Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bai 11 Van chuyen cac chat qua mang sinh chat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.46 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tiết 18. VẬN CHUYỂN CÁC CHÂT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC


<b>1. Kiến thức</b>


- Phân biệt được vận chuyển thụ động và vận chuyển chủ động.


- Nhận biết được thế nào là khuếch tán, phân biệt khuếch tán thẩm thấu và khuếch
tán thẩm tích.


- Mô tả con đường xuất - nhập bào.
<b>2. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện kỹ năng phân tích hình vẽ, tư duy so sánh - phân tích - tổng hợp, để rút
ra điểm khác nhau cơ bản giữa các con đường vận chuyển các chất qua màng.


<b>3. Thái độ, hành vi</b>


- Nhận thức đúng quy luật vận động của vật chất sống cũng tuân theo các quy luật
vật lý và hoá học.


II. THIẾT BỊ DẠY HỌC CẦN THIẾT


- Ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Phiếu học tập.


III. TRỌNG TÂM BÀI HỌC


- Phân biệt được các hình thức vận chuyển các chất qua màng sinh chất. Đây là kiến
thức cơ sở để học về chuyển hoá vật chất và năng lượng ở chương sau.



IV. CÁC BƯỚC LÊN LỚP
<b>1. Ổn định lớp (1ph)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ (4ph)</b>


- Phân tích cấu tạo của màng sinh chất phù hợp với chức năng.
<b>3. Nội dung bài giảng</b>


Tế bào là một hệ thống mở, tồn tại và phát triển nhờ luôn luôn trao đổi vật chất,
năng lượng và thông tin với mơi trường bên ngồi. Tất cả sự trao đổi chất giữa tế bào và
môi trường đều được thực hiện qua màng sinh chất. Sự trao đổi chất qua màng có thể
được thực hiện thơng qua nhiều phương thức như vận chuyển thụ động, vận chuyển tích
cực, vận chuyển xuất - nhập bào. Hôm nay chúng ta lần lượt nghiên cứu các phương thức
này.


<b>T/g</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung bài ghi</b>
<b>Hoạt động 1</b>


<i><b>Tìm hiểu vận chuyển</b></i>
<i><b>thụ động</b></i>


* Chiếu tranh:
- Hãy mơ tả thí
nghiệm. Nêu nhận xét
màu trong 2 cốc ở thí
nghiệm (a) và mực
nước giữa nhánh A
và B trong thí nghiệm
(b) biến đổi như thế
nào? Em hãy nêu giả
thiết để giải thích thí


nghiệm.


- Trả lời.


- Trả lời.


<b>I. VẬN CHUYỂN THỤ </b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>1. Thí nghiệm</b>
<b>2. Kết luận</b>


- Vận chuyển thụ động là
sự vận chuyển các chất qua màng
không cần tiêu tốn năng lượng.
- Nguyên lý vận chuyển
thụ động: Sự khuếch tán các chất
từ nơi có nồng độ cao đến nơi có
nồng độ thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hãy so sánh hình 1 và
hình 2 và chỉ ra sự
khác nhau giữa
khuếch tán và thẩm
thấu.


- Điều kiện có khuếch
tán?


- Đối với màng sinh


chất đó là sự vận
chuyển thụ động.Vận
chuyển thụ động là
gì? Nguyên lý của
vận chuyển thụ động.
- Vậy các chất được
vận chuyển thụ động
qua màng bằng
những con đường
nào?


- GV nhận xét đánh
giá và giảng giải
thêm về cách khuếch
tán của các loại chất.
- Tốc độ khuếch tán
của các chất phụ
thuộc vào những yếu
tố nào? (GV bổ sung
thêm yếu tố nhiệt độ)
- Trong nghiên cứu
sinh lý học người ta
phân biệt 3 loại dung
dịch: Đẳng trương,
ưu trương và nhược
trương. Tế bào biến
đổi như thế nàokhi
cho vào các dung
dịch này?



* (Chiếu phim):
- Tế bào hồng cầu sẽ
bị vỡ khi cho vào
nước cất.


- Vậy tại sao, trong
cơ thể người, tế bào
hồng cầu không bị
vỡ?


- Hãy quan sát hình 4


- Trả lời.


- Trả lời.
- Trả lời.


- Trả lời.


- Trả lời.


- Trả lời.


- Tế bào TV có


- DDđặc <b>Chất tan<sub> DDloãng </sub></b>
<b>Thẩm tách</b>


<b>3. Các kiểu vận chuyển thụ </b>
<b>động qua màng</b>



- Khuếch tán trực tiếp qua lớp
kép phôtpholipit: Các chất
khơng phân cực, kích thước bé
- Khuếch tán trực tiếp qua kênh
prôtêin xuyên màng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

và giải thích tại sao
có sự khác nhau giữa
tế bào TV và tế bào
ĐV?


