Chương 1: Cơ sở lí thuyết
1.Khái niệm về diễn ngơn và phân tích diễn ngơn:
1.1 Khái niệm về diễn ngơn:
Một số khái niệm về diễn ngôn đã được các nhà nghiên cứu đưa ra như:
“Diễn ngôn là hiện tượng đứng ở hàng trung gian giữa lời nói, giao tiếp, hành vi
ngơn ngữ, ở phía này, và văn bản được định hình cịn lưu lại trong “mẩu khơ
khốc” của giao tiếp, ở phía kia”.
(Vladimir Karasik)
“Diễn ngơn là hoạt động diễn đạt bằng lời nói biểu nghĩa được hiểu như tổng thể
của q trình và kết quả, nó có bình diện ngơn ngữ học thuần t, và cả những
bình diện ngồi ngơn ngữ học”.
(Victoria Krasnyk)
Diễn ngôn là sự kiện giao tiếp diễn ra giữa người nói và người nghe (người quan
sát…) trong tiến trình hoạt động giao tiếp ở một ngữ cảnh thời gian, khơng gian,
hay những ngữ cảnh khác nào đó. Hoạt động giao tiếp này có thể bằng lời nói,
bằng văn viết, những bộ phận hợp thành của nó có thể bằng lời và không lời”.
( Teun Adrianus Van Dijk)
Chúng ta thấy rằng có rất nhiều thuật ngữ về diễn ngôn. Tuy nhiên chúng tôi cho
rằng một trong những nhận định đó thì nhận định của Patrick Sériot là đầy đủ và
đáng lưu tâm nhất:
“Thuật ngữ diễn ngơn có vơ số ứng dụng. Chí ít, nó có những nét nghĩa như sau:
1* Là cái tương đương với khái niệm “lời nói” theo cách hiểu của Saussure, tức là
mọi phát ngơn cụ thể;
1
2* Là đơn vị lớn hơn câu văn về kích thước, là phát ngơn trong ý nghĩa tồn cầu,
là cái được xem là đối tượng của “ngữ pháp văn bản”, loại ngữ pháp nghiên cứu
trình tự của các phát ngơn riêng lẻ;
3* Trong khn khổ lí thuyết phát ngơn và ngữ dụng, “người ta gọi diễn ngôn là
tác động của phát ngôn tới người tiếp nhận và sự chuyển nhập của nó vào “tình
huống phát ngơn” (ý muốn nói tới chủ thể phát ngôn, đến người nhận, thời điểm
và vị trí nào đó của phát ngơn);
4* Khi chun biệt hố ý nghĩa thứ 3, diễn ngơn có nghĩa là hội thoại được xem là
loại hình cơ bản của phát ngơn;
5* Émile Benveniste gọi “diễn ngơn” là lời nói thuộc về người nói, lời nói trái
ngược với “trần thuật” như là hoạt động được triển khai khơng có sự can thiệp rõ
ràng của chủ thể phát ngôn;
6* Đôi khi người ta đối lập ngôn ngữ với diễn ngôn (langue/discourse) như là hệ
thống ít giá trị hàm ẩn nổi bật, bên này, và sự cải biến trên cấp độ bề mặt gắn với
sự đa dạng trong sử dụng vốn là đặc tính của các đơn vị ngôn ngữ, ở bên kia. Cho
nên, có sự khác biệt giữa việc nghiên cứu một yếu tố “trong ngơn ngữ” và nghiên
cứu nó “trong lời nói” như là trong diễn ngơn.
7* Thuật ngữ diễn ngơn cịn được sử dụng để chỉ hệ thống giới hạn được áp đặt
lên một số lượng không hạn định các phát ngôn từ quan điểm tư tưởng hệ hay xã
hội nào đó. Chẳng hạn, nếu lời nói nói về “diễn ngơn nữ quyền”, hoặc “diễn ngơn
hành chính”, nó sẽ khơng phải là toà nhà đơn lẻ, mà được xem là một loại hình
phát ngơn nào đó thuộc về các nhà nữ quyền luận và hoạt động hành chính nói
chung.
2
8* Theo truyền thống, Phân tích – Diễn ngơn xác định đối tượng nghiên cứu của
mình bằng cách xác định ranh giới giữa phát ngôn và diễn ngôn.
Phát ngôn là chuỗi câu văn đặt giữa hai khoảng trống ngữ nghĩa, giữa hai chỗ
dừng trong giao tiếp; diễn ngôn là phát ngơn được nhìn từ cơ chế diễn ngơn điều
hành nó.
( Patrick Sériot)
1.2. Khái niệm về phân tích diễn ngơn:
Theo cuốn “Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo văn bản”, Diệp Quang Ban đã đưa ra
hai ý kiến về hai khái niệm của phân tích diễn ngơn như sau:
“ Trong cách hiểu ngắn gọn nhất ( không phải dễ hiểu nhất), PTDN là “ một cách
tiếp cận phương pháp luận đối với việc phân tích ngơn ngữ bên trên bậc câu,
gồm các tiêu chuẩn (criteria) như tính kết nối (connectivity), hiện tượng hồi
chiếu (anaphora),…v…v”
Hiểu một cách cụ thể hơn thì PTDN là đường hướng tiếp cận tài liệu ngơn ngữ
nói và viết bậc trên câu ( diễn ngôn/ văn bản) từ tính đa diện hiện thực của nó,
bao gồm các mặt ngơn từ và ngữ cảnh tình huống, với các mặt hữu quan thể
hiện trong khái niệm ngôn vực (register) mà nội dung hết sức phong phú và
đa dạng ( gồm các hiện tượng thuộc thể loại và phong cách chức năng, phong
cách cá nhân, cho đến cách hiện tượng xã hội, văn hóa, dân tộc).
