kiểu lặn.
D.lai giữa cơ thể mang kiểu trội chưa biết KG với cơ thể có KH lặn
61. Khi đem lai các cá thể t/c khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản,Menđen đã phát hiện được điều gì ở
thể hệ con lai?
A.Chỉ biểu hiện 1 trong 2 KH của bố hoặc mẹ
B.Biểu hiện tính trạng trung gian giữa
bố và mẹ
C.Luôn luôn biểu hiện KH giống bố
D.Luôn luôn biểu hiện KH giống mẹ
62.Khi cho các cá thể F2 có KH giống F1 tự thụ bắt buộc, Menđen đã thu được thế hệ F3 có KH như thế
nào?
A.100% đồng tính B.100% Phân tính
C.1/3 cho F3 đồng tính 2/3 cho F3 phân tính 3 : 1
D.2/3 cho F3 đồng tính 1/3 cho F3 phân tính
3:1
63.Tính trạng lặn khơng xuất hiện ở cơ chế dị hợp vì?
A.gen trội át chế hồn tồn gen lặn
B.gen trội không át chế được gen lặn
C.cơ thể lai được kết hợp từ những giao tử khác nhau
D.cơ thể lai sinh ra các giao tử thuần khiết
64. Điểm giống nhau trong kết quả lai 1 tính trạng trong trường hợp trội hồn tồn và trội khơng hồn tồn
là:
A.KG và KH F1
B.KG và KH F2
C.KG F1và F2
D.KH F1 và F2
65. Bệng mù màu và bệnh máu khó đơng thường được gọi là bệnh của nam giới vì: A. chỉ xuất hiện ở
nam khơng tìm thấy ở nữ

B. nữ bị bệnh thường không sống đến tuổi trương thành C. xuất hiện ở nam và gây hậu quả hiểm
nghèo hơn ở nữ

12


D. chỉ cần 1 alen trong KG đã biểu hiện KH
66. Với 1 gen gồm 2 len nằm trên NST giới tính X số phép lai có thể có trong quần thể là: A. 3 B. 9
C. 5 D. 6
67. Xét 2 cặp gen trong 1 quần thể sinh vật nằm trên các cặp NST khác nhau trong đó có 1 cặp gen nằm
trên NST giới tính X số KG có thể có trong quần thể là: A. 9
B. 10 C. 15
D. 14
68. Xét 2 cặp gen trong 1 quần thể sinh vật số KG tối đa có thể có trong quần thể là: A. 9
B. 10
C. 15 D. 14
69. Ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên NST X quy định, gen H quy định tính trạng máu
đơng bình thường. Một người nam mắc bệnh kết hơn với 1 người nữ bình thường nhưng bố mắc bệnh,
khả năng họ sinh đứa con gái khoẻ mạnh là bao nhiêu?
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
70. Ở người bệnh máu khó đơng do gen lặn nằm trên NST X quy định, gen H quy định tính trạng máu
đơng bình thường.Bố mắc bệnh máu khó đơng , mẹ hồn tồn bình thường, ơng ngoại mắc bệnh máu
khó đơng, họ có một người con gái hồn tồn bình thường.Nhận định nào sau đây là đúng về gia đình
người con gái? A. 50% số con trai của họ có khả năng mắc bệnh
B. Khả năng mắc bệnh ở con
của họ là 75%
C. 100% số con gái của họ có khả năng mắc bệnh D. 100% số con của họ hồn tồn bình thường

71.Ở người bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, gen H quy định tính trạng nhìn màu
bình thường. Một người nam mắc bệnh kết hơn với 1 người nữ bình thường nhưng bố mắc bệnh, khả
năng họ sinh đứa con khoẻ mạnh bình thường là bao nhiêu?
A. 25%
B. 50%
C. 75%
D. 100%
72. Một ruồi giấm cái mắt đỏ mang một gen lặn mắt trắng nằm trên NST giới tính X, giao phối với ruồi
giấm đực mắt đỏ sẽ cho F1 như thế nào?
A. 50% ruồi cái mắt trắng B. 75% mắt đỏ:25% mắt trắng ở cả đực và cái
C. 100% ruồi đực
mắt trắng D. 50% ruồi đực mắt trắng
73. Đặc điểm có ở gen trên NST giới tính mà khơng có gen trên NST thường là:
A. gen quy định tính trạng nằm trên NST trong nhân tế bào
B. gen luôn tồn tại thành từng cặp
alen
C. gen tồn tại thành từng alen để quy định tính trạng
D. có thể bị ĐB làm xuất hiện tính trạng
mới
74.Bệnh nào dưới đây ở người gây ra bởi ĐB gen lặn trên NST Y
A. máu khó đơng
B. tật dính ngón tay số 2 và số 3
C. bệnh teo cơ
D. mù màu
75. Dấu hiệu đặc trưng để nhận biết gen di truyền trên NST giới tính Y là:
A. ln di truyền theo
dịng bố.
B. chỉ biểu hiện ở con đực
C. được di truyền ở giới dị giao tử
D.không

phân biệt được gen trội hay gen lặn
76. Hiện tượng con đực mang cặp NST giới tính XX cịn con cái mang cặp NST giới tính XY được gặp
ở:
A. chim, bướm và một số lồi cá
B. ĐVcó vú
C. bọ nhậy
D. châu chấu, rệp
77. Đặc điểm của cặp NST giới tính là: A. tương đồng ở giới này thì khơng tương đồng ở giới kia
B. tồn tại thành từng cặp giống nhau ở 2 giới C. con đực ln mang cặp NST XY D.chỉ mang gen chi
phối tính trạng đặc trưng cho giới
78. ở đời con có tỉ lệ KG bằng tỉ lệ KH là trường hợp
A. trội hồn tồn
B. trội khơng hồn tồn
C. PLĐL
D. phân li
79.Khi cá thể mang KG BbDdEEff giảm phân bình thường cho ra các kiểu giao tử là:
A. B,b,D,d,E,e,F,f
B. BDEf, bdEf,BdEf,bDEf
C. BbEE, Dđff,BbDd, Eeff
D.BbDd,EEff, Bbff,DdEE
80.Cho cá thể mang gen AabbDDEeFf tự thụ phấn thì số tổ hợp giao tử tối đa là:
A.32 B.64
C.128
D.256
81.Muốn ngay F1 đồng loạt xuất hiện một tính trạng, KG của P sẽ là
A.P.Aa X Aa hoặc P.Aa x aa
B. P.AA x aa hoặc P Aa x Aa hoặc P.aa x aa
C.PAA x AA hoặc P.Aa x AA hoặc P.Aa x aa
D. P.AA x AA hoặc P.aa x aa hoặc P.AA xaa


13


82.Ở người, biết gen quy định màu sắc da nằm trên NST thường, B;Da bình thường, b: bạch tạng.Bố
bình thường, mẹ bạch tạng-->con bình thường. KG của bố mẹ là: A. P. Bb x BB B. P bb x BB
C. P Bb x BbD. P bb x BB hay bb x Bb
83.Trong trường hợp trội hoàn toàn, tỉ lệ phân tính 1:1 sẽ xuất hiện trong kết quả của phép lai:
A. P. Aa x Aa
B. P. Aa x aa
C. P. AA X Aa
D. P. AA X aa
84.Trong trường hợp trội khơng hồn tồn F1 thu được 2 loại KH khơng xuất hiện ở ở phép lai nào?
A.P. Aa x Aa
B.P. Aa x aa
C.P. Aa x AA
D.P. B+C
85.Sự thay đổi vai trò làm mẹ và làm bố trong mỗi phép lai, gọi là phép lai:
A. thuận nghịch
B. phân tính
C. phân tích cơ thể lai
D. lai trở lại
86.Cặp phép lai nào dưới đây được xem là lai thuận nghich?
A.AA x aa và Aa x Aa
B.Aa x Aa và aa x AA
C.AAx AA và aa x aa
D.AA x aa và aa x AA
87. F1 có KG AB/ab giao phối với nhau,tần số HVG của con cái:20%,của con đực là: 30%. tỉ lệ cá thể
mang KH trội về cả 2 tính trạng là:
A. 11%
B. 14%

