Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Y TUONG SANG TAO TRONG MON PPDH TIENG VIET VUON CO TICHDOAN THI THAI THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.01 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ý TƯỞNG SÁNG TẠO MÔN TIẾNG VIỆT</b>


<b>VƯỜN CỔ TÍCH</b>



<i><b>I.</b><b> Ý TƯỞNG</b></i>


Trong đợt kiến tập vừa rồi, em dã có dịp làm quen với cơng tác giảng dạy
tại trường và đã được tham gia các giờ giảng của giáo viên. Em nhận thấy rằng
trong việc dạy tiếng việt cho học sinh, đa số các giáo viên chỉ chú trọng dạy các
phân mơn như: tập đọc, chính tả, luyện từ và câu, tập làm văn,riêng phân môn
kể chuyện, giáo viên chưa có sự chuẩn bị chu đáo cho tiết học này. Thiết nghĩ,
kể chuyện là môn học rất hay và bổ ích cho học sinh.Thơng qua nội dung câu
chuyện và nhân vật trong truyện, học sinh bồi dưỡng cho mình đời sống tinh
thần về mặt tình cảm, đạo đức, biết được điều gì tốt, điều gì xấu, điều gì nên
làm và khơng nên làm. Chính vì thế, em có suy nghĩ rằng cần nên thay đổi cách
dạy trong phân mơn kể chuyện một cách tích cực hơn, chính học sinh sẽ là
người khám phá ra nội dung, ý nghĩa câu chuyện, đóng vai các nhân vật. Từ đó
hình ảnh các nhân vật trong truyện sẽ gây ấn tượng với các em, giúp học sinh
nhận thức thế giới xung quanh, mở rộng kinh nghiệm sống cho các em. Qua các
câu chuyện, giúp học sinh xác lập một thái độ đối với các hiện tượng của đời
sống xung quanh, tỏ thái độ của mình đối với điều thiện, điều ác. Truyện cung
cấp những biểu tượng đầu tiên về chính nghĩa, phi nghĩa. Giai đoạn đầu tiên của
giáo dục lý tưởng cũng diễn ra nhờ những câu chuyện. những câu chuyện chính
là những bải học đạo đức đi vào lòng các em một cách rất tự nhiên, giúp hình
thành cho các em những đức tính tốt và thái độ sống tốt.


<i><b>II.</b><b>CÁCH THỰC HIỆN Ý TƯỞNG</b></i>


Hầu hết các tiết kể chuyện, học sinh dựa vào tranh và lời kể của giáo viên
để kể lại câu chuyện. Các em cố gắng nhớ và kể lại một cách thụ động. Để xây
dựng một tiết kể chuyện sáng tạo, mang lại hứng thú cho học sinh, quan trọng
hơn là hình thành được nhân cách, phẩm chất cho các em thơng qua xây dựng


hình tượng nhân vật trong truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

có thể tự làm bằng các chất liệu như: giấy, bìa và những vật dụng trong gia
đình… Giáo viên có thể khuyến khích học sinh cùng làm. Những sản phẩm này
chính là đồ dùng học tập trong phân môn kể chuyện, sẽ được cất giữ, bảo quản,
sử dụng trong nhiều năm học.


Trước buổi học kể chuyện, giáo viên cần dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết
học. Giáo viên phân cơng theo nhóm( tùy theo số lượng học sinh trong lớp mà
phân nhóm cho phù hợp để em nào cũng được tham gia đóng kịch), mỗi tuần
một nhóm sẽ đảm nhận vai trị đóng kịch thể hiện nội dung câu chuyện trước
lớp. Trong tiết học kể chuyện, đầu tiên giáo viên hướng dẫn học sinh nắm bắt
được nội dung câu chuyện, sau đó sẽ mời nhóm đã phân cơng từ trước lên đóng
vai các nhân vật trong truyện. Trong nhóm, học sinh tự phân cơng cho nhau và
sẽ hóa trang thành nhân vật dưới sự giúp đỡ của giáo viên. Trong lúc diễn, các
em có thể diễn theo khả năng cảm nhận của mình về nhân vật. Sau khi các bạn
diễn xong, giáo viên và cả lớp nhận xét và rút kinh nghiệm để lần sau các nhóm
sẽ làm tốt hơn. Cuối học kỳ, giáo viên sẽ tổng kết lại và có phần thưởng dành
cho nhóm diễn hay nhất. Trong q trình được đóng vai các nhân vật, học sinh
cảm thấy thích thú, những bạn xem cũng cảm thấy hào hứng, chăm chú xem,
hình tượng về các nhân vật sẽ được khắc sâu vào tâm trí các em, từ đó các em
biết nêu gương, học tập những đức tính tốt của nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×