Dựa vào hai khái niệm đó ta đã hiểu được phần nào về phân tích diễn ngôn. Đặc
biệt ở khái niệm thức hai co nội hàm rõ rệt, tiện dụng khi chưa đựng ba yếu tố quan
trọng là đối tượng khảo sát ( tài liệu ngôn ngữ nói và viết bậc trên câu ( diễn ngơn
hay văn bản), đối tượng nghiên cứu (tính đa diện hiện thực của tại liệu ngơn ngữ
đó) và phương pháp tiếp cận là phân tích (phân tích ngơn ngữ trong sử dụng)
3
2. Lí thuyết hội thoại:
2.1.Khái niệm:
Theo GS.TS Đỗ Hữu Châu trong “ Đại cương Ngơn ngữ học” Hội thoại là
hình thức giao tiếp thường xuyên, phổ biến của ngôn ngữ, nó cũng là hình thức cơ
sở của mọi hoạt động ngôn ngữ khác.
Đầu tiên, hội thoại được xã hội học, xã hội ngôn ngữ học, dân tộc ngôn ngữ
học Mĩ nghiên cứu. Từ năm 1970 nó là đối tượng chính thức của một phân ngành
ngôn ngữ học Mĩ, phân ngành phân tích hội thoại. Sau đó phân tích hội thoại được
tiếp nhận ở Anh với tên gọi phân tích diễn ngôn (discourse analysis), ở Pháp
(khoảng 1980) và ở các nước thuộc cựu thuộc địa. Cho đến nay thì ngơn ngữ học
của hầu hết các quốc gia trên thế giới đều bàn đến với hội thoại.
Các cuộc hội thoại khác nhau ở:
- Thứ nhất, đặc điểm của thoại trường (không gian, thời gian) ở đó diễn ra
cuộc hội thoại. Thoại trường hội thoại có thể là cơng cộng (mít tinh, hội
nghị, hội thảo, mua bán trong cửa hiệu, ngoài chợ, trong tiệm ăn, quán giải
khát, vũ trường…) hay riêng tư (trong phòng khách giữa chủ và khách, trong
phòng ngủ giữa vợ và chồng…).
- Thứ hai, ở số lượng người tham gia. Số lượng nhân vật hội thoại – còn gọi là
đối tác hội thoại hay đối tác – thay đổi từ hai đến một số lượng lớn.Có
những cuộc hội thoại tay đôi, tay ba, tay tư hoặc nhiều hơn nữa. Những cuộc
hội thoại như một cuộc hội nghị, một giờ học, một cuộc mít tinh v..v thì số
lượng nhân vật khơng thể cố định được.
4
- Thứ ba, cương vị và tư cách của những người tham gia hội thoại. Sự thực,
tiêu chí số lượng có quan hệ với tiêu chí cương vị và tư cách người tham gia.
Tư cách của người hội thoại rất khác nhau tùy theo các cuộc hội thoại:
+ Tính chủ động hay thụ động của đối tác. Trong hội thoại có vai nói và vai
nghe. Cuộc hội thoại chủ động là hội thoại trong đó cả hai vai đều có quyền
chủ động tham dự vào cuộc hội thoại như nhau theo ngun tắc anh nói tơi
nghe, tơi nói anh nghe. Cuộc hội thoại thụ động là cuộc hội thoại trong đó
một người giữ cương vị vai nói, cịn người kia chỉ nghe, khơng tham gia vào
hội thoại hoặc có tham gia thì cũng rất là hạn chế.
+ Sự có mặt hay vắng mặt của vai nghe trong hội thoại. Ví dụ như phát
thanh, truyền hình là hình thức hội thoại mà người nghe vắng mặt. Trị
chuyện tay đơi, tay ba, tay tư hay các cuộc hội họp, mít tinh là những cuộc
hội thoại trong đó người nghe có mặt.
- Thứ tư là các cuộc hội thoại khác nhau ở tính có đích hay khơng có đích.
Những cuộc hội thoại như thương thuyết ngoại giao, hội thảo khoa học có
đích được xác định rõ ràng. Những cuộc tán gẫu được xem là khơng có
đích.Nói đến đích của hội thoại cũng là nói đến đặc tính nội dung của hội
thoại: Có những cuộc hội thoại ngẫu hứng tự do và những cuộc hội thoại có
nội dung nghiêm túc và những cuộc hội thoại nói về những chuyên “tào
lao”, có những cuộc hội thoại nói về nỗi niềm riêng tư và những cuộc thoại
bàn về những vấn đề chung của một đơn vị, một xã hội, một quốc gia.
- Thứ năm, các cuộc hội thoại có thể khác nhau về tính hình thức hay khơng
có hình thức. Những cuộc thương nghị, hội thảo v..v là những cuộc hội thảo
có hình thức tổ chức khá chặt chẽ, trang trọng đến mức thành nghi lễ cịn
những chuyện trị đời thường khơng cần một hình thức tổ chức nào cả.
2.2 Vận động hội thoại
Trong bất kì cuộc hội thoại nào cũng có ba vận động chủ yếu: trao lời, trao đáp và
tương tác.
5
Xét Vd: Truyên cười “Đùa dai”
Một sinh viên năm thứ nhất vào thăm bác ở Hà Nội đúng lúc Bác đang ăn cơm
- Cháu chào bác ạ
- À, cháu đấy à? Ăn cơm chưa?
- Dạ cháu chưa ăn ạ
- Cháu cứ đùa, bác là bác hỏi thật đấy
- Dạ cháu chưa ăn thật ạ
- Thằng này, chỉ được cái đùa dai. Thế ăn thật chưa?
- Dạ cháu chưa ăn thật mà
- Ừm…bác có lịng thành hỏi thật mà mày cứ đùa với bác hoài. Bác hỏi lại
lần nữa nhé: ăn thật hay chưa nào?
- Dạ cháu ăn rồi ạ
- Ừ có thế chứ, phải thật thà vậy chứ
2.2.1 Sự trao lời
Sự trao lời là vận động mà người nói 1 nói lượt lời của mình ra và hướng
lượt lời của mình về phía người nói 2 nhằm làm cho người nói 2 nhận biết được
rằng lượt lời được nói ra đó là dành cho người nói 2.
Ví dụ: - Cháu chào bác ạ !