C. 64% D. 9%
88.Đặc điểm nào dưới đây của đậu Hà lan khơng đúng?
A.Tự thụ phấn chặt chẽ
B.Có nhiều cặp tính trạng tương phản
C.Thời gian sinh trưởng kéo dài D.Cho số lượng cá
thể ở thế hệ sau lớn
89.Ở ruồi giấm, gen B: thân xám, trội hoàn toàn so với gen b: thân đen và gen nằm trên NST thường.
Ruồi giấm thân xám (Bb) phải giao phối với ruồi có KG, KH như thế nào để chắc chắn sinh ra tất cả
con lai đều có thân xám?
A.BB (thân xám)
B.Bb (xám) hoặc bb (thân đen)
C.Bb (thân xám) hoặc BB (thân xám)
D.BB (thân xám) hoặc bb (thân đen)
90.Menđen đã dùng giả thuyết nào sau đây để giải thích cho các kết quả thí nghiệm của ông?
A.Sự phân li của các NST mang gen trong giảm phân
B.Sự tổ hợp ngẫu nhiên các NST mang gen
trong thụ tinh
C.Hiện tượng giao tử thuần khiết
D.Sự trao đổi chéo của các NST trong giảm
phân
91.Tỉ lệ nào là kết quả của phép lai phân tích một cặp tính trạng theo định luật Menđen:
A.50% trội: 50% lặn
B.75% trội:25% lặn
C.75% lặn:25% trội
D.100% tính lặn
92. Ở người gen A quy định da bình thường, a: da bạch tạng. gen nằm trên NST thườngcho rằng bố mẹ
đều có kiểu gen di hợp. Hãy tính xác suất:
I. xuất hiện 1 đứa con bình thường:
A. 25%
B. 75% C. 50%

D.
12,5%
II. xuất hiện 1 đứa con mắc bệnh
A. 25%
B. 75%
C. 50%
D.
100%
III. xuất hiện 2 đứa con bình thường
A. 25%
B. 75%
C. 12,5% D.
56,25%
IV. xuất hiện 1 đứa con gái mắc bệnh
A. 25%
B. 6,25%
C. 12.5%
D. 100%
V. 1 đứa con trai mắc bệnh và 1 đứa con gái bình thường
A. 9,375% B. 18,75% C.
3,125% D. 4,6875%
VI. 1 đứa con trai đầu mắc bệnh và 1 đứa con gái sau bình thường A. 9,375%
B. 18,75% C.
3,125% D. 4,6875%
VII.1 đứa con đầu mắc bệnh và 1 đứa con sau bình thường
A. 9,375%
B. 18,75% C.
3,125%
D. 4,6875%
VIII.1 đứa con mắc bệnh và 1 đứa con bình thường

A. 9,375% B. 18,75% C. 37,5% D.
4,6875%
93. Kết quả KH có thể xuất hiện ở con lai trong trường hợp lai 1 tính trạng với tính trội khơng hoàn
toàn là

14


A.đồng tính trội
B.đồng tính trung gian C.1 trội : 2 trung gian : 1 lặn D.cả 3 kết quả trên
94. Tổ hợp tồn bộ các đặc tính và tính trạng của cơ thể gọi là:
A.KG B.KH C.thể đồng hợp tử
D.tính trạng
95. Điểm giống nhau giữa hiện tượng tính trội hồn tồn với tính trội khơng hồn tồn trong phép lai
một cặp tính trạng với P t/c về một cặp gen tương phản là: A.F1 là thể dị hợp
B.F1
đồng tính trội
C.F1 đồng tính lặn
D.F1 đồng tính trung gian
96.Cho cây cà chua quả đỏ giao phối với cây quả vàng thì thu được 100% quả đỏ, F 1 tự thụ phấn được
F2 tuân theo tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng. Chọn 2 cây F2 cho giao phấn F3 thu được phân tính theo tỉ lệ 1:1 KG của
2cây F2 đem lai là:
A.PF2 AA x aa B.PF2 Aa x aa
C.PF2 Aa xAa
D.PF2 AA xAa
97.Cho cây cà chua quả đỏ giao phối với cây quả vàng thì thu được 100% quả đỏ, F1 tự thụ phấn được
F2 tuân theo tỉ lệ 3 đỏ : 1 vàng. Trong trường hợp không rõ 2 cây bố, mẹ có t/c hay khơng thì phải chọn
KH của hai cây như thế nào để chắc chắn F1 đồng tính?
A.Đỏ B.Vàng C.Đỏ và vàng D.Đỏ hoặc vàng
98.Ở một lồi thực vật A:hạt vàng, a:hạt xanh. Cho cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt

lai F1.Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt .Xác suất để có các quả đậu có tất cả hạt vàng là:
A. ¾ B.(3/4)5 C.1/4
D. 5 x 3/4
99.Ở một lồi thực vật A:hạt vàng, a:hạt xanh. Cho cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được 241 hạt
lai F1.Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt .Xác suất các quả đậu có tất cả hạt xanh là:
A. ¾ B.
(1/4)5
C.1/4
D. 5 x 1/4
100.Ở một loài thực vật A:hạt vàng, a:hạt xanh. Cho cây hạt vàng dị hợp tử tự thụ phấn thu được241 hạt
lai F1.Trung bình mỗi quả đậu có 5 hạt .Tỉ lệ quả có cả hạt vàng, hạt xanh là:
A.76,17%
B.75%
C.25% D.23,83%
QUY LUẬT DI TRUYỀN 5
1.Tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau được gọi là :
A. thường biến
B.mức phản ứng rộng
C.mức phản ứng hẹp D.mức phản ứng
2. Một phụ nữ mắt đen, thuận tay phải với 1 người đàn ơng mắt nâu, thuận tay trái. Họ có 2 người con
trai mắt đen, thuận tay phải, người con gái mắt nâu, thuận tay trái .(Mắt đen: A, thuận tay phải: B) là 2
tính trạng trội, các gen nằm trên các NST khác nhau. KG của người con trai như thế nào ?
A. AABB
B. AaBb
C.AaBB
D. AABb
3.Cho biết gen A qui định quả trịn, trội hồn tồn so với gen a qui định quả dài. Lai giữa cây có quả
trịn t/cvới cây có quả dài thu được F1 rồi cho giao phấn F1 với nhau để thu F2. Tỉ lệ KG thu được ở F2
nói trên là:
A.50% AA : 50

B.50% AA : 50% aa
C.25% AA : 50% Aa : 25% aa
D.25% Aa : 50% aa : 25% AA
4.Đặc điểm nào sau đây không thuộc đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Men Đen:
A.thời gian
sinh trưởng ngắn
B.có khả năng tự thụ phấn nghiêm ngặt C.có nhiều cặp tính trạng tương phản
D.số lượng
NST ít, dễ quan sát
5.Để giải thích kết quả nghiên cứu của mình, Men Đen đã giả thuyếtA.mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di
truyền quy định
B.tính trang do gen quy định
C.cặp nhân tố di truyền nằm trên NST D. sử dụng phương pháp phân
tích cơ thể lai.
6.Trong 1 phép lai nếu kết quả thu được ở F1 đồng tính, KG dị hợp tử thì kết luận nào sau đây là chính
xác?
A.P t/c khác nhau bởi 1 hoặc 1 số cặp tính trạng B.P t/c khác nhau bởi 1 hoặc 1 số cặp tính trạng
tương phản
C.P mang tính trạng trội
D.P khác nhau bởi 1 hoặc 1 số cặp tính trạng tương
phản
7.Trong các thí nghiệm của Men Đen để giải thích kết quả của mình Men Đen đã giả thuyết: mỗi tính
trạng do 1 cặp nhân tố di truyền quy định và để kiểm định giả thuyết Men Đen dùng phép lai:
A.lai thuận nghịch
B.lai phân tích
C.phân tích cơ thể lai D.lai luân phiên

