Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.02 MB, 69 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>O MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO. VỀ DỰ GIỜ THAO GIẢNG LỚP 9A. HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2015 - 2016 TIẾT 26-27. "TRUYỆN KIỀU" CỦA NGUYỄN DU NGƯỜI THỰC HIỆN : TRƯƠNG VĂN ĐỊNH.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIEÅM TRA BAØI CUÕ ? Qua văn bản “ Hoàng Lê nhất thống chí” em thấy hình ảnh người anh hùng Nguyễn Huệ hiện lên như theá naøo? • - Là con người có hành động mạnh mẽ, nhanh nhẹn, quaû quyeát, xoâng xaùo. • - Là người có tính toán trước sau, có tham khảo ý kiến của cộng sự và người giúp việc. • - Là người chỉ huy quân sự cực kì sắc sảo, tài tình. • - Là nhà chính trị có cái nhìn nhạy bén, tự tin, chính xaùc. • - Là người lãnh đạo tối cao, độ lượng, công minh, oai phong laãm lieät..
<span class='text_page_counter'>(3)</span>
<span class='text_page_counter'>(4)</span> NHỮNG HÌNH ẢNH VỀ QUÊ HƯƠNG VÀ BIA MỘ CỦA TÁC GIẢ. NGUYỄN DU.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Moä Nguyeãn Du taïi Tieân Ñieàn - Nghi Xuaân - Haø Tónh.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Đền thờ Nguyễn Du tại khu di tích Nguyễn Du. 1965: Hội đồng Hoà bình thế giới công nhận Nguyễn Du là danh nhân văn hoá thế giới..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Toàn cảnh khu di tích Nguyễn Du.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> QUÊ HƯƠNG CỦA NGUYỄN DU TẠI NGHI XUÂN HÀ TĨNH. Bao giờ Hồng Lĩnh hết cây Sông Lam hết nước họ này hết quan..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Quê hương Tiên Điền.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nói Hång LÜnh.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> XỨ KINH BẮC - QUÊ- MẸ NGUYỄN DU. 12.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Quê hương Thái Bình – nơi Nguyễn Du đã từng sống. 13. -.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Năm 1813 Nguyễn Du đi sứ sang Trung Quốc. 14.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> BẢN SO SÁNH GIỮA HAI TÁC PHẨM Phương diện. Kim Vân Kiều Truyện của Thanh Tâm Tài Nhân. Thể loại. Tiểu thuyết chương hồi Tự sự kể về sự việc.. Truyện thơ - Thể lục bát - Tự sự trữ tình.. Chữ Hán.. Chữ Nôm.. Văn tư Nội dung. Truyện Kiều của Nguyễn Du. Câu chuyện tình khổ : Kim Cảm thương con Trọng - Thúy Kiều - Thúy người tài sắc bạc Vân. mệnh Thúy Kiều.. Nghệ thuật Miêu tả chi tiết tỉ mĩ.. Thay đổi thứ tự kể, sáng tạo chi tiết mới..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> 1. CUỘC ĐỜI :. I. TAÙC GIAÛ NGUYEÃN DU. * Baûn thaân : - ( 1765 – 1820) Tên chữ : Tố Như – Hiệu : Thanh Hiên - Là người học rộng, hiểu biết nhiều, tư chất thông minh, có naêng khieáu vaên hoïc baåm sinh. - Bản thân mồ côi sớm, cuộc đời đã có những năm tháng gian tru©n, long ñong, phieâu baït.. * Queâ quaùn :. Laøng Tieân Ñieàn, Huyeän Nghi Xuaân, Tænh Haø Tónh. Là vùng quê giàu truyền thống văn hoá, hiếu học. - Nguyễn Du sống chủ yếu ở kinh thành Thăng Long mảnh đất ngàn năm văn hiến. Nguyễn Du tiếp thu văn hoá của cả hai vùng. -.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> * Gia ñình : - Đại quý tộc, nhiều đời làm quan. - Có truyền thống văn học, thích hát xướng •=> Nguyễn Du tiếp thu được văn hoá dân gian và văn hóa bác học từ gia đình. * Thời đại:. Nguyễn Du sống trong giai đoạn nửa cuối thế kỉ XVIII -– nửa đầu thế kỉ XIX => Giai đoạn chế độ phong kiến suy tàn, rối ren, khủng hoảng..