2.2.2 Sự trao đáp
Cuộc hội thoại chính thức được hình thành khi người nói 2 nói ra lượt lời
đáp lại lượt lời của người nói 1. Sự vận động trao đáp, cái lõi của hội thoại sẽ diễn
ra liên tục, lúc nhịp nhàng, lúc khúc mắc, lúc nhanh, lúc chậm với sự đổi thay liên
tục vai nói, vai nghe.
Ví dụ: - À, cháu đấy à? Ăn cơm chưa?
2.2.3 Sự tương tác
Trong hội thoại, các nhân vật hội thoại ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại
lẫn nhau làm biến đổi lẫn nhau. Trước cuộc hội thoại của các nhân vật có sự khác
biệt, đối lập, thậm chí trái ngược nhau về các mặt (hiểu biết, tâm lí, tình cảm, ý
6
muốn..). Khơng có sự khác biệt này thì giao tiếp thành thừa. Trong hội thoại và qua
hội thoại những khác biệt này giảm đi hoặc mở rộng ra, căng lên có khi thành xung
đột.
Trong hội thoại, nhân vật hội thoại cũng là nhân vật liên tương tác. Họ
tác động lẫn nhau trên mọi phương diện, đối với ngữ dụng học quan trọng nhất là
tác động đến lời nói( và ngơn ngữ) của nhau. Liên tương tác trong hội thoại trước
hết là liên tương tác giữa các lượt lời của người nói 1 và 2… Như thế, lượt lời vừa
là cái chịu tác động vừa là phương tiện mà người nói 1 và 2 sử dụng để gây ra tác
động với lời nói và qua lời nói mà tác động đến tâm lí, sinh lí, vật lí của nhau.
Hội thoại có thể ở hai cực: điều hòa, nhịp nhàng hoặc hỗn độn, vướng mắc
và tiêu biểu là những cuộc cãi lộn. Như vậy có nghĩa là trong các cuộc đối thoại
đều phải có sự hịa phối các hoạt động của đối tác về mọi mặt, trước hết là hòa phối
các lượt lời.
Ví dụ:
- Cháu chào bác ạ
- À, cháu đấy à? Ăn cơm chưa?
- Dạ cháu chưa ăn ạ
- Cháu cứ đùa, bác là bác hỏi thật đấy
- Dạ cháu chưa ăn thật ạ
- Thằng này, chỉ được cái đùa dai. Thế ăn thật chưa?
- Dạ cháu chưa ăn thật mà
- Ừm…bác có lịng thành hỏi thật mà mày cứ đùa với bác hoài. Bác hỏi lại lần nữa
nhé: ăn thật hay chưa nào?
- Dạ cháu ăn rồi ạ
- Ừ có thế chứ, phải thật thà vậy chứ
2.2.3.1 Các tín hiệu điều hành vận động trao đáp:
7
Khơng phải hai người cứ thay nhau nói là thành một cuộc hội thoại. Trong
q trình nói họ phải có ý thức “dấn thân” vào cuộc hội thoại, có ý thức và trách
nhiệm khởi động và duy trì chính cuộc hội thoại đó.
Người nói để đảm bảo rằng mình đang được nghe, được đảm bảo rằng người
nghe đang chú ý tới lời nói của mình. Muốn được đảm bảo chắc như thế, người nói
phải sử dụng hàng loạt những tín hiệu để gây sự chú ý, kiểm tra sự chú ý của người
nghe và nhắc nhở người này chú ý vào những điều mình đang nói. Những tín hiệu
đó được gọi là tín hiệu đưa đẩy.
Khi có những tín hiệu đưa đẩy thì sẽ có những tín hiệu phản hồi. Ví dụ như
các tín hiệu phản hồi phi lời: gật đầu, lắc đầu, gật gù, nhìn chăm chăm vào người
nói, chau mày…hoặc tín hiệu kèm lời như: ừ…à..vậy à,ghê thế, rồi sao nữa.
Các tín hiệu đưa đẩy và phản hồi không tách rời, trái lại chúng phối lợp với
nhau chặt chẽ: một tín hiệu đưa đẩy thì sẽ nhận lại ngay một tín hiệu phản hồi phù
hợp.
VD: Truyện cười “ Đừng nói nữa tao thèm”
Trên dương thế , có một con lợn bị giết thịt. Hồn nó về kêu với Diêm
Vương. Diêm Vương hỏi:
-
Nỗi oan nhà ngươi như thế nào? Hãy nói rõ đầu đi nghe!
Dạ! Họ bắt tơi làm thịt!
Được rồi, hãy khai rõ ràng. Họ làm thịt như thế nào?
Dạ , trước hết họ trói tơi lại, đè ra chọc tiết. Xong họ đổ nước sơi lên mình
tơi, cạo lông.
- Rồi sao nữa!
- Cạo sạch rồi họ mổ ra, thịt tôi xé thành từng mảng, chặt nhỏ bỏ vào rổ. Thế
rồi… họ bắc chảo đổ mỡ vào, phi hành cho thơm, thêm mắm thêm muối,
xào lên,…
- Thôi! Thôi…đừng nói nữa mà tao thèm.
2.3 Các yếu tố kèm lời và phi lời:
8
Trong những cuộc đối thoại, ngồi những yếu tố ngơn ngữ, ngôn ngữ ở đây được
hiểu hẹp bao gồm các đơn vị từ vựng và các đơn vị cú pháp, chúng ta còn sử dụng
những yếu tố kèm lười và phi lời.
Yếu tố kèm lời là các yếu tố mặc dầu khơng có đoạn tính như âm vị và âm tiết
nhưng đi kèm với các yếu tố đoạn tính. Khơng một yếu tố đoạn tính nào được phát
âm ra mà khơng có yếu tố kèm lời đi theo. Được kể vào những yếu tố kèm lời là
những yếu tố như ngữ điệu, trọng âm, cường độ, độ dài.