15



8.Quy luật phân li của Men Đen đúng trong những trường hợp nào?
A.Trội hồn tồn B.Trội khơng hồn tồn
C.Đồng trội
D.Trội hồn tồn, khơng hồn tồn
và đồng trội
9.Trong phép lai phân tích, kết luận nào sau đây là đúng?
A.Nếu Fa đồng tính thì P t/c
B.Nếu Fa đồng tính thì P khơng t/c
C.Nếu Fa phân tính thì P t/c
D.Nếu P t/c-->Fa đồng tính biểu hiện KH trội
10.Nếu F2 thu được tỉ lệ KH 3:1 thì kết luận nào sau đây khơng chính xác?
A.P dị hợp tử 1 cặp gen
B.P t/c về 1 cặp tính trạng tương phản
C.Tính trạng trội phải trội hồn tồn
D.Các cá thể thu được có sức sống ngang nhau
11.Ở đậu Hà lan A:cao; a:thấp,cho cây thân cao giao phấn với cây thân cao thu được F 1 900 cây cao và
299 cây thân thấp .Tính theo lý thuyết, tỉ lệ cây F1 tự thụ phấn cho F2 gồm toàn thân cao so với tổng số
cây ở F1 là bao nhiêu? A. 1/16
B. ¼ C. 1/8 D.3/4
12.Ở cừu KG HH: có sừng; Hh: có sừng ở cừu đực, khơng sừng ở cừu cái; hh: không sừng. Gen này
nằm trên NST thường .Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1,cho F1 giao phối với
nhau được F2 .Tình theo lí thuyết tỉ lệ KH ở F1 là:
A.3 có sừng: 1 khơng sừng
B. 1 có sừng: 1 khơng sừng C. 100% có sừng
D. 100% khơng sừng
13.Ở cừu KG HH: có sừng; Hh: có sừng ở cừu đực, khơng sừng ở cừu cái; hh: không sừng. Gen này
nằm trên NST thường .Cho lai cừu đực không sừng với cừu cái có sừng được F1,cho F1 giao phối với
nhau được F2 .Tính theo lí thuyết tỉ lệ KH ở F2 là:
A.3 có sừng: 1 khơng sừng
B. 100% khơng sừng C. 100% có sừng

D.1 có sừng: 1
khơng sừng
14. Ở một lồi thực vật thân cao trội hoàn toàn so với thân thấp, cho bố mẹ thân cao dị hợp lai với nhau
được F1, cho F1 tự thụ phấn tỉ lệ phân li KH ở F2 là bao nhiêu? A. 3 cao:1 thấp
B. 1 cao:1
thấp
C. 5 cao :3 thấp
D. 100% cao
15. Khi cho lai 2 thứ cây bông phấn T/ckhác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì thu được F1 cùng
KG.Khi cho F1 lai với cây 1 thì đời con thu được gồm 6 KH từ 8 tố hợp giao tử khác nhau. KGcủa cây 1
và giải thích?
A. AaBb. 2cặp gen trội hoàn toàn
B. AaBb. 1cặp gen trội hoàn toàn,1cặp khơng hồn tồn
C. Aabb. 2cặp gen trội hồn tồn
D. Aabb. 1cặp gen trội hồn tồn, 1cặp khơng hồn tồn
16. Khi cho lai 2 thứ cây bông phấn T/ckhác nhau về 2 cặp tính trạng tương phản thì thu được F1 cùng
KG.Khi cho F1 lai với cây 1 thì đời con thu được gồm 4 KH từ 8 tố hợp giao tử khác nhau. KGcủa cây 1
và giải thích?
A. AaBb. 2cặp gen trội hoàn toàn
B. AaBb. 1cặp gen trội hoàn toàn,1cặp khơng hồn tồn
C. Aabb. 2cặp gen trội hồn tồn
D. Aabb. 1cặp gen trội hồn tồn, 1cặp khơng hồn tồn
17. Cây có KG AaBbCCDd tự thụ phấn sẽ tạo ra đời con có KH trội về cả 4 tính trạng là:
A. 3/64; B. 1/64;
C. 9/64;
D.27/64.
18. Khi các gen phân ly độc lập, thì phép lai P: AaBbccDdee x AabbCcDdEe sinh ra F 1 có KH lặn chiếm
tỉ lệ
A. 1/64
B. 1/32

C.1/128
D. 1/256
19. Cây có KH AaBbCcDd khi tự thụ phấn sẽ cho tỉ lệ các cá thể đồng hợp tử trội về tất cả các cặp alen
trên tổng số các cá thể là bao nhiêu? Biết rằng các gen qui định các tính trạng nằm trên các NST khác
nhau.
A. 1/128. B.1/256.
C. 1/64.
D. 1/512
20. Phép lai giữa 2 cá thể có KG AaBbDd x aaBBDd (mỗi gen quy định một tính trạng, các gen trội là trội
khơng hồn tồn) sẽ cho ra
A. 4 loại KH; 8 loại KG
B. 8 loại KH; 27 loại KG
C.12 loại KH; 12 loại KG
D. 4
loại KH; 12 loại KG
21. Xét 3 cặp gen khơng alen trong đó cặp thứ nhất trội hồn tồn, 2 cặp gen cịn lại đều trội khơng hồn
tồn. Khi cho cơ thể F1 có KG AaBbDd tự thụ phấn thì tỉ lệ KG thu được ở F 2 Là:
A (3:1) 3
B
2
3
3
(3:1)(1:2:1)
C.(1:2:1)
D 3
22. Với phép lai P.AaBbDd x AaBbDd điều kỳ vọng nào sau đây ở đời con là không hợp lý?
A. aabbdd =1/64
B.aaB-Dd=9/64
C. A-bbdd =3/64
D. A-B-D- =27/64


16


23. Ở cà chua: gen A: quả đỏ, a: quả vàng, B: thân cao, b: thân thấp (gen trội là trội hồn tồn). Đem lai
phân tích một cây cà chua có KH quả đỏ thân cao để kiểm tra KG. Thế hệ lai thu được 50% đỏ cao :
50% vàng cao. KG của cây cà chua cần kiểm tra là:
A. AaBb
B. AABb C.AaBB
D. Aabb
24. Theo Menden, nội dung của quy luật PLDL là :
A. các cặp tính trạng di truyền riêng rẽ.
B. sự tổ hợp của các tính trạng tạo nhiều KG
C. các cặp tính trạng di truyền độc lập.
D. các
cặp alen PLDLtrong giảm phân
25. Khi lai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng T/c tương phản ở thế hệ thứ hai
A. có sự phân ly
theo tỉ lệ 3 trội: 1 lặn.
B. có sự phân ly theo tỉ lệ 1 trội: 1 lặn.
C. đều có KH giống bố mẹ.
D. đều có KH khác bố mẹ.
26. Khi KGcơ thể mang tính trạng trội được xác định là dị hợp, phép lai phân tích sẽ có kết quả
A.
đồng tính,Fa mang KH lặn.
B. phân tính, Fa mang KH trung gian và trội
C. đồng tính, Fa mang KH trung gian.
D. phân tính.
27. Sự khác nhau về KHF1 và tỉ lệ KHở F2 trong trường hợp lai một cặp tính trạng trội hồn tồn với trội
khơng hồn tồn do

A.tính trạng phân ly riêng rẽ.
B. mức lấn át của gen trội và gen lặn.
C. ảnh hưởng của mơi trường.
D. giới tính của cơ thể mang gen
28. Cơ sở tế bào học của định luật phân ly độc lập là
A. sự nhân đôi, phân ly của NST trong cặp
tương đồng.
B. sự phân ly độc lập, tổ hợp tự do của các NST.
C. các gen nằm trên các NST.
D. do có sự tiếp hợp và trao đổi chéo.
29.Ở một loài thực vật gen A: cao; a: thấp ;B: tròn; b: dài; D: ngọt; d: chua, lai phân tích F 1 có
KGABD/abd với gen A, a HVG với tần số hốn vị 20%, cịn các gen khác LK hồn tồn. Xác định KH
cao, trịn, ngọt ở F2?
A.55%
B. 10%
C. 40%
D. 20%
30.Theo li thuyết phép lai nào dưới đây ở một loài sẽ cho tỷ lệ KG ab/ab là thấp nhất:
A.

AB Ab
x
ab aB

B.

Ab Ab
x
aB ab


C.

Ab Ab
x
aB aB

D.