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> TƯ LIỆU LỊCH SỬ • Giai đoạn nửa cuối thế kỷ XVIII, nửa cuối thế kỷ XIX chế độ phong kiến Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc. Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu (1741-1751); Nguyễn Danh Phương ( 1740-1750); Hoàng Công Chất (1736-1769) các cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp mọi miền đất nước đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Tây Sơn đã dành được những thắng lợi vẻ vang: Ðánh đổ ba tập đoàn phong kiến thống trị trong nước; đánh tan hơn hai mươi vạn quân Thanh xâm lược , lập nên một vương triều phong kiến mới • Nhưng đáng tiếc là Quang Trung chỉ ở ngôi được mấy năm. Sau khi Quang Trung mất, nhà Tây Sơn lại trở nên lục đục. Nhân cơ hội ấy, Nguyễn Ánh đã trở lại tấn công nhà Tây Sơn, lập nên triều đại nhà Nguyễn (1802). Triều Nguyễn là một tân triều, nhưng triều Nguyễn không đại diện cho cái mới. • Càng về sau nhà Nguyễn càng đi vào con đường phản động để rồi trở thành một triều đại phản động nhất trong các triều đại phong kiến Việt Nam..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Cuộc đời Nguyễn Du : + Thông minh và cã n¨ng khiÕu v¨n häc bÈm sinh. + Bản thân mồ côi sớm, cuộc đời đã có nh÷ng n¨m th¸ng gian tru©n, tr«i d¹t. + Vèn sèng v« cïng phong phó + Trái tim yêu thơng vĩ đại => Taä nªn thiªn tµi NguyÔn Du..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1783 : Thi hương, đậu tam trường, làm quan ở Thái Nguyên. Từ 1789 –1802 : Lúc thì ở Thái Bình, lúc thì ở Tiên Điền, là thời gian long đong, vất vả nhất trong cuộc đời. =>Nguyễn Du có vốn sống phong phú, từ đó hình thành nên chủ nghĩa nhân đạo trong caùc taùc phaåm ..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> - 1802-1809 : Làm quan cho nhà Nguyễn ở Thường Tín, Quảng Bình. - 1813 : cử đi sứ sang Trung Quốc Nguyeãn Du coù caùi nhìn roäng hôn veà cuoäc đời. - 1820 : cử đi sứ sang Trung Quốc lần hai nhưng chưa kịp đi thì ông bị mất đột ngột trong một trận dịch lớn ngày 18-9-1820, thọ 55 tuoåi..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> -. TÓM LẠI : Nguyễn Du là đại thi hào lớn của dân tộc Việt Nam. Là thiên tài văn học. Là danh nhân văn hóa thế giới. Là nhà nhân đạo chủ nghĩa. Là cây đại thụ, là cột mốc lớn của văn học trung đại.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> 2. Sự nghiệp sáng tác :. + Tác phẩm chính : * Thơ chữ Hán : ( 243 bµi ). Thanh Hieân thi taäp : - Thời gian sáng tác: ở Thái Bình và Tiên Điền . - Nội dung: tâm tình của ND trong thời gian phiêu bạt. Nam trung taïp ngaâm : -Thời gian sáng tác: làm quan ở Quảng Bình -Noäi dung: coù tính chaát nhaät kí, ghi laïi cam hưng, taâm tình cuûa Nguyễn Du. Baéc haønh taïp luïc : - Thời gian sáng tác: đi sứ ở Trung Quốc - Nội dung: Những điều tai nghe mắt thấy trên đường đi * Thơ chư N«m TruyÖn KiÒu, V¨n Chiªu hån.. -> Sù nghiÖp v¨n häc cña NguyÔn Du víi nh÷ng s¸ng t¹o lín cã gi¸ trÞ c¶ vÒ ch÷ H¸n vµ ch÷ N«m, xuÊt s¾c nhÊt đỉnh cao nhất lµ "TruyÖn KiÒu"..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> II.Truyeän Kieàu : 1. Nguoàn goác.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> CAÙC BAÛN TRUYEÄN KIEÀU.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> II.Truyeän Kieàu : 2 Thể loại: - TruyƯn th¬ - Viết ch÷ N«m, theo thÓ lôc b¸t. - Dµi 3254 c©u.. 3. Tóm taét : 3 phaàn - Gặp gỡ đính ớc. 4. VÞ trÝ :. - Gia biÕn lu l¹c. - §oµn tô.. - §Ønh cao chãi läi cña nÒn v¨n häc ViÖt Nam, mét trong nh÷ng kiÖt t¸c cña v¨n häc thÕ giíi, vµ cña nghÖ thuËt thi ca Tiếng Việt..