Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

De va dap an thi HSG mon Vat ly lop 9 huyen Hoang Hoa Thanh Hoa nam hoc 20152016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.87 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2015-2016 MÔN THI: VẬT LÝ Ngày thi: 15/10/2015 Thời gian: 150 phút ( Không kể thời gian giao đề). Đề thi này có 05 câu, gồm 01 trang Bài 1 (5,0 điểm): Lúc 6h sáng một người đi xe đạp từ địa điểm A đến địa điểm B cách nhau 180km với vận tốc v1 = 12km/h, cùng lúc một xe máy đi từ địa điểm B về địa điểm A với vận tốc v2 = 48km/h. a) Hai xe gặp nhau lúc mấy giờ, điểm gặp nhau cách A bao nhiêu km? b) Nếu khi về đến A, xe máy quay trở lại B với vận tốc cũ thì gặp xe đạp lần thứ 2 lúc mấy giờ, điểm gặp nhau cách A bao nhiêu km (bỏ qua thời gian xe máy quay đầu) Bài 2 (4,0 ®iÓm): Dùng một bếp lò nung nóng một khối nhôm hình hộp chữ nhật có kích thước là (25x16x10)cm. Hỏi: a) Nhiệt lượng bếp lò cung cấp cho khối nhôm đó là bao nhiêu để nó tăng nhiệt độ từ 25oC đến 200oC. Biết khối lượng riêng của nhôm là D nh=2700kg/m3 và nhiệt dung riêng của nhôm là Cnh=880J/kg.K, hiệu suất của bếp lò là 70%. b) Nếu dùng nhiệt lượng đó để đun 6kg nước ở 25 oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 500g, thì nước có sôi không ? Biết nhiệt dung riêng của nước là Cn=4200J/kg.K Bài 3 (5,0 ®iÓm): Cho mạch điện như hình vẽ. Biết: UAB = 6V không đổi; R1 = 8  ; R2 = R3 = 4  ; R4 = 6  . Bỏ qua điện trở của ampe kế, của khoá K và dây dẫn. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB R 4 và số chỉ của ampe kế khi K mở. R 2 R 1 C D b) Thay khoá K bởi điện trở R5. Tính giá trị của R5 A K + để cường độ dòng điện qua điện trở R2 bằng không? A B 0 R 3 Bài 4 (4 điểm): Cho hai gương phẳng G1 và G2 đặt hợp với nhau một góc  30 và một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương như hình vẽ. a) Nêu cách vẽ và vẽ đường đi của một tia sáng phát ra từ S tới G 1 ở I, phản xạ tới G2 ở J rồi truyền tới S? G b) Giữ nguyên gương G 1 và phương của tia tới SI, quay gương G2 1 .S quanh giao tuyến của hai gương một góc bao nhiêu để tia phản xạ đi ra từ G2: G2 + Vuông góc với phương của tia tới SI. + Song song với phương của tia tới SI. Bài 5 (2 điểm): Người ta khảo sát một hộp đen có 4 đầu ra như hình vẽ. Kết quả cho thấy: Nối đầu (1) và (2) với nguồn, nối đầu (3) và (4) với vôn kế thì vôn kế chỉ U0 2 . Nếu đổi chỗ nguồn và vôn kế thì vôn kế chỉ U0.. - Nối đầu (1) và (4) với nguồn, nối đầu (2) và (3) với vôn kế thì vôn kế chỉ U0 2 . Nếu đổi chỗ nguồn và vôn kế cho nhau thì vôn kế chỉ U0.. Hãy xác định mạch điện trong hộp đen. Coi rằng U0 không đổi, còn vôn kế có điện trở rất lớn.. 1. 2. Hết Họ tên thí sinh:................................................. Số báo danh:.................. Giám thị không giải thích gì thêm. 3 4.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HOẰNG HOÁ. HƯỚNG DẪN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 NĂM HỌC 2015-2016 MÔN : VẬT LÝ Hướng dẫn chấm này có 04 trang. Câu Yêu cầu vắn tắt nội dung Câu 1 a) Gọi t là thời gian hai người đi kể từ lúc xuất phát đến lúc gặp (5 điểm) nhau (t>0) Vì hai xe chuyển động ngược chiều nên khi chúng gặp nhau ta có : SAB = v1.t +v2.t = t(v1 + v2 )  t = SAB : (v1 + v2) =180 (12 +48) = 3 (h) Với t = 3 ta có S1= v1.t = 12.3= 36km Vậy 2 xe gặp nhau lúc 6 + 3 = 9h , nơi gặp nhau cách A 36km. Điểm. 1,0 1,0 0,5 0,5. b) Gọi t là thời gian 2 xe chuyển động (t > 3 h) Ta có: Từ lúc khởi hành đến lúc gặp nhau lần thứ 2 thì xe máy đi nhanh hơn xe đạp một quãng đường bằng AB nên ta có phương trình: 1,0. s AB  t = v2  v1. (v 2 – v 1 )t = SAB =180: (48- 12) = 5(h) Vậy 2 xe gặp nhau lúc 6 + 5 = 11(h) Điểm gặp nhau cách A một quãng đường là: S 1 = v 1 .t =12.5= 60(km). 