- Liên hệ:Trong đời
sống hàng ngày, khi
tỉa ớt người ta thường
ngâm vào nước?
- Bón phân cho cây
phải làm gì để cây
khỏi bị héo? (Pha
lồng nước, rồi tưới
vào cây, khơng nên
bón trực tiếp phân
vào gốc mà khơng
tưới nước)


thành Xenlulơzơ
nên khi cho vào
dung dịch lỗng thì
không bị vỡ gọi là
hiện tượng phản co


nguyên sinh. Cịn
khi cho vào dung
dịch ưu trương thì
co lại gọi là hiện
tượng co nguyên
sinh. Ở tế bào ĐV
khơng có thành tế
bào nên chúng bị vỡ
khi cho vào dung
dịch nhược trương.
<b>Hoạt động 2</b>


<i><b>Tìm hiểu vận chuyển</b></i>
<i><b>chủ động</b></i>


- Vận chuyển thụ
động giống như
người đi xe đạp xuôi
dốc không phải đạp,
không tốn năng
lượng; nhưng khi đạp
ngược dốc thì người
đi xe đạp phải làm gì?
Vận chuyển các chất
trong tế bào ngược
dốc nồng độ gọi là sự
vận chuyển chủ động
hay vận chuyển tích
cực.



- Khái niệm vận
chuyển chủ động là
gì?


- Em hãy cho VD vận
chuyển chủ động
trong cơ thể SV.
* Chiếu tranh: Dựa
vào hình 5 để giải
thích hiện tượng trên.


- Phải đạp xe, tốn
năng lượng


- Trả lời.


- Một loài tảo biển,
nồng độ iốt trong tế
bào cao gấp 1000
lần nồng độ iốt
trong nước biển,
nhưng iốt vẫn được
chuyển từ nước
biển qua màng vào
trong tế bào.


<b>II. VẬN CHUYỂN CHỦ </b>
<b>ĐỘNG (SỰ VẬN CHUYỂN </b>
<b>TÍCH CỰC)</b>



<b>1. Hiện tượng </b>
- Cơ chế:


+ ATP + prôtêin đặc chủng
cho từng loại.


+ Prôtêin biến đổi để liên kết
với chất rồi đưa từ ngoài vào tế
bào hay đẩy ra khỏi tế bào.
<b>2. Kết luận </b>


- Vận chuyển chủ động ngược
dốc nồng độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vận chuyển chủ
động có đặc điểm nổi
bật hơn so với vận
chuyển thụ động ở
điểm nào?


- Sử dụng phiếu học
tập số 1: Phân biệt
vận chuyển thụ động
và vận chuyển chủ
động.


- GV mở rộng +Vận
chuyển chủ động
tham gia vào q
trình chuyển hố.


và dẫn truyền xung
thần kinh +Cần có
kênh prơtêin màng.


- Tại ống thận, nồng
độ glucơzơ trong
nuớc tiểu thấp hơn
trong máu (1,2g/l)
nhưng glucôzơ
trong nước tiểu vẫn
được thu hồi trở về
máu.


- Tính chọn lọc (đặc
hiệu), tốc độ nhanh
và tiêu tốn ATP.


- Điền vào phiếu
học tập.


<b>-</b> Cần tiêu tốn năng lượng
ATP.


<b>-</b> Không phụ thuộc thang
nồng độ mà phụ thuôc nhu cầu
của tế bào.


<b>-</b> Vận chuyển chủ động
tham gia vào q trình chuyển
hố và dẫn truyền xung thần


kinh.


- Cần có kênh prơtêin màng


<b>Hoạt động 3</b>


<i><b>Tìm hiểu nhập bào - </b></i>
<i><b>xuất bào.</b></i>


- Làm thế nào mà tế
bào ĐV có thể chọn
được các chất đưa
vào tế bào ngược dốc
nồng độ khi trên
màng sinh chất khơng
có kênh prơtêin để
vận chuyển theo kiểu
tích cực.


* Chiếu phim: Các
em quan sát và mơ tả
cách lấy thức ăn và
tiêu hố thức ăn của
amip


- GV nhận xét và dẫn
dắt kiểu tiêu hoá thức
ăn của amip theo


- Trả lời:



+ Lấy thức ăn
bằng chân giả.
+ Màng tế bào
biến dạng.


+ Tạo khơng bào
tiêu hố.


+ Giữ chất dinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phương thức nhập
bào và xuất bào.
- Thế nào là nhập bào
và xuất bào?


* Liên hệ: Trong cơ
thể người, hiện tượng
nhập bào và xuất bào
thể hiện như thế nào?


dưỡng, thải chất cặn
bã.


- Bạch cầu dùng
chân giả bắt mồi và
nuốt mồi theo kiểu
thực bào.


<b>1. Nhập bào</b>



<b>- Là phương thức tế bào đưa các</b>
chất vào bên trong tế bào bằng
cách biến dạng MSC. Có 2 kiểu
nhập bào:


<i><b>a. Thực bào:</b></i> Chất lấy vào là


chất rắn


- Màng tế bào lõm bọc lậy mồi
nuốt vào trong.


- Nhừo enzim tiêu hoá.


<i><b>b. Ẩm bào:</b></i> Chất lấy vào là dịch


môi trường


- Màng tế bào lõm xuống đưa
giọt dịch vào trong.


<b>2. Xuất bào</b>


- Chất thải trong túi kết hợp với
màng sinh chất đẩy ra ngoài.


<b>4. Củng cố bài</b>


<b>- Nhận biết các con đường vận chuyển các chất qua màng sinh chất trên sơ đồ. (Chiếu </b>


phim).


- Sử dụng phiếu học tập số 2.
<b>5. Bài tập về nhà</b>


- Chuẩn bị giờ thực hành.


</div>

<!--links-->

×