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Tóm tắt tác phẩm Truyện Kiều ? =>Thúy Kiều đính ước với Kim Trọng => gia đình Kiều gặp tai biến -> Kiều bán mình chuộc cha và em => Kiều gặp Mã Giám Sinh,Tú Bà -> Thúy Kiều tự vận nhưng không chết => Kiều gặp Sở Khanh -> vào lầu xanh lần 1 => Kiều gặp Thúc sinh,Hoạn Thư -> nương nhờ cửa Phật lần 1 => Kiều gặp Bạc Bà,Bạc Hạnh -> vào lầu xanh lần 2 => Kiều gặp Từ Hải -> mắc lừa Hồ Tôn Hiến => Kiều tự vẫn ở sông Tiền đường => Kiều nương nhờ cửa Phật lần 2 -> đoàn tụ.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tâm sự tác giả trong truyện Kiều • Truyện Kiều có thể coi là một câu truyện tâm sự của Nguyễn Du tiên sinh. Cái tâm sự ấy là cái tâm sự của một người bầy tôi trung mà vì cảnh ngộ không thể giữ trọn được chữ trung với cựu chủ. Tác giả vốn tự coi mình như một cựu thần của nhà Lê, mà gặp lúc quốc biến không thể trọn chữ trung với Lê Hoàng, lại phải ra thờ nhà Nguyễn. Tâm sự thật không khác gì Thúy Kiều đã đính ước với Kim Trọng mà vì gia biến phải bán mình cho người khác, không giữ được chữ trinh với tình quân. Bởi vậy tác giả mới mượn truyện nàng Kiều để ký thác tâm sự của mình..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> I. LƯỢC TRUYỆN - Truyện Kiều gồm có 3254 câu, trừ đoạn mở đầu và đoạn kết, có thể chia làm 3 phần :. - Đoạn mở đầu : (câu 1 – 38 ) Tác giả đem cái thuyết "tài mệnh tương đố" (tài và mệnh ghét nhau) nêu lên làm luận đề cuốn truyện. Rồi tác giả nói gia thế và tả tài sắc hai chị em Thúy Kiều..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> PHÂN I Thúy Kiều và Kim Trọng gặp gỡ và đính ước với nhau (câu 39 – 528) - Thúy Kiều cùng hai em là Thúy Vân và Vương Quan, nhân đi chơi thanh minh, gặp mộ Đạm Tiên là một người kỹ nữ xưa có tài sắc mà số mệnh không ra gì; lúc sắp về, lại gặp Kim Trọng, hai bên bắt đầu yêu nhau. Kiều về nhà, nghĩ đến thân thế Đạm Tiên mà lo cho hậu vận của mình; lại nhớ đến Kim Trọng, không biết duyên phận sẽ ra thế nào. Kim Trọng từ khi biết Kiều cũng đem lòng tưởng nhớ, rồi tìm đến ở cạnh nhà Kiều, nhân thế mà hai bên gặp nhau và thề nguyền gắn bó với nhau..
<span class='text_page_counter'>(31)</span>
<span class='text_page_counter'>(32)</span>
<span class='text_page_counter'>(33)</span>
<span class='text_page_counter'>(34)</span>
<span class='text_page_counter'>(35)</span>
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Kiều và Kim Trọng gặp nhau.
<span class='text_page_counter'>(37)</span>
<span class='text_page_counter'>(38)</span>
<span class='text_page_counter'>(39)</span>
<span class='text_page_counter'>(40)</span> PHÂN II : GIA BIẾ́N VÀ LƯU LẠC * Vương ông mắc oan. Thúy Kiều bán mình (câu 529 – 864 ) - Sau khi Kim Trọng từ biệt Kiều về hộ tang chú thì bỗng Vương ông bị thằng bán tơ vu oan phải bắt. Kiều muốn có tiền để chuộc cha, phải bán mình cho Mã Giám sinh và theo về Lâm Tri.. * Kiều ở thanh lâu (câu 865 – 1274 ) - Mã Giám sinh nói dối là mua Kiều làm thiếp; thực ra, hắn chỉ là tay sai của Tú bà, một mụ chủ một ngôi hàng thanh lâu. Khi đến Lâm Tri, Kiều biết mình bị lừa, toan bề tự vận. Tú bà mới dỗ ngọt cho Kiều ra ở lầu Ngưng Bích nghỉ ngơi, hứa sẽ tìm nơi xứng đáng gả cho. Tú bà bèn lập mưu sai Sở Khanh làm ra mặt nghĩa hiệp rủ Kiều đi trốn. Đến nửa đường, Sở Khanh bỏ Kiều, Kiều bị Tú bà bắt về, ép phải ra tiếp khách..