Yếu tố phi lời là những yếu tố không phải là những yếu tố kèm lười được dùng
trong đối thoại mặt đối mặt. Thuộc yếu tố phi lời là: cử chỉ, khoảng không gian,
tiếp xúc cơ thể, tư thế cơ thể và định hướng cơ thể, vẻ mặt, ánh mắt. Cũng được
tính là là tín hiệu phi lời là những tín hiệu âm thanh như tiếng gõ, tiếng kéo bàn, xô
ghế, tiếng huýt sao, tiếng cịi… Các yếu tố phi lời đóng vai trị nhất định trong việc
lí giải nghĩa của lời nói.Chúng ta biết rằng nghĩa trực tiếp, theo câu chữ của phát
ngơn là do lười diễn đạt. Nhưng nhiều khi chính các yếu tố phi lời mới giúp chúng
ta hiểu đúng lười của nhau, thí dụ qua ánh mắt, nụ cười khẩy mà chúng ta biết một
lời khen thực ra lại là một câu nói mỉa…
2.4 Các quy tắc hội thoại
Hội thoại diễn tiến theo những quy tắc nhất định. Nhận đinh này có vẻ trái ngược
với cái vẻ bề ngồi tưởng chừng như “vơ chính phủ” hồn tồn tùy tiện của các
cuộc đối thoại đời thường. Những câu nói đối thoại thường ngày như “để tớ nói đã,
đừng chen ngang, đừng nói leo, đừng ngắt lời tớ…”chứng tỏ rằng quy tắc hội thoại
là có thực, đồng thời cũng chứng tỏ các quy tắc đó đã được chúng ta “thuộc nằm
lịng” dù khơng tự giác và chúng ta đều có khả năng nhận biết được khi nào, ở chỗ
nào quy tắc nào bị vi phạm do đó mới yêu cầu được kẻ” phạm luật” sửa chữa lại lỗi
hội thoại của mình.
9
Cái nguyên lí chi phối các quy tắc hội thoại là ngun lí cộng tác bởi vì chúng ta
đã nói nhiều lần hội thoại là một hoạt động xã hội. Từ các nguyên lí chung này mà
các quy tắc hội thoại ràng buộc các đối tác hội thoại trong một hệ thống những
quyên lợi và trách nhiệm. Các quy tắc hội thoại có những tính chất sau:
- Các quy tắc hội thoại có bản chất hết sức đa dạng.
- Có những quy tắc tổ chức hội thoại và quy tắc chuẩn tắc. Trong hội thoại
quy tắc tổ chức điều hành tổ chức các đơn vị hội thoại. Quy tắc chuẩn tắc chi
phối việc nói năng thế nào cho đạt được đích của mình.
- Có những quy tắc hội thoại chung cho mọi cuộc hội thoại nhưng có những
quy tắc riêng cho mỗi loại hình, cho mỗi kiểu hội thoại.
- Các quy tắc hội thoại gắn chặt với ngữ cảnh.
- Các quy tắc hội thoại thể hiện rất khác nhau tùy theo từng xã hội và từng nền
văn hóa.
- Nhìn chung, các quy tắc hội thoại khá mềm dẻo, linh hoạt
- Quy tắc hội thoại được thụ đắc một cách tuần tự từ thuở nhỏ nhưng không
được truyền thụ một cách hệ thống. Cho nên phần lớn chúng được vận dụng
một cách tự phát.
Cũng chính C.K. Orecchioni đã chia các quy tắc hội thoại thành ba nhóm:
Thứ nhất, các quy tắc điều hành sự luân phiên lượt lời
Thứ hai, các quy tắc chi phối cấu trúc của hội thoại
Thứ ba, những quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân trong hội thoại
2.4.1 Quy tắc điều hành luân phiên lượt lời:
Các quy tắc điều hành sự luân phiên lượt lời gồm một hệ những “điều khoản” mà
Sacks và các đồng tác giả phát biểu như sau.
- Thứ nhất, vai trị nói thường xun thay đổi trong một cuộc hội thoại.
- Thứ hai, mỗi lần chỉ một người nói.
- Thứ ba, lượt lời của mỗi người thường thay đổi về độ dài do đó có những
biện pháp để nhận biết khi nào thì một lượt lời chấm dứt.
- Thứ tư, vị trí ở đó nhiều người cùng nói một lúc tuy thường gặp nhưng
không bao giờ kéo dài.
10
- Thứ năm, thông thường lượt lời của đối tác này chuyển tiếp cho đối tác kia
diễn ra không bị ngắt quãng quá dài, cũng không bị dẫm đạp lên nhau.
- Thứ sáu, trật tự của những người nói khơng cố định, trái lại luôn luôn thay
-
đổi, trái lại luôn luôn thay đổi.
Vd:
Nỗi oan nhà ngươi như thế nào? Hãy nói rõ đầu đi nghe!
Dạ! Họ bắt tơi làm thịt!
Được rồi, hãy khai rõ ràng. Họ làm thịt như thế nào?
Dạ , trước hết họ trói tơi lại, đè ra chọc tiết. Xong họ đổ nước sơi lên mình
tơi, cạo lông.
- Rồi sao nữa!
- Cạo sạch rồi họ mổ ra, thịt tôi xé thành từng mảng, chặt nhỏ bỏ vào rổ. Thế
rồi… họ bắc chảo đổ mỡ vào, phi hành cho thơm, thêm mắm thêm muối,
xào lên,…
- Thơi! Thơi…đừng nói nữa mà tao thèm.
2.4.2 Quy tắc điều hành nội dung hội thoại
Nội dung của một cuộc hội thoại được phân phối thành nội dung của các lượt lời.
Quy tắc luân phiên lượt lời có mục đích là phục vụ cho sự phát triển của vấn đề mà
cuộc hội thoại chấp nhận làm nội dung. Bởi vậy, một cuộc hội thoại còn cần đến
những quy tắc điều hành nội dung của nó, đúng hơn là điều hành quan hệ nội dung
giữa các lượt lời tạo nên cuộc hội thoại đó.
Bởi vì nội dung của diễn ngôn, của hội thoại không chỉ gồm nội dung miêu tả, nội
dung thơng tin mà cịn gồm những liên quan cá nhân, nội dung ngữ dụng cho nên
các quy tắc điều hành nội dung của hội thoại điều hành cả nội dung miêu tả và nội
dung liên cá nhân, ngữ dụng của nó.
