Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Tài liệu CEO không bằng cấp docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (198.67 KB, 8 trang )

CEO không bằng cấp

“Ngoài Steve ra, thử xem trên thế giới này có ai có thể thành công trên 3
lĩnh vực hoàn toàn khác nhau: Máy tính, âm nhạc và phim hoạt hình ”.

Đó là những câu mọi người nói về Steve Paul Jobs- chủ tịch hội đồng quản
trị của hãng máy tính Apple, một trong những công ty máy tính lớn nhất
toàn cầu, cha đẻ của một loạt các sản phẩm điện tử thời thượng như :
iMac,iTune, iPod…

Đồng thời ông cũng là chủ tịch của “Pixar Animation Studios” một hãng
phim hoạt hình nổi tiếng thế giới, nơi ra đời rất nhiều những phim hoạt hình
nổi tiếng sử dụng kỹ xảo 3D như “Câu chuyện đồ chơi”, “ Gia đình siêu
nhân”, “ Tìm kiếm Nemo”… Cũng chính từ những thành công này mà Steve
Paul Jobs được mệnh danh là “ Một người được tạo ra từ thiên sứ và ma
quỷ” bởi sức làm việc cũng như khả năng lãnh đạo thiên tài của ông.

1.CEO không bằng cấp

Khi mang thai Steve Paul Jobs, mẹ đẻ của ông khi đó là một người phụ nữ
chưa có chồng, đồng thời là nghiên cứu sinh tại một trường Đại học khá uy
tiếng tại Mỹ. Chính vì nguyên nhân này mà bà có ý định cho con của mình
làm con nuôi để nó có một cuộc sống đầy đủ hơn về tình cảm và vật chất.
Trước khi chào đời, Steve đã được một cặp vợ chồng luật sư nhận nuôi,
nhưng sau đó, họ đã từ bỏ cậu để nhận nuôi một bé gái.

Một cặp vợ chồng hiếm muộn khác đã nhận nuôi Steve, nhưng khi nhận thấy
cả hai vợ chồng gia đình này không ai tốt nghiệp hết cấp 3, mẹ đẻ của cậu đã
không chấp nhận. Nhưng sau đó, khi cả hai bên ký kết là phải nuôi cho
Steve Paul Jobs học hết đại học thì cậu mới chính thức trở thành con nuôi
của gia đình không lấy gì làm khá giả này.



Mặc dù gia đình khó khăn, nhưng theo đúng cam kết, bố mẹ nuôi vẫn có
gắng cho Steve Paul Jobs vào đại học Wilfrid Laurier năm 17 tuổi. 6 tháng
sau, Steve xin thôi học. Để lý giải cho việc xin nghỉ học của mình, ông đã
nói: “ Sau sáu tháng học tập tại trường, tôi không hiểu là những thứ mình
học sẽ giúp ích gì cho công việc sau này? Tôi cũng không hiểu trường đại
học sẽ giúp tôi thêm kiến thức gì? Vì sao lại phải học? Tôi không muốn tốn
công sức, tiền bạc của bố mẹ mình tại giảng đường đại học” Chính vì suy
nghĩ và hành động thời trai trẻ mà đến bây giờ Steve cảm thấy rất hối tiếc.

Sau khi nghỉ học, không vội vàng đi tìm việc như những thanh niên khác,
chàng thanh niên Steve 18 tuổi khi đó đã tìm đến một ngôi chùa của Ấn Độ
trên đất Mỹ để học…thiền và nghe giảng về giáo lý nhà Phật. Hồi tưởng lại
quãng thời gian này, Steve nói: “ Khi đó, là một người không có tiền, không
có nhà ở, tôi đã phải ở cùng với một người bạn. Công việc chủ yếu tôi làm
để duy trì cuộc sống là thu gom vỏ chai CoCa Cola rồi đem bán. Cuối tuần
tôi lại đến giáo đường để ăn chay. Cuộc sống như vậy thật thanh tịch, và
chính trong khoảng thời gian này tôi đã học hỏi được rất nhiều thứ, đây
chính là những kinh nghiệm, những bài học quý báu mà không phải ai cũng
có thể thấu hiểu được.”

Sau đó, Steve còn tham gia học lớp thư pháp tại trường đại học nơi anh đã
từng theo học. Cũng chỉ với ý nghĩ muốn khám phá những kiến thức mới
nhưng chính Steve cũng không ngờ lớp học này đã giúp anh thiết kế các mẫu
chữ tiêu chuẩn cho máy tính sau này.