AB Ab
x
ab aB

31. Cho giống tằm kén vàng, hình trịn lai với kén trắng, dài . F1 thu được 100%vàng, tròn (mỗi gen quy
định 1 tính trạng). Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được 500 cá thể, do sơ xuất nên chỉ thống kê được
1 loại tổ hợp trắng, dài có 80 cá thể. Quy luật chi phối tính trạng trên là:
A. PLĐL
B. HVG
C. tương tác gen
D. LK gen
32. Cho giống tằm kén vàng, hình trịn lai với kén trắng, dài . F1 thu được 100%vàng, tròn (mỗi gen quy
định 1 tính trạng). Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được 500 cá thể, do sơ xuất nên chỉ thống kê được 1
loại tổ hợp trắng, dài có 80 cá thể. Tần số HVGlà bao nhiêu
A.36%
B.32%
C.20% D.40%
33. Cho giống tằm kén vàng, hình trịn lai với kén trắng,dài. F1 thu được 100%vàng, trịn (mỗi gen quy
định 1 tính trạng). Cho F1 giao phối với nhau, F2 thu được 500 cá thể, do sơ xuất nên chỉ thống kê được 1
loại tổ hợp trắng, dài có 80 cá thể. KH vàng, dài thu được ở thế hệ lai là bao nhiêu?
A. 9%
B. 10%

C. 40%
D. 36%
34.Cho ruồi giấm thân xám, cánh dài kiểu gen BV/bv, lai với nhau được F1 gồm 4 loại
KH:280xám,dài:80đen,cụt:20đen,dài:20xám cụt.Khoảng cách giữa các gen trên NST là:
A.40cM
B.20cM C.10cM D.3cM
35.Trong chọn giống quy luật di truyền có thể tổ hợp các gen quý hiếm trên các NST khác nhau về 1
NST,tạo điều kiện để các tính trạng tốt được di truyền cùng nhau là A.LK gen
B.tương tác giữa
các gen khơng alen
C.HVG
D.phân li độc lập
36.Để có thể xác định được vị trí gen trên từng NST trong cơng tác lập bản đồ di truyền các nhà chọn
giống thường sử dụng:
A.việc xác định tần số HVG
B.tỉ lệ phân li KH

17


C.sự tương tác giữa các gen không alen
D.căn cứ vào tỉ lệ phân li để xácdịnh nhóm gen liên kết
37.Ở ruồi giấm, bướm tằm, hiện tượng HVG xảy ra ở:
A.cơ thể cái
B.cơ thể đực
C. ở cả hai giới
D.1 trong 2 giới
38. Trong lai phân tích cá thể dị hợp tử về 2 cặp gen tần số HVG được tính dựa vào
A. tần số của KH tạo ra bởi KG đồng hợp lặn
B. tổng tần số KH trội

C. tổng tần số 2 KH tạo bởi giao tử khơng hốn vị
D. tổng tần số 2 KH tạo bởi các giao tử hoán
vị
39. Đặc điểm nào dưới đây không phải là điểm tương đồng giữa quy luật HVGvà quy luật phân li độc
lập: A. có thể dự đốn được kết quả lai
B. tạo biến dị tổ hợp C.với F1 dị hợp về 2 cặp gen, F2 cho 9 loại KG
D. với F1 dị hợp về 2 cặp gen
sẽ cho 4 loại giao tử
40. Phát biểu nào sau đây không đúng với tần số HVG?
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa các gen trên NST.
B. càng gần tâm động, tần số hoán vị càng
lớn.
C. phản ánh khoảng cách tương đối giữa các gen trên NST
D. không lớn hơn 50%.
41. Điều nào sau đây giải thích khơng đúng với tần số HVG khơng vượt quá 50%?
A. Sự tổ hợp tự do các giao tử trong q trình thụ tinh
B. Các gen có xu hướng LK là chủ yếu
C.Trao đổi chéo giữa 2 crơmatít trong cặp NST tương đồng
D. Chỉ 1 số tế bào khi GP có
xảy ra trao đổi chéo
42. HVG có hiệu quả với KG LK ở trạng thái:
A. đồng hợp tử trội
B. dị hợp về 1 cặp gen
C. dị hợp về 2 cặp gen D. đồng hợp
lặn
43. Ý nghĩa thực tiễn của HVG:
A. làm giảm biến dị tổ hợp
B. tăng biến dị tổ hợp gen độc lập C. tổ hợp các gen có lợi về cùng một NST
D. giảm số
KHtrong quần thể

44.Xét một quần thể bướm tằm có KG Ab/aB với tần số HVG 40%.Tỉ lệ giao tử được sinh ra từ bướm
tằm cái là: A. Ab=aB= 20%; AB=ab= 30%
B. Ab=aB= 30%; AB=ab= 20%
C. Ab=aB= 50%; AB=ab= 0%
D. Ab=aB=
0%; AB=ab= 50%
45. Bản đồ di truyền có ý nghĩa như thế nào đối với cơng tác chọn giống?
A. Xác định được vị trí tương đối của các gen
B. Rút ngắn thời gian chọn đơi giao
phối 1 cách mị mẫm
C. Xác định chính xác đoạn gen có giá trị để tác động
D. Xác định vị trí đoạn gen có hại để
tác động loại bỏ
46.HVG có ý nghĩa gì trong thực tiễn?
A.Làm phân li các loại KH
B. Tổ hợp lại các gen có lợi
về cùng 1 NST
C. Giúp các nhà sinh học lập bản đồ di truyền
D. B+C
47.Đặc điểm của bản đồ di truyền là:
A. được xây dựng cho từng cặp NST tương đồng
B. được xây dựng cho từng NST
C. đơn vị bản đồ là cm
D. được đánh số theo số vị trí tế
bào trong cơ thể
48. Trên 1 NST xét 4 gen A,B,C,D. Khoảng cách tương đối giữa các gen là: BC= 20cM; DC= 16cM;
AC= 19cM; BD= 4cM; AD= 3cM.Trật tự đúng của các gen trên NST là:
A. DABC
B. BADC
C. ADBC

D. BDAC
49. Đăc điểm khơng tương đồng của quy luật PLĐL và LK hồn toàn là
A. các gen nằm trên NST
khác nhau
B. các gen phân li trong GP và tổ hợp trong thụ tinh. C. làm xuất hiện biến di tổ hợp.
D. các
gen không nằm trong TBC.
50. Cho ruồi giấm đực và ruồi giấm cái F1 trong thí nghiệm của Mocgan đều mang KH thân xám, cánh
dài giao phối với nhau. Nếu các gen LK hồn tồn thì tỉ lệ KH ở F2 là:
A. 1 xám, dài : 1
đen,ngắn
B. 3 xám, dài : 1 đen, ngắn
C. 1 xám, ngắn : 2 xám, dài : 1 đen,ngắn
D. 3 xám,ngắn :
1đen,ngắn

18


51. Ruồi đực F1 mang P. BV/vb có KH xám, cánh dài lai phân tích với ruồi cái đen, cánh ngắn , cho con
lai có kết quả KH nào sau đây?
A. 50% xám, cánh dài : 50% đen, cánh ngắn
B. 75% xám, cánh dài : 25% đen, cánh ngắn
C. 100% xám, cánh dài
D. 50% xám, cánh ngắn : 50% đen, cánh dài
52. Ở một loài TV gen A: quả đỏ; a:quả vàng; B: quả tròn; b: quả bầu dục. Phép lai nào sau đây tạo thế
hệ lai có tỉ lệ KH 1: 2: 1?
aB
Ab
AB

Ab
Ab
Ab
Ab
ab
A.
x
B.
x
C.
x
D.
x
aB
Ab
Ab
aB
ab
aB
ab
ab
53. Ở một loài TV gen A: cao; a: trắng; B: quả tròn; b: quả bầu dục; D: vàng; d: trắng. F 1 dị hợp tử 3 cặp
gen lai phân tích F1 có KG nào sau đây cho tỉ lệ KH ở con lai : 1cao, tròn, vàng: 1cao, tròn, trắng: 1thấp,
bầu dục, vàng: 1thấp, bầu dục. trắng
A.

ABD
abd

B.Aa


BD
bd

C.

ABd
abD

D.

AB
Dd
ab

54. Trường hợp di truyền LKxảy ra khi
A. P thuần chủng khác nhau về các cặp tính trạng
B. gen trội phả0i trội hồn tồn C. các gen quy định tính trạng nằm trên cùng 1 NST D.các gen quy
định tính trạng nằm trên các NST khác nhau
55. Xét 2 cặp alen A, a và B, b nằm trên 2 cặp NST thường tương đồng khác nhau. Hãy cho biết có thể
có bao nhiêu KG dị hợp tử về 2 cặp gen trong số các KG nói trên?
A. 1 B. 5 D.
4
C. 0
56. Ở đậu Hà Lan gen A -vàng, a - t lục, B - trơn, b - nhăn. Hai cặp gen này di truyền PLDLvới nhau.
Phép lai nào dưới đây cho số KH nhiều nhất: A.AaBb x aabb
B.Aabb x aaBb
C.AaBb x AaBb
D.tất cả đều đúng
57. Cho P T/ccao,tròn x thấp,dài. Được F 1 100% cao, tròn. Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4000 cây