2.4.2.1 Nguyên tắc cộng tác
Nguyên tắc cộng tác hội thoại bao trùm bốn phạm trù mà Grice gọi tên là phạm trù
lượng, phạm trù chất, phạm trù quan hệ, phạm trù cách thức theo tinh thần các
11
phạm trù của nhà triết học Kant. Mỗi phạm trù đó, tương ứng với một “tiểu nguyên
tắc” mà Grice sẽ gọi là phương châm; mỗi phương châm lại gồm “tiểu phương
châm”.
- Phương châm về lượng: Khi giao tiếp cần có nội dung, nội dung phải đáp
ứng nhu cầu giao tiếp khơng thừa, khơng thiếu.
Ví dụ:
A: Cậu biết bơi khơng?
B: Biết chứ, thậm chí cịn bơi giỏi nữa.
A: Cậu học bơi ở đâu vậy?
B: Dĩ nhiên ở dưới nước chứ còn ở đâu nữa.
- Phương châm về chất: Trong giao tiếp khơng nói những điều mình khơng
hiểu, khơng tin là đúng và khơng có bằng chứng xác thực.
Vd: Truyện cười chúa nói phét
Anh nọ được dịp nói khốc:
Tơi được thấy có nhiều cái lạ lắm, nhưng lạ nhất là có một chiếc thuyền, dài
khơng lấy gì mà đo cho xiết, có người thuở hai mươi tuổi đứng ở đằng mũi
bắt đầu đi ra bằng lái, đi ra giữa cột buồm thì đã già, râu toc bạc phơ, cứ thế
đi, đến chết vẫn chưa tới lái.
- Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đúng đề tài giao tiếp tránh nói
lạc đề.
VD: Thành ngữ “Ơng nói gà, bà nói vịt”
- Phương châm cách thức: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch, mơ hồ,
khó hiểu.
Vd: truyện cười “ nói có đầu có đi”
Lão nhà giàu nọ có anh đầy tớ tính rất bộp chộp, thấy gì nói ấy, gặp đâu nói
đó, chẳng có đầu đi gì cả. Lão mới gọi anh ta bảo:
-Mày ăn nói chẳng có đầu đi gì cả, người ta cười cả tao lẫn mày. Từ rày
nói cái gì thì phải nói cho có đầu đi nghe không?
Anh đầy tớ vâng vâng dạ dạ.
Một hôm lão mặc quần áo sắp sửa đi chơi, đang ngồi hút thuốc thì thấy anh
đầy tớ chắp tay trịnh trọng nói:
12
-Thưa ơng, on tằm nó nhả tơ, người ta đem tơ đi bán cho người Tàu, người
Tàu đem dệt thành the rồi bán sang ta. Ông đi mua the về may thành áo.
Hôm nay ông mặc áo, ông hút thuốc. Tàn thuốc nó rơi vào áo ơng, và áo ơng
đang cháy…
Lão giật mình nhìn xuống thì áo đã cháy to bằng bàn tay rồi.
Các phương châm hội thoại trên đây khơng phải là những u cầu có tính đạo đức.
Vấn đề là khi giao tiếp, người ta phải tuân thủ các phương châm hội thoại vì chỉ có
thế, câu chuyện mới tiến triển được.
Trên thực tế, không phải lúc nào người ta cũng tuân thủ các phương châm hội
thoại. Có thể phân biệt những loại không tuân thủ phương châm hội thoại sau đây:
- Bất chấp phương châm: là trường hợp người nói khơng tn thủ phương
châm một cách lộ liễu và chính điều này là lời mời gọi người nghe đi đến
chỗ suy đoán một cái hàm ý đằng sau những gì tường minh.
- Vi phạm phương châm: là sự không tuân thủ phương châm một cách không
lộ liễu, do muốn đánh lừa người nghe.
- Bỏ qua phương châm: là trường hợp người nói khơng có ý định tạo hàm ý,
cũng không muốn đánh lừa người nghe.
- Từ bỏ phương châm: là trường hợp người nói cơng khai hay ngầm ẩn cho
người nghe biết mình khơng tn thủ một phương châm nào đó.
1.4.3 Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân – phép lịch sự
Có thể định nghĩa lịch sự như là một phương thức để giảm thiểu sự xung đột trong
diễn ngơn “ phép lịch sự có liên quan tới quan hệ giữa hai người tham gia mà
chúng ta có thể gọi là ta và người”. Cụ thể hơn nó cịn có chức năng:
- Giữ gìn sự cân bằng và quan hệ bạn bè, những quan hệ này khiến chúng ta
có thể tin rằng người đối thoại với chúng ta tỏ ra trước hết là cộng tác với
chúng ta.
13
2.5 Tính thống nhất của cuộc hội thoại
Tính thống nhất của cuộc thoại được quyết định bởi tính liên kết hình thức và
tính mạch lạc về nội dung. Trong đó, tính liên kết về hình thức là những biện pháp
hình thức để liên kết hành vi phụ thuộc với hành vi chủ hướng, liên kết hai tham
thoại trong một cặp thoại với nhau, liên kết các cặp thoại thành sự kiện lời nói và
liên kết sự kiện lời nói thành đoạn thoại… Tính mạch lạc về nội dung tùy thuộc
vào đích mà mỗi đối tác chủ trì trong cuộc thoại, tùy theo đề tài diễn ngôn và tùy
theo chiến lược mà đối tác đó sử dụng để cuộc thoại đạt đến đích mà mình mong
muốn. Tính mạch lạc của hội thoại có thể xem xét theo các phương diện sau đây:
- Tính mạch lạc của tồn bộ cuộc thoại chung cho tất cả các đối tác.
- Tính mạch lạc của tham thoại của từng đối tác trong toàn bộ cuộc thoại. Tính
mạch lạc trong từng đoạn, từng sự kiện lời nói và trong từng cặp thoại.
Trong khi xét tính mạch lạc nên chú ý cuộc thoại có đích nhận thức và đích
liên cá nhân, tạo lập quan hệ. Có những cuộc hội thoại chẳng mạch lạc gì về
nội dung thơng tin nhưng lại rất “mạch lạc” về nội dung tạo lập quan hệ.