Năm 1974, khi tròn 19 tuổi, Steve Paul Jobs vào làm việc tại một công ty
máy tính chuyên thiết kế các trò chơi. Năm 1976, khi 20 tuổi, Steve Paul
Jobs và người bạn thân của mình là Steve Wozniak thiết kế ra chiếc máy
tính cá nhân đầu tiên. Đối với Wozniak thì việc phát minh ra chiếc mày tính

cá nhân này chỉ là trò chơi, nhưng đối với Steve Paul Jobs thì đó là sản phẩm
có thể kiếm được tiền.

Sau nhiều lần thuyết phục Wozniak, một năm sau, công ty máy tính “Apple”
đã ra đời với hai ông chủ với tuổi đời còn rất trẻ: Steve Paul Jobs 21 tuổi và
Steve Wozniak 26 tuổi. Khách hàng đầu tiên của công ty máy tính Apple
chính là…em gái của Steve Paul Jobs. Chỉ một năm sau, doanh thu của
công ty đã đạt mức 1 triệu đô la Mỹ, hai ông chủ này đã bắt tay vào thành
lập “Công ty máy tính Apple 2”.

2. Vất vả con đường tiến thân.

Sau khi công ty Apple được thành lâp, sự nghiệp của Steve Paul Jobs lên
như diều gặp gió. Số nhân viên của công ty Apple sau 10 năm được thành
lập đã lên tới con số 4000, và giá trị của nó đã đạt một con số kỷ lục vào khí
đó: 2 tỷ đô la Mỹ. Tuy nhiên sau 8 năm hoạt động, việc buôn bán của công
ty Apple có dấu hiệu đi xuống.

Để cải thiện tình hình này, năm 1983, Steve đã thuyết phục John Sculley, khi
đó là giám đốc điều hành của Pepsi: “Ông có muốn dùng cả cuộc đời mình
để bán cái thứ nước có đường đó hay muốn cùng tôi làm thay đổi cả thế
giới” Chính vì sự thuyết phục” không giống ai” này của Steve mà John
Sculley đã đồng ý về Apple để quản lý công ty cùng ông.

Khi hai người cùng làm chủ với những ý kiến và quan điểm làm việc khác
nhau, tất yếu sẽ xảy ra tranh cãi, rạn nứt. Đây chính là nguyên nhân làm cho
công ty Apple không những không giải quyết được những vướng mắc trước
mắt mà còn lâm vào hoàn cảnh khó khăn hơn. Lúc đó, những đề xuất và kế
hoạch khôi phục công ty của John Sculley được sự chấp thuận lớn từ hội
đồng quản trị Apple, và năm 1985 Steve Paul Jobs đã phải “ngậm ngùi” chia

tay công ty mà do chính ông sáng lập ra.

“ Khi chia tay Apple, tôi cảm thấy mình như vừa mất đi một phần thân thể
vậy. Có cảm giác tôi vừa bị ai đó đánh mạnh từ phía sau lưng, sau đó lại bị
tung lên trời. Khi đó tôi mới 30 tuổi, còn rất nhiều việc phải làm nhưng lại
chịu một thất bại đau đớn như thế, tinh thần xuống dốc là điều không thể
tránh khỏi” Steve đã nói về khoảng thời gian khi ông vừa rời bỏ Apple ra đi.

Vài tháng sau cuộc chia tay , Steve đã không vực dậy được tinh thần để tiếp
tục công việc của mình, khi đó ông đã cho rằng: ta là một người thất bại.
Nhiều người bạn của Steve còn lo sợ ông sẽ nghĩ quẩn mà tìm đến cái chết.
Nhưng sau khi được nói chuyện với một người từng đoạt giải Nobel về việc
thành lập công ty mới, Steve như được hồi sinh bởi những ý tưởng và kế
hoạch cho công ty mới của mình. Và vào năm 1986, công ty NeXT
Computer đã được ra đời.

Cũng trong năm này, Steve đã bỏ một số tiền là 10 triệu đô la Mỹ để mua lại
xưởng hoạt hoạ The Graphics Group của Lucasfilm và sau này thì đổi tên là
Pixar (Pixar Animation Studios). Đến năm 1995, xưởng hoạt hoạ Pixar đã
nổi tiếng khắp toàn nước Mỹ với những phim truyện 3D dùng công nghệ tạo

×