Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bai 20 Vung Dong bang song Hong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.96 MB, 38 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Nhóm 1: Từ H 21.1, nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng? Cho biết tình hình phát triển công nghiệp của vùng? Nhóm 2: Dựa vào bảng 21.1, so sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Giải thích nguyên nhân? Nhóm 3: Sản xuất lương thực ở đồng bằng có tầm quan trọng như thế nào? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG NĂM 1995 VÀ NĂM 2002 (%). Năm. 1995. 2002. Nông, lâm, ngư nghiệp. 30,7. 20,1. Công nghiệp-xây dựng. 26,6. 36. Dịch vụ. 42,7. 43,9. Khu vực. Nhóm 1: Từ H 21.1, nhận xét sự chuyển biến về tỉ trọng khu vực công nghiệp-xây dựng? Cho biết tình hình phát triển công nghiệp của vùng?. 9,4 %.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Hình thành sớm và phát triển mạnh trong thời kì công nghiệp Xác hóa, định hiện đại trênhóa. bản - Giá trị sản xuất công mạnh đồ nghiệp một số tăng ngành và chiếm 21% GDPcông công nghiệp nghiệp trọng cả nước (2002). điểm của vùng? - Phần lớn giá trị sản xuất công nghiệp tập trung ở Hà Nội, Hải Phòng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Các ngành công nghiệp trọng điểm của vùng là: chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản xuất vật liệu xây dựng, cơ khí..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Sản phẩm công nghiệp quan trọng: máy công cụ, động cơ điện, thiết bị điện tử, hàng tiêu dùng.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> ĐÀO TẠO NGHỀ CHO NÔNG THÔN.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> NƯỚC THẢI CN. SÔNG TÔ LỊCH. SÔNG NHUỆ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Phát triển công nghiệp ở vùng đồng bằng sông Hồng gây ảnh hưởng đến môi trường như thế nào? KHÓÍ VÀ NƯỚC THẢI CỦA KHU CN THỤY VÂN-PHÚ THỌ Biện pháp để công nghiệp phát triển bền vững?.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> XỬ LÝ NƯỚC THẢI TRƯỚC KHI ĐỔ RA MÔI TRƯỜNG.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> NĂNG SUẤT LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 1995-2002(tạ/ha). Vùng. Năm. 1995. 2000. 2002. Đồng bằng sông Hồng. 44,4. 55,2. 56,4. Đồng bằng sông Cửu Long. 40,2 4,2 42,3 12,9 46,2 10,2. Cả nước. 36,9 7,5 42,4 12,8 45,9 10,5. Nhóm 2: Dựa vào bảng 21.1, so sánh năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng với đồng bằng sông Cửu Long và cả nước? Giải thích nguyên nhân?.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Do trình độ thâm canh cao, cơ sở vật chất- kĩ thuật phục vụ cho nông nghiệp hoàn thiên và tốt nhất cả nước..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Nhóm 3: Sản xuất lương thực ở đồng bằng có tầm quan trọng như thế nào? Nêu lợi ích kinh tế của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở đồng bằng sông Hồng?.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trồng trọt: Đứng thứ 2 cả nước về diện tích và tổng sản lượng lương thực. Đứng đầu cả nước về năng suất lúa 56,4 tạ/ha, cả nước 45,9 tạ/ha (2002),do trình độ thâm canh cao..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> MÔ HÌNH CÁNH ĐỒNG MẪU LỚN.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> NGÔ ĐÔNG. SÚP LƠ. CÀ CHUA.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> XÀ LÁCH. BẮP CẢI. Phát triển 1số cây ưa lạnh đem lại hiệu quả kinh tế cao: ngô đông, khoai tây, bắp cải, su hào.... KHOAI TÂY. SU HÀO.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Chăn nuôi: đàn lợn chiếm tỉ trọng lớn nhất nước 27,2% (2002), nuôi bò sữa, gia cầm và thủy sản đang phát triển..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> Nêu một số khó khăn trong sản xuất nông RÉT HẠI VÀ HẠN HÁNvàMÙA ĐÔNG, LỤT MÙA HẠ nghiệp của vùng biện pháp khắcLŨ phục?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> BIỆN PHÁP.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: 3. Dịch vụ:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Đồng bằng sông Hồng phát triển mạnh những dịch vụ nào?Vì sao?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Cảng Hải Phòng là cảng quốc tế, đầu mối giao thông vận tải đường thủy lớn nhất vùng, nối với thủ đô bằng quốcNêu lộ sốý5,nghĩa nối các tỉnh phíakinh Namtế-xã đồnghội bằng sông của cảng Hải số 10. Hồng bằng đường sân Sân Phòng bay NộivàBài là đầu mối quốc tế Nội quốcbay tế về đường hàng Bài? không => vận chuyển hàng hóa và hành khách quốc tế.. SÂN BAY NỘI BÀI CẢNG HẢI PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> CẦU YÊN LỆNH. - Phát triển mạnh dịch vụ vận tải, bưu chính viễn thông, du lịch: Văn Miếu Quốc Tử, Chùa Hương, Cúc Phương, Cát Bà,.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> NHÀ BÁC Ở HÀ NỘI. QUẦN THỂ DANH LAM THẮNG CẢNH TRÀNG AN-NINH BÌNH.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> CÁT BÀ. với 2 trung tâm lớn nhất là: Hà Nội, Hải Phòng.. ĐỒ SƠN.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế. 1. Công nghiệp: 2. Nông nghiệp: 3. Dịch vụ: V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1. Các trung tâm kinh tế..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> HÀ NỘI. CÁC TRUNG TÂM KINH TẾ LỚN NAM ĐỊNH. HẢI PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1. Các trung tâm kinh tế. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Hãy xác định trên các tỉnh-thành thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?. VĨNH PHÚC BẮC NINH QUẢNG NINH HÀ NỘI HẢI DƯƠNG HƯNG YÊN HẢI PHÒNG.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> HÀ NỘI. HẢI PHÒNG. - Tam giác kinh tế: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long. HẠ LONG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> IV. Tình hình phát triển kinh tế. V. Các trung tâm kinh tế và vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc 1. Các trung tâm kinh tế. 2. Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc - Vai trò: tạo cơ hội cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động của cả 2 vùng kinh tế ở phía Bắc..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Quan tâm đến chất lượng của các nông sản, chất lượng sản phẩm sảnBiện phẩmpháp và thịđể trường. đồng bằng. sông Hồng sớm trở thành vùng sản xuất lương thực, thực phẩm hàng hóa?.

<span class='text_page_counter'>(37)</span>  Về nhà học bài, dựa vào bảng số liệu 21.1/77, vẽ biểu đồ cột ghép thể hiện năng suất lúa của đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long thời kì 1995-2002 và nêu nhận xét?  Chuẩn bị bài 22, tiết sau thực hành, đem theo máy tính để làm bài..

<span class='text_page_counter'>(38)</span>

<span class='text_page_counter'>(39)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×