Như vậy, không thể sử dụng những tri thức về liên kết và mạch lạc của văn
bản để xử lí liên kết và mạch lạc trong hội thoại. Liên kết và mạch lạc trong
hội thoại được nâng cao lên thành liên kết và mạch lạc trong văn bản, chứ
không phải liên kết và mạch lạc trong văn bản quyết định liên kết và mạch
lạc trong hội thoại.
14
3. Tính mạch lạc trong diễn ngơn:
3.1. Khái niệm về tính mạch lạc trong diễn ngơn:
Theo Diệp Quang Ban trong Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, định
nghĩa mạch lạc như sau: “Mạch lạc là sự nối tiếp có tính chất hợp lý về mặt nghĩa
và về mặt chức năng, được trình bày trong quá trình triển khai một văn bản (như
một truyện kể, một cuộc thoại, một bài nói hay bài viết…), nhằm tạo ra những sự
kiện nối kết với nhau hơn là sự liên kết câu với câu”. Nói một cách ngắn gọn,
mạch lạc chính là sự liên kết về mặt nội dung (ngữ nghĩa).
Labov chỉ ra rằng việc nhận ra tính mạch lạc và không mạch lạc ở các chuỗi hội
thoại không dựa trên cơ sở mối quan hệ giữa các phát ngôn, mà là “giữa các hành
động được thực hiện bằng các phát ngôn này”.
Một nhà thám hiểm vừa phát hiện ra một vùng đất mới, trên đường thăm dị, ơng
gặp một cậu bé bản địa.
Nhà thám hiểm đưa cho cậu ta xem chiếc máy chữ và một hộp diêm. Nhìn thấy
mấy thứ đó, cậu bé tỏ ra rất ngạc nhiên.
- Tại sao ngài đưa tôi mấy thứ này? (1)
Nghe vậy nhà thám hiểm nhảy lên vui sướng:
- Đây đúng là một vùng đất hoang sơ nhất trên thế giới, khơng cịn nghi ngờ gì
nữa. (2)
Đến lúc này thì cậu bé lên tiếng:
- Thưa ngài, mặc dù cháu chẳng hiểu ngài định làm gì với mấy thứ đó, nhưng cháu
muốn biết cháu đi được chưa ạ. Cháu cần phải vào tiệm Internet để chat ngay bây
giờ! (3)
15
- !? (4)
Mới nhìn, ta thấy các lượt lời của nhà thám hiểm không đáp ứng được câu trả lời
của cậu bé, dường như cả hai khơng cùng nói về một đề tài. Nhưng nếu xét đến
hành động ngôn từ thì có thể chấp nhận chuỗi này là diễn ngơn mạch lạc. Ở (2),
nhà thám hiểm muốn từ chối trả lời câu hỏi của cậu bé và đồng thời đây là một
hành động có tác dụng biểu cảm, thể hiện niềm vui sướng khi nhà thám hiểm tin
rằng điều mình nghĩ là đúng (Câu hỏi của đứa bé làm nhà thám hiểm nghĩ rằng cậu
lạc hậu và đây là vùng đất hoang sơ nhất). Ở (4) là một hành động có tác dụng biểu
cảm, thể hiện sự ngạc nhiên và thất vọng vì lượt lời (3) của cậu bé đã làm sụp đổ
niềm tin của nhà thám hiểm. (Cậu bé đã biết sử dụng công nghệ thông tin =>
Không lạc hậu, khơng hoang sơ nữa).
3.2. Biểu hiện của tính mạch lạc trong diễn ngôn:
3.2.1 Mạch lạc trong quan hệ giữa các đề tài – chủ đề của các câu.
Mạch lạc trong quan hệ giữa các đề tài – chủ đề của các câu có thể được thực hiện
theo hai cách là duy trì đề tài và triển khai đề tài.
a. Duy trì đề tài:
Duy trì đề tài là trường hợp một vật, việc, hiện tượng nào đó được nhắc lại trong
những câu khác nhau với tư cách đề tài của các câu đó. Các từ ngữ diễn đạt đề tài
này trong các câu khác nhau có thể chỉ là một và được lặp lại, mà cũng có thể là
những yếu tố có bề ngồi khác nhau, nhưng cùng chỉ về vật, việc, hiện tượng đó.
Ví dụ:
Bố sai con ra chợ mua diêm. Ðược một lát, cậu bé chạy về, mặt mày rạng rỡ.
16
– Mua được không, con ? – Bố hỏi.
– Ðược ạ.
– Khá lắm! Thế nào, diêm tốt chứ ?
– Hết chê.
– Sao con biết ?
– Thì con đã quẹt thử từng que một, rồi mới trả tìền cơ mà! …
Các câu đều chỉ cùng nói về một vật: diêm. Đầu tiên là vấn đề có mua diêm được
hay khơng, tiếp theo là nói về chất lượng của diêm và cuối cùng là lý do vì sao biết
diêm tốt.
b. Triển khai đề tài:
Triển khai đề tài là trường hợp từ một đề tài nào đó trong một câu, liên tưởng đến
đề tài khác thích hợp trong câu khác theo một quan hệ nào đó, nhằm mục đích làm
cho sự việc được nói đến phát triển thêm lên. Các đề tài được đưa thêm vào phải có
cơ sở nghĩa và cơ sở logic nhất định. Cơ sở nghĩa thể hiện ở sự phù hợp về nghĩa
của các đề tài mới thêm vào với đề tài đã có và với tình huống sử dụng nói chung.
Cơ sở logic là các kiểu quan hệ logic thích hợp và số lượng đề tài được triển khai
thỏa mãn tính cần và đủ (khơng thừa).
Ví dụ:
Mơt bà vợ soi mình trước gương trước khi đi ngủ và nói với chồng:
17
- Mình ơi, trơng em thật kinh khủng, béo và xấu nữa… Cho em một lời nhận xét tốt
hơn đi mình.
Anh chồng bỏ quyển vở ra trả lời:
- Ừ, thị lực của em thật tuyệt hảo!