trong đó có 250 cây thấp, dài. Xác định tổng số cây cao,tròn và thấp, dài ở F 2: A. 2250
B. 750
C. 2500
D. 2000
58. Ở đậu Hà Lan gen A quy định hạt vàng, a hạt lục, B hạt trơn, b hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền
PLDLvới nhau, những phép lai nào dưới đây sẽ không làm xuất hiện KHlục nhăn ở thế hệ sau:
A.
AaBb x AaBb
B. aabb x AaBB
C. Aabb x aaBb
D. AaBb x Aabb
59. Cơ thể P dị hợp hai cặp gen tạo ra loại giao tử AB với tỉ lệ bằng 15%. Tần số HVG của P là:
A. 10% B. 20% C. 30%
D. 40%
60. Cơ thể dị hợp 2 cặp gen qui định 2 cặp tính trạng lai phân tích có xảy ra hốn vị với tần số 25% thì tỉ
lệ KH ở con lai là
A. 75% : 25%
B. 37,5% : 37,5% : 12,5% : 12,5%
C. 25% : 25% : 25% : 25%
D. 42,5% : 42,5% : 7,5% : 7,5%
61. Tỉ lệ của mỗi loại giao tử được tạo từ KG ABD/abd với cặp gen Dd hoán vị với tần số là 10% là
A. 45% AB.D, 45% ab.d, 5% Ab.d, 5% aB.D
B. 45% Ab.d, 45% aB.D, 5% AB.D, 5% ab.d
C. 45% AB.D, 45% aB.D, 5% Ab.d, 5% ab.d
D. 45% AB.D, 45% ab.d, 5% AB.d, 5% ab.D
62. Cho biết các gen sau đây: A: cao; a: thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt màu trắng 3
cặp gen nói trên nằm trên hai cặp NST tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen qui định màu
hạt LKhồn tồn với nhau, khơng xuất hiện tính trung gian trong q trình di truyền. Kết quả KH ở con
lai tạo ra từ phép lai sau đây: Aa.BD/bd x Aa.bd/bd
A. 1cao, hạt tròn, màu vàng :1thấp, hạt tròn, màu vàng

B. 3cao,hạt tròn, màu vàng :1thấp, hạt
tròn, màu vàng
C. 1cao, hạt dài, màu trắng :1thấp, hạt dài, màu trắng
D. 3cao, hạt dài, màu trắng :1thấp, hạt
dài, màu trắng
63. Ở ruồi giấm, hai tính trạng di truyền liên kết với nhau là:
A. màu thân và độ dài cánh
B. màu và màu mắt
C. màu mắt và độ dài cánh
D. độ
dài và màu mắt
64. Hiện tượng di truyền liên kết được:
A. Menđen phát hiện trên đậu Hà Lan
B. Moocgan
phát hiện trên ruồi giấm
C. Mitsurin phát hiện trên chuột
D. Moocgan phát hiện trên bướm tằm

19


65. Trong thí nghiệm phép lai 2 tính mà Moocgan tiến hành trên ruồi giấm có điểm giống với thí nghiệm
lai 2 tính mà Menđen thực hiện trên đậu Hà Lan là: A. bố mẹ thuần chủng về hai cặp gen tương phản
B. F1 đều có hiện tượng phân tính
C. F2 có hiện tượng đồng tính
D. cho lai giữa các cơ thể F1 với nhau
66. Cơ sở của hiện tượng di truyền liên kết là: A. gen phân li độc lập và tổ hợp tự do
B. mỗi
gen nằm trên một NST
C. nhiều gen cùng nằm trên một NST

D.sự trao đổi chéo NST trong GP
67.Trong một phép lai 2 cặp tính trạng tương phản ;F1 100%cao, tròn, cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm
7616 cây với 4 loại KH, trong đó có 1428 cây thấp trịn.Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng mọi diễn biến
ở nhị và nhuỵ là như nhau.Tính trạng chiều cao và hình dạng hạt di truyền theo quy luật nào?
A.
Quy luật PLĐL
B. Quy luật HVG
C. Quy luật phân li độc lập và HVG D. Quy luật trội
khơng hồn tồn và phân li độc lập
68. Điểm có ở quy luật di truyền của Moocgan mà khơng có ở các quy luật của Menđen là: A. nghiên
cứu sự di truyền của các gen trong nhân tế bào
B. có hiện tượng gen trội át gen lặn C. tỉ lệ KG có thể phụ thuộc và tần số hốn vị D. nghiên cứu các
tính trạng do 1 gen quy định
69.Điểm khơng đúng khi nói về HVG là:
A. với tần số 50% thì kết quả giống định luật men đen
B. có tính phổ biến C. góp phần tạo nên sự đa dạng phong phú cho sinh giới D. có hiện tượng gen
trội át gen lặn
70. Đặc điểm có ở HVG mà khơng có ở LKG là:
A. có thể hình thành nhiều nhóm gen LK mới
B. khơng hình thành nhóm gen LK mới
C. có tính phổ biến
D. phụ thuộc vào giới tính, vị trí
các gen trên NST
71. Xét một quần thể bướm tằm có KG Ab/aB với tần số HVG 40%. Tỉ lệ giao tử được sinh ra từ bướm
tằm đực là:
A. Ab=aB= 20%; AB=ab= 30% B. Ab=aB= 30%; AB=ab= 20%
C. Ab=aB= 50%; AB=ab= 0%
D. Ab=aB= 0%; AB=ab= 50%
72. Tần số HVG của các gen như sau: BD= 49%; BE= 36%; DE= 13%. Trật tự các gen trên NST như thế
nào?

A. BDE
B. BED C. EBD D. DBE
73.Một cơ thể chứa các cặp gen di hợp tử, GP bình thường thấy xuất hịên loại giao tử AE.DB= 17,5%.
HVG chỉ xảy ra ở cặp A,a hãy cho biết loại giao tử nào sau đây cịn có thể tạo ra từ q trình trên?
A. Ae.BD= 7,5%
B. aE.bd= 17,5%
C. ae.BD= 7,5%
D. AE.Bd= 17,5%
74. Ở một loại thực vật khi lai phân tích cơ thể F1 dị hợp tử thu được kết quả như sau: 165 cây có KG AB-D-; 163 cây có KG : aabbdd; 86 cây có KG aabbD-; 88 cây có KG:A-B-dd; 20 cây có KG: A-bbD-; 18
cây có KG: aaB-dd.Trình tự các gen trong nhóm gen LK trên là:
A. BAD
B. ADB
C. ABD
D. DBA
75. Cơ thể mang KG AB/ab.Dd mỗi gen qui định một tính trạng lai phân tích có HVG với tần số 20%.Tỉ
lệ cá thể mang 3 tính trạng trội ở thế hệ sau là:
A. 40%
B. 16%
C. 20%
D. 4%
76. Biết gen A: quả tròn; a: quả dài Gen B: quả ngọt; b: quả chua. Khơng có tính trạng trung gian. Tỉ lệ
KH tạo ra từ phép lai AB/ab x AB/ab nếu HVG xảy ra ở 1 bên với tần số HVG là 20%
A. 66 tròn,
ngọt: 9 tròn, chua:9 dài, ngọt:16 dài chua
B. 1 tròn, ngọt : 1 dài, ngọt
C. 75% tròn, ngọt : 25% dài, chua
D.70% tròn, ngọt:5% tròn, chua:
5% dài, ngọt: 20% dài, chua
77. Biết gen A: quả tròn; a: quả dài. Gen B: quả ngọt; b: quả chua. Không có tính trạng trung gian. Tỉ lệ
KG Ab/aBđược tạo ra từ phép lai:

AB/ab x AB/ab. Nếu HVGxảy ra ở 1 bên với tần số HVG là: 20%
A. 0% B. 1% C. 2% D. 8%
78.Hiện tượng 1 kiểu gen có thể thay đổi kiểu hình trước các điều kiện mơi trường khác nhau gọi là :
A. biến dị tổ hợp
B.tính trạng phụ thuộc vào mơi trường
C.sự mềm dẻo kiểu hình D. sự tiến hoá của sinh giới
79. Biết gen A: quả tròn; a: quả dài. Gen B: quả ngọt; b: quả chua. Khơng có tính trạng trung gian. Tỉ lệ
KG Ab/aB được tạo ra từ phép lai:

20


P. Ab/aB x Ab/aB .Nếu có HVG xảy ra ở 1 bên với tần số 20% là
A. 8%
B. 40%
C. 10%
D. 16%
80. Để xác định được mức phản ứng của một kiểu gen cần phải
A.tạo ra được các cá thể sinh vật có
kiểu gen khác nhau
B.tạo ra được các cá thể sinh vật có cùng kiểu gen
C.xác định được loại tính trạng
D.tạo nhiều
biến di tổ hợp
81. Biết gen A: quả tròn; a: quả dài. Gen B: quả ngọt; b: quả chua. Khơng có tính trạng trung gian.Tỉ lệ
KG Ab/aB được tạo ra từ phép lai:
P. Ab/aB x Ab/aB x.Nếu có HVG xảy ra với tần số 20% là:
A. 40 hoặc 32%%
B. 40% C. 32%
D. 16%

82. Tỉ lệ các loại giao tử được tạo ra từ KGABD/abd , với D,d HVG với tần số 20% (B,b và A,a LK hoàn
toàn) là:
A. 40%ABD : 40% abd : 10% Abd : 10% aBD
B. 40%Abd: 40% aBD: 10%ABD: 10% abd
C. 40% ABd : 40% abD : 10% ABD : 10% abd
D. 40% ABD : 40% abd : 10% ABd : 10%abD
83. Trong thường hợp GP và thụ tinh bình thường, một gen quy định 1 tính trạng và gen trội là trội hồn
tồn, tính theo lý thuyết phép lai
AaBbDdHh x AaBbDdHh sẽ cho KH mang gen 3 tính trạng trội và 1 tính trạng lặn ở đời con chiếm tỉ lệ

A. 27/128
B. 27/64
C. 9/64
D. 27/256
84. Ở 1 loài bọ cánh cứng A:mắt dẹt trội hoàn toàn,a: mắt lồi, B: mắt xám, b: mắt trắng. Biết gen nằm
trên NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x
AaBb người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt lồi, xám là bao nhiêu?
A. 585 B. 195
C. 1040
D. 65
85. Ở 1 loài bọ cánh cứng A:mắt dẹt trội hoàn toàn,a: mắt lồi, B: mắt xám, b: mắt trắng. Biết gen nằm
trên NST thường và thể mắt dẹt đồng hợp tử bị chết ngay sau khi được sinh ra. Trong phép lai AaBb x
AaBb người ta thu được 780 cá thể con sống sót. Số cá thể con có mắt dẹt, xám là bao nhiêu?
A. 390 B. 195
C. 1040
D. 585
86. Cho P T/ccao,tròn x thấp,dài.Được F 1 100% cao, tròn.Cho F1 tự thụ phấn được F2 gồm 4000 cây
trong đó có 250 cây thấp, dài. Số lượng cây thân cao, tròn ở F 2 xấp xỉ là:A. 2250
B. 250
C.

750 D. 1000
87. Biết A là gen át chế gen không cùng lơcut với nó .KGA-B-, A-bb, aabb: đều cho lơng trắng KG
aaB-: cho lông đen. cho F1 dị hợp tử 2 cặp gen lai với cá thể có KG như thế nào để F 2 thu được KH với tỉ
lệ:3 trắng: 1 đen
A. AaBb B. AaBB
C. AAbb
D. AABb
88. Kết quả của phép lai thuận nghịch cho tỉ lệ phân tính KH giống nhau ở hai giới thì gen quy định tính
trạng
A. nằm trên NST thường. B. nằm trên NST giới tính.
C. nằm ở ngoài nhân. D. thể nằm trên NST
thường hoặc NST giới tính.
89. Đặc điểm di truyền của các gen nằm trên NST giới tính X là A. di truyền theo quy luật di truyền
thẳng
B. tính trạng khơng phân đều ở 2 giới
C. chủ động điểu khiển tỉ lệ đực cái ở đời sau D. kết quả
phép lai thuận nghịch không thay đổi
90. Ở người gen quy định màu mắt có 2 alen (A, a), gen quy định dạng tóc có 2 alen(B, b), gen quy định
nhóm máu có 3 alen. Các gen nằm trên các cặp NST thường khác nhau. Số KG tối đa có thể tạo ra từ 3
gen nói trên là:
A. 54
B. 27
C. 8
D. 18
91.Ở gà tính trạng mọc lông sớm :A, lông muộn:a; màu đốm,B, màu nâu:b các gen liên kết trên NST
X.Cho gà trống mọc lông sớm, màu đốm thụ tinh với gà mái lông muộn, màu nâu thế hệ sau thu được
20% gà mái lông muộn, màu nâu. KG của gà trống bố mọc lông sớm, màu đốm
A. XABXab
B. XAbXaB
C. XAbXAb

D. XABXaB

21


92. Sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính là:
A. có hình dạng kích thước đặc trưng cho
mỗi lồi
B.được cấu tạo từ ADN và prơtêin
C. về số lượng NST trong mỗi tế bào
D. khả năng ĐB
để hình thành những tính trạng mới
93. Ở đậu Hà lan A:vàng,a:lục,B:trơn,b:nhăn .Hai cặp gen này PLDLvới nhau. Lai phân tích một cây
đậu Hà lan mang KH trội, thế hệ sau được tỉ lệ 50% vàng, trơn: 50% lục, trơn. Cây đậu Hà lan đó có
KG:
A. AABb B. Aabb
C. AaBb
D. AaBB
94. Ở đậu Hà lan A:hạt vàng,a:hạt lục,B:hạt trơn,b:hạt nhăn. Hai cặp gen này PLDLvới nhau. Để thu
được hạt vàng, trơn phải thự hiên giao phấn giữa các cá thể có KG:
A. P. AaBb x aabb
B. P.
Aabb x aaBb
C. P. AaBb x AaBb
D. tất cả đều đúng
95. Tỉ lệ loại giao tử ABD được tạo ra từ KGAaBbDd là: A. 100% B. 50%
C. 25%
D. 12,5%
96. Loại giao tử AbD có thể được tạo ra từ KG nào dưới đây?
A. aabbDD B. AABbdd

C. AabbDd D.aaBbDd
97. Loại giao tử abd có tỉ lệ 25% được tạo ra từ KG: A. aabbDd
B. Aabbdd
C. AaBbDd
D. AaBbdd
98. Cho 2 con thỏ dị hợp về 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau. Tỉ lệ kiểu di truyền 1 cặp gen dị
hợp, 1 cặp gen đồng hợp trội ở đời F1 là:A. 1/16
B. 2/16
C. 4/16
D. 6/16
99. Ở đậu Hà lan, gen A :hạt vàng, a:hạt xanh, B : hạt trơn, b: hạt nhăn. Hai cặp gen này di truyền
hoàn toàn độc lập với nhau. Phép lai nào sau đây không làm xuất hiện KH xanh, nhăn ở thế hệ sau?
A. Aabb x aaBb
B. AaBb x Aabb
C. AaBb x AaBb
D. AaBB X aabb
100. Nếu cả 2 tính trạng đều trội khơng hồn tồn, thì tỉ lệ phân li KGvà tỉ lệ phân li KHlần lượt là:
A. 1:2 và 1:2:1
B. (1:2:1)2 và (3:1)2
C. (1:2:1)2 và(1:2:1)2
D. (3:1)2 và (3:1)2
QUY LUẬT DI TRUYỀN 6
1. P dị hợp tử các cặp gen nằm trên 2 cặp NST tương đồng, tạo ra loại giao tử ABD với tỉ lệ bằng 15%.
Tần số HVG của cơ thể nói trên khi GP tạo giao tử là:
A. 30%
B. 40%
C. 60%
D. 35%
2. Trong tinh hoàn của 1 gà trống có 2000 tế bào tham giam GP tạo giao tử, trong đó có 400 tế bào có trao
đổi chéo ở kỳ đầu GP1.Hãy xác định tần số trao đổi chéo?