0,5 0,5. Câu 2 a)Thể tích khối nhôm: (4 điểm) Vnh=25.16.10=4000(cm3)=4.10-3(m3) Khối lượng của nhôm: mnh=Vnh.Dnh=4.10-3.2700= 10,8(kg). Nhiệt lượng thu vào của khối nhôm: Qnh=mnh.Cnh.(t2nh-t1nh) =>Qnh=10,8.880.(200-25)= 1663200(J) Nhiệt lượng lò cung cấp: H=Qnh/Ql=>Ql=Qnh/H=1663200: 0,7=2376000(J) b)Theo đề bài ta có, nếu nước nhận lượng nhiệt bằng lượng nhiệt mà khối nhôm thu thì: (Cn.mn+Ca.ma).(t1+t2) =Qnh <=> (4200.6+880.0,5)(t2-25)= 1663200 <=> 25640(t2-25)= 1663200  t2=1663200: 25640 +25 =90 (oC) Vậy nước không sôi được. Câu 3 a) Nêu cấu tạo mạch điện (hoặc vẽ (5 điểm) mạch tương đương như hình R 4 bên). R AB = IA =. (R1 + R 2 )R 4 + R 3 = 8 (Ω) R1 + R 2 + R 4 ; U AB 6 = = 0,75 (A) R AB 8 .. b) Thay khoá K bởi R5.. + A. R. 1. C. R. D. 2. A. -. R. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 1,0. 3. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Mạch trở thành mạch cầu như hình vẽ.. 0,5 0,5. Để IR = 0 thì mạch cầu phải cân bằng : 2. R RR R4 8.4 16 = 3  R5 = 1 3 = = 5,33 (Ω) R1 R5 R4 6 3. 1,0. Câu 4 *Vẽ hình đúng (có mũi tên chỉ đường đi tia sáng ,thể hiện rõ đường 1,0 (4điểm) kéo dài của tia sáng ) S1 1,0 *Nêu cách vẽ R I .S -Vẽ ảnh S1 đối xứng với S qua G1 -Vẽ ảnh S2 của S1 tạo bởi gương G2 O - Kẻ đường thẳng S2S cắt G2 tại J, kẻ JS1 cắt G1 tại I - Vẽ tia SI, IJ, JS ta được đường truyền của tia sáng cần vẽ là đường SIJS .. . N J S2. b) Theo hình vẽ ở câu a ta có: - Kẻ các pháp tuyến IN và JN 0 0    - Xét tứ giác OINJ có I  J 90    JNI 180 (1) 0    - Mặt khác trong NIJ có NIJ  IJN  JNI 180 (2).   - Từ (1) và (2) suy ra  NIJ  IJN   Hay: SIJ  IJS 2 (3)    Mặt khác: SIJ  IJS ISR (4) . Từ (3) và (4) suy ra ISR 2 (*) - Khi gương G2 quay quanh O nhưng giữ nguyên G1 và phương của SI thì phương của tia phản xạ JR vẫn hợp với phương của tia tới SI một góc vẫn là 2 (theo *). 0,5 0,5. 0 0 - Để JR vuông góc với SI thì 2 90   45 Nghĩa là quay G2 0. theo chiều kim đồng hồ một góc 15 . 0 0 0 0 - Để JR//SI thì 2 0 hoặc 2 180   0 hoặc  90 Nghĩa là. 1,0. 0. quay G2 ngược chiều kim đồng hồ 30 hoăc quay theo chiều kim đồng hồ 600 Câu 5 * Kết luận mạch điện trong hộp đen như hình vẽ (2 điểm) Trong đó R1 =R2 R1 3 1. 1,0. R2 2. 4. * Giải thích: + Nếu nguồn U mắc vào chốt đầu (1) và (2) . Vôn kế mắc vào hai. 1,0.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chốt (3) và (4) thì vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 mà U0 R2 = R1 nên số chỉ của vôn kế là 2. Nếu nguồn U mắc vào chốt đầu (3) và (4) . Vôn kế mắc vào hai chốt (1) và (2) thì vôn kế chỉ hiệu điện thế của nguồn .Khi đó điện trở R1 đóng vai trò là dây nối của vôn kế nên vôn kế chỉ U0 + Tương tự nếu nguồn U mắc vào chốt đầu (1) và (4) . Vôn kế mắc vào hai chốt (2) và (3) thì vôn kế chỉ hiệu điện thế hai đầu điện trở U0 R2 mà R2 = R1 nên số chỉ của vôn kế là 2 .. Nếu đổi chỗ nguồn và vôn kế cho nhau thì vôn kế chỉ U0. Chú ý: Nếu thí sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Hết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×