Người vợ muốn chồng cho một lời nhận xét tốt hơn. Xét ý “Mình ơi, trông em thật
kinh khủng, béo và xấu nữa” => muốn chồng cho một lời nhận xét tốt hơn về nhan
sắc của mình nhưng người chồng lại nhận xét tốt hơn về một mảng khác “thị lực”.
Điều này là phù hợp với tình huống sử dụng, bởi người chồng khơng muốn nói
thẳng ý mình sẽ làm vợ buồn và nó hợp logic bởi người ta ngắm mình, soi gương
bằng mắt.
3.2.2. Trật tự giữa các câu (mệnh đề) diễn đạt quan hệ nguyên nhân
Các nhà tâm lý học khẳng định rằng những mối quan hệ thuộc theo kiểu nguyên
nhân – hệ quả tạo thành chất xi măng cho mạch lạc của văn bản.
Hai sự kiện có quan hệ nguyên nhân – hệ quả phải tuân theo các điều kiện sau đây.
Cho E1 là sự kiện nguyên nhân, E2 là sự kiện hệ quả thì:
E1 phải xảy ra trước E2: đây là tính ưu tiên về thời gian.
E1 phải cịn hiệu lực cho đến khi E2 xuất hiện: đây là tính cịn hiệu lực.
E1 phải là cần có để cho E2 xuất hiện: đây là tính cần.
Hồn cảnh chung quanh cho thấy rằng E1 là đủ để cho E2 xuất hiện: đây là
tính đủ.
18
Ví dụ:
Bác sĩ:
- Anh đau ở đâu, lấy tay chỉ cho tôi xem!
Bệnh nhân:
- Tôi đau ở đây, đây, chỗ này, chỗ này, này, chỉ ở đâu cũng đau hết… (E1)
Bác sĩ:
- Như vậy thì đúng anh đau ở ngón tay rồi! (E2)
3.2.3. Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ thích hợp giữa các hành động
nói.
- Có những hành động nói đi đơi với nhau: hành động hỏi kéo theo hành động
trả lời, hành động mời kéo theo hành động chấp nhận/ từ chối lời mời, hành
động chào kéo theo hành động chào đáp,...
Ví dụ:
Một bà vợ địi ly dị chồng vì anh ta suốt ngày uống rượu. Quan tịa hỏi:
- Chồng bà bắt đầu uống rượu từ khi nào?
- Từ trước khi chúng tôi cưới nhau.
- Thế sao lúc đó bà vẫn quyết định cưới ơng ấy?
- Vì lúc đó tơi nghĩ chắc hẳn anh ta phải có rất nhiều tiền nên mới uống rượu mỗi
ngày như thế.
Tạo ra được mạch lạc cho những lời trao đổi hoặc cho chuỗi của những câu
nối tiếp nhau.
- Có những hành động nói nhìn bề ngồi khơng thể ăn nhập với nhau nhưng
chúng vẫn có thể đi được với nhau. Phân tích cuộc thoại:
19
Sửu: Tối nay đi xem ca nhạc với tớ đi!
Tị: Xin lỗi, mình phải đón bố mình ở q ra.
Sửu: Đành vậy.
Các lời trên có thể phân tích về phương diện chức năng (hành động nói) như sau:
Phát ngơn
Chức năng
Sửu: Tối nay đi xem ca nhạc với tớ đi!
MỜI
Tị: Xin lỗi, mình phải đón bố mình ở XIN LỖI
q ra.
Sửu: Đành vậy.
CHẤP NHẬN SỰ XIN LỖI
3.2.4. Mạch lạc biểu hiện trong quan hệ lập luận.
Trong việc trình bày các ý kiến, người ta có thể từ ý kiến này rút ra ý kiến khác
bằng những suy lý. Việc đưa ra những luận cứ nhằm đạt đến một kết luận nào đó
được gọi là lập luận.
20
Ví dụ:
Hai cha con nhà kia vốn là dân chơi cờ tướng chuyên nghiệp. Buổi tối ngày thi đại
học đầu tiên, ơng bố hỏi han:
- Con trai! Hãy nói cho bố nghe hai môn thi hôm nay con làm bài thế nào?
- Bố tin vào con chứ? Thắng thua ăn nhau ở cờ cuối bố nhỉ? (1)
- Chính xác, con trai ạ. Có khi ta thua trắng ván đầu mà vẫn chiến thắng ở hai
ván cuối cùng vẫn là thắng đó con trai. (2)
- Vâng! Nghe lời bố, con cũng để trắng giấy thi môn đầu, dồn sức cho hai mơn
thi cuối vào ngày mai đó bố. (3)
- Hả???
Trong ví dụ trên có hai tiền đề luận cứ (1,2) và một kết luận (3). Hai tiền đề này, về
mặt nội dung, không cái nào khái quát hơn cái nào và chúng “cùng hướng đến” kết
luận. Đây là lập luận trực tiếp chứa hai tiền đề đồng hướng. Ngồi ra cịn có lập
luận gián tiếp (tam đoạn luận).
21
4.
Nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn:
4.1. Khái niệm:
Một phát ngơn ngồi ý nghĩa được thể hiện trực tiếp qua các yếu tố ngôn ngữ
như âm, từ, kết cấu cú pháp,… cịn có nhiều ý nghĩa khác mà chúng ta phải sử
dụng nhiều thao tác như suy ý, dựa vào ngữ cảnh, các quy tắc điều khiển hành
vi ngôn ngữ, lập luận,… thì mới nắm bắt hết được.
Theo PGS.TS Đỗ Hữu Châu “Ý nghĩa trực tiếp do các yếu tố ngôn ngữ đem
lại được gọi là ý nghĩa tường minh, có tác giả gọi là hiển ngơn, cịn được
được gọi là ý nghĩa theo câu chữ phát ngơn.” Cịn các ý nghĩa phải nhờ thao
tác suy ý mới nắm bắt được gọi là ý nghĩa hàm ẩn.
Ví dụ:
“An là một sinh viên của trường Đại học Sài Gịn.”
Trong ví dụ trên thì nghĩa tường minh là An là sinh viên của Đại học Sài Gịn.
