Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bai 17 Tim va mach mau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Giáo viên: Bïi ThÞ H¶i V©n.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và trong vòng tuần hoàn lớn Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu từ tâm thất phải được bơm lên động mạch phổi qua mao mạch phổi thực hiện việc nhả khí Cacbonic và nhận khí Oxi sau đó theo tĩnh mạch phổi về tâm nhĩ trái rồi xuống tâm thất trái. Vòng tuần hoàn lớn: Máu từ tâm thất trái được bơm lên động mạch chủ qua mao mạch phần trên và phần dưới cơ thể thực hiện việc nhả khí Oxi và nhận khí Cacbonic sau đó theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ phải rồi xuống tâm thất phải..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu I-Tim và mạch máu: 1-Cấu tạo ngoài của tim:. Quan sát hình ảnh và cho biết vị trí, hình dạng, cấu tạo ngoài của tim?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. 1-Cấu tạo ngoài của tim:. * Hình chóp, có các động mạch vành và màng bao bọc quanh tim. * Gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ ở trên và 2 tâm thất ở dưới. Quan sát nhận xét. vị trí, hình dạng, kích thước, cấu tạo ngoài của tim?.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. 1. Cấu tạo ngoài của tim: 2. Cấu tạo trong Bảng 17-1. Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim. Các ngăn tim co. Nơi máu được bơm tới. TNT co Tâm thất trái TNP co Tâm thất phải TTT co Vòng tuần hoàn lớn TTP co Vòng tuần hoàn nhỏ. Quan sát hình trên, hoàn thành bảng 17-1.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. 1. Cấu tạo ngoài của tim: 2. Cấu tạo trong Các ngăn tim co. Nơi máu được bơm tới. TNT co Tâm thất trái. TNP Van ĐM. Van 2 lá. Van 3 lá. TTT. Quan sát cấu tạo trong và bảng trả lời câu hòi:. TNP co Tâm thất phải Ngăn tim nào có thành cơ tim dày nhất và TTT co Vòng tuần hoàn lớn ngăn tim nào có thành cơ tim mỏng nhất ? TTP co Vòng tuần hoàn nhỏ TTT có thành cơ tim dày nhất. TNP có thành cơ tim mỏng nhất. Tại sao máu chỉ được bơm theo một chiều? Do giữa các ngăn tim và giữa tim với các động mạch đều có các van.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. 1. Cấu tạo ngoài * Hình chóp, có các động mạch vành và màng bao bọc quanh tim. * Gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ ở trên và 2 tâm thất ở dưới 2. Cấu tạo trong *Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim. * Tim có thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải. * Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch đều có van.. II. Cấu tạo mạch máu.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I. Cấu tạo tim. Tiết 17: Tim và mạch máu. 1. Cấu tạo ngoài của tim:. §MC. TMC trªn. §MP. 2. Cấu tạo trong * Tim được cấu tạo bởi các cơ tim TNP và mô liên kết, tạo thành các ngăn Van tim. ĐM * Tim có thành tâm thất trái dày Van nhÜ hơn thành tâm thất phải. thÊt * Giữa các ngăn tim và giữa tim TMC d đi ra các động mạch đều có van. íi. TMP TNT. TTT TTP. Vậy: Tim có cấu tạo thế nào ?. V¸ch liªn thÊt.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim II. Cấu tạo mạch máu. Biểu bì. Cơ trơn Mô liên kết. Động mạch nhỏ. Thành mao mạch chỉ có một lớp biểu bì. Van. Biểu bì Cơ trơn Mô liên kết. Tĩnh mạch nhỏ. Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu. Có mấy loại mạch máu ? So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa cấu tạo và chức năng.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa cấu tạo và chức năng Néi dung 1- CÊu t¹o - Thµnh m¹ch - Lßng trong - ĐÆc ®iÓm kh¸c. 2- Chøc năng. động mạch. TÜnh m¹ch. Mao m¹ch.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> So sánh và chỉ ra sự khác biệt giữa cấu tạo và chức năng Néi dung. động mạch. TÜnh m¹ch. 1- CÊu t¹o 3 líp M« liªn kÕt 3 líp M« liªn kÕt - Thµnh m¹ch M« c¬ tr¬n - Lßng trong C¬ tr¬n M« biÓu bì - ĐÆc ®iÓm BiÓu bì - HÑp kh¸c - Réng - ĐM chñ lín, nhiÒu - Cã van 1 chiÒu ®m nhá. 2- Chøc năng. - ĐÈy m¸u tõ van tim đến các cơ quan, vận tèc vµ ¸p lùc lín. - DÉn m¸u tõ kh¾p c¸c tÕ bµo vÒ tim, v©n tèc vµ ¸p lùc nhá. Mao m¹ch - 1 líp biÓu bì máng - HÑp nhÊt - Nhá, ph©n nh¸nh nhiÒu. - Trao đổi chÊt víi Tb.