Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (611.07 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ 1.Thế nào là nguồn âm? Cho một vài ví dụ về nguồn âm? 2.Đặc điểm của nguồn âm ? Trả lời: 1.Vật phát ra âm gọi là nguồn âm.. . đang được gãy, sáo đang VD: Trống đang được đánh, đàn được thổi,… 2.Các vật phát ra âm đều dao động..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Các bạn trai thường có giọng trầm, các bạn gái thường có giọng bổng?.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thí nghiệm 1: C1.. 2. 1. Một dao động.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> 2. 1. Vị trí cân bằng (b) 2. 1. Vị trí cân bằng (a).
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hãy quan sát và đếm số dao động của từng con lắc trong 10 giây và ghi kết quả vào bảng:. 10 987654321. b. a.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thí nghiệm 1 Con Con lắc nào dao động nhanh? lắc Con lắc nào dao động chậm? a. Dao động chậm hơn. b. Dao động nhanh hơn. Số dao động trong 10 giây. Số dao động trong 1 giây. Từ bảng trên hãy cho biết con lắc nào có tần số dao động lớn hơn? Con lắc b có tần số dao động lớn hơn con lắc a nhanh (chậm) NX: Dao động càng …….................. tần số dao lớn (nhỏ) động càng…………..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thí nghiệm 2:.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> C3. Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống: (1) aâm phaùt - Phần tự do của thước dài dao động ………….., ra ……………..(2) (3) - Phần tự do của thước ngắn dao động ……………….., âm phaùt ra ……………(4). cao. nhanh. thaáp. chaäm.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thí nghiệm 3:. K.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> C4. Hãy lắng nghe âm phát ra và điền từ thích hợp trong khung vào chỗ trống: (1) - Khi đĩa quay chậm, góc miếng bìa dao động ………………, (2) aâm phaùt ra ……………… (3) - Khi đĩa quay nhanh, góc miếng bìa dao động ……………, (4) aâm phaùt ra ……………………. cao. nhanh. thaáp. chaäm.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Keát luaän: (chậm) tần số dao động Dao động càng nhanh ………………………… lớn (nhỏ) m phát ra càng……….……………. cao (thaáp) caøng …………………..aâ.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> C5. Một vật dao động phát ra âm có tần số 50Hz và một vật khác dao động phát ra âm có tần số 70Hz. Vật nào dao động nhanh hơn? Vật nào phát ra âm thấp hơn?. Trả lời: -Vật có tần số 70Hz dao động nhanh hơn. - Vật có tần số 50Hz phát ra âm thấp hơn.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> C6. Hãy tìm hiểu xem khi vặn cho dây đàn căng nhieàu, caêng ít thì aâm phaùt ra seõ cao, thaáp nhö theá nào? Và tần số lớn, nhỏ ra sao? Trả lời - Khi vặn cho dây đàn căng nhiều (dây căng) thì âm phát ra cao (âm bổng) Tần số lớn. - Khi vặn cho dây đàn căng ít (dây trùng) thì âm phát ra thấp (âm trầm) Tần số nhỏ..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> C7: Hãy lần lượt chạm góc miếng bìa vào một hàng lỗ ở gần vành đĩa và một hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Trong trường hợp nào âm phát ra cao hơn. K.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Trả lời: Âm phát ra cao hơn khi chạm góc miếng bìa vào hàng lỗ ở gần vành đĩa so với chạm vào hàng lỗ ở gần tâm đĩa. Vì: Hàng lỗ ở ngoài vành đĩa có nhiều lỗ hơn so với hàng lỗ ở gần tâm đĩa, nên miếng bìa dao động nhanh hơn và âm phát ra cao hơn..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> CỦNG CỐ Câu 1: Tần số là gì? A.Các công việc thực hiện trong 1 giây. B.Quãng đường dịch chuyển trong 1 giây. C.Số dao động trong 1 giây D.Tất cả đều sai..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Câu 2: Vật nào sau đây dao động với tần số lớn nhất? A.Trong 1 giây, dây đàn thực hiện được 200 dao động. B.Trong 1 phút, con lắc thực hiện được 3000 dao động. C.Trong 5 giây, mặt trống thực hiện được 500 dao động. D.Trong 20 giây, dây chun thực hiện được 1200 dao động.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Hai bạn tự đệm đàn cho mình hát. Các em hãy nghe hai đoạn nhạc sau và cho biết bạn nào đàn đoạn 1? Bạn nào đàn đoạn 2? Dựa vào đâu mà em biết như vậy?.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Có thể em chưa biết ??? - Những âm có tần số dưới 20 Hz gọi là hạ âm. Những âm có tần số lớn hơn 20 000 Hz gọi là siêu âm. - Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, cảm giác buồn nôn, chóng mặt, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Vì vậy người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão. - Dơi phát siêu âm để săn tìm muỗi. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Máy phát siêu âm đuổi muỗi.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Học phần ghi nhớ. Làm bài tập 11.1, 11.2, 11.6, 11.7, 11.8 trang 2630 SBT Nghiên cứu bài: Độ to của âm, tìm hiểu: Khái niệm biên độ dao động. Mối liên hệ giữa biên độ dao động và độ to của âm..
<span class='text_page_counter'>(23)</span>
<span class='text_page_counter'>(24)</span>