A. 20%
B.10%
C. 20%
D. 5%
3. Trong tinh hoàn của một gà trống có 1000 tế bào tham gia GP tạo tinh trùng, với tần số HVG là 20%.
Xác định số tế bào có trao đổi chéo trong GP?
A. 200 tế bào B. 400 tế bào
C. 100 tế bào
D. 500 tế bào
4. Sự khác nhau giữa hiện tượng di truyền HVG và tác động gen không alen.
A. tạo nhiều biến dị tổ hợp
B. P t/c-->F1 đồng tính-->F2 phân tính
C. kiểu tương tác giữa các gen alen quy định tính trạng
D. gen quy định tính trạng nằm
trong nhân tế bào
5. Điểm khác nhau giữa các hiện tượng PLĐL và tác động gen khơng alen
A. kết quả phép lai phân tích
B. tỉ lệ giao tử tạo ra trong GP C. tạo nhiều biến dị tổ hợp
D.
Pt/c-->F1 đồng tính
6. Ở một lồi TV, hai gen trội A và B tác động bổ trợ nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hoặc thiếu cả 2
loại gen trên đều tạo ra dạng quả dài. Cho cơ thể F1 dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể có KG như thế
nào để F2 thu được KH 3 tròn : 5 dài
A. aaBb B. AaBb
C. AABb D. aabb
7. Khi cho giao phối 1 nòi chuột lông đen với chuột lông trắng F1 thu được 100% chuột lông xám. Cho
F1 lai với chuột lông đen thì đời con phân li theo tỉ lệ: 3 xám: 3 đen: 2 trắng. Nếu cho F 1 x F1 thì tỉ lên
phân li ở đời con là
A. 12 xám: 3 đen: 1 trắng B. 9 xám: 3 đen: 4 trắng
C. 9 xám: 6 đen: 1 trắng

D. 9
xám: 4 đen: 3 trắng
8. Đặc điểm nào sau đây thuộc đặc điểm khác nhau giữa PLĐL và tương tác gen?
A. Thế hệ lai F1 dị hợp về các cặp gen.
B. Làm tăng nguồn biến dị di truyền cho chọn giống
C. Tỉ lệ phân li KH ở thế hệ con lai.
D. tạo ra nhiều biến dị tổ hợp.

22


9. Ở một lồi TV, 2 cặp gen khơng alen PLĐL tác động qua lại quy định tính trạng màu hoa. Gen B:
vàng; b:xanh. sự có mặt của gen A trong KG thì B,b khơng biểu hiện tính trạng và có màu trắng .Lai
giữa cây F1 dị hợp tử 2 cặp gen với cơ thể có KG như thế nào để F2 thu được tỉ lệ kiểu hình: 6 trắng:
1xanh: 1vàng
A. AaBb
B. aaBb
C. Aabb
D. aaBB
10.ở 1 loài TV genA: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài. D:màu vàng; d: màu trắng. Ba cặp
gen nói trên nằm trên hai cặp NST tương đồng. khơng xuất hiện tính trung gian. Tỉ lệ KH thân thấp,hạt
dài, màu trắng ở thế hệ lai của phép lai P.Aa.BD/bd . X aa.Bd/bd
A.1/8
B.1/4 C.3/4 D.1/2
11.Cho biết các gen sau đây: A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài D: hạt màu vàng; d: hạt
màu trắng 3 cặp gen nói trên nằm trên 1 cặp NST tương đồng. Số KG dị hợp tử về 3 cặp gen là A.8
B.10
C.4 D.1
12. ở 1 loài TV gen A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài, D: màu vàng; d: màu trắng. 3 cặp
gen nói trên nằm trên hai cặp NST tương đồng. Gen qui định dạng hạt và màu hạt LK hồn tồn, khơng

xuất hiện tính trung gian. Cho một cây P tự thụ phấn, ở F1 thu được cây thấp ,hạt dài,màu trắng chiếm
1/16 . P có KG nào sau đây?
A.
B.
C.
D.
13. Nếu các gen LK hoàn toàn và các tính trội đều hồn tồn thì phép lai cho tỉ lệ KH 1 : 2 : 1 ở con lai
là:
14. Ý nào sau đây là sai khi nói về đặc điểm của LKG hồn tồn ?
A. Ít phổ biến
B. Phụ thuộc vào khoảng cách, vị trí các gen
C. Hạn chế biến dị tổ hợp
D. Đảm bảo sự di
truyền của từng nhóm tính trạng
15. Một lồi có bộ NST 2n=24, giả sử mỗi cặp NST chứa 5 cặp gen quy định các tính trạng đang nghiên
cứu , biết rằng trong GP khơng có sự trao đổi chéo. Số nhóm tính trạng LK của lồi này là : A. 12
B. 212
C. 52
D.224
16. Ở cây hoa phấn tính trạng về màu sắc hoa do 2 gen không alen quy định. Cho 2 cây hoa phấn màu
trắng giao phấn với nhau F1 thu được 963 trắng: 241 vàng:80 đỏ. Tính theo lí thuyết tỉ lệ hoa vàng dị hợp
trong tổng số hoa vàng thu được trong phép lai là:
A. 2/3
B. 1/8 C. 1/6 D. 1/4
17.Sự giống nhau của các gen quy định tính trạng di truyền theo quy luật bổ trợ kiểu: 9: 6: 1; át chế kiểu
12: 3: 1 và 9: 3: 4 là:
A.lai phân tích F1 dị hợp tử 2 cặp gen cho tỉ lệ:1:2:1
B.kiểu tương tác giữa các gen không alen
C.kiểu tương tác giữa các gen alen
D.kết quả F2 khi cho F1 tự phối

18.Sự giống nhau của các gen quy định tính trạng di truyền theo quy luật bổ trợ kiểu: 9: 7;át chế kiểu 13:
3 và và cộng gộp 15: 1
A. lai phân tích F1 dị hợp tử 2 cặp gen cho tỉ lệ:3: 1
B. kiểu tương tác giữa các gen không alen
C. kiểu tương tác giữa các gen alen
D. kết quả F2 khi cho F1 tự phối
19.Đặc điểm giống nhau giữa 3 hiện tượng tương tác bổ trợ cho tỉ lệ kiểu hìnhở F2: 9: 7; 9: 6: 1; 9: 3: 3:
1.
A. lai phân tích F1 cho tỉ lệ kiểu hình: 1: 2: 1
B. khơng có sự tương tác giữa các gen không
alen lặn
C. tạo ra 2n loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
D. F2 có tỉ lệ KH là biến dạng của tỉ lệ
n
(3:1)
20.Đặc điểm khác nhau giữa 3 hiện tượng tương tác bổ trợ cho tỉ lệ KH ở F 2: 9: 7; 9: 6: 1; 9: 3: 3: 1.
A. tạo ra 2n loại giao tử với tỉ lệ ngang nhau
B. kết quả phép lai phân tích
C. Pt/c-->F1 đồng tính-->F2 phân tính
D. có thể làm xuất hiện những tính trạng mới
chưa có ở bố mẹ
21. Cho cây hoa vàng T/c giao phấn với cây hoa trắng T/ccùng loài được F 1 toàn cây hoa vàng. Cho cây
F1 giao phấn với cây hoa trắng P thu được thế hệ sau có tỉ lệ 3 cây hoa trắng: 1 cây hoa vàng. Kết quả
phép lai bị chi phối bởi quy luật di truyền
A. phân li
B. tương tác gen
C. PLĐL.
D. trội khơng hồn tồn.
22. Lai F1 dị hợp tử cặp gen với cá thể có KG Aabb tỉ lệ phân li KH 7:1 phù hợp với kiểu tương tác:


23


A. bổ trợ kiểu 9: 7 hoặc át chế kiểu 13: 3 B. át chế kiểu 13: 3
C.
bổ
trợ
kiểu
9:
7
D. át chế 12 : 3 : 1
23. Cho 2 cây hoa T/ccùng loài giao phấn với nhau được F 1, cho F1 tiếp tục giao phấn với nhau được F2
chỉ xuất hiện hai loại hoa đỏ và hoa vàng. Hiệu tỉ lệ giữa hai loại hoa này bằng 12,5%. Quy luật di
truyền chi phối phép lai là
A.di truyền tuân theo định luật phân li của Men Đen.
B.tương tác bổ trợ kiểu 9 : 7.
C.tương tác át chế kiểu 13 : 3.
D.tương
tác
cộng gộp kiểu 15 : 1.
24. Lai phân tích F1 dị hợp về 2 cặp gen cùng quy định một tính trạng được tỉ lệ KHlà:1:2:1 Kết quả này
phù hợp với kiểu tương tác:
A. 9:3:3:1 B. 13:3
C. 9:7
D. 9:6:1
25. Ơ một giống cà chua, có 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau tác động cộng gộp lên sự hình thành trọng
lượng quả.Cây có quả bé nhất có KG: aabb : 30g. Cứ một gen trội trong KG đều làm cho quả nặng thêm
5g.Lai cây có quả bé nhất với cây có quả nặng nhất. KG và trọng lượng quả của cây có quả nặng nhất
A. AaBb: 40g
B. AABB: 40g

