Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

do dung trong gia dinh be 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.6 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Chủ đề nhánh: Đồ dùng trong gia đình bé 1 tuần ( Từ ngày:2/ 11 đến ngày 06/11/2015 ) I. MỤC TIÊU: 1. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cách sử dụng và biết giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động. TrÎ biÕt gi÷ g×n c¸c s¶n phÈm cña m×nh, cña b¹n. 2. Kü n¨ng: - Rèn kỹ năng khéo léo, gữ thăng bằng và phối hợp chân , mắt và đầu khi thực hiện vận động. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét, thảo luận và trả lời câu hỏi rỏ ràng - RÌn kü n¨ng ph¸t ©m, kü n¨ng phèi hîp cïng b¹n ch¬i - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng 3. KiÕn thøc: - Trẻ biết đi và giữ được thăng bằng khi đi trên đoạn dây đặt trên sàn, chân luôn bước đúng trên dây, khi đi mắt nhìn thẳng. - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng và phân loại được một số đồ dùng trong gia đình ( Bát, thìa ấm, cốc...) - Trẻ nhận biết và phân biệt đợc các chữ cái E,Ê. Phát âm đúng chính xác và rỏ rµng c¸c ch÷ c¸i E,£. - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ II. CHUẨN BỊ: - HĐVĐ: Dây. - HĐKPKH: Một số đồ dùng trong gia đình ( Bát, đũa-thìa, đĩa, xoong, cốc...) - HĐLQCC: Tranh có chứa chữ cái e ê - LQVH: Tranh minh họa bài thơ: Làm anh - Tranh ảnh trang trí góc chuẩn bị để đóng mở chủ đề. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Hoạt động. Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4 Tập theo nhịp hô.. - - Hô hấp: Thổi nơ.. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thể dục sáng. - Tay: Đưa 2 tay giang ngang, gập khủy tay (2lx8n) - Bụng: Nghiêng người sang 2 bên, kết hợp tay chống hông, chân bước sang phải, sang trái (2lx8n) - Chân: ngồi khụy gối (2lx8n) - - Bật: Bật tách khép chân tại chổ(2lx8n) HĐVĐ: Đi HĐKPKH: Nghỉ giữa kỳ HĐLQCC HĐLQVH: Hoạt động trên dây Một số đồ Làm quen Thơ Làm học dùng trong chữ e,ê anh gia đình bé. - Chơi cát nước - TC VĐ: + Bịt mắt Hoạt động bắt dê ngoài trời + Kéo cưa lừa xẻ. - Vẽ theo ý thích. HĐCCĐ: - Bé với lá - HĐCCĐ: Quan sát bầu cây QS khu trời + Cướp thiên nhiên - TCVĐ: cờ. - TCVĐ + nhảy bao + Đi cầu đi + Rồng rắn bố. quán lên mây + Lộn cầu + Tập tầm vồng. vông - Nhặt lá vàng. - Góc xây dựng: Xây nhà, xây vườn hoa của bé Hoạt động - Góc phân vai: Chơi mẹ con; bác sỹ; bán hàng. góc - Góc thư viện: Xem sách tranh; đọc thơ, truyện về gia đình - Góc nghệ thuật: Tô màu, vẽ về đồ dùng trong gia đình bé - Tập trò - Trò chuyện - GDKNS: - Đóng, mở chơi Bịt "Bé đi đường Cách tiết chủ đề. mắt đập lon an toàn" kiệm điện - CMHTT. Hoạt động - Chơi kéo - HĐG khi dùng chiều cưa lừa xẻ quạt - Làm vở toán. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ 2 ngày 2 tháng 11 năm 2015 NỘI MỤC ĐÍCH CHUẨN DUNG YÊU CẦU BỊ. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> HĐVĐ: Đi trên dây TC: kéo co. HĐNT: - Chơi cát nước TC VĐ: + Bịt mắt bắt dê + Kéo cưa lừa xẻ. - Vẽ theo ý thích. - Giáo dục trẻ - 5-6 hộp rèn luyện sức - Xắc xô. khoẻ để bảo vệ bản thân - Rèn kỹ năng khéo léo, gữ thăng bằng và phối hợp chân , mắt và đầu khi thực hiện vận động. - Trẻ biết đi và giữ được thăng bằng khi đi trên đoạn dây đặt trên sàn, chân luôn bước đúng trên dây, khi đi mắt nhìn thẳng.. - Trẻ thích chơi với cát và nước. - Nắm được cách và luật chơi và chơi tốt trò chơi - Trẻ biết vẽ những gì mình thích.. * Hoạt động 1: Đoàn tàu xinh xắn. Cô cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp luyện kiểu đi, chạy. * Hoạt động 2: Cùng nhau tập nào. - Tay: Tay dang ngang, gập trước ngực (2l x 8n). - Chân: Tay đưa lên cao. Ngồi khuỵu gối, tay đưa thẳng ra trước(3l x 8n). - Bụng: Đứng quay người sang hai bên(2l x 8n). - Bật: bật tách khép chân tại chổ (I2lx8n) * Hoạt động 3: Đi trên dây - Cô giới thiệu tên vận động - C« lµm mÉu: đi trên dây + LÇn 1: LM toµn phÇn kh«ng dïng lêi. + LÇn : LM vµ c« gi¶i thÝch râ. Cô đứng ở đầu dây tay chống hông. Khi có hiệu lệnh cô bước từng chân đi trên dây đầu ngẩng, khi đi bàn chân luôn luôn bước đúng lên sợi dây và giữ được thăng bằng và đi đến cuối đoạn dây cô dừng lại, đi về hàng đứng. - TrÎ thùc hiÖn: C« mêi 1-2 trÎ lªn lµm thử sau đó lần lợt trẻ thực hiện đến hết líp.C« chó ý söa sai. - Cô tổ chức cho 2 đội thi đua (2 lần). NhËn xÐt sau mçi lÇn trÎ thi ®ua. *Trß ch¬i: Kéo co C« giíi thiÖu tên trò chơi và cho trẻ lại cách chơi, luật chơi vµ tổ chức cho trẻ chơi cho trÎ ch¬i. *Hoạt động 4 : Bộ ơi khỏe khụng? C« cho trÎ ®i l¹i hÝt thë nhÑ nhµng.. *Hoạt động 1: Chơi với cát và nước. - Cát và - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ chơi với cát và nước, hướng dẫn nước. - Phấn vẽ. trẻ in cát và xây nhà trên cát. *Hoạt động 2: TCVĐ : Bịt mắt bắt dê Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: Kéo cưa lừa xẻ *Hoạt động 3: Vẽ theo ý thích - Cho trẻ vẽ trên sân trường với những gì mà trẻ thích. - Cô bao quát, hướng dẫn trẻ vẽ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> HĐC: - Tập trò chơi dân gian bịt mắt đập lon Chơi Kéo cưa lừa xẻ.. - Trẻ biết tên trò chơi, nắm được cách chơi và luật chơi. - Trẻ nhớ được tên trò chơi, cách chơi và luật chơi.. * Tập chơi CTCDG bịt mắt đập lon - HĐ1 : Cô hỏi trẻ với những cái lon được treo ở trước và chiếc gậy này c/c - Lon, gậy, chơi ntn? xắc xô. Cô giới thiệu tên, cách chơi và luật chơi - Phấn vẽ, của trò chơi: bịt mắt đập lon sỏi - HĐ2: Cô làm mẫu cho trẻ xem và gọi trẻ lên làm mẫu. - HĐ3: Cô tổ chức cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng. Sau đó cô nhận xét, tuyên dương và chuyển hoạt động. * Chơi kéo cưa lừa xẻ - HĐ1: Cô đọc một vài câu trong trò chơi kéo cưa lừa xẻ và cho trẻ nhắc lại tên, cách chơi và luật chơi của trò chơi. - HĐ2: Cho trẻ chia nhóm và cho trẻ chơi. Cô quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ trẻ chơi đúng.. ĐÁNH GIÁ: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thø 3 ngµy 3 th¸ng 11 n¨m 2015 MỤC NỘI CHUẨN ĐÍCH YÊU DUNG BỊ CẦU. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> HĐKPKH: - Giáo dục Một số đồ trẻ biết cách dùng trong sử dụng và gia đình ý thức giữ gìn đồ dùng trong gia đình. - Rèn cho trẻ kỹ năng quan sát, nhận xét, thảo luận và trả lời câu hỏi rỏ ràng - Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, công dụng và phân loại được một số đồ dùng trong gia đình ( Bát, thìa ấm, cốc...). - Một số đồ dùng trong gia đình : Bát, đũa, đĩa, cốc Máy chiếu. *Hoạt động 1 : Đội nhanh tay Chia trẻ về 2 đội thi nhau lên chọn đồ dùng trong gia đình. Đội nào chọn đúng và nhiều đội đó chiến thắng *Hoạt động 2: Cựng tỡm hiểu về : Đồ dựng để ăn và để uống - Chia làm về nhóm quan sát và thảo luận về một số đồ dùng trong gia đình: Đồ dùng để ăn và đồ dùng để uống. Sau 2 phút các nhóm đưa ra ý kiến của mình về tên gọi, đặc điểm và công dụng của đồ vật đó. - Cô cùng trẻ kiểm tra kết quả theo từng nhóm đồ dùng * Đồ dùng để uống: Đây là cái gì? C/c có nhận xét gì về cái ấm? Cái ấm dùng để làm gì? Làm bằng chất liệu gì? - Ngoài ấm ra còn đồ dùng nào dùng để uống n÷a? - Mở rộng một số đồ dùng để uống : Ấm trà, chén, phích nước, bình nước. * Tương tự với đồ dùng để ăn * Ngoài đồ dùng để phục vụ ăn uống các con còn biết những đồ dùng nào khác? Cô cho trẻ xem hình ảnh các đồ dùng khác: Đồ dùng để mặc. Đồ dùng điện tử điện lạnh * Gi¸o dôc trÎ : biết cách sử dụng khi dùng đồ dùng gia đình xong phải biết giữ gìn sạch sẽ cất gọn gàng . Chú ý khi sử dụng những đồ dùng làm bằng sành, sứ , thuỷ tinh không làm rơi vỡ. * Hoạt động 3: Mỡnh cựng chơi nhộ! - TC1: Ai nhanh nhất. Hai đội lên thi nhau chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô - TC2: Bé thông minh không nào? Trên màn hình hiện ra nhiều đồ dùng gia đình các con tập trung chú ý xem có những hình ảnh gì không cùng nhóm. Nếu đội nào lắc xắc xô trước đội đó được trả lời. Đội nào có nhiều câu trả lời đúng thì đội đó chiến thắng HĐNT: * Hoạt động nhóm: Cho trẻ về nhóm vẽ, nặn, - Sân bãi xé dán đồ dùng trong gia đình. HĐCCĐ: sạch sẽ, Quan sát - Bao bố bầu trời *Hoạt động 1: QS bầu trời Trẻ biết TCVĐ: - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> + Nhảy bao bố + Lộn cầu vông - Nhặt lá vàng. quan sát và nêu lên . được bầu trời hôm nay như thế nào - Nắm được cách chơi, luật chơi và chơi tốt trò chơi. Một số HĐC hình ảnh - Trò tham gia chuyện "Bé đúng luật đi đường an giao toàn" thông - HĐG - Trẻ biết Đồ cách đi chơi ở đường an các góc toàn - Trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.. - Cho trẻ quan sát bầu trời. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét. - Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục *Hoạt động 2: TCVĐ: Nhảy bao bố Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ choi TC: Lộn cầu vồng. *Hoạt động 3: Nhặt lá. - Cho trẻ nhặt lá vàng ở sân trường và bỏ vào sọt rác. - Giáo dục trẻ bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp. *TC “Bé đi đường an toàn” - HĐ1: Cô cùng trẻ quan sát một số hình ảnh tham gia an toàn giao thông khi đi đường. Đàm thoại về hình ảnh - HĐ2: Cho trẻ nói lên cách đi đường an toàn. giáo dục trẻ khi đi đường phải đi về phía tay phải của mình, không chạy nhảy và đội mũ bảo hiểm nếu đi xe máy. * Hoạt động góc. -HĐ1: Trò chuyện về chủ đề và các góc chơi ở lớp. Cho trẻ chơi tự chọn ở các góc trẻ đã đăng ký. - HĐ2: Trẻ về góc chơi, cô bao quát trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ biết bảo quản đồ chơi, chơi xong biết cất đồ chơi gọn gàng.. ĐÁNH GIÁ: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thứ 4 ngày 4 tháng 11 năm 2015: Nghỉ giữa kỳ Thø 5 ngµy 5 th¸ng 11 n¨m 2015 NỘI MỤC ĐÍCH CHUẨN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DUNG YÊU CẦU BỊ Máy *Hoạt động 1 : Bé và gia đình. HĐLQCC - TrÎ tham gia tÝch cùc c¸c chiÕu, Trß chuyÖn víi trÎ vÒ ngêi th©n trong gia e , ê ( t1).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> ho¹t động, thÝch ch¬i c¸c trß ch¬i víi ch÷ c¸i - RÌn kü n¨ng ph¸t ©m, kü n¨ng phèi hîp cïng b¹n ch¬i - TrÎ nhËn biÕt vµ ph©n biệt đợc các ch÷ c¸i E,£ Ph¸t ©m đúng chính x¸c vµ rá rµng c¸c ch÷ c¸i E, £.. - Giáo dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh s©n trHĐNT: êng s¹ch sÏ. - Bé với lá - Nắm được cây cách chơi, TCVĐ: luật chơi và + Cướp cờ chơi tốt trò + Đi cầu đi chơi. quán - Ch¬i tù do. đĩa - Tranh cã tõ chøa ch÷ c¸i E,£. đợc cắt rêi thµnh tõng m·nh. Hét h¹t, bót ch×.. Sân trường đảm bảo an toàn cho trẻ - Lá cây. đình: + Gia đình con có những ai? + Bè, mÑ con lµm viÖc g×? + Hµng ngµy con lµm g× gióp bè mÑ? + Tình cảm của con đố với gia đình nh thế nµo? *Hoạt động 2: Chơi với chữ cái E,Ê. + Cho trẻ nhìn các hình ảnh ở đĩa trên màn h×nh . + Trẻ tìm các chữ cái đã học + Cho trÎ tù t×m ch÷ e theo hiÓu biÕt cña trÎ. Trẻ đọc chữ E. - Nếu trẻ đọc sai cô phát âm lại mời nhóm, lớp, cá nhân đọc. + Cho trÎ nhËn xÐt cÊu t¹o ch÷ E. - Lµm quen ch÷ £: C¸c bíc t¬ng tù. *Hoạt động 3: Trò chơi luyện tập. - TC 1: Ch¬i thi xem ai nhanh. + Cách chơi: hai đội thi nhau chọn tranh có tõ chøa ch÷ c¸i theo yªu cÇu cña c«. + Luật chơi: Tranh nào không đúng sẻ kh«ng tÝnh. - TC 2: G¹ch ch©n ch÷ c¸i trong bµi th¬. + C¸ch ch¬i: C« cho trÎ vÒ thµnh 3 nhãm cïng th¶o luËn vµ g¹ch ch©n ch÷ c¸i trong bµi th¬ theo yªu cÇu cña c« + Luật chơi: Chữ nào không đúng sẽ không tÝnh *Hoạt động nhóm: Trẻ về nhóm sao chép và xÕp hét h¹t ch÷ c¸i E,£. Hoạt động 1: Bé với lá cây - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. - Cho trẻ nhận xét lá cây trên sân trường. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét. - Cho trẻ nói những gì mình đã được thấy - Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục và cho trẻ chơi với lá cây. *Hoạt động 2: TCVĐ Cướp cờ. Cô giới thiệu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi. - Cho trẻ chơi TC: Đi cầu đi quán * Chơi tự do: Cô giới thiệu những trò chơi như cầu trượt, xích đu, bập bênh... và một số đồ chơi cô chuẩn bị như dây, phấn, lá... và cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát, hướng dẫn trẻ Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi. Trẻ biết tiết kiệm đi khi sử dụng quạt - Trẻ làm được các bài *GDKNS: Cách tiết kiệm điện khi sử dụng - Quạt ở vở toán HĐC: Vở quạt - GDKNS: theo yêu cầu toán - HĐ1: Cô cùng trẻ trò chuyện về thời tiết..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cách tiết kiệm điện khi dùng quạt - Làm vở toán. + Mùa hè con người thướng sử dụng gì để làm mát cở thể + Có nhiều loại quạt không? + Quạt sử dụng điện thì ta cần làm gì để sử dụng tiết kiệm điện có hiệu quả nhất? - HĐ2: Trẻ kể về các cách tiết kiệm điện khi sử dụng quạt như tắt khi không sử dụng, nếu một mình chỉ sử dụng 1 cái là đủ, không bật quạt khi thời tiết mát mẻ... Cô cùng trẻ khái quát lại. Cô nhận xét, tuyên dương và dẫn dắt kết thúc hoạt động. * Làm vở toán: - HĐ1: C« ph¸t vë, bót cho trÎ, nh¾c trÎ cách cầm bút, ngồi đúng t thế, yêu cầu trẻ dở vở đúng trang cần làm - HĐ2: Híng dÉn trÎ lµm c¸c bµi tËp theo yªu cÇu. C« g¬i ý, bao qu¸t cho trÎ. NhËn xÐt sau khi trÎ thùc hiÖn xong. ĐÁNH GIÁ: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. .............................................................................................................................................. Thø 6 ngµy 6 th¸ng 11 n¨m 2015 MỤC NỘI ĐÍCH YÊU CHUẨN BỊ DUNG CẦU HĐLQV - Trẻ thích - hình ảnh H: thú khi đọc minh hoạ Thơ bài thơ , cho bài thơ, thùc hiÖn tèt máy “Làm tính, theo yªu anh” máy chiếu cÇu cña c« - Rèn kỹ năng đọc thơ diễn cảm, trả lời câu hỏi rõ ràng. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG *Hoạt đông 1: Ai đoán giỏi. Cô cho trẻ xem một đoạn viedeo về 2 anh em đang ngồi chơi với nhau + Ở nhà các bạn có em bé không. + Khi chơi với em các bạn phải như thế nào? - Các bạn có biết bài thơ nào nói về 2 anh em không? Cô giới thiệu tên bài thơ *Hoạt đông 2: Bé nghe đọc thơ Cô đọc thơ cho trẻ nghe - Lần 1: Cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe. - Lần 2: Cô đọc thơ kết hợp hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Trẻ nhớ tên bài thơ, hiểu nội dung và đọc thuộc bài thơ. HĐNT: HĐCCĐ: QS khu thiên nhiên TC:VĐ + Rồng rắn lên mây + Tập tầm - Ch¬i tù do. HĐC Đóng chủ đề.Giới thiệu chủ đề mới. - CMHTT. * Đàm thoại : Các con vừa nghe cô đọc bài thơ gì? - Làm anh khó hay dễ? - Với em bé gái thì anh phải như thế nào? - Khi em bé khóc anh sẽ làm gì? Nếu em bé ngã thì sao? - Mẹ mua quà bánh chia em phần gì? Có đồ chơi đệp anh sẽ làm gì? - Làm anh có vui không? - Ai yêu em bé thì sẽ như thế nào? - Cô giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc, nhường nhịn em của mình và các em bé khác đang còn nhỏ *Hoạt động 3: Bé cùng trổ tài - Cho trẻ đọc thơ. Cô mời cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc thơ. - Các tổ đọc nối tiếp các đoạn thơ theo yêu cầu của cô. Khi trẻ đọc tốt cô cho trẻ đọc diễn cảm bài thơ. Cho trẻ hát bài: cả nhà thương nhau *Hoạt đông 4: Chơi trò chơi: Bé nào thông minh - Cô xuất hiện các hình ảnh và hiệm vụ của trẻ - Khu thiên là đọc các đoạn thơ tương ứng với hình ảnh đó nhiên sạch - Trẻ nào trả lời nhanh và đúng sẽ giành chiến - Trẻ biết sẽ thắng một số đặc * Hoạt động nhóm điểm nổi bật Cho trẻ về nhóm vẽ các nhân vật có trong bài của khu thơ. thiên nhiên. - Nắm được *Hoạt động 1: QS khu thiên nhiên cách và luật - Cô dặn dò và cho trẻ xuống sân. chơi, chơi - Cho trẻ quan sát cảnh vật ở khu thiên nhiên. tốt trò chơi. Cô gợi ý cho trẻ tập nhận xét. - Cho trẻ nói những gì mình đã được quan sát. Cô khái quát lại, mỡ rộng nội dung giáo dục. *Hoạt động 2: TCVĐ Rồng rắn lên mây. - Xắc xô, Hướng dẫn cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi sân bãi sạch 2-3 lần. Nhận xét trẻ chơi - Cho trẻ chơi TC: Tập tầm vông sẽ. Băng * Chơi tự do: Cô giới thiệu những trò chơi như - Trẻ nhớ nhạc. cầu trượt, xích đu, bập bênh... và một số đồ lại các bài - Trang trí chơi cô chuẩn bị như dây, phấn, lá... và cho trẻ thơ, bài hát chủ đề mới. chơi theo ý thích của trẻ. Cô bao quát, hướng và các nội dẫn trẻ dung của.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> chủ đề: Đồ dùng trong gia đình bé thông qua các hoạt động như: Trò chuyện, múa hát, đọc thơ. - Biết tự giới thiệu về họ hàng của mình cho cô và các bạn biết. - Thích múa hát cùng bạn bè.. Cô cùng trẻ nhận xét sau mỗi lần chơi * Đóng, mỡ chủ đề - HĐ1: Cô cùng trẻ hát bài hát: ”Nhà của tôi". Đàm thoại về bài hát. - Chủ nhật c/c cùng bố mẹ làm gì? Vậy để nấu cơm, xem tivi....bố mẹ và c/c sử dụng đồ dùng gì? Và sử dụng nó như thế nào? - Bây giờ bạn nào giỏi hãy kể những đồ dùng cần thiết trong gia đình mình cho cô cùng các bạn nghe nào? - Cô cùng trẻ hát múa, đọc thơ, đóng kịch theo các nội dung đã học trong chủ đề. *HĐ2: Cô giới thiệu tên chủ đề - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mới. (Trẻ nêu lên những hiểu biết của mình về mảng chủ đề mới). Họ hàng con có ai?Các con xưng hô như thế nào cho phù hợp với các thành viên trong họ hàng của mình? - C« xuÊt hiÖn bøc tranh vÒ gia đình vµ yªu cÇu trẻ tìm hiểu để tuần sau cô cùng trẻ khám phá vÒ chủ đề họ hàng bé có ai * CMHTT: - HĐ 1: Cô dặn dò trẻ trước khi ra sân mình cùng hát , vận động các bài trong chủ đề - HĐ 2: Cho trẻ múa hát các bài tập thể cùng với các lớp khác. ĐÁNH GIÁ: ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ..............................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(11)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×