<span class='text_page_counter'>(41)</span> * Kiều vào tay Hoạn thư (câu 1275 – 1992 ). - Kiều ở thanh lâu ba năm. Sau gặp một người làng chơi là Thúc Sinh lấy Kiều làm thiếp. Nhưng vợ cả Thúc Sinh là Hoạn thư được tin, nổi ghen, sai người, nhân khi Thúc Sinh đi vắng, đến bắt Thúy Kiều đem về nhà hành hạ khổ sở. * Kiều lấy Từ Hải (câu 1993 – 2736 ). - Kiều bỏ nhà Hoạn Thư trốn đi đến ở chùa bà vãi Giác Duyên, được ít lâu bà cho Kiều sang ở nhà một người đàn bà thường đến lễ chùa là Bạc bà. Không ngờ Bạc bà cũng một phường với Tú bà, giả làm lễ cưới Kiều cho cháu mình là Bạc Hạnh để đem bán Kiều cho một hàng thanh lâu ở châu Thai. Thế là Kiều lại phải vào thanh lâu lần thứ hai. Được ít lâu, Kiều gặp một người tướng giặc là Từ Hải lấy làm vợ. Kiều nhân dịp báo ơn xưa, trả oán cũ. Nhưng không bao lâu Từ Hải mắc lừa bị giết chết. Kiều bèn đâm đầu xuống sông Tiền Đường, nhưng nhờ có bà vãi Giác Duyên vớt lên đem đến ở trong am của bà..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> CẢNH GIA ĐÌNH KIỀU GẶP NẠN.
<span class='text_page_counter'>(43)</span>
<span class='text_page_counter'>(44)</span>
<span class='text_page_counter'>(45)</span>
<span class='text_page_counter'>(46)</span>
<span class='text_page_counter'>(47)</span>
<span class='text_page_counter'>(48)</span>
<span class='text_page_counter'>(49)</span> CHÂN DUNG MỤ.
<span class='text_page_counter'>(50)</span>
<span class='text_page_counter'>(51)</span>
<span class='text_page_counter'>(52)</span>
<span class='text_page_counter'>(53)</span>
<span class='text_page_counter'>(54)</span>
<span class='text_page_counter'>(55)</span>
<span class='text_page_counter'>(56)</span>
<span class='text_page_counter'>(57)</span>
<span class='text_page_counter'>(58)</span> PHÂN III : ĐOÀN VIÊN * Kim, Kiều tái hợp ( 2737 – 3240 ) - Kim Trọng, sau khi về hộ tang chú, trở lại tìm Kiều; nghe tin Kiều phải bán mình, mới nghe lời Kiều dặn lúc ra đi, lấy Thúy Vân. Sau, cùng với Vương Quan đi thi đỗ, được bổ làm quan, mới dò la tin tức Kiều, rồi gặp bà vãi Giác Duyên đưa đến chỗ Kiều ở. Hai bên được đoàn tụ cùng nhau. Chiều ý mọi người,. Kiều nối lại duyên với Kim Trọng nhưng cả hai chỉ xem nhau là bạn. - Đoạn kết (câu 3241 – 3254 ) Tác giả nhắc lại thuyết "tài mệnh tương đố" mà khuyên ta nên giữ lấy "thiện tâm"..
<span class='text_page_counter'>(59)</span>
<span class='text_page_counter'>(60)</span> KIM TRỌNG THÚY KIỀU TÁI HƠP.
<span class='text_page_counter'>(61)</span>
<span class='text_page_counter'>(62)</span> II. Gi¸ trÞ néi dung vµ nghÖ thuËt : a/Về nội dung : *Gi¸ trÞ hiÖn thùc : - Truyện Kiều là bøc tranh hiÖn thùc vÒ mét x· héi phong kiÕn bÊt c«ng, tµn b¹o. - Số phận bất hạnh của ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong x· héi phong kiÕn. * Giá trị nhân đạo : - Niềm thương cảm sâu sắc trước những đau khổ của con người. - Sự tố cáo, lên án các thế lực tàn bạo. - Trân trọng, đề cao tài năng, nhân phẩm và những khát vọng của con người ..