C. AABB: 50g
D. AaBb: 45g
26. Ơ một giống cà chua, có 2 gen nằm trên 2 NST khác nhau tác động cộng gộp lên sự hình thành trọng
lượng quả. Cây có quả bé nhất có KG: aabb : 30g.Cứ một gen trội trong KG đều làm cho quả nặng thêm
5g. Lai cây có quả bé nhất với cây có quả nặng nhất.KGvà trọng lượng quả của cây F 1
A. AaBb-nặng 40g
B. AAbb-nặng 40g
C. AaBb-nặng -50g
D. aaBB-nặng50g
27. Ở lợn các gen tác động cộng gộp lên trọng lượng cơ thể: mỗi cặp gen chứa alen trội đều có tác dụng
tăng trọng như nhau và tăng trọng gấp 3 lần cặp alen chứa gen lặn. Lợn F1 dị hợp tử có trọng lượng
120kg. 4 cặp gen quy định trọng lượng nằm trên các cặp NST khác nhau. KGvà trọng lượng của lợn có
trọng lượng bé nhất?
A. aabbddff:30kg
B. AaBDdFf:40KG
C.
AABBDDFF:60Kg D. aabbddff:40kg
28.Cho lai 2 cá thể dị hợp tử 3 cặp gen với các gen quy định tính trạng trội hồn tồn, cấu trúc NST
khơng thay đổi trong GP. Nếu đời sau xuất hiện 8 KH thì kết luận nào sau đây chính xác?
A.3 cặp
gen nằm trên 3 cặp NST khác nhau
B.3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau
C. 3 cặp gen nằm trên 1 cặp NST khác nhau D.thế
hệ lai thu được 8 kiểu tổ hợp giao tử
29.Cho lai 2 cá thể dị hợp tử 3 cặp gen với các gen quy định tính trạng trội hồn tồn, cấu trúc NST
khơng thay đổi trong GP.Nếu đời sau xuất hiện 6 KH thì kết luận nào sau đây chính xác? A. 3 cặp gen
nằm trên 3 cặp NST khác nhau
B. 3 cặp gen nằm trên 2 cặp NST khác nhau C. 3 cặp gen nằm trên 1 cặp NST khác nhau D. thế hệ
lai thu được 8 kiểu tổ hợp giao tử
30.Cho biết các gen sau đây: A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài , D: hạt màu vàng; d: hạt

màu trắng. Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp NST tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen
qui định màu hạt LK hoàn toàn với nhau, khơng xuất hiện tính trung gian trong q trình di truyền. phép
lai nào sau đây cho ít kiểu tổ hợp giao tử nhất
Bd

bD

A.
B.
C.
D. AA Bd x aa bd
31.Cơ thể chứa hai cặp gen dị hợp GP bình thường tạo được 4 loại giao tử không thuộc qui luật di truyền
nào sau đây?
A. Định luật phân li độc lập
B. Qui luật tương tác gen không alen
C. Qui luật HVG
D. Qui luật LKG
32. F1 dị hợp tử 2 cặp gen lai phân tích thu được tỉ lệ KH 1:1:1:1 .Các gen quy định tính trạng có thể
tn theo quy luật di truyền
A. phân li độc lập
B. LKhoàn toàn
C. HVG
D.Phân li độc lập và HVG
33.Hiện tượng di truyền nào sau đây làm hạn chế tính đa dạng của sinh vật?
A. Phân li độc lập
B. LK gen
C. HVG
D. Tương tác gen
34. Cho biết các gen sau đây:
A: qui định cao; a: qui định thấp, B: hạt tròn; b: hạt dài . D: hạt màu

vàng; d: hạt màu trắng Ba cặp gen nói trên nằm trên hai cặp NST tương đồng trong đó gen qui định
dạng hạt và gen qui định màu hạt LK hồn tồn với nhau, khơng xuất hiện tính trung gian trong q trình
di truyền. Cho cây Aa.BD/bd LKgen hồn tồn lai phân tích. Kết luận nào sau khơng đúng?
A. Con
lai xuất hiện 16 tổ hợp giao tử

24


B. KH ở con lai có tỉ lệ khơng đều nhau
C.Khơng xuất hiện KH thân cao,trịn, trắng D. Xuất hiện
cây thấp, hạt dài, màu trắng
35. Di truyền kiên kết hoàn tồn khác phân li độc lập ở
A. tính trạng do gen trên NST quy định
B. sự di truyền của các nhóm tính trạng ln ổn định
C. P thuần chủng -->F 1 đồng tính-->F2 phân
tính D. có hiện tượng trội hồn toàn
36.Cho biết các gen sau đây: A: thân cao; a: thân thấp B: hạt tròn; b: hạt dài. D: hạt màu vàng; d: hạt
màu trắng 3 cặp gen nói trên nằm trên hai cặp NST tương đồng trong đó gen qui định dạng hạt và gen
qui định màu hạt LK hồn tồn với nhau, khơng xuất hiện tính trung gian trong q trình di truyền.
Phép lai có thể tạo ra thế hệ sau có cá thể mang tính trạng lặn (về 3 tính trạng), nếu các gen LK hồn
tồn là
BD

bd

A.
B. Aa bd x Aa bd
C.
D.

37. Để phân biệt quy luật liên kết gen với gen đa hiệu người ta dung phương pháp
A. lai
trở lại.
B. kết hợp việc cho TĐC với gây đột biến.
C. kết hợp lai phân tích với lai trở lại
D. kết hợp
giữa lai tương đương với lai thuận nghịch
38. Ở 1 loài thực vật, gen A : quả đỏ; a: quả vàng. B: quả tròn, b: quả bầu dục, 2 cặp gen cùng nằm trên 1
NST và liên kết hồn tồn
I. Tỉ lệ KH F1 3: 1 có thể xuất hiện ở 1 trong bao nhiêu phép lai? A. 8
B.10.
C. 12
D. 14.
II. Tỉ lệ KH F1 1: 1 có thể xuất hiện ở 1 trong bao nhiêu phép lai? A. 8
B.10.
C. 16
D. 14.
39. Ở một loài TV, hai gen trội A và B tác động bổ trợ nhau qui định dạng quả tròn, thiếu 1 hoặc thiếu cả
2 loại gen trên đều tạo ra dạng quả dài. Cho cơ thể F1 dị hợp tử về 2 cặp gen lai với cơ thể có KG như thế
nào để F2 thu được KH 9 tròn: 7 dài
A. Aabb
B. AABb
C. AaBb
D .aabb
40. Trong phép lai 1 cặp tính trạng người ta thu được tỉ lệ KH ở con lai là: 104 đỏ: 24 trắng. Quy luật di
truyền đã chi phối màu hoa của lồi sinh vật nói trên là: A. Định luật PLĐL
B. Qui luật HVG
C.Tác động gen kiểu bổ trợ
D.Tác động gen kiểu át chế
41. Biết A là gen át chế gen khơng cùng lơcut với nó .KG A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắng KG

aaB-: cho lông đen .cho F1 dị hợp tử 2 cặp gen lai với cá thể có KG như thế nào để F 2 thu được KH với tỉ
lệ: 3 trắng: 1 đen
A. AaBb
B. AABb C. AAbb D. aabb
42. Sự khác nhau giữa hiện tượng di truyền HVG và tác động gen không alen.
A. tạo nhiều
biến dị tổ hợp
B. tỉ lệ giao tử tạo ra trong giảm phân C. P t/c-->F1 đồng tính-->F2 phân tính
D. gen quy
định tính trạng nằm trong nhân tế bào
43. Ở một lồi TV, có hai gen nằm trên hai NST khác nhau tác động tích lũy lên sự hình thành chiều cao
cây. Gen A có 2 alen, gen B có 2 alen. Cây aabb có độ cao 100cm, cứ có 1 alen trội làm cho cây cao
thêm 10cm. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A.Cây cao 140cm có KGAABB
B.Có 2 KGquy định cây cao 120cm
C. Có 3 KGquy định cây cao 110cm
D. Cây cao 135 cm có KGAABb hoặc AaBB
44. Điểm có ở qui luật LK gen và khơng có ở qui luật tương tác là:
A. tạo nhiều biến dị tổ hợp
B. các gen quy định tính trạng nằm trong nhân tế
bào
C. F2 phân li theo tỉ lệ:9:7
D. sự át chế giữa các gen alen theo kiểu trội hoàn
to
45.Ở một lồi TV, 2 cặp gen khơng alen PLĐL tác động qua lại quy định tính trạng màu hoa. Gen B:
vàng; b:xanh. sự có mặt của gen A trong KG thì B,b khơng biểu hiện tính trạng và có màu trắng .KG nào
sau đây cho KH màu vàng
A. AaBB
B. aaBb
C. Aabb D. aabb


25


×