Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 32 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ THAM DỰ HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI HUYỆN TRỰC NINH NĂM HỌC 2013-2014. GIÁO VIÊN DẠY: VŨ THỊ NỤ TRƯỜNG T.H.C.S TRỰC THẮNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span>
<span class='text_page_counter'>(3)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1/ Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng khi bị nhúng vào chất lỏng ? Viết công thứcvào tính lựclỏng đẩy thì: Ác si mét khi vật 1/2/Nhúng một vật chất nổi trên mặt thoáng chất lỏng? + Vật chìm xuống khi trọng lượng P của vật lớn hơn lực đẩy Ác-si-mét FA : P>FA + Vật nổi lên khi :. P<FA. + Vật lơ lửng trong chất lỏng khi: P=FA.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span>
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Hình 13.1. Hình 13.2. Con bò đang kéo một chiếc xe đi trên đường Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư tế đứng thẳng. - Con bò tác dụng lực kéo lên cái xe.. - Lực sĩ tỏc dụng lực đỡ lờn quả tạ.. - Làm xe chuyển dời.. - Quả tạ không chuyển dời.. Lực kéo của con bò đã thực hiện một công cơ học. Người lực sĩ không thực hiện một công cơ học.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> C2: Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của kết luận sau: lự (1)c * Chæ coù coâng cô hoïc khi coù…………taù c duïng vaøo vaät chuyeå (2) n dời vaø laøm cho vaät……………………….
<span class='text_page_counter'>(9)</span> • •. - Công cơ học là công của lực (khi một vật tác dụng lực và lực này sinh công thì ta có thể nói công đó là công của vật)..
<span class='text_page_counter'>(10)</span>
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C3: Trong những trường hợp dưới đây, trường hợp naøo coù coâng cô hoïc?. a.Người thợ mỏ đang đẩy cho xe goòng chở than chuyển động.. c.Máy xúc đất đang làm việc. b.Một học sinh đang ngồi học. d.Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hình 13.2. Người lực sĩ cử tạ đỡ quả tạ ở tư thế đứng thẳng.. Lực sĩ đang nâng quả tạ từ thấp lên cao..
<span class='text_page_counter'>(13)</span>
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C4.. Trong các trường hợp sau đây lực nào thực hiện công cơ học?. a) Đầu tàu đang kéo toa tàu chuyển động.. Lực kéo của đầu tàu.. b) Quả bưởi rơi từ trên cây xuống.. Trọng lực.
<span class='text_page_counter'>(15)</span>
<span class='text_page_counter'>(16)</span>
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Nếu có một lực F tác dụng vào vật, làm vật dịch chuyển một quãng đường s theo phương của lực thì công của lực F được tính theo công thức:. F A A = F . s trong đó:. s. B. A : công của lực F. F : lực tác dụng vào vật. s : quãng đường vật dịch chuyển..
<span class='text_page_counter'>(18)</span>
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Fkéo. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. 19.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Fkéo. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. Công của lực Fkéo sẽ được tính bằng công thức khác.. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. 20.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Fkéo. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. Công của lực Fkéo sẽ được tính bằng công thức khác.. 0 cm. P. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. 21.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Fkéo. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. 50 cm. 60 cm. 70 cm. Công của lực Fkéo sẽ được tính bằng công thức khác.. 0 cm. 10 cm. 20 cm. 30 cm. 40 cm. Công của trọng lực P bằng không. P (không có công của trọng lực P). 50 cm. 60 cm. 70 cm. 22.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Chuù yù:. - Nếu vật chuyển dời không theo phương của lực thì công được tính bằng một công thức khác sẽ học ở lớp trên.. - Nếu vật chuyển dời theo phương vuông góc với phương của lực thì công của lực đó bằng 0..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> C7 : Tại sao không có công cơ học của trọng lực trong trường hợp hòn bi chuyển động trên mặt sàn nằm ngang.. P. Vì trọng lực có phương thẳng đứng, vuông góc với phương chuyển động nằm ngang của hòn bi, nên không có công cơ học của trọng lực : AP = 0.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> C5. Đầu tầu hoả kéo toa xe với lực F = 5000N Làm toa xe đi được 1000 m. Tính công của lực kéo của đầu tàu..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> C6. Một quả dừa có khối lượng 2 kg rơi từ trên cây cách mặt đất 6 m. Tính công của trọng lực..
<span class='text_page_counter'>(27)</span>
<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Chọn đáp án đúng trong các câu sau : 1.Khi nào vật thực hiện một công cơ học? A. Khi vật chuyển động được quãng đường s khác không. B. Khi có lực F khác không tác dụng lên vật. C. Khi có lực tác dụng vào vật làm vật chuyển động theo phương không vuông góc với phương của lực tác dụng. D. Cả ba trường hợp A, B, C đều có công cơ học.. 28.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2.Một vật rơi từ độ cao 20 dm xuống đất. Khi đó trọng lực đã thực hiện một công bằng bao nhiêu? Biết vật có khối lượng 500g. A.10 000J. B. 1 000 J. C. 1J. D.10J.. 29.
<span class='text_page_counter'>(30)</span>
<span class='text_page_counter'>(31)</span> CÔNG CỦA TRÁI TIM Người ta xác định trung bình mỗi giây trái tim của người thực hiện công khoảng 0,12J để bơm 90cm3 máu nuôi cơ thể. Các em đừng vội nghĩ công của trái tim là quá bé nhỏ! Vì trái tim phải làm việc liên tục không ngừng nên trong một ngày nó phải thực hiện một công 10368J để bơm 7776 lít máu nuôi cơ thể. Nếu một người chỉ sống 70 năm thì trái tim phải thực hiện một công khoảng 260.000.000J để bơm 200.000.000 lít máu nuôi cơ thể. Nếu biết với công 260.000.000J người ta có thể nâng chiếc xe ô tô 2,5 tấn lên cao 10.000m(10km), thì các em sẽ thấy trái tim chúng ta “vất vả” biết chừng nào!.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> Hướng dẫn về nhà : - Học thuộc phần ghi nhớ. - Làm bài tập 13.1 ; 13.2 ; 13.3 ; 13.4. - Tìm thêm một số ví dụ về trường hợp có công cơ học và không có công cơ học..
<span class='text_page_counter'>(33)</span>