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 5. Gi¸ trÞ cña TruyÖn KiÒu : a. Gi¸ trÞ néi dung : * Gi¸ trÞ hiÖn thùc : - TruyÖn KiÒu lµ mét bøc tranh vÒ mét x· héi bÊt c«ng, tµn b¹o. - Số phận bất hạnh của một ngời phụ nữ đức hạnh, tài hoa trong x· héi phong kiÕn. * Giá trị nhân đạo sâu sắc : - Truyện Kiều đề cao tình yêu tự do khát vọng công lý và ca ngợi phẩm chất cao đẹp của con ngời. - Truyện Kiều là tiếng nói lên án các thế lực tàn bạo chà đạp lªn quyÒn sèng con ngêi..
<span class='text_page_counter'>(64)</span> b. Gi¸ trÞ nghÖ thuËt : • TruyÖn KiÒu lµ mét kiÖt t¸c nghÖ thuËt . • Lµ sù kÕt tinh thµnh tùu v¨n häc d©n téc trªn hai ph¬ng diÖn ng«n ng÷ vµ thÓ lo¹i.. ( Ngôn ngữ bác học + ngôn ngữ bình dân .Thể thơ: lục bát ) • Thµnh c«ng cña NguyÔn Du lµ trªn tÊt c¶ c¸c ph¬ng diÖn mà đặc sắc nhất là nghệ thuật xây dựng nhân vật. (Mieõu taỷ taõm lí nhaân vaät,taû caûnh. ). • Truyện Kiều là tập đại thành của ngôn ngữ văn học dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(65)</span> III. Tổng kết: * (Ghi nhí. SGK trang 80) -. Nguyễn Du là thiên tài văn học , danh nhân văn hóa thế giới, nhà nhân đạo chủ nghĩa, có đóng góp to lớp đối với sự phát triển văn học dân tộc.. -. Truyện Kiều là kiệt tác văn học, kết tinh giá trị hiện thực , giá trị nhân đạo và thành tựu nghệ thuật tiêu biểu của văn học dân tộc..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> Nhaø thô coù taøi, coù taâm Một đại thi hào dân tộc, một danh nhân văn hóa thế giới..
<span class='text_page_counter'>(67)</span> IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC • Củng cố: Chốt lại những nội dung chính • Dặn dò : Học bài. Nắm chắc nội dung, nghệ thuật truyện Kiều. • Soạn : “Chị em Thuý Kiều – Cảnh ngày xuân ”.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> Danh nhân xứ Nghệ 01. Hồ Chí Minh ( 1890 – 1969 ) 02. Nguyễn Huy Tư (1743-1790) 03. Trần Phú (1904-1932) 04. Nguyễn Công Trứ (1778-1858) 05. Phan Đình Phùng (1843-1896) 06. Nguyễn Du (1765- 1820) 07. Lê Hữu Trác (1724-1791) 08. Nguyễn Thiếp (1723-1804) 09. Hà Huy Tập (1906-1941) 10. Phan Bội Châu (1867 –1940) 11. Nguyễn Khắc Viện (1913-1997) 12. Nguyễn Đổng Chi (1915-1984) 13. Xuân Diệu (1916-1984) 14. Lê Văn Thiêm (1918-1991) 15. Nguyễn Hàng Chi (1886-1908) 16. Võ Liêm Sơn (1888-1949).
<span class='text_page_counter'>(69)</span> 17. Lê Thước (1891-1976) 18. Hoàng Ngọc Phách (1896-1973) 19. Lê Ninh (1857-1887) 20. Bùi Dương Lịch (1757-1828) 21. Nguyễn Huy Oánh (1722-1789) 22. Phan Huy Ích (1750-1822) 23. Đặng Dung (?-1414) 24. Nguyễn Biểu (?-1413) 25. Nguyễn Tuấn Thiện (1401-1494) 26. Bùi Cẩm Hổ (Thế kỷ XV) 27. Nguyễn Nghiễm (1708-1775) 28. Mai Thúc Loan (Thế kỷ VIII) 29. Sử Hy Nhan (?- 1421) 30. Hoàng Xuân Hãn (1908-1996 31. Nguyễn Phan Chánh (1892-1984) 32. Cao Thắng (1864-1893) 33. Lê Văn Huân (1876-1929).
<span class='text_page_counter'>(70)</span>