Cịn nghĩa hàm ẩn có thể là là sinh viên Đại học Sài Gịn thì một việc rất đáng
để tự hào.
4.2. Nghĩa hàm ẩn:
Người ta phân loại ý nghĩa hàm ẩn dựa trên hai tiêu chí: bản chất của chúng,
chức năng của chúng trong diễn ngôn.
4.2.1 Tiền giả định:
Một tiền giả định là cái mà người nói cho là đúng trước khi thực hiện
một phát ngôn.
22
Ví dụ: Làng kia có một tên lí trưởng nổi tiếng xử kiện giỏi.
Một hôm nọ, Cải với Ngô đánh nhau, rồi mang nhau đi kiện. Cải sợ kém thế, lót
trước cho thầy lí năm đồng. Ngơ biện chè lá những mười đồng. Khi xử kiện, thầy lí
nói:
- Thằng Cải đánh thằng Ngô đau hơn, phạt một chục roi.
Cải vội x năm ngon tay, ngẩng mặt nhìn thầy lí khẽ bẩm:
- Xin xét lại, lẽ phải về con mà!
Thầy lí cũng xoè năm ngón tay trái úp lên năm gón tay mặt, nói:
- Tao biết mày phải... nhưng nó lại phải... bằng hai mày!
Trong ví dụ trên câu “Thằng Cải đánh thằng Ngơ đau hơn, phạt một chục
roi”. Có tiền giả định là:
- Có một trận đánh nhau.
- Thằng Cải với thằng Ngơ có đánh nhau.
Tiền giả định thuộc về sự phân tích logic mối quan hệ giữa nghĩa của
câu và việc sử dụng câu.
Có thể phân tích câu trên như sau: Câu này là một câu có ý nghĩa. Ơng lí trưởng
cho rằng trong số những người đánh nhau có Cải và Ngơ . Thế nhưng trên thực tế
trong tình huống đó, khơng có người nào tên là Cải hay Ngơ cả, vì vậy câu nói đó
trở nên vơ nghĩa, mặc dù nó khơng sai. Như vậy, tiền giả định trước khi nói của lí
trưởng là khơng đúng. Nói cách khác, một câu có thể có nghĩa nhưng vẫn có thể
23
trở thành vô nghĩa khi tiền giả định sai so với thực tế. Ví dụ trên cho thấy, chính
câu trở nên vơ nghĩa là vì người nói về tiền giả định về Cải và Ngơ sai, chứ câu đó
khơng sai, vậy người nói có tiền giả định chứ câu khơng có tiền giả định.
Khái niệm tiền giả định nằm trong mối quan hệ giữa hai mệnh đề theo kiểu :
khi nói ra một câu chứa mệnh đề p, người nói có một tiền giả định dưới hình thức
mệnh đề q.
Cây bút của Lan tốt lắm. (=p)
Lan có một cây bút.
(=q)
Như vậy, mệnh đề chứ tiền giả định (q) liên quan chặt chẽ đến tiền giả định
(p). Trên cơ sở đó, mối quan hệ giữa hai mênh đề được kí hiệu như sau:
p >> q
Tiền giả định có thuộc tính là bất biến trong phủ định. Thuộc tính này
được hiểu là một tiền giả định trong một lời trình bày khẳng định vẫn
mang tính đúng khi lời trình bày đó bị phủ định. Chẳng hạn so sánh ví
dụ ta vừa nêu, ta có thể phủ định mệnh đề Cây bút của Lan tốt lắm
bằng mệnh đề phủ định Cây bút của Lan không tốt lắm. Trong trường
hợp này, mệnh đề tiền giả định (q) vẫn không đổi.
Cây bút của Lan khơng tốt lắm. (= KHƠNG p)
Lan có một cây bút.
(= q)
Cách kí hiệu hai mệnh đề này sẽ là: KHÔNG p>>q
Một số tiền giả định thường gặp :
- Tiền giả định tồn tại : thường xuất hiện khi câu miêu tả một thực thể xác
định.
Núi Ngự Bình trước trịn sau méo
Sơng An Cựu nắng đục mưa trong.
- Tiền giả định hàm thực
24
Con mắt mờ đục của ông biết tôi đang hồi hộp, xấu hổ nữa. => Có tiền giả định
là “tơi đang hồi hộp, xấu hổ là điều có thật”.
- Tiền giả định hàm hư
Bà tưởng cơ về q. => Có tiền giả định là “cô về quê là chuyện không có thật”
- Tiền giả định phạm trù : có những từ chỉ sử dụng trong phạm vi nào đó.
Tiếng hót lảnh lót vừa kiêu hãnh vừa gợi tình. Ở ví dụ này, từ hót chỉ được sử
dụng cho chủ thể là chim.
4.2.2 Hàm Ý:
Thuật ngữ “hàm ý” được Grice dung (1975) để giải thích điều người nói ngụ
ý, đề nghị, hay muốn nói. Hàm ý được phân ra thành hai loại lớn :hàm ý hội
thoại và hàm ý quy ước.
a. Hàm ý hội thoại :
- Hàm ý hội thoại là thứ hàm ý được suy ra trong quá trình hội thoại, gắn với
cách thực hiện nguyên tắc cộng tác trong hội thoại hội thoại, và cụ thể hơn là
các phương châm hội thoại. Để có một cuộc hội thoại thì điều kiện đầu tiên
là các người dự thoại phải hợp tác với nhau: phải có người nói và phải có
người nghe, và họ phải thực hiện cuộc tương tác theo những nguyên tắc nhất
định.
- Nguyên tắc cộng tác có thể hiểu dung dị là “Phần đóng góp của bạn phải là
cần và đủ, đúng lúc và đúng hướng của cuộc hội thoại”.
- Bốn phương châm hội thoại cũng có thể hiểu như sau:
+ Phương châm về lượng yêu cầu phần đóng góp chứa số lượng tin địi hỏi
theo tiêu chuẩn cần và đủ xét theo mục đích của cuộc hội thoại đó, khơng
chứa nhiều tin hơn
+ Phương châm về chất yêu cầu phần đóng góp là chân thực: có thự hoặc
chứng minh được
25