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. II. Cấu tạo mạch máu * Động mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng hẹp. * Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng và có van. * Mao mạch: Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.. III. Chu kì co dãn của tim. Hình 17-2: Sơ đồ cấu tạo các mạch máu.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. Quan sát hình trả lời câu hỏi:. II. Cấu tạo mạch máu III. Chu kì co dãn của tim. Mỗi chu kỳ tim co dãn bao nhiêu giây?. 0,8 s. Thử tính xem trung bình mỗi phút diễn ra bao nhiêu chu kì co dãn tim (nhịp tim)?. 60s (1 phút) : 0,8s = 75 lần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu. I. Cấu tạo tim. II. Cấu tạo mạch máu III. Chu kì co dãn của tim * Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung Qua đó em có nhận xét dì về chu kỳ co dãn của tim?. Trong mỗi chu kỳ, tâm nhĩ làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? 1 chu kỳ: TN làm việc 0,1s và nghỉ 0,7s Trong mỗi chu kì tâm thất làm việc bao nhiêu giây? Nghỉ bao nhiêu giây? 1 chu kỳ: TT làm việc 0,3s, nghỉ 0,4s Trong mỗi chu kì tim nghỉ ngơi hoàn toàn bao nhiêu giây? 0,4s.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Tiết 17: Tim và mạch máu I. Cấu tạo tim 1. Cấu tạo ngoài * Hình chóp, có các động mạch vành và màng bao bọc quanh tim. * Gồm 4 ngăn: 2 tâm nhĩ ở trên và 2 tâm thất ở dưới 2. Cấu tạo trong *Tim được cấu tạo bởi các cơ tim và mô liên kết, tạo thành các ngăn tim. * Tim có thành tâm thất trái dày hơn thành tâm thất phải. * Giữa các ngăn tim và giữa tim đi ra các động mạch đều có van.. II. Cấu tạo mạch máu. * Động mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn dày, lòng hẹp. * Tĩnh mạch: Thành có 3 lớp với lớp mô liên kết và lớp cơ trơn mỏng, lòng rộng và có van. * Mao mạch: Nhỏ và phân nhánh nhiều, thành mỏng, chỉ gồm một lớp biểu bì.. III. Chu kì co dãn của tim. * Tim co dãn theo chu kì. Mỗi chu kì gồm 3 pha: Pha nhĩ co, pha thất co, pha dãn chung.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Bµi tËp 2: H·y ®iÒn chó thÝch c¸c thµnh phÇn cÊu t¹o cña tim vµo h×nh 17-4. Hình 17-4: Sơ đồ cấu tạo trong của tim.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Trắc nghiệm: Chọn câu trả lời đúng nhất. Câu 1: Ở tim, thành cơ của tâm thất hay tâm nhĩ nào dày nhất:. a. Thành tâm nhĩ trái b. Thành tâm nhĩ phải c. Tâm nhĩ phải d. Thành tâm thất phải Câu 2: Tâm thất trái co máu sẽ bơm vào:. a. Tâm nhĩ trái b. Động mạch chủ c. Tâm nhĩ phải d. Động mạch phổi.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> EM CÓ BIẾT. Phát minh ra ống nghe và điện tâm đồ * Laênêch (Laennec) – một thầy thuốc người Pháp (1781-1826), vào năm 1816 đã tình cờ phát minh ra cái ống nghe khi thấy lũ trẻ nô đùa thích thú với trò chơi: một đám gõ vào đầu này của thân cây gỗ dài và rỗng ở giữa và một đám lắng nghe ở đầu kia. Cho đến nay, ống nghe vẫn là phương tiện thường dùng giúp các bác sĩ chẩn đoán tim mạch người bệnh. Người ta đã dựng tượng ông ở Saint-Corentin quê hương ông để ghi nhận công lao này. * Vào năm 1903, W. Anhtôven (W. Einthoven) – một nhà sinh lí học người Hà lan (1860-1927), đã sáng tạo ra một dụng cụ ghi được điện tim (điện hoạt động của tim, còn gọi là điện tâm đồ) cho phép các bác sĩ thấy được hoạt động của các bộ phận của tim lúc bình thường cũng như khi mắt bệnh. Ông đã được tặng giải Nôben năm 1924. A: Dòng điện tim ở người bình thường B: Dòng điện tim ở người bệnh nhồi máu cơ tim.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cám ơn thầy cô và các em đã về dự tiết học ! Xin chân thành cảm ơn !.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×